Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

đề thi thử thpt quốc gia môn toán DE263 THPT nguyễn hữu cảnh, bình phước (l3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.93 MB, 5 trang )

SỞ GD & ĐT BÌNH PHƯỚC
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẢNH
(Đề thi gồm 1 trang)

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 3
Môn: TOÁN – Năm học: 2015 – 2016
Thời gian:180 phút (không kể thời gian phát đề)

x 1
(1)
x 1
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1)
2) Tìm trên đồ thị hàm số (1) các điểm M có hoành độ âm sao cho M cùng với hai điểm
5
A 1;0  , B  3;1 tạo thành một tam giác có diện tích bằng .
2
Câu 2: (1 điểm)
1) Giải phương trình: log 2 3.log 3  2 x  1  1

Câu 1: (2 điểm) Cho hàm số y 

1
2) Giải bất phương trình:  
2

x 1

 2 2 x
3

Câu 3: (1 điểm) Tính tích phân: I 



x
1

1
x2  1

dx

Câu 4: (1 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a; 
ASC  900 và hình
AC
. Tính theo a thể tích của
4
khối chóp và khoảng cách giữa đường thẳng CD với mặt phẳng (SAB).

chiếu của S lên (ABCD) là điểm H thuộc đoạn AC sao cho AH 

Câu 5: (1 điểm) Trong không gian tọa độ Oxyz, cho hai điểm A 1;3;  1 , B  1;1;3 và đường
thẳng d có phương trình

x y 1 z  2
. Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB


2
1
1

và tìm điểm C trên đường thẳng d sao cho CAB là tam giác cân tại C.

Câu 6: (1 điểm)
1) Gọi x1, x2 là hai nghiệm trên tập số phức của phương trình: x 2  2 x  5  0 . Tính x1  x2
2) Giải phương trình: 1  sin 2 x  cos 2 x
Câu 7: (1 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng  : 2 x  y  1  0 và điểm
A  1; 2  . Gọi M là giao điểm của  với trục hoành. Tìm hai điểm B, C sao cho M là trung điểm

AB và trung điểm N của đoạn AC nằm trên đường thẳng , đồng thời diện tích tam giác ABC
bằng 4.

 x  x  2  x  4 
Câu 8: (1 điểm) Giải hệ phương trình: 
2
2
 x  y  x  y  44

y 1  y  3  y  5

Câu 9: (1 điểm) Cho ba số thực dương x, y, z. Hãy tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
4
9
P

2
2
2
x  y  z  4  x  y   x  2 z  y  2 z 
––––Hết––––
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.



ĐÁP ÁN THI THỬ THPT QUỐC GIA 03
Câu

Gợi ý nội dung

Điểm

x 1
(1)
x 1
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1)

Cho hàm số y 
1.1
(1điểm)

Txđ
Sự biến thiên
BBT
Đồ thị ( qua các điểm đặc biệt )

0,25
0,25
0,25
0,25

2) Tìm trên đồ thị hàm số (1) các điểm M có hoành độ âm sao cho M cùng với hai
5
điểm A 1;0  , B  3;1 tạo thành một tam giác có diện tích bằng .
2


AB   2;1 , AB  5 , phương trình đường thẳng AB: x  2 y  1  0

1.2
(1điểm)

0,25

1
 x 1 
M  x;
 là điểm cần tìm, ta có S MAB  AB. d  M ;( AB ) 
2
 x 1 

 S MAB 

1
5
2

x2

0,25

x 1
1
 x2  9 x  4  0
x2  4 x  1
x 1

 2
5
x 1
5
x  x  6  0

0,25

 x  3 (vì x  0 )
1

ĐS: M  3; 
2


0,25

1) Giải phương trình: log 2 3.log 3  2 x  1  1
1) pt  log 2  2 x  1  1  2 x  1  2  x 
2
(1điểm)

1
2) Giải bất phương trình:  
2

3
2

0,50


x 1

 2 2 x

2) bpt  2  x 1  2 2 x   x  1  2 x  x  1
3

Tính tích phân: I 

x
1

3

I

x
1

3
(1điểm)

1
2

3

dx 


x 1

x
1

1
x2  1
x

2

x2 1

0,50

dx

0,25

dx

Đặt u  x 2  1  u 2  x 2  1  udu  xdx ,  x 2  u 2  1
2

I

u
1
  u 2  1 u du  2
2


1
  ln 3 3  2 2
2





u  1   u  1
1
  u  1 u  1 du  2
2
2

2


2

1 
1 u 1
 1


 du  ln
2 u 1
 u 1 u 1 

0,25

2

0,25
2

0,25


Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a; 
ASC  900 và hình
AC
. Tính theo a
4
thể tích của khối chóp và khoảng cách giữa đường thẳng CD với mặt phẳng (SAB).

chiếu của S lên (ABCD) là điểm H thuộc đoạn AC sao cho AH 

AH 

a 2
3a 2
, CH 
4
4

SAC vuông tại S: SH 2  AH .CH 

4
(1điểm)


a3 6
3a 2
,V
8
12

CD //  SAB   d  CD; ( SAB )   d  C ;( SAB )   4d  H ; ( SAB ) 

0,25
0,25

Trong (ABCD), kẻ HK  AB  AB   SHK    SAB    SHK 
Trong (SHK), kẻ HI  SK  HI   SAB 
0,25
2

HK 

a
1
1
1
16
8
56
3a
,


 2  2  2  HI 2 

2
2
2
4 HI
HK
SH
a 3a
3a
56

d  CD; ( SAB )  

0,25

2a 3
14

Trong không gian tọa độ Oxyz, cho hai điểm A 1;3;  1 , B  1;1;3 và đường thẳng d
có phương trình

x y 1 z  2
. Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn


2
1
1

AB và tìm điểm C trên đường thẳng d sao cho CAB là tam giác cân tại C.


5
(1điểm)


Tọa độ trung điểm M của đoạn AB: M  0; 2; 1 , AB    2;  2; 4 

Mặt phẳng trung trực (P) của đoạn AB đi qua M, nhận n  1; 1;  2  làm VTPT
nên có phương trình:
x  y  2  2  z  1  0  x  y  2 z  0

0,25

CAB cân tại C  CA  CB  C   P 

0,25

Vậy C là giao điểm của d với (P), tọa độ C là nghiệm:
 x y 1 z  2

 
1
1  C   6; 4;  1
2
x  y  2z  0


0,50

1) Gọi x1, x2 là hai nghiệm trên tập số phức của phương trình: x 2  2 x  5  0 .
Tính x1  x2

   4  4i 2 ,
6
(1điểm)

0,25

x1  1  2i , x2  1  2i , x1  x2  2 5

0,25

2) Giải phương trình: 1  sin 2 x  cos 2 x
 x  k
sin x  0
1  sin 2 x  cos 2 x  2sin x cos x   2sin x  


 x    k
cos
x


sin
x


4

0,25

2


0,25


Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng  : 2 x  y  1  0 và điểm A  1; 2  .
Gọi M là giao điểm của  với trục hoành. Tìm hai điểm B, C sao cho M là trung
điểm AB và trung điểm N của đoạn AC nằm trên đường thẳng , đồng thời diện tích
tam giác ABC bằng 4.
y

A
N

C

x
M

7
(1điểm)

B

2 x  y  1  0
1 
Tọa độ M: 
 M  ;0 
2 
y  0
x 1  1

Giả sử B  x; y  , M là trung điểm AB nên 
 B  2;  2 
y  2  0
Giả sử C  x; y  , ta có:

0,25

 x 1 y  2
N  
2 2  2  1  0



1
S

BC
.2
d
A
;



4   x  2 2   y  2 2 . 1
 ABC 2
5


0,25

0,25
0,25

 2 x  y  2
2 x  y  2
x  6

 2

2
2
x   2
 x  2    y  2   80
5 x  20 x  60  0
ĐS: B  2;  2  , C  6;  10  hoặc C  2; 6 

 x  x  2  x  4 
Giải hệ phương trình: 
2
2
 x  y  x  y  44

y  1  y  3  y  5 (1)
(2)

Xét hàm số f  t   t  t  2  t  4 trên  0;    , có

f t  
8
(1điểm)


1
2 t



1
1

 0, t   0;   
2 t 2 2 t 4

Nên (1)  x  x  2  x  4 

0,25

 y  5   4   y  5  2 

y5

0,25

 x  y  5 (*)
Thay (*) vào (2):

y  3  y  2  1 (3)

Nhân (3) với lượng liên hợp: 5 
(3), (4)  y  3  3  y  6
ĐS: 1; 6 


y3  y2

0,25
(4)
0,25


Cho ba số thực dương x, y, z. Hãy tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
4
9
P

x 2  y 2  z 2  4  x  y   x  2 z  y  2 z 
1
* x 2  y 2  z 2  4   x 2  y 2    x 2  y 2    z 2  4    z 2  4 

9
(1điểm)

2
1
1
2
2
  x 2  y 2   2 xy   z 2  22   2 z    x  y    z  2  

2
2
1

1
2
2
2
  x  y    z  2   2  x  y  z  2     x  y  z  2 


4
4
1
1
*  x  y   x  2 z  y  2 z    x  y   x  y  4 z    3x  3 y  x  y  4 z  (1)
2
6
1
Vì  3x  3 y  x  y  4 z    3x  3 y  x  y  4 z   2  x  y  z  nên
2
4
2
(1)   x  y   x  2 z  y  2 z    x  y  z 
6

Vậy P 

0,25

0,25

8
27


x  y  z  2 2  x  y  z 2

Đặt t  x  y  z , xét hàm số f  t  
Ta có f   t   

8

t  2

2



8
27
 2 với t  0
t  2 2t

8t 3  2t 2  108t  108
27

f
t

,


2
t3

t 3 t  2

5
f   t   0  t  6  f  6 
8
t
0
f t 

+

6
0

0,25




f t 

5
8
x  y  z  6
5
5
Vậy P  . Suy ra max P  khi 
x yz2 .
8
8

x  y  z

Mọi cách giải đúng khác đều đạt điểm tối đa

0,25



×