Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

đề thi thử thpt quốc gia môn toán DE265 THPT nguyễn du, bình phước (l2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.07 MB, 5 trang )

SỞ GD & ĐT BÌNH PHƯỚC
TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU
TỔ TOÁN – ĐỀ ÔN SỐ 2
Câu 1 (2 điểm) Cho hàm số y 

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA
Môn: TOÁN – Năm học: 2015 – 2016
Thời gian:180 phút (không kể thời gian phát đề)

1 4
x  x 2  1 (C ) .
2

a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
b) Tìm m để phương trình x 4  2 x 2  2m  0 (*) có 4 nghiệm phân biệt.
c) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số f  x   x 2  4ln x trên đoạn 1;e .
Câu 2 (1 điểm). Giải phương trình:

3 sin x  cos x
0
2sin x  1

Câu 3 (1 điểm). Giải phương trình: log 3  x 2  x   log 1  x  4   1 .
3
1

Câu 4 (1 điểm). Tính tích phân: K   ( x  3)e x dx
1

Câu 5 (1 điểm).
a) Một trường có 55 đoàn viên học sinh tham dự đại hội Đoàn trường, trong đó khối 12 có 18


em, khối 11 có 20 em và 17 em khối 10. Đoàn trường muốn chọn 5 em để bầu vào ban chấp
hành nhiệm kì mới. Hỏi có bao nhiêu cách chọn sao cho 5 em được chọn có cả 3 khối, đồng
thời có ít nhất 2 em học sinh khối 12.
b) Tìm hệ số của x 6 trong khai triển 2  3 x 2  .
8

Câu 6 (1 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  a , AD  2a ,

SA  ( ABCD) và SA  a . Tính theo a thể tích của khối chóp S.ABCD và khoảng cách từ D đến
mặt phẳng (SBM) với M là trung điểm của CD.
Câu 7 (1 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD tâm I. Biết trung điểm cạnh
AB là M(0;3), trung điểm đoạn thẳng IC là E(1;0) và điểm A có tọa độ nguyên. Tìm tọa độ các
đỉnh A, B, C, D.
Câu 8(1 điểm). Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm A  4;1;3 và đường thẳng

d:

x  1 y 1 z  3


. Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua A và vuông góc với đường thẳng
2
1
3

d. Tìm tọa độ điểm B thuộc d sao cho AB  27 .

( x 2  x  2) y  x  0
Câu 9 (1 điểm). Giải hệ phương trình: 
4

2
2
3
2
( x  4 x  1) y  (2 x  x) y  x  0
----------Hết----------


CÂU

ĐÁP ÁN.
NỘI DUNG
a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
- TXĐ: D = 
- Sự biến thiên:
x  0
+ Ta có: y '  2 x 3  2 x , Cho y '  0  
 x  1
+ Hàm số đồng biến trên (–1; 0) và (1; +), nghịch biến trên (–;–1) và (0; 1)
3
+ Hàm số đạt cực đại tại x = 0; yCĐ = –1, đạt cực tiểu tại x = 1 và yCT =  .
2
+ Giới hạn: lim y  .

ĐIỂM


0.25

0.25


x 

+ Bảng biến thiên:
x –∞
y
+∞



1
0

0
0
1

+

+∞

1
0



+
+∞
0.25


y


3
2



- Đồ thị:
+ Đồ thị nhận trục Oy làm trục đối xứng.

3
2

y
3

2

0.25

1

Câu 1

-2

0

-1


1

2

x

-1
-2

3
2

b. Tìm m để pt: x 4  2 x 2  2m  0 (*) có 4 nghiệm phân biệt
Ta có:
1 4

2
1 4
 y  x  x  1 (C )
2
(*)  x  x  1  m  1  
2
2
 y  m  1
(d )

0.5đ

0.25


Số nghiệm của pt(*) chính là số giao điểm của (d) và (C). Dựa vào đồ thị (C) ta có:
3
1
(d) cắt (C) tại 4 điểm phân biệt khi và chỉ khi:   m 1 1    m  0
2
2
c. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số f  x   x 2  4ln x trên đoạn

1;e .
4
Ta có f  x  xác định và liên tục trên đoạn 1;e ; f '  x   2 x  .
x

0.25

0.5đm

0.25

Với x  1; e  , f '  x   0  x  2 .
Ta có f 1  1, f

 2   2  2ln 2, f  e   e

2

 4.
0.25
2


Vậy min f  x   2  2ln 2  x  2; max f  x   e  4  x  e
1;e

1;e


3 sin x  cos x
 0 (1)
2 sin x  1


 x  6  k
 3 sin x  cos x  0


7


  x   k 2  x 
 k 2 ; k  Z `
1  
1
6
6
sin x 


2
5


 x  6  k 2

Giải phương trình:

Câu 2









Giải phương trình log3 x 2  x  log 1 x  4  1 .

1 điểm

0.5

0.5
1 điểm

3

x  1
Điều kiện: 
 4  x  0
Câu 3








0.25



3  x  4    x






 x  3 x  4 



log3 x 2  x  log3 x  4  1  log 3 x 2  x  log3 x  4  log3 3





 log 3 x 2  x  log3


2

x  2
 x 2  4x  12  0  
(thoả mãn)
x  6

0.25
0.25
0.25

Vậy phương trình có hai nghiệm x  2; x  6 .
1

Tính tích phân I   ( x  3)e x dx ;



u  x  3
du  dx
Đặt 

x
x
dv  e dx v  e

0.25

1


Câu 4

x

Khi đó K = (( x  3)e )

1
1

1

  e x dx

0.25

1

1 3e 2  1
 4e  2e 1  e  e 1 = 3e  e 1  3e  
1
e
e
a) Một trường có 55 đoàn viên học sinh tham dự đại hội Đoàn trường, trong đó
khối 12 có 18 em, khối 11 có 20 em và 17 em khối 10. Đoàn trường muốn chọn 5
em để bầu vào ban chấp hành nhiệm kì mới. Hỏi có bao nhiêu cách chọn sao cho 5
em được chọn có cả 3 khối, đồng thời có ít nhất 2 em học sinh khối 12.
Chọn 5 em học sinh thỏa mãn yêu cầu bài toán xảy ra 3 trường hợp:
+ Trường hợp 1: Khối 12 có 2 em, khối 11 có 2 em, khối 10 có 1 em:
Có C182 .C202 .C171  494190 cách chọn
+ Trường hợp 2: Khối 12 có 2 em, khối 11 có 1 em, khối 10 có 2 em

1
Có C182 .C20
.C172  416160 cách chọn
+Trường hợp 3: Khối 12 có 3 em, khối 11 có 1 em, khối 10 có 1 em
1
1
Có C183 .C20
.C17
 277440 cách chọn
Vậy có 494190 + 416160 + 277440 = 1187790 cách chọn.
= 4 e  2 e 1  e x

Câu 5

1





8

b) Tìm hệ số của x 6 trong khai triển 2  3 x 2 .
8

8

 2  3x 2    C8k .2k.  3x 2 
k 0


8 k

8 k

  C8k .2k .  3

0.5

0.5đ

0.25

0.25
0.5đ

. x16 2 k

0.25

Số hạng trong khai triển chứa x 6 khi 16–2k = 6 hay k = 5
3

Vậy hệ số của x 6 trong khai triển là: C85 .2 5. 3  48384

0.25


Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  a , AD  2a ,
SA  ( ABCD ) và SA  a . Tính theo a thể tích của khối chóp S.ABCD và khoảng
cách từ D đến mặt phẳng (SBM) với M là trung điểm của CD.




Ta có S ABCD  AB.AD  2a 2

0.25

1
2a 3
(dvtt)
Do đó: VS .ABCD  .SA.S ABCD 
3
3

0.25

Ta có d(D,(SBM) = d(C,(SBM) = 1/2 d(A,(SBM))
Dựng AN  BM ( N thuộc BM) và AH  SN
(H thuộc SN)
Ta có: BM  AN, BM  SA
Suy ra: BM  AH.
Và AH  BM, AH  SN
suy ra: AH  (SBM).
Do đó d(A,(SBM)) = AH

Câu 6

1
2a 2
4a

2
Ta có: S ABM  S ABCD  2S ADM  a ; S ABM  AN .BM  a  AN 

2
BM
17
1
1
1
4a

 2  AH 
Trong tam giác vuông SAN có:
2
2
AH
AN
SA
33
2a
Suy ra d ( D,  SBM  
33
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD tâm I. Biết trung điểm cạnh
AB là M(0;3), trung điểm đoạn thẳng IC là E(1;0) và điểm A có tọa độ nguyên. Tìm
tọa độ các đỉnh A, B, C, D.
F
Đặt α  
AEM , 00  α  900 ,ta có:

0.25


2

BF
 3  tan  450  α   3
BM
1  tan α
1
2

 3  tan α   cos α 
1  tan α
2
5
Ptđt ME là: 3 x  y  3  0
tan EMB 

D



C

E

0.25

I
A


Câu 7

0.25

M

B

Đường thẳng AC đi qua điểm E(1;0) và tạo với đt ME một góc  sao cho
2
cos 
có pt là: x  y  1  0 hoặc  7 x  y  7  0
5

0.25

TH1: Pt đt AC là: x  y  1  0  d  M ; AC   2  AM  MI  2 .
2

Suy ra phương trình đường tròn tâm M qua A và I là: x 2   y  3  4

x  y  1  0
 x  2  x  0
Tọa độ của A và I là nghiệm của hệ:  2


2
y

3



x

y

3

4

y 1


0.25

Vì I nằm giữa A và E nên A  2;3 ; I  0;1  B  2;3 ; C  2; 1 , D  2; 1 (t/m gt)
Th2: Pt đt AC là:  7 x  y  7  0
Tương tự tìm được tọa độ A nhưng không nguyên nên loại.
Vậy: tọa độ các đỉnh của hình vuông ABCD là:
A  2;3 ; B  2;3 ; C  2; 1 , D  2; 1

0.25


Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm A  4;1;3 và đường thẳng
x 1 y 1 z  3


. Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua A và vuông góc
2

1
3
với đường thẳng d. Tìm tọa độ điểm B thuộc d sao cho AB  27

Đường thẳng d có VTCP là ud   2;1;3 

Vì  P   d nên  P  nhận ud   2;1;3  làm VTPT
d:

Câu 8

Vậy PT mặt phẳng  P  là : 2  x  4   1 y  1  3  z  3  0
 2 x  y  3 z  18  0



0.25

0.25

Vì B  d nên B  1  2t ;1  t; 3  3t 
2

2

AB  27  AB 2  27   3  2t   t 2   6  3t   27  7t 2  24t  9  0
t  3
 3
t 
 7


 13 10 12 
Vậy B  7; 4;6  hoặc B   ; ;  
7
 7 7

0.25

0.25

( x 2  x  2) y  x  0
Giải hệ phương trình: 
(I )
( x 4  4 x 2  1) y 2  (2 x3  x) y  x 2  0
+ (x ; y) = (0 ; 0) là một nghiệm của (I).
+ Mọi cặp số (x ; 0) và (0 ; y) với x  0, y  0 đều không phải là nghiệm của (I).

0.25

+ Trường hợp x  0, y  0:

 x 2 y  xy  2 y  x  0
(I )  
 x 4 y 2  4 x 2 y 2  y 2  2 x3 y  xy  x 2  0

Câu 9

0.25

 x( xy  1)  2 y  xy

 2
2
2
2 2
 x ( xy  1)  xy ( xy  1)  y  5 x y

1 2

( x  y )  x  1


2
 x  1    x  1  1  1  5
 


y 
y  x x2


0.25

1
1
a  2b  1
, b  (b ≠ 0), hệ trên trở thành: (II)  2
2
y
x
a  ab  b  5

Giải hệ (II) được: (a ; b) = (3 ; –1) và (a ; b) = (–7 ; 4)
 1
+ Với (a ; b) = (3 ; –1) thì:  x; y    1; 
4

4 
1
+ Với (a ; b) = (–7 ; 4) thì:  x; y    ;  
 4 29 

0.25

Đặt a  x 



×