Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

đồ án cung cấp điện cho một phân xưởng công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.18 KB, 58 trang )

KHOA: ĐIỆN

BÀI TẬP DÀI MÔN HỌC: CUNG CẤP ĐIỆN

MỤC LỤC
Nội dung:

Trang

Lời nói đầu: ...................................................................................................
Chương I: Thiết kế chiếu sáng.................................................................2
Chương II: Tính toán phụ tải......................................................................9
2.1 Xác định phụ tải động lực...................................................... 9
2.2 Xác định phụ tải chiếu sáng ..................................................10
2.3 Phụ tải thông thoáng...............................................................11
2.4 Tổng công suất tính toán toàn phân xưởng.............................12
Chương III: Chọn sơ đồ nối điện...............................................................13
3.1 Sơ bộ phân bố vị trí của các thiết bị trong phân xưởng..........13
3.2 Tính toán lựa chọn phương án tối ưu.....................................14
Chương IV: Chọn thiết bị bảo vệ...............................................................41
4.1 Tính toán ngắn mạch.........................................................41
4.2 Chọn áptomát cho mạch chiếu sáng..................................43
4.3 Chọn áptomát bảo vệ động cơ............................................43
4.4 Chọn áptomát tổng.............................................................46
4.5 Chọn thanh cái...................................................................47
Chương V: Chọn tụ bù............................................................................. 49
Chương VI: Hạch toán công trình.............................................................49
Tài liệu tham khảo..................................................................50

SV: NGUYỄN THẾ ANH


-1-

LỚP: C7LT_H2


KHOA: ĐIỆN

BÀI TẬP DÀI MÔN HỌC: CUNG CẤP ĐIỆN

CHƯƠNG I
THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG
I.

TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG CHO PHÂN XƯỞNG

Trong mọi lĩnh vực, thì ánh sáng là điều rất quan trọng, nó ảnh hưởng tới sức
khoẻ và năng suất lao động của con người vì vậy trong thiết kế chiếu sáng, vấn đề quan
trọng nhất phải quan tâm là đáp ứng các yêu cầu về độ rọi và hiệu quả của chiếu sáng đối
với thị giác. Ngoài độ rọi, hiệu quả của chiếu sáng còn phụ thuộc vào quang thông, màu
sắc ánh sáng, sự lựa chọn hợp lý cùng sự bố trí chiếu sáng vừa đảm bảo tính kinh tế và
mỹ quan hoàn cảnh. Thiết kế chiếu sáng phải đảm bảo các yêu cầu sau:







Không bị loá mắt.
Không loá do phản xạ.

Không có bóng tối.
Phải có độ rọi đồng đều.
Phải đảm bảo độ sáng đủ và ổn định.
Phải tạo ra được ánh sáng giống ánh sáng ban ngày.

Các hệ thống chiếu sáng bao gồm chiếu sáng chung, chiếu sáng cục bộ và chiếu sáng kết
hợp ( kết hợp giữa cục bộ và chung ). Do yêu cầu thị giác cần phải làm việc chính xác,
nơi mà các thiết bị cần chiếu sáng mặt phẳng nghiêng và không tạo ra các bóng tối sâu
thiết kế cho phân xưởng thường sử dụng hệ thống chiếu sáng kết hợp.
Kích thước của vật nhìn làm việc và khoảng cách của nó tới mắt, hai yếu tố này
được thể hiện thông qua hệ số k

Trong đó: a là kích thước vật nhìn
b là khoảng cách từ vật nhìn tới mắt.
Nếu k càng nhỏ thì độ chiếu sáng càng phải lớn
Mức độ tương phản giữa vật nhìn và nền:
- Nếu độ tương phản càng nhỏ thì độ chiếu sáng đòi hỏi phải lớn

SV: NGUYỄN THẾ ANH

-2-

LỚP: C7LT_H2


KHOA: ĐIỆN

BÀI TẬP DÀI MÔN HỌC: CUNG CẤP ĐIỆN

- Hệ số phản xạ của vật nhìn và nền.Nếu hệ số phản xạ lớn thì độ

chiếu sáng càng nhỏ.
Khi thiết kế , ngoài việc thiết kế chiếu sáng đảm bảo làm việc thì phải thiết kế đến
phương án dự phòng.
Đối với bài toán thiết kế chiếu sáng cho xưởng sữa chữa nên đòi hỏi phải có độ
chính xác cao. Vì vậy ta phải chọn ánh sáng cho phù hợp.
Chọn đèn chiếu sáng : chọn hai loại đèn chiếu sáng thông thường là:
- Bóng đèn sợi đốt
- Bóng đèn huỳnh quang
Do đây là xưởng sản xuất ít dùng đèn đèn huỳnh quang vì đèn huỳnh quang có tần
số là 50Hz thường gây ra ảo giác không quay cho các động cơ không đồng bộ, nguy
hiểm cho người vận hành máy, dễ gây ra tai nạn lao động. Do đó người ta thường sử
dụng đèn sợi đốt cho các phân xưởng sửa chữa cơ khí.
Bóng đèn được chọn theo tiêu chí:
 Nhiệt

độ

màu

áp dụng biểu đồ Kruithof ( trang 327, sách BT_CCĐ – Ts Trần Quang
Khánh )
 Chỉ số hoàn màu IRC
 Hiệu suất sáng và tuổi thọ bóng đèn
 Chọn kiểu sáng và kiểu đèn
∗ Từ đó ta chọn đèn sợi đốt có công suất 200(w) và quang thông F= 3000
(lumen) –tra bảng 45.pl.BT trang 488.
 Chọn độ cao treo đèn: Tức là khoảng cách từ trần đến bóng đèn.
h1 = 0,5 0,7 (m)
⇒ chọn h1 = 0,5 (m)
∗ H : là độ cao treo đèn với mặt thiết bị làm việc

∗ h2 : độ cao mặt bằng làm việc.
h2 = 0,7 1 (m).
⇒ chọn h2 = 0,8 (m)
Theo bài ra thi chiều cao phân xưởng H = 4,5 (m).
SV: NGUYỄN THẾ ANH

-3-

LỚP: C7LT_H2


KHOA: ĐIỆN

BÀI TẬP DÀI MÔN HỌC: CUNG CẤP ĐIỆN

 Vậy chiều cao tính toán:
h = H - h2 = 4,5 – 0,8 = 3,7 (m).

 Tỷ số treo đèn : Điều kiện 0 ≤ j ≤
J=
Bố trí đèn và xác định số lượng đèn tối thiểu để đảm bảo độ đồng đều chiếu sáng.
Sơ đồ bố trí đèn và tỷ lệ như bảng sau.
Dựa vào tỷ số

,( tra bảng 12.4 trang 329. Sách bài tập CCĐ - Ts Trần Quang Khánh )

Ta có:
 L = 1,5 x h = 1,5 x 3,7 = 5,55 (m).

SV: NGUYỄN THẾ ANH


-4-

LỚP: C7LT_H2


KHOA: ĐIỆN

BÀI TẬP DÀI MÔN HỌC: CUNG CẤP ĐIỆN

Căn cứ vào kích thước của nhà xưởng ta chọn khoảng cách giữa các đèn theo điều
kiện sau:

;
- Với

: khoảng cách giữa các đèn theo chiều dọc.

: khoảng cách giữa các đèn theo chiều ngang.
Căn cứ vào kích thước của phân xưởng (22m ,20m) ta có sơ đồ bố trí bóng đèn như
sau:

SV: NGUYỄN THẾ ANH

-5-

LỚP: C7LT_H2


KHOA: ĐIỆN


BÀI TẬP DÀI MÔN HỌC: CUNG CẤP ĐIỆN

SƠ ĐỒ BỐ TRÍ BÓNG ĐÈN GIẢ THIẾT CỦA PHÂN XƯỞNG
Từ sơ đồ bố trí ta tính chọn:

;

Ta kiểm tra điều kiện trên ta có:



thỏa mãn điều kiện

Như vậy việc bố trí đèn là hợp lý
Số lượng đèn tối thiểu độ đồng đều cảu chiếu sáng Nmin = 30 bóng.
Xác định hệ số không gian:
SV: NGUYỄN THẾ ANH

-6-

LỚP: C7LT_H2


KHOA: ĐIỆN

BÀI TẬP DÀI MÔN HỌC: CUNG CẤP ĐIỆN

Căn cứ đặc điểm của nội thất chiếu sáng có thể coi hệ số phản xạ của trần là:
0,5.tường là : 0,3 Tra bảng 47.pl.BT, trang 330, ứng với hệ số phản xạ đã nêu trên và hệ

số không gian là kkg = 2,831 ta tìm được hệ số lợi dụng k ld = 0,57; Hệ số dự trữ lấy bằng
dt

=1,2; hệ số hiệu dụng của đèn là

.

Xác định quang thông tổng:

(lumen)
Số lượng đèn tối thiểu là:

(bóng) > Nmin= 30 (bóng)
Như vậy tổng số đèn cần lắp đặt sẽ là 48 bóng.
Ta tính toán chọn :

;

Kiểm tra điều kiện như sau:



thỏa mãn điều kiện.

Vậy sơ đồ bố trí lắp đặt cuối cùng như hình vẽ sau:

SV: NGUYỄN THẾ ANH

-7-


LỚP: C7LT_H2


KHOA: ĐIỆN

BÀI TẬP DÀI MÔN HỌC: CUNG CẤP ĐIỆN

SƠ ĐỒ BỐ TRÍ BÓNG ĐÈN CHO PHÂN XƯỞNG
Kiểm tra độ rọi thực tế:

(lux) > Eyc=100 (lux)
Vậy độ rọi đã thõa mãn yêu cầu.
Ngoài chiếu sáng chung còn trang bị thêm :
 Cho mỗi máy (trừ tủ sấy) 1 đèn công suất 100 W để chiếu sáng cục bộ, cho 2
phòng thay đồ và 2 phòng vệ sinh mỗi phòng 1 bóng 100 W.

SV: NGUYỄN THẾ ANH

-8-

LỚP: C7LT_H2


KHOA: ĐIỆN

BÀI TẬP DÀI MÔN HỌC: CUNG CẤP ĐIỆN

CHƯƠNG II
TÍNH TOÁN PHỤ TẢI
2 .1 XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI ĐỘNG LỰC

 Trước hết ta xác định : Hệ số sử dụng tổng hợp

(*)
Trong đó :

Pi công suất định mức của thiết bị thứ i
Kisd hệ số sử dụng của thiết bị thứ i

Ta có :

3+4+4+3+1,2+1+0,65+0,85+7+2,8+3+4,5+2,8+7+2,8 = 47,6 (Kw) (1)

= 3.0,35+4.0,32+4.0,3+3.0,36+1,2.0,57+1.0,60+0,65.0,51+0,85.0,55
+7.0,62+2,8.0,45+3.0,53+4.5.0,45+2,8.0,4+7.0,32+2,8.0,46
=

20,556 (Kw)

(2)

Với tra ở bảng đề bài
Thay (1) (2) vào (*) ta được

SV: NGUYỄN THẾ ANH

-9-

LỚP: C7LT_H2



KHOA: ĐIỆN



BÀI TẬP DÀI MÔN HỌC: CUNG CẤP ĐIỆN

Xác định hiệu số hiệu dụng :

Trong đó :

= 47,6

( Kw);

= 32+42+42+32+(1,2)2+12+(0,65)2+(0,85)2+72+(2,8)2+32+(4,5)2+2,82+72+2,82

= 204,335 (Kw)
Suy ra :
 Hệ số nhu cầu :

Vậy tổng công suất phụ tải động lực :

Hệ số công suất của phụ tải động lực :

Trong đó:

= 47,6

SV: NGUYỄN THẾ ANH


( Kw) ;

- 10 -

LỚP: C7LT_H2


KHOA: ĐIỆN

BÀI TẬP DÀI MÔN HỌC: CUNG CẤP ĐIỆN

= 40,632 (Kw)



Vậy

2.2 XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI CHIẾU SÁNG
Tổng công suất chiếu sáng chung (coi hệ số đồng thời kđt =1),
Pcs chung = kđt . N .Pd = 1.48.200 = 9600 (W)
Trong đó: - N là số lượng bóng đèn bố trí cung cấp độ chiếu sáng cho
phân xưởng
Pđ là công suất định mức của đèn.
Chiếu sáng cục bộ :
Pcb = (14+ 4).100 = 1800 (W)
Pcb là chiếu sáng cục bộ
Ta có tổng là 15 thiết bị nhưng bớt đi một tủ sấy, còn lại 14 thiết bị phải trang
bị đèn. Ngoài ra còn có 2 phòng thay đồ và 2 phòng vệ sinh.
Vậy tổng công suất chiếu sáng là:
P


= Pcs chung + Pcb = 9600 + 1800 = 11400 (W) = 11,4 (kW)
Ta nhận thấy : Vì phân xưởng sử dụng đèn sợi đốt nên hệ số cos của nhóm
cs

chiếu sáng nay là:
2.3 PHỤ TẢI THÔNG THOÁNG:
Theo diện tích phòng 22x20 thì ta đặt 12 cái quạt trần.
Phân xưởng trang bị 12 quạt trần mỗi quạt có công suất là 120 W và 4 quạt
hút (thông gió) , mỗi quạt 80 W, hệ số công suất trung bình của nhóm là 0,8.
Cách bố trí như sau:

SV: NGUYỄN THẾ ANH

- 11 -

LỚP: C7LT_H2


KHOA: ĐIỆN

BÀI TẬP DÀI MÔN HỌC: CUNG CẤP ĐIỆN

SƠ ĐỒ BỐ TRÍ QUẠT TRẦN CHO PHÂN XƯỞNG
Tổng công suất chiếu sáng và làm mát là:
Plm = 12.120 +4.80 = 1760 W =1,76 (Kw)
Kết quả tính toán phụ tải của các nhóm ta tổng hợp như sau:
T

P

(Kw)

Phụ tải

T

cos

1

Động Lực

28,6
07

2

Chiếu sáng

11,4

1

3

Làm mát, thông thoáng

1,76

0,8


SV: NGUYỄN THẾ ANH

- 12 -

0,853

LỚP: C7LT_H2


KHOA: ĐIỆN

BÀI TẬP DÀI MÔN HỌC: CUNG CẤP ĐIỆN

Tổng công suất tính toán của 2 nhóm phụ tải chiếu sáng và làm mát là :

2.4

TỔNG CÔNG SUẤT TÍNH TOÁN CỦA TOÀN PHÂN XƯỞNG

Hệ số công suất tổng hợp :

Công suất biểu kiến của phụ tải phân xưởng:

(kVA)
Tổng công suất phản kháng của phân xưởng là:

(kVAr)
Vậy công suất tác dụng của toàn bộ phân xưởng là:
P∑ = 36,359 (Kw)

Công suất phản kháng của phân xưởng là:
Q∑ = 18,626 (kVAr)

CHƯƠNG III
SV: NGUYỄN THẾ ANH

- 13 -

LỚP: C7LT_H2


KHOA: ĐIỆN

BÀI TẬP DÀI MÔN HỌC: CUNG CẤP ĐIỆN

CHỌN SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN
3.1 SƠ BỘ PHÂN BỐ VỊ TRÍ CỦA THIẾT BỊ TRONG PHÂN XƯỞNG
Trên cơ sở phân bố thiết bị ta so sánh 2 phương án nối điện như sau:
 Phương án 1 :
Đặt tủ phân phối tại góc xưởng và kéo cáp đến từng thiết bị
Ta có sơ đồ bố trí như hình vẽ :

SV: NGUYỄN THẾ ANH

(mỗi ô vuông tương ứng 4m2 )

- 14 -

LỚP: C7LT_H2



KHOA: ĐIỆN

BÀI TẬP DÀI MÔN HỌC: CUNG CẤP ĐIỆN

 Phương án 2 : Đặt tủ phân phối tại trung tâm phụ tải và từ đó kéo điện đến
từng thiết bị
Ta bố trí như hình vẽ sau:

(mỗi ô vuông tương ứng 4m2 )

3.2 TÍNH TOÁN LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU
 Phương án 1: chọn dây dẫn phân xưởng là cáp đồng 3 pha được lắp đặt
trong rãnh.

SV: NGUYỄN THẾ ANH

- 15 -

LỚP: C7LT_H2


KHOA: ĐIỆN

BÀI TẬP DÀI MÔN HỌC: CUNG CẤP ĐIỆN

Ta có dòng điện chạy trên đường dây là:

Mật độ dòng điện kinh tế tương ứng với T M = 3500 của cáp đồng là 3,1 A/mm2
(Tra bảng 9.pl_trang 456).

Vậy tiết diện dây cáp là:

Vậy ta tra bảng 37.pl_trang 484_SBT cung cấp điện ta được cáp XLPE.25 có
r0=0,73 Ω/km và x0 = 0,095.
 Xác định hao tổn điện áp thực tế như sau:

Tổn thất điện năng :
Ta có:

(Kwh/năm) Chi phí tổn
thất điện năng :
C=

= 581,187 × 750 = 435890,25 (đồng/năm)
= 0,435×106 ( đ/năm )

Vốn đầu tư của đoạn dây : V = v0.L = 99,2×106.0,035 = 3,472×106 (đồng)
SV: NGUYỄN THẾ ANH

- 16 -

LỚP: C7LT_H2


KHOA: ĐIỆN

BÀI TẬP DÀI MÔN HỌC: CUNG CẤP ĐIỆN

Trong đó :
V o : được tra trong bảng 7.pl trang 467,sách bài tập CCĐ,

tác giả GS.TS TRần Quang Khánh

Hệ số tiêu chuẩn sử dụng vốn và khấu hao là:

Chi phí quy đổi :
Z

=

.V+C = 0,185×3,472.106+0,435×106 = 1,077×106 (đồng)
Xác định tiết diện dây dẫn từ tủ phân phối đến các thiết bị:
1. Đoạn 0 – 1:
Dòng điện chạy trên đoạn 01 :

Tiết diện dây dẫn :

Tra bảng ta chọn cáp XLPE.2.5 có r01 = 8 và X01 = 0,09 (
Hao tổn điện áp thực tế :

Trong đó : L01 = 32 (m) = 0,032 (km) từ sơ đồ bố trí thiết bị trên hình vẽ.
Tổn thất điện năng :
SV: NGUYỄN THẾ ANH

- 17 -

LỚP: C7LT_H2


KHOA: ĐIỆN


BÀI TẬP DÀI MÔN HỌC: CUNG CẤP ĐIỆN

( Kwh/năm)
Chi phí tổn thất điện năng 01 :
C 01

=

A01.

= 31,41.750 = 235575,5 = 0,233×106 (đồng/năm).
Vốn đầu tư của đoạn dây 01 : V01 = v01.L01 = 30,88.106×0,032 = 0,988.106 (đồng).
Chi phí quy đổi đoạn 01:
Z

=

.V+C = 0,185.0,988.106 + 0,435.106 = 0,617.106 (đồng).
2. Đoạn 0 – 2:
Xác định tiết diện dây dẫn từ tủ phân phối đến các thiết bị.
Dòng điện chạy trên đoạn 02 :

Tiết diện dây dẫn :

SV: NGUYỄN THẾ ANH

- 18 -

LỚP: C7LT_H2



KHOA: ĐIỆN

BÀI TẬP DÀI MÔN HỌC: CUNG CẤP ĐIỆN

Ta chọn cáp XLPE.2.5 có r02 = 8 và X02 = 0,09 (
Hao tổn điện áp thực tế :

Trong đó : L02 = 26 (m) = 0,026 (km) từ sơ đò bố trí thiết bị.
Tổn thất điện năng :

( Kwh/năm).
Chi phí tổn thất điện năng 02 :
C02

=

A02.
= 45,37.750 = 34027,5 = 0,034.106 (đ/năm).
Vốn đầu tư của đoạn dây 02 :
V02 = v02.L02 = 30,88.106×0,026 = 0,802.106 (đồng).

Chi phí quy đổi đoạn 02:
Z

=

.V+C = 0,185.0,802.106 + 0,034.106 = 0,182.106 (đồng).
3. Đoạn 0-3 :
Xác định tiết diện dây dẫn từ tủ phân phối đến các thiết bị.


SV: NGUYỄN THẾ ANH

- 19 -

LỚP: C7LT_H2


KHOA: ĐIỆN

BÀI TẬP DÀI MÔN HỌC: CUNG CẤP ĐIỆN

Dòng điện chạy trên đoạn 03 :

Tiết diện dây dẫn :

Ta chọn cáp XLPE.2.5 có r03 = 8 và X03 = 0,09 (
Hao tổn điện áp thực tế :

Trong đó : L03= 22 (m) = 0,022 (km) từ sơ đò bố trí thiết bị.
Tổn thất điện năng :

( Kwh/năm).
Chi phí tổn thất điện năng 03 :
C03 =
A03
= 38,39.750 = 28792,5 (đ/năm) = 0,028.106 (đ/năm).
Vốn đầu tư của đoạn dây 03 :
V03 = v03.L03 = 30,88.106.0,022= 0,679.106 (đồng)


SV: NGUYỄN THẾ ANH

- 20 -

LỚP: C7LT_H2


KHOA: ĐIỆN

BÀI TẬP DÀI MÔN HỌC: CUNG CẤP ĐIỆN

Chi phí quy đổi đoạn 03 :
Z=
.V+C = 0,185.0,679.106 + 0,028.106 = 0,153.106 (đồng).
4. Đoạn 0-4:
Xác định tiết diện dây dẫn từ tủ phân phối đến các thiết bị.
Dòng điện chạy trên đoạn 04 :

Tiết diện dây dẫn :

Tra bảng ta chọn cáp XLPE.2.5 có r01 = 8 và X01 = 0,09 (
Hao tổn điện áp thực tế :

Trong đó : L04 = 18(m) = 0,018 (km) từ sơ đò bố trí thiết bị.
Tổn thất điện năng :

( Kwh/năm).
Chi phí tổn thất điện năng 04 :
C04


=

A04.
SV: NGUYỄN THẾ ANH

- 21 -

LỚP: C7LT_H2


KHOA: ĐIỆN

BÀI TẬP DÀI MÔN HỌC: CUNG CẤP ĐIỆN

= 17,668.750 = 13251 (đồng/năm) = 0,013.106 ( đ/năm ).
Vốn đầu tư của đoạn dây 04 :
V04 = v04.L04 = 30,88.106.0,013 = 0,401.106 (đồng).
Chi phí quy đổi đoạn 04:
Z

=

.V+C = 0,185.0,401.106 + 0,013.106 = 0,087.106 (đồng).

5. Đoạn 0-5:
Phụ tải 05 là máy quấn dây : có công suất tiêu thụ P 05 = 1,2 ( kw ), cos
= 0,8

S05


=

;

Q05

=

sin

.S05 = 0,6.1,5 = 0,9 ( Kvar ).
Xác định tiết diện dây dẫn từ tủ phân phối đến các thiết bị
Dòng điện chạy trên đoạn 05 :

Tiết diện dây dẫn :

SV: NGUYỄN THẾ ANH

- 22 -

LỚP: C7LT_H2


KHOA: ĐIỆN

BÀI TẬP DÀI MÔN HỌC: CUNG CẤP ĐIỆN

Ta chọn cáp XLPE.2.5 có r05 = 8 và X05 = 0,09 (
Hao tổn điện áp thực tế :


.
Trong đó : L01= 30(m) = 0,030(km) từ sơ đồ bố trí thiết bị.
Tổn thất điện năng :

( Kwh/năm).
Chi phí tổn thất điện năng 05 :
C05 =
A05.
= 7,361.750 = 5520,75 (đồng/năm) = 0,005.106 ( đ/năm ).
Vốn đầu tư của đoạn dây 05 :
V05 = v05.L05= 30,88.106.0,030 = 0,926.106 (đồng).

Chi phí quy đổi đoạn 05:
Z

=

05

.V05 + C05 = 0,185.0,926.106 + 0,005.106 = 0,176.106 (đồng).
6. Đoạn 0-6:
Phụ tải 06 là máy quấn dây có công suất : P6 = 1 (Kw);

SV: NGUYỄN THẾ ANH

- 23 -

LỚP: C7LT_H2



KHOA: ĐIỆN

BÀI TẬP DÀI MÔN HỌC: CUNG CẤP ĐIỆN

Xác định tiết diện dây dẫn từ tủ phân phối đến các thiết bị
Dòng điện chạy trên đoạn 06 :

Tiết diện dây dẫn :

Ta chọn cáp XLPE.2.5 có r06 = 8 và X06 = 0,09 (
Hao tổn điện áp thực tế :

Trong đó : L06 = 26(m) = 0,026(km) từ sơ đò bố trí thiết bị.
Tổn thất điện năng :

( Kwh/năm).
Chi phí tổn thất điện năng 06 :
C06 =
A06.
= 4,43.750 = 3322,5 (đồng/năm) = 0,003. 106( đ/năm ).
Vốn đầu tư của đoạn dây 06 :
V06 = v06.L06= 30,88.106.0,026= 0,802.106 (đồng).

SV: NGUYỄN THẾ ANH

- 24 -

LỚP: C7LT_H2



KHOA: ĐIỆN

BÀI TẬP DÀI MÔN HỌC: CUNG CẤP ĐIỆN

Chi phí quy đổi đoạn 06:
Z

=

06

.V06 + C06 = 0,185.0,802.106 + 0,003.106 = 0,151.106 (đồng).
7. Đoạn 0-7 :
Phụ tải 7 là 1 máy khoan bàn có công suất : P7 = 0,65(Kw);

Xác định tiết diện dây dẫn từ tủ phân phối đến các thiết bị.
Dòng điện chạy trên đoạn 07 :

Tiết diện dây dẫn :

Ta chọn cáp XLPE.2.5 có r07 = 8 và X07 = 0,09 (
Hao tổn điện áp thực tế :

Trong đó : L07= 20(m) = 0,020(km) từ sơ đò bố trí thiết bị.
Tổn thất điện năng :

SV: NGUYỄN THẾ ANH

- 25 -


LỚP: C7LT_H2


×