Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Phúc trình thí nghiệm quá trình và thiết bị quá trình nghiền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.43 KB, 19 trang )

MỤC LỤC

1


I.
-

MỤC ĐÍCH
Nghiền một loại vật liệu, dựa vào kết quả rây xác định sự phân phối kích thước vật liệu

-

sau khi nghiền, công suất tiêu thụ và hiệu suất máy nghiền.
Rây vật liệu sau khi nghiền, xác định hiệu suất rây, xây dựng giản đồ phân phối và tích lũy

-

vật liệu sau khi nghiền, từ đó xác định kích thước vật liệu sau khi nghiền.
Trộn hai loại vật liệu để xác định chỉ số trộn tại các thời điểm, xây dựng đồ thị chỉ số trộn
theo thời gian để xác định thời gian trộn thích hợp.

II.
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. Phương trình tính công suất và hiệu suất máy nghiền
- Phương trình tính công suat và hiệu suất máy nghiền qua rầy có kích thước Dp1 (ft) và 80%
-

sản phẩm sau khi nghiền qua rây có kích thước Dpj (ft).
Gọi P là công suất để nghiền vật liệu từ kích thước rất lớn đến kích thước D p (đơn vị khối
lượng/phút)



i=∞

.

P = Kb

1
Dp

-

Theo định nghĩa chỉ số công suất W i là năng lượng cần thiết nghiền từ kích thước rất lớn

-

100 µ m
đến kích thước khoảng
, ta có:
Sự liên hê giữa Wi và Kb (hằng số Bond):

1
100 ×10−3
60Wi
⇒ Kb =
≈ 19Wi
10
1
⇒ P = 19Wi
Dp

60Wi = K b

P1 = 19Wi
-

1
D p1

P2 = 19Wi

1
D p2

Gọi

Công suất nghiền một tấn vật liệu trên 1 phút từ Dp1 đến Dp2

2


 1
1 
÷
P = P2 − P1 = 19Wi 

 Dp
÷
D
p
2

1 

-

Gọi T là năng suất. Công suất nghiền T tấn vật liệu từ Dp1 đến Dp2
 1
1 
÷T
P = P2 − P1 = 19Wi 

 Dp
÷
D
p
2
1 


(kW)

D p1 , D p2
là kích thước của nguyên liệu và sản phẩm, mm
4
3

-

Nếu nghiền khô thì P được nhân với
Công suất tiêu thụ cho động cơ của máy nghiền
P ' = U ×I ×cos ϕ


Trong đó:

U: điện thế, V
I: cường độ dòng điện, A
cos ϕ
: thừa số công suất.

-

Hiệu suất của máy nghiền
H=

P
×100%
P'

2. Phương trình biểu diễn đến sự phân phối kích thước đối với hạt nhuyễn




= KD bp
dDp

φ
Trong đó:

: khối lượng tích lũy trên rây
Dp: kích thước hạt

K1, b: hằng số biểu thị đặc tính phân phối của khối hạt

-

Lấy tích phân với các giá trị tương ứng, ta có

φ2 − φ1 =

K
Dbp1+1 − D pb2+1
b +1

(

)
3


-

Tổng quát ta xét giữa rây thứ n và n-1 và giả sử sử dụng rây tiêu chuẩn có

D pn−1
D pn

= r = const
.
∆φn = φn − φn −1 = −

Sau đó ta thay


K
D bpn+1 − D pbn+−11
b +1

(

)

D pn = rD pn−1

vào ta được
K ( r − 1) b +1
∆φn =
Dpn = K ' D bpn+1
b +1
b +1

log ∆φn = ( b + 1) log Dpn + log K '

K'=

K ( r b +1 − 1)
b +1

với

Hoặc

∆φn

-

K’ và b được xác định bằng cách vẽ

D pn
theo

trên đồ thị log – log và suy ra hệ số

K ' ⇒ K và b
K +1
góc
và tung độ góc
.
3. Công suất và hiệu suất rây
E=

Trong đó:

J
×100
Fa

F: khối lượng vật liệu ban đầu cho vào rây, g
J: khối lượng vật liệu dưới rây, g
a: tỉ số hạt có thể lọt qua rây, %

-

Tích số


F ×a

trong thí nghiệm được tính như sau:

J1


Đem rây một khối lượng F của vật liệu, khảo sát xác định

F − J1

. Lấy vật liệu còn lại trên rây

F − ( J1 + J 2 )

J2
và rây lại xác định được

rây tiếp tục.

, tiếp tục lấy vật liệu còn lại trên rây

J1 + J 2 + J 3 + ...



Tổng số các giá trị




Hiệu suất rây là 100% nếu

sẽ tiệm cận đến
J1 = F ×a

4

F ×a

8




4. Phương trình trộn
- Khi trộn một khối lượng a chất A với một khối lượng b chất B, tạo thành hỗn hợp đồng




-

nhất. Thành phần của chất A và B trong hỗn hợp lý tưởng:
a
CA =
a+b
Đối với chất A:
b
CB =

a+b
Đối với chất B:
Thành phần các chất sẽ như nhau ở mọi không gian thể tích của hỗn hợp trộn. Nhưng hỗn
hợp lý tưởng này chỉ đạt tới khi thời gian trộn là vô cực và không xuất hiện những yếu tố

-

chống lại quá trình trộn.
Trên thực tế, thời gian không thẻ tiến tới vô cực được nên thành phần các chất A và B sẽ

-

khác nhau ở mỗi phần thể tích.
Để đánh giá mức độ đồng đều của hỗn hợp, ta đặc trưng bởi các giá trị sai biệt bình
phương trung bình.

V1
-

Nếu trong phần thể tích

của hỗn hợp thực có thành phần thẻ tích của A và B lần lượt là

C1A , C1B
, giá trị sai biệt bình phương trung bình của hỗn hợp thực đó sẽ là
N

sA =

∑( C

i =1

A

∑( C
i =1

2

N −1

N

sB =

− CiA )

B

− CiB )

2

N −1

C A , CB
-

Với


s A , sB
là thành phần của chất A, B trong hỗn hợp, ta thấy

càng nhỏ khi hỗn

s A , sB
hợp đó càng gần với hỗn hợp lí tưởng.
-

phụ thuộc vào nhiều yếu tốt nhưng quyết

định nhất là thời gian trộn.
Trên thực tế, tùy theo yêu cầu của s mà ta xác định thời gian trộn thích hợp. Để đánh giá
mứa độ trộn một hỗn hợp, ta có thể dùng đại lượng khác là chỉ số trộn và được định nghĩa:

5


Is =

σe
s

σe
-

Với

là độ lệch chuẩn lý thuyết


σe =

C A ×CB
n

⇒ Is =

C AC B ( N − 1)
N

n ×∑ ( C A − CiA )

2

i =1

n là số hạt trong trường hợp trộn vật liệu rời
III.
1.
-

TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM
Thí nghiệm nghiền
Cân mẫu vật liệu gạo có khối lượng là 100 g
Bật công tắc cho máy nghiền chạy không tải, đo cường độ dòng điện không tải.
Cho vật liệu vào máy, bật công tắc vít tải nhập liệu, bấm thì kế đo thời gian. Đo cường độ
dòng điện có tải cực đại. Khi cường độ dòng điện trở lại giá trị không tải, bấm thì kế xác




định thời gian nghiền.
Tháo sản phẩn ra khỏi máy nghiền.
Các thông số cần biết:
Kích thước hạt gạo: Dài 6 mm
Đường kính: 1,5 mm

U = 220 V
Hiệu điện thế máy nghiền:
cos ϕ = 0,8
• Hệ số công suất
W1 = 13 kW .h / tân
• Chỉ số nghiền
2. Thí nghiệm rây
- Thí nghiệm xác định hiệu suất rây
• Lấy ½ sản phẩm sau khi nghiền đem rây để xác định hiệu suất rây có kích thước 0,25 mm.
• Rây 5 lần, mỗi lần 5 phút, cân lượng vật liệu lọt qua rây.
- Thí nghiệm xác định sự phân bố kích thước vật liệu sau khi nghiền
• Lấy ½ sản phẩm còn lại đem rây 20 phút, cân lượng vật liệu tích lũy ở mỗi rây.
3. Thí nghiệm trộn
- Cân 1,5 kg đậu xanh và 2,9 kg đậu nành


6


Cho vật liệu vào máy trộn, khởi động máy, bấm thì kế xác định thời gian trộn. Dừng máy

-

5",15", 30", 60",120",300"


lại tại mỗi thời điểm
và lấy mẫu.
Lấy 8 mẫu tại các vị trí theo sơ đồ dưới đây, đếm số hạt đậu xanh và đậu nành có trong

-

mỗi mẫu.
Sơ đồ lấy mẫu:

-

1

2

3

4

5

6

7

8

IV.
SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM

1. Thí nghiệm nghiền

Bảng 1: Kết quả thí nghiệm nghiền

Mẫu

Khối lượng (g)

Thời gian nghiền (s)

1

200

40

2. Thí nghiệm rây
-

Cường độ dòng điện (A)
Không tải

Có tải

3,6

5,4

M = 86,5 g


Xác định hiệu suất rây: Khối lượng đem rây
Bảng 2: Kết quả thí nghiệm xác định hiệu suất rây
Lần rây

Thời gian (min)

Khối lượng qua rây (g)

1

5

33,4

2

10

34,2

3

15

34,8

4

20


37,8

5

25

37,9

7


M = 90,1 g
-

Kết quả phân tích rây: Khối lượng đem rây
Bảng 3: Kết quả thí nghiệm phân tích rây
Lần rây

Kích thước rây (mm)

Khối lượng trên rây (g)

1

0,75

2,0

2


0,425

18,7

3

0,315

28,0

4

0,25

1,9

8


3. Thí nghiệm trộn

Bảng 4: Kết quả thí nghiệm trộn
Mẫu

V.

5"

15"


30"

60"

120"

300"

N

X

N

X

N

X

N

X

N

X

N


X

1

27

84

55

56

71

61

67

112

93

80

70

88

2


83

33

97

39

103

69

84

121

67

92

102

65

3

60

59


78

70

59

31

84

31

80

96

79

55

4

95

21

102

45


88

73

78

75

94

70

98

103

5

108

58

108

79

100

45


105

56

107

60

114

83

6

69

43

89

76

85

66

97

52


91

43

88

66

7

96

43

110

43

101

32

75

19

107

65


96

50

8

65

76

80

51

66

55

83

42

81

31

99

23


KẾT QUẢ TÍNH TOÁN
Dp
Bảng 5: Kết quả tính toán khối lượng tích lũy trên kích thước
Kích thước rây (mm)

Khối lượng trên rây (g)

ϕ

∆φ

0,75
0,425
0,315
0,25

2,0
18,7
28,0
1,9

0,0222
0,2297
0,5405
0,5616

0,0222
0,2075
0,3108
0,0211


Bảng 6: Kết quả tính toán công suất nghiền
Kích thước rây (mm)
0,75
0,425
0,315
0,25

ϕ
0,02220
0,22974
0,54051
0,56160

9

Công suất nghiền (kW)
88,36


Bảng 7: Kết quả tính toán cho đồ thị log – log
∆φ

log ∆φ

D pn

log D pn

0,02220

0,20755
0,31077
0,02109

-1,6537
-0,6829
-0,5076
-1,6760

0,75
0,425
0,315
0,25

-0,1249
-0,3716
-0,5017
-0,6021

Bảng 8: Kết quả tính toán hiệu suất rây
Lần rây

Thời gian

Ji ( g )

∑ J ( g)
i

Hiệu suất


1
2
3
4
5

5
10
15
20
25

33,4
0,8
0,6
3
0,1

33,4
34,2
34,8
37,8
37,9

88,13

Bảng 9: Kết quả tính toán Is tại thời điểm 5s
Mẫu


N

X

CiA

( CiA − C A )

1
2
3
4
5
6
7
8

27
83
60
95
108
69
96
65

84
33
59
21

58
43
43
76

0,2432
0,7155
0,5042
0,8190
0,6506
0,6161
0,6906
0,4610

0,1729
0,0032
0,0240
0,0256
0,0001
0,0019
0,0010
0,0392

2

∑( C

iA

− CA )


0,2678

10

s

n

σe

Is

0,1956

1020

0,0148

0,0759

2


Bảng 10: Kết quả tính toán Is tại thời điểm 15s
Mẫu

N

X


CiA

( CiA − C A )

1
2
3
4
5
6
7
8

55
97
78
102
108
89
110
80

56
39
70
45
79
76
43

51

0,4955
0,7132
0,5270
0,6939
0,5775
0,5394
0,7190
0,6107

0,0268
0,0029
0,0174
0,0012
0,0067
0,0143
0,0036
0,0023

2

∑( C

iA

− CA )

s


n

σe

Is

0,1037

1178

0,0138

0,1332

s

n

σe

Is

0,0957

1105

0,0143

0,1490


s

n

σe

Is

0,1648

1181

0,0138

0,0837

2

0,0753

Bảng 11: Kết quả tính toán Is tại thời điểm 30s
Mẫu

N

X

CiA

( CiA − C A )


1
2
3
4
5
6
7
8

71
103
59
88
100
85
101
66

61
69
31
73
45
66
32
55

0,5379
0,5988

0,6556
0,5466
0,6897
0,5629
0,7594
0,5455

0,0147
0,0036
0,0000
0,0127
0,0009
0,0093
0,0101
0,0129

2

∑( C

iA

− CA )

2

0,0642

Bảng 12: Kết quả tính toán Is tại thời điểm 60s
Mẫu


N

X

CiA

( CiA − C A )

1
2
3
4
5
6
7
8

67
84
84
78
105
97
75
83

112
121
31

75
56
52
19
42

0,3743
0,4098
0,7304
0,5098
0,6522
0,6510
0,7979
0,6640

0,0811
0,0622
0,0051
0,0223
0,0000
0,0001
0,0193
0,0000

2

∑( C

iA


− CA )

0,1900

11

2


Bảng 13: Kết quả tính toán Is tại thời điểm 120s
Mẫu

N

X

CiA

( CiA − C A )

1
2
3
4
5
6
7
8

93

67
80
94
107
91
107
81

80
92
96
70
60
43
65
31

0,5376
0,4214
0,4545
0,5732
0,6407
0,6791
0,6221
0,7232

0,0148
0,0565
0,0418
0,0074

0,0003
0,0004
0,0014
0,0041

2

∑( C

iA

− CA )

s

n

σe

Is

0,1345

1257

0,0134

0,0994

s


n

σe

Is

0,1313

1279

0,0133

0,1010

2

0,1267

Bảng 14: Kết quả tính toán Is tại thời điểm 300s
Mẫu

N

X

CiA

( CiA − C A )


1
2
3
4
5
6
7
8

70
102
79
98
114
88
96
99

88
65
55
103
83
66
50
23

0,4430
0,6108
0,5896

0,4876
0,5787
0,5714
0,6575
0,8115

0,0467
0,0023
0,0048
0,0294
0,0065
0,0077
0,0000
0,0232

2

∑( C

iA

− CA )

2

0,1206

GIẢN ĐỒ CỦA BÀI THÍ NGHIỆM
∑ Ji
1. Giản đồ

theo thời gian
VI.

Bảng 15: Bảng số liệu
Thời gian

5

10

15

20

25

∑J

33,4

34,2

34,8

37,8

37,9

i


φ
Hình 1: Giản(gđồ

∑J

i

−t

12


log D pn

log ∆φ
2. Giản đồ

theo

Bảng 16: Bảng số liệu
log ∆φ

-1,6537

-0,6829

-0,5076

-1,6760


log D pn

-0,1249

-0,3716

-0,5017

-0,6021

log ∆φ

log D pn

log D pn − log ∆φ
Hình 2: Giản đồ
D pn − φ
3. Giản đồ

Bảng 17: Bảng số liệu
D pn

0,75

0,425

0,315

0,25


φ

0,02220

0,22974

0,54051

0,56160

φ

13


D pn
D pn − φ
Hình 3: Giản đồ
4. Giản đồ biểu diễn chỉ số trộn theo thời gian

Bảng 18: Bảng số liệu
Thời gian (s)

5

15

30

60


120

300

IS

0,0759

0,1332

0,1490

0,0837

0,0994

0,1010

I S đồ
: Giản

IS − t

Hình 4

VII.
BÀN LUẬN
1. Sự thích nghi của định luật Bond để tiên đoán công suất nghiền
- Ta có nội dung các lý thuyết về nghiền như sau:



Thuyết bề mặt của P. R. Rittinger: chỉ có thể áp dụng đúng đắn trong điều kiện
năng lượng cung cấp cho một đơn vị khối lượng chất rắn là không quá lớn và có thể được
dùng để ước tính cho quá trình nghiền thực với K r được xác định bằng thực nghiệm trên máy
nghiền cùng loại với máy nghiền thực. Vì có điều kiện ràng buộc về năng lượng và việc xác
định hệ số Kr rất phức tạp do phải xác định hệ số này ứng với một loại vật liệu và một loại
máy nghiền xác định, cho nên thuyết này không có tính thực tế cao trong việc tiên đoán công
suất nghiền.



Thuyết thể tích của Kick: được dựa trên cơ sở của thuyết phân tích ứng suất của
biến dạng dẻo trong giới hạn đàn hồi. Thuyết này cũng không có giá trị thực tế cao do việc

t (s)

xác định hằng số Kk khá phức tạp.


Định luật Bond là định luật có tính thực tế hơn so với định luật Kick và định luật
Rittinger trong việc ước tính công suất nghiền. Vì:

14


-

Chỉ số công Wi đã bao gồm cả ma sát trong máy nghiền và công suất tính theo phương
trình đầu bài là công suất trên trục máy nghiền.


-

Đồng thời nó có giá trị sai khác không nhiều khi tính công suất cho các máy nghiền khác
nhau nhưng cùng loại và dùng cho cả quá trình nghiền khô lẫn nghiền ướt. Cho nên, định
luật này rất thuận tiện cho việc tính toán.

-

Định luật Bond sử dụng kích thước hạt sau khi nghiền là kích thước lỗ rây có 80% vật liệu
sau khi nghiền lọt qua, tức Bond đã xem các hạt vật liệu sau khi nghiền luôn có một tỉ lệ
sao cho kích thước trung bình của chúng băng kích thước nói trên. Giả thuyết nay xem ra
vẫn chưa hợp lý lắm vì sau khi nghiền các hạt có kích thước không đồng nhất nhau và tỉ lệ

-

giữa các hạt không chắc sẽ đúng như định luật Bond đã giả sử.
Để tìm được kích thước này, ta cần biết sự phân phối cỡ hạt trong vật liệu tức phải thông
qua thí nghiệm phân tích rây mới có thể tính được công suất nghiền.

2. Nhận xét hiệu suất rây và nghiền thu được.

E = 88,13%




Hiệu suất rây 0,25mm:
Hiệu suất này tương đối cao.
Hầu hết các hạt đều lọt qua rây

Nguyên nhân
Vật liệu có độ ẩm thấp, các hạt không dính với nhau
Khối lượng vật liệu nhỏ nên lớp vật liệu vừa đủ dễ dàng đi xuống dưới tiếp xúc với



bề mặt lưới rây và lọt qua rây.
Thời gian rây đủ để vật liệu di chuyển xuống dưới.
H = 27,89%

Hiệu suất máy nghiền:



Quá trình nghiền thường có hiệu suất không cao
Nguyên nhân khách quan
Năng lượng của máy nghiền chủ yếu dùng để chạy động cơ
Thất thoát sản phẩm trong máy nghiền, sản phẩm nghiền không được thổi ra toàn




bộ.
Nguyên nhân chủ quan
Thao tác trong quá trình thí nghiệm
Phân tích kết quả rây chưa chính xác, tính toán dựa trên định luật Bond chỉ mang

tính tương đối.

Bột dính lại trên vật chứa là túi vải.


Bột mịn, nhẹ, dễ bị cuốn bởi gió quạt và gió tự nhiên.
3. Độ tin cậy và các yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất
Thí nghiệm nghiền
- Kết quả có độ tin cậy không cao.
15


Các yếu tố ảnh hưởng
Cơ cấu hoạt động của máy.
Loại vật liệu nghiền.
Không gian thí nghiệm (gió, quạt, độ ẩm không khí,…)
Kết quả phân tích rây
Thí nghiệm rây
- Kết quả đạt độ tin cậy không cao.
- Các yếu tố ảnh hưởng

Độ ẩm lớp vật liệu

Khối lượng lớp vật liệu

Thời gian rây

Bề mặt rây phẳng
4. Cách lấy mẫu trong thí nghiệm trộn
- Đảm bảo khảo sát được toàn bộ khối hạt, mẫu có tính đặc trưng nên tăng được độ tin cậy.






Do trong quá trình trộn không phải tại mọi vị trí đều có phân bố hạt như nhau nên phải lấy
tại nhiều vị trí để tính trung bình của nó.
-

Tuy nhiên những mẫu đã lấy chỉ nằm trên bề mặt khối hạt. Nếu có điều kiện thì nên lấy

-

thêm một số mẫu bên trong lòng khối hạt thì kết quả chính xác hơn nữa.
Ngoài ra, số lượng mẫu lấy là 8 mẫu trên một lần lấy, mẫu mẫu lấy là một nắm tay nên
phần mẫu này cũng chiếm một tỉ lệ đáng kể so với toàn bộ khối hạt. Sau khi đếm số lượng
các hạt ta lại đổ vào trong thùng trộn, vô tình làm thay đổi sự phân bố các hạt. Anh hưởng

-

này sẽ không đáng kể nếu lượng vật liệu ban đầu đem trộn lớn.
Bên cạnh đó, ta phải lấy mẫu tại 6 thời điểm khác nhau để khảo sát sự thay đổi của chỉ số
trộn theo thời gian. Từ đó tìm ra được thời điểm mà khối hạt đạt được chỉ số trộn cao nhất.
Đó chính là thời gian mà ta nên tiến hành trộn khối hạt để đạt được độ đồng đều cao nhất.

5. Kết quả thí nghiệm trộn
- Kết quả thí nghiệm trộn có độ tin cậy tương đối cao, có thể chấp nhận được.
- Các yếu tố ảnh hưởng

Sự phân phối cỡ hạt: vì hạt đậu xanh và đậu nành có kích thước khác nhau, độ sai


lệch tương đối nhiều nên sẽ ảnh hưởng không tốt đến quá trình trộn.
Thời gian trộn: được xác định bằng thì kế (bấm tay) nên sẽ có sai số nhưng sai số




này nhỏ, không đáng kể.
Khối lượng riêng của vật liệu: vì đậu xanh và đậu nành có khối lượng riêng xấp xỉ



nhau nên không tác động nhiều đến quá trình trộn.
Tính dễ vỡ (giòn): cả 2 loại đậu đều không có tính dễ vỡ vụn nên quá trình trộn sẽ




dễ dàng hơn.
Mẫu lấy tại nhiều vị trí nên có tình đặc trưng, độ chính xác cao hơn.
Sai sót trong quá trình đếm đậu.

16


VIII.
PHỤ LỤC
1. Tính toán thí nghiệm nghiền


-





-

Xác định đường kính tương đương của hạt gạo
Hạt gạo trước khi nghiền
h = 6mm
Dài:
d = 1,5mm
Đường kính:
Giả thiết hạt gạo trước khi nghiền có dạng hình trụ tròn xoay
d2
1,52
V =π
h =π
×6 = 3,375π ≈ 10, 60 m3
4
4
Thể tích hạt gạo:
d2
1,52
S = π dh + π
= π ×1,5 ×6 + π
= 9,5625π ≈ 30,04 m 2
4
4
Diện tích bề mặt hạt gạo:
Để xác định kích thước hạt người ta dung khái niệm đường kính tương đương, đó là
đường kính của hạt cầu có cùng tỉ số diện tích bề mặt với thể tích. Do đó đường kính
tương đương của hạt gạo trước khi nghiền là:


D p1 = 6

V
3,375π
= 6×
= 2,12mm
S
9,5625π

D p2


Xác định
Theo định luật Bond, vật liệu sau khi nghiền có 80% qua rây tức là tích lũy lại trên
⇒ φ = 0, 2

rây 20%


D pn − φ

Theo giản đồ

D pn ≈ 0, 4mm
, ta xác định được

Tính công suất nghiền
D p1 = 2,12mm
-


Công suất để nghiền vật liệu (nghiền khô) từ kích thước
D p2 = 0, 4mm


17

đến kích thước


P=

 1
4
1 
60
÷×T ×
×19Wi 

 Dp
3
40
D p1 ÷
2



 1
4
1 
−3 3

×19Wi 

÷×0, 2 ×10 ×
3
2
2,12 
 0, 4
= 0, 08836kW = 88,36W
=

Tính hiệu suất máy nghiền
-

Công suất tiêu thụ của máy
P ' = UI1 cos ϕ − UI 0 cos ϕ
= 220 ×5, 4 ×0,8 − 220 ×3, 6 ×0,8
= 316,8W

-

Hiệu suất máy nghiền

P 88,36
=
= 27,89%
P ' 316,8

H=

2. Tính toán thí nghiệm rây

-

∑J

Dựa vào giản đồ
F ×a = 37, 9
Vậy
Tính hiệu suất rây

E=

i

−t ⇒
đường cong tiệm cận đến đường thẳng

∑J

i

= 37,9

J1
33, 4
×100 =
×100 = 88.13%
Fa
37, 9

3. Tính toán thí nghiệm trộn

- Giả sử khối lượng mỗi hạt đậu xanh và đậu nành gần bằng nhau nên thành phần theo số
-

hạt bằng với thành phần khối lượng
Thành phần chất A và B trong hỗn hợp lý tưởng
a
2,9
=
= 0, 6591
a + b 2,9 + 1,5
Cb = 1 − C A = 1 − 0, 6591 = 0,3409
CA =

-

Chỉ số trộn được tính theo công thức

18


IS =

C ACB ×( N − 1)
N

n ×∑ ( C A − CiA )

2

i =1


Trong đó

N – số thể tích mẫu Vi,

N =8

n – số hạt trong trường hợp trộn vật liệu rời.
IX.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Vũ Bá Minh – Hoàng Minh Nam, Quá trình và Thiết bị trong Công nghệ Hóa học và Thực
phẩm, Tập 2: Cơ học vật liệu rời, NXB ĐHQG Tp.HCM, 2009.

19



×