Tải bản đầy đủ (.docx) (67 trang)

Thiết kế cung cấp điện cho một phân xưởng sản xuất công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.85 MB, 67 trang )

Đồ án Cung Cấp Điện

LỜI NÓI ĐẦU
Đất nước ta đang trong công cuộc công nhiệp hoá, hiện đại hoá. Nhu cầu
điện năng trong các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ và sinh hoạt tăng
trưởng không ngừng đi cùng với quá trình phát triển kinh tế. Do đó đòi hỏi rất
nhiều công trình cung cấp điện. Đặc biệt rất cần các công trình có chất lượng
cao, đảm bảo cung cấp điện liên tục, phục vụ tốt cho sự phát triển của các nghành
trong nền kinh tế quốc dân.
Trong đó có lĩnh vực công nghiệp là 1 trong các ngành kinh tế trọng điểm
của đất nước, được Nhà nước và Chính phủ ưu tiên phát triển vì có vai trò quan
trọng trong kế hoạch đưa nước ta trở thành nước công nghiệp vào năm 2020.
Thiết kế cung cấp điện cho nghành này vì thế là 1 công việc khó khăn, đòi hỏi sự
cẩn thận cao. Phụ tải của ngành phần lớn là phụ tải hộ loại 1, đòi hỏi độ tin cậy
cung cấp điện cao. Một phương án cung cấp điện hợp lý là 1 phương án kết hợp
hài hòa được các chỉ tiêu kinh tế, kĩ thuật, đảm bảo đơn giản trong sửa chữa và
vận hành thuận tiện, đảm bảo chất lượng điện năng. Hơn nữa cần áp dụng các
thiết bị cùng các thiết kế hiện đại và có khả năng mở rộng trong tương lai.
Dưới sự hướng dẫn của thầyNguyễn Phúc Huy, em được nhận đề tài Thiết
kế cung cấp điện cho 1 phân xưởng sửa chữa cơ khí. Đồ án bao gồm 1 số phần
chính như chọn máy và vị trí đặt trạm biến áp, chọn dây và các phần tử bảo vệ,
hạch toán công trình. Việc làm đồ án đã giúp chúng em điều kiện áp dụng những
kiến thức đã học và tích lũy thêm được nhiều kinh nghiệm. Đây là 1 đồ án có tính
thực tiễn rất cao, chắc chắn sẽ giúp ích cho em rất nhiều trong công tác sau này.
Trong quá trình thực hiện đồ án, em đã nhận được sự chỉ bảo rất tận tình của thầy
Nguyễn Phúc Huy cùng các thầy cô trong khoa Hệ Thống Điện. Em rất mong
nhận thêm được nhiều sự chỉ dẫn của thầy cô để hoàn thiện hơn cho đồ án.
Em xin chân thành cảm ơn.
Sinh viên
Nguyễn Thị Hoa


1
Nguyễn Thị Hoa

Đ3_H2

Trường Đại Học Điện Lực


Đồ án Cung Cấp Điện

MỤC LỤC

KHÁI QUÁT CHUNG
Thiết kế cung cấp điện cho một phân xưởng sản xuất công nghiệp
Thiết kế mạng điện cho một phân xưởng với số liệu cho trong bảng 1, lấy
theo vần alphabê theo chữ cái đầu tiên của họ và tên người thiết kế. Tỷ lệ phụ tải
điện loại I và II là 85 %. Hao tổn điện áp cho phép trong mạng điện hạ áp ∆Ucp =
3,5 %. Hệ số công suất cần nâng lên là cos φ = 0,90. Hệ số chiết khấu i = 12 % .
Thời gian sử dụng công suất cực đại T M, h. Công suất ngắn mạch tại điểm đấu điện
Sk, MVA; Thời gian tồn tại của dòng ngắn mạch t k = 2,5s. Khoảng cách từ nguồn
điện đến trung tâm của phân xưởng L, m, chiều cao nhà xưởng H, m. Giá thành
tổn thất điện năng C∆= 1000 đ/kWh; suất thiệt hại do mất điện g th= 7500 đ/kWh.
Đơn giá tụ bù là 200.103 đ/kVAr, chi phí vận hành tụ bằng 2% vốn đầu tư, suất tổn
thất trong tụ ∆ Pb = 0,0025 kW/kVAr. Giá điện trung bình g = 1000 đ/kWh. Điện
áp lưới phân phối là 22 kV. Các tham số khác lấy trong phụ lục và sổ tay thiết kế
cung cấp điện
Bảng 1 .số liệu thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng

Alphabê
H

T
N

Phân xưởng
Số hiệu
Phương án
4
C

Sk,MVA

H,m

7,79

4,12

L,m

TM,h

73,6

4680

2
Nguyễn Thị Hoa

Đ3_H2


Trường Đại Học Điện Lực


Đồ án Cung Cấp Điện

Bảng 2 .phụ tải của các phân xưởng cơ khí – sửa chữa N04
Số hiệu trên sơ
Hệ số
Công suất đặt P
Tên thiết bị
Cosφ
đồ
Ksd
kW
1; 2; 3;19;
Máy tiện ngang bán tự
12+17+22+12+
0,35
0,67
20; 26; 27
động
18+2.18,5
1,5+3+7,5+12
4; 5; 7; 8; 24
Máy tiện xoay
0,32
0,68
+10
6
Máy tiện xoay

0,3
0,65
8,5
11
Máy khoan đứng
0,26
0,56
3
9;10;12
Máy khoan đứng
0,37
0,66
5,5+8,5+6,3
13
Máy khoan định tâm
0,3
0,58
3
2,8 + 4,5 +5,5+
14;15;16;17
Máy tiện bán tự động
0,41
0,63
7,5
18
Máy mài nhọn
0,45
0,67
3
21; 22; 23; 28;

3 x 2,8 + 5,5+
Máy tiện ren
0,47
0,7
29; 30; 31
4,5 + 8,5 + 10
25; 32; 33
Máy doa
0,45
0,63
4 + 5,5 + 7,5
34
Máy hàn hồ quang
0,53
0,9
40
ε
35
Máy biến áp hàn =0,4
0,45
0,58
35
36
Máy tiện ren
0,4
0,6
18
37
Máy hàn xung
0,32

0,55
20
38; 39
Máy chỉnh lưu hàn
0,46
0,62
30 + 20
Nội dung
I . Thuyết minh
1. Tính toán chiếu sáng và làm mát cho phân xưởng
2. Tính toán phụ tải điện
3. Xác định sơ đồ cấp điện của phân xưởng
4. Lựa chọn và kiểm tra các thiết bị của sơ đồ nối điện
5. Tính toán chế độ mạng điện
6. Tính toán tụ bù nâng cao hệ số công suất
7. Tính toán nối đất và chống sét
8. Dự toán công trình
II . Bản vẽ
3
Nguyễn Thị Hoa

Đ3_H2

Trường Đại Học Điện Lực


Đồ án Cung Cấp Điện

Sơ đồ mạng điện trên mặt bằng phân xưởng với sự bố trí của các tủ phân
phối, các thiết bị.

Sơ đồ nguyên lý của mạng điện có chỉ rõ các mã hiệu và các tham số của
thiết bị được chọn
Sơ đồ trạm biến áp gồm: sơ đồ nguyên lý, sơ đồ mặt bằng và mặt cắt trạm
biến áp
Sơ đồ chiếu sáng và sơ đồ nối đất
Bảng số liệu tính toán mạng điện

4
Nguyễn Thị Hoa

Đ3_H2

Trường Đại Học Điện Lực


Đồ án Cung Cấp Điện

Sơ đồ mặt bằng phân xưởng cơ khí - sữa chữa N 4
CHƯƠNG I
TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG VÀ LÀM MÁT CHO PHÂN XƯỞNG
Trong thiết kế chiếu sáng, vấn đề quan trọng nhất phải quan tâm là đáp ứng
các yêu cầu về độ rọi và hiệu quả của chiếu sáng đối với thị giác. Ngoài độ rọi,
hiệu quả của chiếu sáng còn phụ thuộc vào quang thông, màu sắc ánh sáng, sự lựa
chọn hợp lý cùng sự bố trí chiếu sáng vừa đảm bảo tính kinh tế và mỹ quan hoàn
cảnh. Thiết kế chiếu sáng phải đảm bảo các yêu cầu sau:
Không bị lóa mắt
Không lóa do phản xạ
Không có bóng tối
Phải có độ rọi đồng đều
Phải đảm bảo độ sáng đủ và ổn định

Phải tạo ra được ánh sáng giống ánh sáng ban ngày
Các hệ thống chiếu sáng bao gồm chiếu sáng chung, chiếu sáng cục bộ và
chiếu sáng kết hợp. Do yêu cầu thị giác cần phải làm việc chính xác, nơi mà các
thiết bị cần chiếu sáng mặt phẳng nghiêng và không tạo ra các bóng tối sau khi
thiết kế cho phân xưởng thường sử dụng hệ thống chiếu sáng kết hợp.
1.1.Tính toán lựa chọn đèn
Vì xưởng sửa chữa có nhiều máy điện quay nên ta chọn đèn sợi đốt. Chọn độ
rọi Eyc = 100 lx
Chọn độ cao treo đèn: h1 = 0,7 m
Chiều cao của mặt bằng làm việc h2 = 0,8 m
Khoảng cách từ đèn đến mặt công tác là: h = H – h 2 = 4,12 – 0,8 = 3,32 m

h1
H

h

h2

5
Nguyễn Thị Hoa

Đ3_H2

Trường Đại Học Điện Lực


Đồ án Cung Cấp Điện

Chỉ số phòng:

a.b
24.36
=
K = h( a + b) 3,32(24 + 36) = 4,34
σ
Lấy độ phản xạ của trần và tường lần lượt là: σ tran =50 % và tuong =30 % kết

hợp với chỉ số phòng ta tra bảng được hệ số sử dụng là: K sd = 0,59 (đèn sợi đốt
chiếu sâu_bảng 47.plBT).
Với loại đèn dùng để chiếu sáng cho phân xưởng sản xuất khoàng cách giữa
các đèn được xác định theo tỷ lệ L/h = 1,8 tức là:
L = 1,5 . h = 1,8 . 3,32 = 5,976 m
Căn cứ vào kích thước của nhà xưởng ta chọn khoảng cách giữa các đèn là
Ln = 4 m và Ld = 5 m. Ta sẽ được 9 hàng đèn mỗi hàng 5 đèn --> tổng cộng có 45
đèn.
Kiểm tra độ đồng đều về ánh sáng:

L
3

d

≤q≤

L

L

d


n

≤ p≤

2



3

5
5
3 ≤2≤ 2



≤ 2≤

L

n

2

Quang thông yêu cầu của đèn:
Fyc =

k .E yc .S .Z
n.k sd


=

1,3.864.10 0.1,1
= 5235,25 (lumen)
40.0,59

Trong đó:
Eyc : độ rọi yêu cầu , lx ; ở đây lấy Eyc = 100 lx
S : diện tích bề mặt chiếu sáng , m2
η : hiệu suất của đèn
δdt : hệ số dự trữ
k : hệ số lợi dụng quang thông của đèn
Chọn loại đèn sợi đốt Halogen có Pđ = 300 W; F = 6300 lm
Ngoài ra ta trang bị thêm cho 2 phòng thay đồ và 2 phòng vệ sinh, mỗi phòng
có 1 bóng 60W.
Tổng công suất đèn là: Pcs = 45.300+ 4.60 = 13740 W = 13,74 kW

6
Nguyễn Thị Hoa

Đ3_H2

Trường Đại Học Điện Lực


Đồ án Cung Cấp Điện

Ta có sơ đồ bố trí đèn như sau:

7

Nguyễn Thị Hoa

Đ3_H2

Trường Đại Học Điện Lực


Đồ án Cung Cấp Điện

1.2.Chọn cáp cho hệ thống chiếu sáng
Chọn cáp từ tủ phân phối đến tủ chiếu sáng .
Pcs

13,74

Ics = 3.U dm .cosϕ =
(với đèn sợi đốt cos ϕ =1).
I cp ≥

3 ⋅ 0,38 ⋅ 1

= 20,8757 A

I cs
20,8757
=
= 21,9745 A
k1 .k 2 .k 3 0,95 ⋅ 1 ⋅ 1

Trong đó :

k1: hệ số thể hiện ảnh hưởng của cách thức lắp đặt, cáp treo trên trần
k1=0,95.
k2: hệ số thể hiện ảnh hưởng tương hỗ của các mạch đặt kề nhau, lấy k2 = 1
k3: Hệ số ảnh hưởng của nhiệt độ tương ứng với dạng cách điện. Do
t o < 30o nên k3 =1.

Chọn cáp đồng 4 lõi vỏ PVC, tiết diện 4 mm2 có: Icp= 42 A, do LENS chế tạo
có r0 = 4,61 Ω/km(bảng PL V.13 – Ngô Hồng Quang)
Chọn dây dẫn từ áp tô mát tới các nhóm đèn.
Bóng đèn được chia thành 5 nhóm, mỗi nhóm sẽ có 9 bóng công suất 300W
Công suất tổng: P = 9.300 = 2700 W = 2,7 kW
2,7
= 12,27 A
Ilvmax = 0,22
I
12,27
I cp ≥ lv max
= 18,19 A
k1 .k 2 .k 3 = 0,95.0,7.1
Suy ra:

Trong đó:
k1 =0,95: Cáp treo trên trần.
k2=0,7
Chọn cáp đồng hai lõi vỏ PVC, tiết diện 2,5 mm 2 có Icp= 25 A, do CADIVI
chế tạo.
Các nhóm khác cũng có cùng số lệu như nhóm 1 nên kết quả tương tự.
Từ kết quả tính toán trên ta được bảng số liệu thông số dây dẫn mạch chiếu
sáng như sau
Bảng 3: Thông số dây dẫn mạch chiếu sáng

Vị trí

F
mm2

Icp

r0 (Ω/km)ở 200C

8
Nguyễn Thị Hoa

Đ3_H2

Trường Đại Học Điện Lực


Đồ án Cung Cấp Điện

Cáp tổng cs
Dây nhánh

4
2,5

42
25

4,61
4,61


Chọn áp tô mát :
Chọn áp tô mát tổng
Ics = 20,8757 A ta chọn áp tô mát tổng Iđm = 40 A, 3 cực, do LG chế tạo
Chọn áp tô mát nhánh
Nhánh cung cấp điện cho 9 bóng
Ilvmax = 12,27 A, ta chọn áp tô mát Iđm = 20 A , 2 cực, do LG chế tạo
Các nhánh khác dùng áp tô mát cùng loại.
Bảng 4: Thông số Át-tô-mát được lựa chọn
Vị trí

Loại

Kiểu

Udm(V)

Áp tô mát tổng

50AF

ABE 53a

600

3

40

Áp tô mát nhánh

50AF
ABE 53a
600
Kiểm tra điều kiện chọn dây kết hợp với áp tô mát
Điều kiện kiểm tra:

2

20

I cp ≥

Số cực Idm(A)

1,25.I đmA
1,5.k1 .k 2 .k 3

Mạch chiếu sáng tổng dùng dây 4 mm2 bảo vệ bằng áp tô mát có
IđmA = 40A:
I cp = 42 A ≥

1,25.I đmA
1,25.40
=
= 35,08 A
1,5.k1 .k 2 .k 3 1,5.0,95.1.1

Các mạch nhánh dùng dây 2,5 mm2 , bảo vệ bằng áp tô mát kiểu 50AF:
I cp = 25 A ≥


1,25.I đmA
1,25.20
=
= 25 A
1,5.k1 .k 2 .k 3 1,5.0,95.0,7.1

Thỏa mãn điều kiện.
Không cần kiểm tra độ sụt áp của của đường dây vì đường dây ngắn, các dây
đều được chọn vượt cấp.
1.3.Tính toán làm mát
Lưu lượng gió tươi cần cấp vào xưởng là:

(

Q = 6 ⋅ 24 ⋅ 36 ⋅ 4,12 = 21,358 ⋅ 10 3 m 3 / h

)

n – tỉ số đổi không khí (1/h)_ với phân xưởng cơ khí lấy n = 6 (1/h)
V – thể tích của phân xưởng (m3)
với a (m), b (m), chiều rộng – dài phân xưởng
h (m)– chiều cao của phân xưởng;
== > Chọn quạt có q = 2800 m3/h == > 8 quạt
9
Nguyễn Thị Hoa

Đ3_H2

Trường Đại Học Điện Lực



Đồ án Cung Cấp Điện

10
Nguyễn Thị Hoa

Đ3_H2

Trường Đại Học Điện Lực


Đồ án Cung Cấp Điện

Bảng 5 : Thông số kỹ thuật của quạt hút công nghiệp
Thiết bị

Công suất.W

Quạt hút

215

Lượng gió
(m3/h)
2800

Số lượng

ksd


cosϕ

8

0,7

0,8

Hệ số nhu cầu của quạt hút là:

k sd +

1 − k sd

= 0,7 +

1 − 0,7
= 0,806
8

n
kncqh =
Trong đó : n là tổng số thiết bị trong nhóm.
Công suất làm mát :

Plm = k

qh
nc


n

∑P

đmqi

i =1

= 0,806 ⋅ 8 ⋅ 215 = 1386 ,32W = 1,386 kW

Chọn cáp cho hệ thống làm mát
Chọn cáp từ tủ phân phối đến tủ lám mát.
Plm

1,386

= 2,106 A
3

U
3

0
,
38
đm
Ilm =
=
(với đèn sợi đốt cos ϕ =1).
I cs

2,106
I cp ≥
=
= 2,217 A
k1 .k 2 .k 3 0,95 ⋅ 1 ⋅ 1

Trong đó :
k1: hệ số thể hiện ảnh hưởng của cách thức lắp đặt, cáp treo trên trần k1=0,95.
k2: hệ số thể hiện ảnh hưởng tương hỗ của các mạch đặt kề nhau, lấy k2 = 1
o

o

k3: Hệ số ảnh hưởng của nhiệt độ tương ứng với dạng cách điện. Do t < 30
nên k3 =1.
Chọn dây có tiết diện 2,5 mm2 có: r0 = 8 Ω/km ,x0 = 0,09 Ω/km
Chọn áp tô mát :
Ilm = 2,217 A ta chọn áp tô mát tổng EA52G có I đm = 10 A, 2 cực, do Nhật
chế tạo (Bảng 31.pl-SBT)

11
Nguyễn Thị Hoa

Đ3_H2

Trường Đại Học Điện Lực


Đồ án Cung Cấp Điện


CHƯƠNG II
TÍNH TOÁN PHỤ TẢI ĐIỆN
Tính toán phụ tải điện là công việc bắt buộc và đầu tiên trong mọi công
trình cung cấp điện. Việc này sẽ cung cấp các số liệu phục vụ cho việc thiết kế
lưới điện về sau của người kĩ sư. Phụ tải tính toán có giá trị tương đương với phụ
tải thực tế về mặt hiệu ứng nhiệt, do đó việc chọn dây dẫn hay các thiết bị bảo vệ
cho nó sẽ được đảm bảo.
Có nhiều phương pháp tính toán phụ tải điện như phương pháp hệ số nhu
cầu, hệ số tham gia cực đại. Đối với việc thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng
sửa chữa cơ khí, vì đã có các thông tin chính xác về mặt bằng bố trí thiết bị, biết
đựoc công suất và quá trình công nghệ của từng thiết bị nên sử dụng phương pháp
hệ số nhu cầu để tổng hợp nhóm phụ tải động lực. Nội dung chính của phưong
pháp như sau:
Thực hiện phân nhóm các thiết bị có trong xưởng, mỗi nhóm đó sẽ được
cung cấp điện từ 1 tủ động lực riêng, lấy điện từ 1 tủ phân phối chung. Các thiết bị
trong nhóm nên chọn có vị trí gần nhau trên mặt bằng phân xưởng, có chế độ làm
việc và công suất tương tự nhau.
Xác định hệ số sử dụng tổng hợp của mỗi nhóm thiết bị theo biểu thức sau:
ΣPi .k sdi
k = ΣPi
Σ
sd

Xác định số lượng thiết bị hiệu dụng của mỗi nhóm nhd :

( ΣP )

2

i


nhd = ΣPi
Hệ số nhu cầu của nhóm sẽ được xác định theo biểu thức sau :
2

Σ
knc = k s d +

1 − k sΣd
n hd

Phụ tải tính toán của mỗi nhóm là : Ptt = knc. ΣPi
Cosϕ tb =

∑ P ⋅ Cosϕ
∑P
i

i
Hệ số công suất của phụ tải mỗi nhóm :
2.1. Phụ tải tính toán nhóm chiếu sáng.
Từ kết quả thiết kế chiếu sáng ta tính được phụ tải chiếu sáng tính toán của
toàn phân xưởng.
Pcs = kđt .N .Pđ = 1.(45.300 +4.60) = 137400 W =13,74 Kw

12
Nguyễn Thị Hoa

Đ3_H2


Trường Đại Học Điện Lực


Đồ án Cung Cấp Điện

Trong đó:
kđt : hệ số đồng thời của nhóm phụ tải chiếu sáng.
N : số bóng đèn cần thiết.
Pđ : công suất của mỗi đèn được lựa chọn.
Vì dùng đèn sợi đốt nên hệ số cosϕ của nhóm chiếu sáng là 1. Do đó, ta có
công suất toàn phần của nhóm chiếu sáng là:
Pcs
13,74
=
= 13,74 kVA
1
Scs = cos ϕ

Qcs = 0 kVAr.
2.2. Phụ tải tính toán nhóm thông thoáng và làm mát
Phụ tải tính toán nhóm phụ tải thông thoáng-làm mát:
Plm = 1,386 kW

S lm =

Plm
1,386
=
= 1,7325 kVA
cos ϕ

0,8
S 2 − P 2 = 1,7325 2 + 1,386 2 = 1,0395

lm
lm
Qlm =
kVAr
2.3.Phụ tải tính toán nhóm động lực
Vì phân xưởng có rất nhiều thiết bị nằm rải rác ở nhiều khu vực trên mặt
bằng phân xưởng, nên để cho việc tính toán phụ tải chính xác hơn và làm căn cứ
thiết kế tủ động lực cấp điện cho phân xưởng, ta chia các thiết bị ra từng nhóm
nhỏ, đảm bảo:
Các thiết bị điện trong cùng một nhóm gần nhau.
Nếu có thể, trong cùng một nhóm nên bố trí các máy có cùng chế độ làm
việc.
Công suất các nhóm xấp xỉ bằng nhau.
Căn cứ vào các thiết bị và diện tích mặt bằng phân xưởng, ta chia các thiêt bị
động lực ra thành 4 nhóm và tính toán cho từng nhóm như sau:

13
Nguyễn Thị Hoa

Đ3_H2

Trường Đại Học Điện Lực


Đồ án Cung Cấp Điện

Tính toán cho nhóm 1

Bảng 6: Thông số nhóm 1
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

Tên thiết bị

Hệ số trên
mặt bằng

Hệ số
Ksd

1
2
3
4
5
6
7

8
9
10
11
12

0,35
0,35
0,35
0,32
0,32
0,3
0,32
0,32
0,37
0,37
0,26
0,37
4

Máy tiện ngang bán tự động
Máy tiện ngang bán tự động
Máy tiện ngang bán tự động
Máy tiện xoay
Máy tiện xoay
Máy tiện xoay
Máy tiện xoay
Máy tiện xoay
Máy khoan đứng
Máy khoan đứng

Máy khoan đứng
Máy khoan đứng
Tổng

∑ Pi . k sdi
∑ Pi

Hệ số sử dụng tổng hợp: ksd∑ =

(∑ P i )
∑P

36,371
= 0,341
106,8

106,8 2
= 8,437
1351
,
94
=

i

1 −k
n
knc = ksd∑ +

0,67

0,67
0,67
0,68
0,68
0,65
0,68
0,68
0,66
0,66
0,56
0,66

2

2

Số lượng hiệu dụng: nhd =
Hệ số nhu cầu:

=

cosφ

Công suất
đặt
P(kW)
12
17
22
1,5

3
8,5
7,5
12
5,5
8,5
3
6,3
106,8

1 − 0,341

sd ∑

hd

= 0,341 +

8,437

= 0,568

Tổng công suất phụ tải động lực:
Pdl1 = knc . ∑Pi = 0,568 . 106,8 = 60,6624 kW
Hệ số công suất của phụ tải động lực:
12

Cosϕ tb1 =

∑ P ⋅ Cosϕ

i

1

12

∑P

i

=

71,093
= 0,666
106,8

i

1

Công suất biểu kiến:

S đl1 =

Pđl1
60,6624
=
= 91,085 ( kVA)
Cosϕ tb1
0,666

14

Nguyễn Thị Hoa

Đ3_H2

Trường Đại Học Điện Lực


Đồ án Cung Cấp Điện

Công suất phản kháng
Q đl1 = S đl2 1 − Pđl21 = 91,085 2 − 60,6624 2 = 67,945( kVAR )

Tính toán cho nhóm 2
Bảng 7: Thông số nhóm 2
TT

Tên thiết bị

1
2
3
4
5

Máy khoan định tâm
Máy tiện ngang bán tự động
Máy tiện ngang bán tự động
Máy hàn hồ quang

Máy biến áp hàn ε = 0,4
Tổng

Hệ số trên Hệ số
mặt bằng
Ksd

cosφ

13
19
26
34
35

0,58
0,67
0,67
0,9
0,58

0,3
0,35
0,35
0,53
0,45
1,98

Công suất
đặt

P(kW)
3
12
18,5
40
35
108,5

∑ P .k
∑ P = = 0,45
Hệ số sử dụng tổng hợp: ksd∑ =
(∑ P i )
108,5
Số lượng hiệu dụng: nhd = ∑ P = 3320,25 = 3,55
i

sdi

i

2

2

i

Hệ số nhu cầu:

1 −k
n

knc = ksd∑ +

1 − 0,45

sd ∑

= 0,45 + 3,55 = 0,74
Tổng công suất phụ tải động lực:
Pdl2 = knc . ∑ Pi = 0,74 . 108,5 = 80,29 kW
Hệ số công suất của phụ tải động lực
hd

∑ P . cosϕ
∑P
Cosφtb2 =
= = 0,723
P
Công suất biểu kiến: Sdl2 = cos ϕ = = 111,05 kVA
i

i

i

dl 2

tb 2

Công suất phản kháng
Qđl 2 = S đl2 2 − Pđl2 2 = 111,05 2 − 80 ,29 2 = 76,718( kVAR)


15
Nguyễn Thị Hoa

Đ3_H2

Trường Đại Học Điện Lực


Đồ án Cung Cấp Điện

Tính toán cho nhóm 3
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

Bảng 8: Thông số nhóm 3
Hệ số trên Hệ số
Tên thiết bị

mặt bằng
Ksd
Máy tiện bán tự động
14
0,41
Máy tiện bán tự động
15
0,41
Máy tiện bán tự động
16
0,41
Máy tiện bán tự động
17
0,41
Máy mài nhọn
18
0,45
Máy tiện ngang bán tự động
20
0,35
Máy tiện ren
21
0,47
Máy tiện ren
22
0,47
Máy tiện ren
27
0,35
Máy tiện ngang bán tự động

28
0,47
Máy tiện ren
29
0,47
Máy tiện ren
36
0,4
Máy hàn xung
37
0,32
Tổng
5,39

cosφ
0,63
0,63
0,63
0,63
0,67
0,67
0,7
0,7
0,67
0,7
0,7
0,6
0,55

Công suất đặt

P(kW)
2,8
4,5
5,5
7,5
3
18
2,8
2,8
18,5
5,5
4,5
18
20
113,4

13

k sd ∑ 3 =

∑P ⋅k
i

sdi

1

13

∑P


=

43,38
= 0,383
113,4

i

Hệ số sử dụng tổng hợp:

1

2

n hd 3

Số lượng hiệu dụng:
Hệ số nhu cầu:
k nc ∑ 3 = k sd ∑ 3 +

1 − k sd ∑ 3
n hd 3

 13 
 ∑ Pi 
2
(
113,4 )
1



= 13
=
= 8,139
1580 ,02
2
∑ Pi
1

= 0,383 +

1 − 0,383
8,139

= 0,599

Tổng công suất phụ tải động lực :
13

Pđl 3 = k nc ∑ 3 ⋅ ∑ Pi = 0,599 ⋅ 113,4 = 67,9266( kW )
1

16
Nguyễn Thị Hoa

Đ3_H2

Trường Đại Học Điện Lực



Đồ án Cung Cấp Điện

Hệ số công suất của phụ tải động lực :
13

Cosϕ tb3 =

∑ P ⋅ Cosϕ
i

i

1

13

∑P

=

71,974
= 0,635
113,4

i

1

Công suất toàn phần:

S đl 3 =

Pđl 3
67,9266
=
= 106,971( kVA)
Cosϕ tb3
0,635

Công suất phản kháng :
Qđl 3 = S đl2 3 − Pđl23 = 106,9712 − 67,92662 = 82, 636 ( kVAr )

Tính toán cho nhóm 4
Bảng 9: Thông số nhóm 4
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Tên thiết bị

Hệ số trên
mặt bằng


Hệ số
Ksd

23
24
25
30
31
32
33
38
39

0,47
0,32
0,45
0,47
0,47
0,45
0,45
0,46
0,46
4

Máy tiện ren
Máy tiện xoay
Máy doa
Máy tiện ren
Máy tiện ren
Máy doa

Máy doa
Máy chỉnh lưu hàn
Máy chỉnh lưu hàn
Tổng

cosφ
0,7
0,68
0,63
0,7
0,7
0,63
0,63
0,62
0,62

Công suất
đặt
P(kW)
2,8
10
4
8,5
10
5,5
7,5
30
20
98,3


9

k sd ∑ 4 =

∑P ⋅k
i

1

9

∑P

sdi

=

43,861
= 0,446
98,3

i

Hệ số sử dụng tổng hợp:

1

2

nhd 4


Số lượng hiệu dụng :

 9 
 ∑ Pi 
( 98,3) 2 = 5,743
=  19  =
1682 ,59
∑ Pi 2
1

Hệ số nhu cầu :
17
Nguyễn Thị Hoa

Đ3_H2

Trường Đại Học Điện Lực


Đồ án Cung Cấp Điện

k nc ∑ 4 = k sd ∑ 4 +

1 − k sd ∑ 4
nhd 4

= 0,446 +

1 − 0,446

5,743

= 0,677

Tổng công suất phụ tải động lực :
9

Pđl 4 = k nc ∑ 4 ⋅ ∑ Pi = 0,677 ⋅ 98,3 = 66,549( kW )
1

Hệ số công suất của phụ tải động lực :
9

Cosϕ tb 4 =

∑ P ⋅ Cosϕ
i

i

=

1

9

∑P

63,42
= 0,645

98,3

i

1

Công suất toàn phần:
S đl 4 =

Pđl 4
66,031
=
= 102,692( kVA)
Cosϕ tb4
0,643

Công suất phản kháng :
Qđl 4 = S đl2 4 − Pđl2 4 = 102,692 2 − 66,0312 = 78,648( kVAR )

Từ các tính toán cụ thể trên của các nhóm ta có bảng kết quả tổng hợp như sau :
Bảng 10: Tổng hợp các nhóm
Nhóm

ksd∑

knc∑

Ptt.đl;kW

Cosφ tbđl


Sttđl;kVA

Qttđl;kVAR

1

0,341

0,568

60,6624

0,666

91,085

67,945

2

0,45

0,74

80,29

0,723

111,05


76,718

3

0,383

0,599

67,9266

0,635

106,971

82,636

4

0,446

0,677

66,549

0,645

102,692

78,648


Tổng hợp các nhóm phụ tải động lực như sau :
4

k sd ∑ =

∑P

đlj

1 − k sd ∑
N

4

∑P

=

112,513
= 0,409
275,428

đlj

Hệ số sử dụng tổng hợp:
Hệ số nhu cầu :
k nc ∑ = k sd ∑ +

⋅ k sd ∑ j


1

1

= 0,409 +

1 − 0,409
4

= 0,7045

Tổng công suất phụ tải động lực :
18
Nguyễn Thị Hoa

Đ3_H2

Trường Đại Học Điện Lực


Đồ án Cung Cấp Điện
4

Ptt.đl = k nc ∑ ⋅ ∑ Pđlj = 0,7045 ⋅ 275,428 = 194,039( kW )
1

Hệ số công suất của phụ tải động lực :
4


Cosϕ tbđb =

∑P

đlj

⋅ cos ϕ tbj

1

4

∑P

=

184 ,508
= 0,67
275,428

đlj

1

Công suất toàn phần :
S ttđt =

Pttđt
194,039
=

= 289 ,61
Cosϕ tbđb
0,67
(kVA)

Công suất phản kháng :
2
2
Qttđt = S ttđt
− Pttđt
= 289 ,612 − 194,039 2 = 214,995( kVAR )

Phụ tải toàn phân xưởng
Công suất tác dụng toàn phân xưởng:

Pttpx = k đt ( Ptt .đl + Pcs + Plm ) = 1 ⋅ (194,039 + 13,74 + 1,386 ) = 209,165( kW )

Với kdt=1
Hệ số công suất trung bình toàn phân xưởng:
cos ϕ =

=

∑ Pi . cos ϕ i Ptt.đl cos ϕ tb.đl + Pcs cos ϕ tbcs + Ptlm cos ϕ tblm
=
∑ Pi
Ptt.đl + Pcs + Plm

194,039 ⋅ 0,67 + 13,74 ⋅ 1 + 1,386 ⋅ 0,8
= 0,693

209,165
.

Xét thêm tổn thất trong mạng điện (10%) và khả năng phát triển phụ tải trong
10 năm (10%), ta sẽ có số liệu tính toán phụ tải toàn phân xưởng là:
PttpxΣ = 1,2.Pttpx = 1,2 ⋅ 209,165 = 250,998( kW )

S ttpx =

PttpxΣ
cos ϕ tbpx

=

250,998
= 362,19( kVA)
0,693

2
2
Qttpx = S ttpx
− Pttpx
= 362,19 2 − 250,98 2 = 261,133( kVAR )

CHƯƠNG III:
19
Nguyễn Thị Hoa

Đ3_H2


Trường Đại Học Điện Lực


Đồ án Cung Cấp Điện

XÁC ĐỊNH SƠ ĐỒ CẤP ĐIỆN CỦA PHÂN XƯỞNG
3.1. Lựa chọn công suất và số lượng máy biến áp.
Trạm biến áp là một trong những phần tử quan trọng nhất của hệ thống cung
cấp điện, trạm biến áp dùng để biến đổi điện năng từ cấp điện áp này sang cấp điện
áp khác. Các trạm biến áp ,trạm phân phối ,đường dây tải điện cùng với các nhà
máy phát điện làm thành một hệ thống phát và truyền tải điện năng thống nhất
Dung lượng của các máy biến áp, vị trí số lượng của các trạm biến áp có ảnh
hưởng lớn các chỉ tiêu về kinh tế - kỹ thuật của hệ thống cung cấp điện.Vì vậy việc
lựa chọn các trạm biến áp bao giờ cũng phải gắn liền với việc lựa chọn phương án
cung cấp điện.
3.1.1. Vị trí của trạm biến áp
Vị trí của trạm biến áp cần phải thỏa mãn các yêu cầu cơ bản sau :
An toàn và liên tục cấp điện
Gần trung tâm phụ tải, thuận tiện cho nguồn cung cấp đi tới
Thao tác, vận hành, quản lý dễ dàng
Tiết kiệm vốn đầu tư và chi phí vận hành nhỏ
Bảo đảm các điều kiện khác như cảnh quan môi trường, có khả năng điều
chỉnh cải tạo thích hợp, đáp ứng được khi khẩn cấp...
Tổng tổn thất công suất trên các đường dây là nhỏ nhất
Căn cứ vào sơ đồ bố trí các thiết bị trong phân xưởng thấy rằng các phụ tải
được bố trí với mật độ cao trong nhà xưởng nên không thể bố trí máy biến áp
trong nhà. Vì vậy nên đặt máy phía ngoài nhà xưởng, khoảng cách từ trạm tới
phân xưởng là 73,6 m.
3.1.2.Phương án trạm biến áp
Do phụ tải có 85% phụ tải loại I&II nên ta chọn các phương án cấp điện, có

thể như sau:
Phương án 1: trạm có hai máy biến áp làm việc song song.
k đk =

Ptb
T
4680
= max =
= 0,534
Pmax 8760 8760
≤ 0,75 thì khi sự

Hệ số điền kín của phụ tải:
cố 1 máy, máy còn lại cho phép quá tải 40% liên tục 6 giờ trong một ngày, 5 ngày
trong một tuần.
Công suất MBA được lựa chọn thỏa mãn điều kiện:
S dmB1 ≥

Ta có :

S ttpx
2

S đmB1 ≥


S ttpx
2

S dmB1 ≥

=

0,85 ⋅ S ttpx
1,4

362,19
= 181,095( kVA)
2
20

Nguyễn Thị Hoa

Đ3_H2

Trường Đại Học Điện Lực


Đồ án Cung Cấp Điện

S đmB1 ≥

0,85 ⋅ S ttpx

=

0,85 ⋅ 362,19
= 219,901( kVA)
1,4
.


1,4
Và :
Vậy phương án này ta sẽ dùng 2 MBA do ABB sản xuất có công suất định
mức là

Sn = 250 kVA để cấp điện cho phân xưởng. 2MBA này có ∆P o = 0,64( kW ) và

∆PN = 4,1( kW ) , U % = 4.(tra bảng PL II.2-Ngô Hồng Quang)
N

Từ đó ta tính được hàm chi phí quy dẫn của phương án như sau :
Z B1 = p BVB1 + ∆AB1 .c∆ + Yth

Trong đó :
p B = atc + k kh = 0,127 + 0,065 = 0,192
i ⋅ (1 + i ) h
0,12 ⋅ (1 + 0,12 )
=
= 0,127
Th
(1 + i ) − 1 (1 + 0,12) 25 − 1
T

atc =

25

Hệ số tiêu chuẩn sử dụng vốn đầu tư:
i là hệ số chiết khấu. Đề bài cho i = 12%


T h là tuổi thọ trung bình của trạm biến áp lấy bằng 25 năm.
k kh = 6,5% là hệ số khấu hao của trạm biến áp

Vốn đầu tư trạm biến áp :

V B1 = 1,6 ⋅ ( m + n ⋅ S n ) = 1,6 ⋅ ( 24 + 0,18 ⋅ 250) ⋅ 10 6 = 110,4 ⋅ 10 6

đ
m,n là hệ số kinh tế cố định và thay đổi của trạm biến áp, đ và đ/kVA
(tra bảng 30 SGT-Trần Quang Khánh)
Tổn thất điện năng trong MBA:
2

2

∆P  S ttpx 
4,1  362,19 
 τ + 2.∆P01 t =
∆AB1 = N 1 

 ⋅ 3070 + 2 ⋅ 0,64 ⋅ 8760 = 24422,262( kWh )
2  S đmB1 
2  250 

Trong đó :

∆PN 1 = 4,1( kW ) là tổn thất công suất ngắn mạch trong MBA
∆Po1 = 0,64( kW ) là tổn thất công suất không tải trong MBA

τ = ( 0,124 + TM ⋅ 10 − 4 ) ⋅ 8760 = ( 0,124 + 4680 ⋅ 10 − 4 ) ⋅ 8760 = 3070 h

2

2

là thời

gian tổn thất cực đại.
t là thời gian vận hành MBA,thường lấy là 1 năm nên t =8760h.

c ∆ = 1000( đ / kWh ) Giá thành tổn thất điện năng :

21
Nguyễn Thị Hoa

Đ3_H2

Trường Đại Học Điện Lực


Đồ án Cung Cấp Điện

Thiệt hại do mất điện khi sự cố:
Yth1 = 0,25.S ttpx . cos ϕ .t f .g th = 0,25 ⋅ 362,19 ⋅ 0,9 ⋅ 24 ⋅ 7500 = 14,67 ⋅ 10 6 đ
Trong đó :
Cosφ =0,90 là hệ số công suất cần nâng lên.
tf = 24h là thời gian mất điện sự cố.
gth=7500 đ/kWh là suất thiệt hại do mất điện đầu bài cho.
Vậy hàm chi phí quy dẫn của phương án 1 là :
Z B1= 0,192 ⋅ 110,4 ⋅ 10 6 + 24422,262 ⋅ 1000 + 14,67 ⋅ 10 6 = 60,289 ⋅ 10 6 đ


Phương án 2: trạm có 1 máy biến áp và 1 máy phát diesel dự phòng
Công suất MBA được lựa chọn thỏa mãn điều kiện:
S đmB 2 ≥ S ttpx = 362,19( kVA)

S đmMF ≥ 0,85 .S tt. px = 0,85 ⋅ 362,19 = 307,862 ( kVA)

Và máy phát điện thỏa mãn
Vậy ta sẽ chọn máy biến áp có công suất định mức Sn = 400 kVA, có

∆Po = 0,84 ( kW ) , ∆PN = 5,75( kW ) (tra bảng PL II.2-Ngô Hồng Quang) và máy phát

diesel dự phòng có công suất định mức là 300 kVA.
Hàm chi phí quy dẫn của phương án là :
Z B 2 = p B (V B 2 + 1,1.VMF ) + ∆AB 2 .c ∆ + Yth2

Trong đó :
p B = atc + k kh = 0,127 + 0,065 = 0,192
atc =

Hệ số tiêu chuẩn sử dụng vốn đầu tư:
i là hệ số chiết khấu. Đề bài cho i = 12%

i ⋅ (1 + i )

(1 + i ) T

h

Th


−1

=

0,12 ⋅ (1 + 0,12)

25

(1 + 0,12) 25 − 1

= 0,127

T h là tuổi thọ trung bình của trạm biến áp lấy bằng 25 năm.
k kh = 6,5% là hệ số khấu hao của trạm biến áp(tra theo bảng 3.1 SGT)

Vốn đầu tư trạm biến áp :

V B 2 = ( m + n ⋅ S n ) = ( 24 + 0,18 ⋅ 400) ⋅ 10 6 = 96 ⋅ 10 6 đ

m,n là hệ số kinh tế cố định và thay đổi của trạm biến áp, đ và đ/kVA
(tra bảng 30 SGT-Trần Quang Khánh)
Vốn đầu tư cho máy phát dự phòng :
VMF = 1,95.SđMF = 1,95 ×300 = 585 ×106

Tổn thất điện năng trong MBA:
22
Nguyễn Thị Hoa

Đ3_H2


Trường Đại Học Điện Lực


Đồ án Cung Cấp Điện

∆AB 2

 S ttpx
= ∆PN 2 
 S đmB2

2

2


362,19 
 τ + ∆P02 t = 5,75
 ⋅ 3070 + 0,84 ⋅ 8760 = 21381,42( kWh )
400




Trong đó :

∆PN 2 = 5,75( kW ) là tổn thất công suất ngắn mạch trong MBA
∆Po 2 = 0,84 ( kW ) là tổn thất công suất không tải trong MBA

τ = ( 0,124 + TM ⋅ 10 −4 ) ⋅ 8760 = ( 0,124 + 4680 ⋅ 10 −4 ) ⋅ 8760 = 3070h là thời gian

tổn thất cực đại.
t là thời gian vận hành MBA,thường lấy là 1 năm nên t =8760h.
(bỏ qua tổn thất trong Máy phát điện và coi MPĐ như một phần tử của
TBA)
Giá thành tổn thất điện năng :
c ∆ = 1000( đ / kWh )
2

2

Thiệt hại do mất điện khi sự cố:
Yth1 = 0,25.S ttpx . cos ϕ .t f .g th = 0,25 ⋅ 362,19 ⋅ 0,9 ⋅ 24 ⋅ 7500 = 14,67 ⋅ 10 6 đ
Trong đó :
Cosφ =0,90 là hệ số công suất cần nâng lên.
tf = 24h là thời gian mất điện sự cố.
gth=7500 đ/kWh là suất thiệt hại do mất điện đầu bài cho.
Vậy hàm chi phí quy dẫn của phương án 2 là :

(

)

Z B 2 = 0,192 ⋅ 96 ⋅ 10 6 + 1,1 ⋅ 585 ⋅ 10 6 + 21381,42 ⋅ 1000 + 14,67 ⋅ 10 6 = 178,035 ⋅ 10 6 đ

Phương án 3: trạm có 1 máy biến áp
Công suất MBA được lựa chọn thỏa mãn điều kiện:
S đmB2 ≥ S tt. px = 362,19( kVA)

Vậy ta sẽ chọn máy biến áp có công suất 400 kVA, có ∆P0 = 0,84 ( kW ) , và


∆PN = 5,75( kW ) .(tra bảng PL II.2-Ngô Hồng Quang)

Hàm chi phí quy dẫn của phương án 3 sẽ được tính theo công thức :
Z B 3 = p BV B 3 + ∆AB 3 .c ∆ + Yth3

Trong đó : p B = atc + k kh = 0,127 + 0,065 = 0,192
Hệ số tiêu chuẩn sử dụng vốn đầu tư:

atc =

i ⋅ (1 + i )

(1 + i ) T

h

Th

−1

=

0,12 ⋅ (1 + 0,12 )

25

(1 + 0,12) 25 − 1

= 0,127


23
Nguyễn Thị Hoa

Đ3_H2

Trường Đại Học Điện Lực


Đồ án Cung Cấp Điện
i là hệ số chiết khấu. Đề bài cho i = 12%

T h là tuổi thọ trung bình của trạm biến áp lấy bằng 25 năm.
k kh = 6,5% là hệ số khấu hao của trạm biến áp(tra theo bảng 3.1 SGT)

Vốn đầu tư trạm biến áp :

VB 3 = ( m + n ⋅ S đmB3 ) = ( 24 + 0,18 ⋅ 400) ⋅ 10 6 = 96 ⋅ 10 6 đ

m,n là hệ số kinh tế cố định và thay đổi của trạm biến áp, đ và đ/kVA
(tra bảng 30 SGT-Trần Quang Khánh)
Tổn thất điện năng trong MBA:
∆AB 3

 S ttpx
= ∆PN 3 
 S đmB2

2

2



362,19 
 τ + ∆P03 t = 5,75
 ⋅ 3070 + 0,84 ⋅ 8760 = 21831,42( kWh )
400




Trong đó :

∆PN 2 = 5,75( kW ) là tổn thất công suất ngắn mạch trong MBA
∆Po 2 = 0,84 ( kW ) là tổn thất công suất không tải trong MBA

τ = ( 0,124 + TM ⋅ 10 −4 ) ⋅ 8760 = ( 0,124 + 4680 ⋅ 10 −4 ) ⋅ 8760 = 3070h là thời gian
tổn thất cực đại.
t là thời gian vận hành MBA,thường lấy là 1 năm nên t =8760h.
Giá thành tổn thất điện năng :
c ∆ = 1000( đ / kWh )
2

2

Thiệt hại do mất điện khi sự cố hỏng MBA :
Yth1 = 0,25.S ttpx . cos ϕ .t f .g th = 362,19 ⋅ 0,9 ⋅ 24 ⋅ 7500 = 58,675 ⋅ 10 6 đ
Trong đó :
Cosφ =0,90 là hệ số công suất cần nâng lên.
tf = 24h là thời gian mất điện sự cố.
gth=7500 đ/kWh là suất thiệt hại do mất điện đầu bài cho.

Vậy hàm chi phí quy dẫn của phương án 3 là :
Z B 2 = 0,192 ⋅ 96 ⋅ 10 6 + 21831,42 ⋅ 1000 + 58,675 ⋅ 10 6 = 98,938 ⋅ 10 6 đ

Từ kết quả tính toán cụ thể cho từng phương án ta có bảng tổng hợp các kết
quả cho từng phương án như sau:
Bảng 11: Tổng hợp các phương án trạm biến áp
Chi phí hao tổn, 106
6
Vốn đầu tư, 10 đ
Thiệt hại, 106 đ Z, 106 đ
đ
Phương án 1
110,4
24,422
14,67
60,289
Phương án 2
691
21,381
14,67
178,035
24
Nguyễn Thị Hoa

Đ3_H2

Trường Đại Học Điện Lực


Đồ án Cung Cấp Điện


Phương án 3
96
21,381
58,675
98,938
Từ bảng tổng hợp kết quả tính toán trên ta thấy phương án 1 là phương án có
hàm chi phí nhỏ nhất,(Zmin). Vậy ta sẽ chọn phương án 1, gồm 2 MBA có công
suât mỗi máy là 250 KVA để cấp điện cho phân xưởng.

3.2. Lựa chọn phương án cấp điện trong phân xưởng
3.2.1.Sơ bộ chọn phương án
Mỗi một nhóm thiết bị động lực được cấp điện từ một tủ động lực, đặt gần
tâm phụ tải của nhóm thiết bị (gần nhất có thể). Các tủ động lực, tủ chiếu sáng, tủ
cấp cho mạch thông thoáng làm mát được lấy điện từ tủ hạ thế tổng (THT) đặt ở
góc tường trong phân xưởng, gần tâm phụ tải của toàn phân xưởng. Từ đây ta vạch
ra các phương án:
Phương án 1: Mỗi tủ động lực, tủ chiếu sáng, tủ thông thoáng làm mát được
cấp điện bằng một mạch riêng.
Phương án 2: Tủ chiếu sáng, tủ thông thoáng làm mát được cấp điện từ các
các mạch riêng. Các tủ động lực, tủ ở xa được cấp điện thông qua tủ ở gần.
3.2.2Tính toán lựa chọn phương án tối ưu
Chọn dây dẫn từ trạm biến áp nguồn, cách 73,6 m , tới tủ hạ thế tổng(chung
cho cả hai phương án)
Dòng điện làm việc chạy trong dây dẫn là :
S ttpx

I lv max =

3.U đm


=

362,19
3 ⋅ 0,38

= 550,291( A )

Mật độ dòng kinh tế của cáp đồng ứng với TM = 4680 h là Jkt = 3,1 (A/mm2).
(tra bảng 9.pl.BT –Trần Quang Khánh)
Vậy tiết diện dây cáp là :
F=

I
550,291
=
= 177,51( mm 2 )
j kt
3,1

Vậy ta sẽ chọn cáp có F = 185 (mm 2) có ro = 0,099(Ω/km) và xo= 0,059
(Ω/km).(bảng 18-pl SBT )
Hao tổn điện áp thực tế:
∆U N −0 =

Pttpx .roN + Q.ttpx xoN
U đm

.L N − 0 =


250,998 ⋅ 0,099 + 261,133 ⋅ 0,059
⋅ 73,6 ⋅ 10 −3 = 7,797(V )
0,38

(LN-0 là chiều dài từ trạm tới THT)
Chọn dây dẫn từ THT đến các tủ động lực, tủ chiếu sáng, tủ thông thoáng
làm mát theo điều kiện phát nóng của dây dẫn.
25
Nguyễn Thị Hoa

Đ3_H2

Trường Đại Học Điện Lực


×