Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

đồ án cung cấp điện cho một phân xưởng sản xuất điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (705.87 KB, 58 trang )

ĐỒ ÁN MÔN HỌC

ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN
THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO MỘT PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT CÔNG
NGHIỆP
Sinh viên : BÙI QUỐC TRUNG
Lớp

:

GVHD

:

Tên đồ án : Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí
Tỷ lệ phụ tải điện loại I&II là 85%.
Hao tổn điện áp cho phép trong mạng điện hạ áp ∆Ucp = 3,5%.
Hệ số công suất cần nâng lên là cos ϕ = 0,90.
Hệ số chiết khấu: I = 12%
Thời gian sử dụng công suất cực đại: TM = 5740h
Công suất ngắn mạch tại điểm đấu điện: Sk = 7,64 MVA
Thời gian tồn tại của dòng ngắn mạch tk = 2,5s
Khoảng cách từ nguồn điện đến trung tâm của phân xưởng: L = 179 m
Chiều cao nhà xưởng H = 3,8 m
Giá thành tổn thất điện năng C∆ = 1000đ/kWh.
Suất thiệt hại do mất điện gth = 7500đ/kWh.

1


ĐỒ ÁN MÔN HỌC



Phụ tải của phân xưởng cơ khí - sửa chữa:

Số hiệu trên sơ
đồ

Tên thiết bị

1; 8

Máy mài nhẵn tròn

2; 9

Hệ số

cos ϕ

Công suất đặt P
(kW)

0,35

0,67

3; 10

Máy màn nhẵn phẳng

0,32


0,68

1,5; 4

3; 4; 5

Máy tiện bu lông

0,3

0,65

0,6; 2,2; 4

6; 7

Máy phay

0,26

0,56

1,5; 2,8

10; 11; 19; 20;
29; 30

Máy khoan


0,27

0,66

0,6; 0,8; 0,8; 0,8;
1,2; 1,2

12; 13; 14; 15;
16; 24; 25

Máy tiện bu lông

0,30

0,58

1,2; 2,8; 2,8; 3;
7,5; 10; 13

17

Máy ép

0,41

0,63

10

18; 21


Cần cẩu

0,25

0,67

4; 13

22; 23

Máy ép nguội

0,47

0,70

40; 55

26; 39

Máy mài

0,45

0,63

2; 4,5

27; 31


Lò gió

0,53

0,9

4; 5,5

28; 34

Máy ép quay

0,45

0,58

20; 30

32; 33

Máy xọc, (đục)

0,4

0,6

4; 5,5

35; 36; 37; 38


Máy tiện bu lông

0,32

0,55

1,5; 2,8; 4,5; 5,5

40; 43

Máy hàn

0,46

0,82

28; 28

41; 42; 45

Máy quạt

0,65

0,78

5,5; 7,5; 7,5

44


Máy cắt tôn

0,27

0,57

2,8

Ksd

2


ĐỒ ÁN MÔN HỌC
Sơ đồ mặt bằng phân xưởng:
A

6000mm

C

B

24000 mm

E

D


1

60
00
m
m

27

28

34

17

8

1

9

2

2
19

9
20

3


10

29

36
00
0m
m

3

35
36

22

30

11

18
4

12
4

37

32


23
13

21
38

5

24

33

25

39

6

40

26

44

41
45

42
43


31

7
3

27

14

5

6

15
16

7


ĐỒ ÁN MÔN HỌC

LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, với xu thế hội nhập, quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất
nước đang diễn ra một cách mạnh mẽ. Trong quá trình phát triển đó, điện năng
đóng vai trò rất quan trọng. Do đó ngày nay điện năng được sử dụng rộng rãi trong
hầu hết các lĩnh vực của đời sống. Cùng với xu hướng phát triển mạnh mẽ của nền
kinh tế, đời sống xã hội ngày càng được nâng cao, nhu cầu sử dụng điện năng
trong các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ... tăng lên không ngừng. Để
đảm bảo những nhu cầu to lớn đó, chúng ta phải có một hệ thống cung cấp điện an

toàn và tin cậy.
Với đồ án: “Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho một xí nghiệp công
nghiệp”, sau một thời gian làm đồ án, dưới sự hướng dẫn của thầy giáo. Đến nay,
về cơ bản em đã hoàn thành nội dung đồ án môn học này. Do thời gian có hạn nên
không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong được sự chỉ bảo, giúp đỡ của
các thầy cô để đồ án này được hoàn thiện hơn. Đồng thời giúp em nâng cao trình
độ chuyên môn, đáp ứng nhiệm vụ công tác sau này.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Phúc Huy đã giúp em hoàn
thành đồ án này.
Hà Nội, tháng 4 năm 2011
Sinh viên thực hiện
Bùi Quốc Trung

4


ĐỒ ÁN MÔN HỌC

CHƯƠNG I
TÍNH TOÁN PHỤ TẢI CHIẾU SÁNG
1.1 Nguyên tắc và tiêu chuẩn chiếu sáng
1.1.1 Yêu cầu đối với chiếu sáng:
Trong công nghiệp cũng như trong công tác và đời sống, ánh sáng nhân tạo rất cần
thiết, nó thay thế và bổ sung cho ánh sáng thiên nhiên. Việc chiếu sáng ảnh hưởng trực
tiếp đến năng suất lao động và sức khoẻ của người lao động trong công tác cũng như
trong sinh hoạt. Vì vậy chiếu sáng phải đảm bảo các yêu cầu tối thiểu nhất định, các yêu
cầu này được xem như tiêu chuẩn chất lượng ánh sáng, là nguyên tắc để định ra tiêu
chuẩn và thiết kế chiếu sáng.
Đảm bảo độ chiếu sáng đủ và ổn định.
+ Nguyên nhân làm ánh sáng dao động là sự dao động của điện áp, vì vậy tiêu

chuẩn quy định điện áp chỉ được dao động với ∆UCf = ± 2,5% Uđm. Trong phân xưởng cơ
khí nguyên nhân gây ra dao động là chế độ làm việc không đều của máy công cụ.
+ Một nguyên nhân khác làm ánh sáng dao động là sự rung động cơ học của đèn
điện cho nên đèn phải được giữ cố định.
Quang thông phân bố đều trên toàn mặt chiếu sáng (mặt công tác).
+ Không có các miền cố độ chênh lệch quá lớn về độ sáng, không có các bóng tối
quá, đặc biệt là các bóng tối di động. Sự chênh lệch độ chiếu sáng làm mắt luôn phải điều
tiết để thích nghi do đó chóng mỏi mệt, các bóng tối di động dễ gây ra tai nạn lao động.
- Không có ánh sáng chói trong vùng nhìn của mắt, làm mắt chóng mỏi và khó điều
tiết.
Nguyên nhân của ánh sáng chói có thể là: nguồn sáng có dây tóc lớn lộ ra ngoài, có
các vật phản xạ mạnh. Nguồn sáng chớp cháy, để hạn chế ánh sáng chói có thể dùng ánh
sáng gián tiếp, góc bảo vệ thích hợp, bóng đèn mờ.
1.1.2 Tiêu chuẩn chiếu sáng:
Tiêu chuẩn chiếu sáng quy định độ chiếu sáng tối thiểu cho các nơi, các loại công
tác khác nhau. Tiêu chuẩn được xây dựng trên cơ sở cân nhắc về kinh tế, kỹ thuật nhằm
bảo đảm vừa đủ các yêu cầu đã nêu, độ chiếu sáng tối thiểu được quy định căn cứ vào các
yêu cầu sau:
Kích thước của vật nhìn khi làm việc và khoảng cách của nó tới mắt, hai yếu tố này
a
được thể hiện thông qua hệ số K :
K=
b
a : kích thước vật nhìn

5


ĐỒ ÁN MÔN HỌC
b : khoảng cách từ vật nhìn tới mắt

Nếu K càng nhỏ thì độ chiếu sáng càng phải lớn.
Mức độ tương phản giữa vật nhìn và nền. Nếu độ tương phản càng nhỏ thì càng khó
nhìn, do đó nếu độ tương phản nhỏ thì đòi hỏi độ chiếu sáng lớn.
Hệ số phản xạ của vật nhìn và nền, nếu hệ số phản xạ lớn thì độ chiếu
sáng cần nhỏ.
Cường độ làm việc của mắt, phụ thuộc vào đặc điểm riêng biệt của từng công tác.
Nếu công tác đòi hỏi tập trung thị giác thì đòi hỏi độ chiếu sáng cao.
Ngoài các yếu tố trên khi quy định các quy định chiéu sáng còn xét đến các yếu tố
riêng biệt khác như sự cố mặt của các vật dễ gây nguy hiểm trong điện công tác, sự có
mặt của các thiết bị tự chiếu sáng ...
1.2 Hệ thống chiếu sáng.
Có hai hệ thống chiếu sáng: chiếu sáng chung và chiếu sáng kết hợp giữa chiếu
sáng chung với chiếu sáng bộ phận.
- Chiếu sáng chung là hệ thống chiếu sáng mà toàn bộ mặt công tác được chiếu
sáng bằng đèn chung.
+ Ưu điểm là mặt công tác được chiếu sáng đều hợp với thị giác, mặt khác có thể
dùng công suất đơn vị lớn, hiệu suất sử dụng cao .
+ Nhược điểm là lãng phí điện năng và chỉ chiếu sáng được một phía từ đèn tới.
- Chiếu sáng kết hợp là hệ thống chiếu sáng trong đó một phần ánh sáng chiếu
chung, phần còn lại chiếu riêng cho nơi công tác.
+ Ưu điểm là độ chiếu sáng ở nơi công tác được nâng cao do chiếu sáng bộ phận,
có thể điều khiển quang thông theo hướng cần thiết và có thể tắt các chiếu sáng bộ phận
khi không cần thiết do đó tiết kiệm điện.
1.3 Các loại và chế độ chiếu sáng
1.3.1 Các loại chiếu sáng:
Có hai loại chiếu sáng
Chiếu làm việc đảm bảo đủ ánh sáng cần thiết ở nơi làm việc và trên phạm vi nhà
máy
.Chiếu sáng sự cố đảm bảo lượng ánh sáng tối thiểu khi mất ánh sáng làm
việc, hệ thống chiếu sáng sự cố cần thiết để kéo dài thời gian làm việc của công nhân vận

hành và đảm bảo an toàn cho người rút ra khỏi phòng sản xuất.
1.3.2 Chế độ chiếu sáng:
Chiếu sáng trực tiếp, toàn bộ ánh sáng được chuyển trực tiếp đến mặt thao tác.

6


ĐỒ ÁN MÔN HỌC
Chiếu sáng nửa trực tiếp, phần lớn ánh sáng chuyển trực tiếp vào mặt thao tác, phần
còn lại chiếu sáng gián tiếp.
Chiếu sáng nửa gián tiếp, phần lớn ánh sáng chiếu gián tiếp vào mặt công tác, phần
còn lại chiếu trực tiếp.
Chiếu sáng gián tiếp, toàn bộ ánh sáng được chiếu gián tiếp vào mặt công tác.
Chiếu sáng trực tiếp có hiệu quả cao nhất, kinh tế nhất nhưng để có độ chiếu sáng
đều đèn phải treo cao, dễ sinh ánh sáng chói. Các chế độ chiếu sáng còn lại hiệu suất thấp
vì một phần ánh sáng bị hấp thụ nên thường được dùng trong khu vực hành chính, sinh
hoạt, còn đối với phân xưởng sửa chữa cơ khí ta dùng chế độ chiếu sáng trực tiếp.
1.4 Chọn hệ thống và đèn chiếu sáng.
1.4.1 Chọn hệ thống chiếu sáng.
Việc chọn hệ thống chiếu sáng phải đảm bảo các yêu cầu chiếu sáng và ưu điểm
của hệ thống chiếu sáng .
Hệ thống chiếu sáng chung: khi yêu cầu đảm bảo độ sáng đồng đều trên mặt bằng
sản xuất, không đòi hỏi cường độ thị giác cao và lâu, không thay đổi hướng chiếu trong
quá trình công tác.
Hệ thống chiếu sáng cục bộ: khi những nơi mà các bộ mặt công tác khác nhau yêu
cầu độ chiếu sáng khác nhau và được chia thành từng nhóm ở các khu vực khác nhau
trên mặt công tác.
Hệ thống chiếu sáng kết hợp: khi những nơi thị giác cần phải làm việc chính xác,
nơi mà các thiết bị cần chiếu sáng mặt phẳng nghiêng và không tạo ra các bóng tối sâu.
Vây đối với phân xưởng sửa chữa cơ khí đòi hỏi độ chính xác cao trong quá trình

làm việc nên ta chọn hệ thống chiếu sáng kết hợp .
1.4.2 Chọn loại đèn chiếu sáng.
Thường dùng hai loại đèn sau :
+ Bóng đèn sợi đốt
+ Bóng đèn huỳnh quang.
Các phân xưởng sản xuất ít dùng đèn huỳnh quang vì đèn huỳnh quang tần số f =
50Hz gây ra ảo giác không quay đối với các động cơ không đồng bộ, nguy hiểm cho
người vận hành máy, dễ gây tai nạn lao động. Do đó ta dùng đèn sợi đốt cho phân xưởng
sửa chữa cơ khí.
1.5. Khái quát chung về phân xưởng sửa chữa cơ khí:
Độ rọi yêu cầu chiếu sáng phân xưởng Eyc = 100 lux.
Hệ thống làm mát và thông thoáng bằng quạt trần và quạt hút. Hao tổn điện áp cho
phép từ nguồn đến đầu vào của các thiết bị dùng điện ∆Ucp = 3.5%
Hệ số công suất cần nâng lên là cos ϕ = 0.9
Kích thước của nhà xưởng: a x b x H (rộng, dài, cao) là: 24 x 36 x 3,8 m
7


ĐỒ ÁN MÔN HỌC
Điểm đấu điện cách nhà xưởng: L = 179 m
Thời gian sử dụng công suất cực đại: TM = 5740h
Công suất ngắn mạch tại điểm đấu điện: Sk = 7,64 MVA
Thời gian tồn tại của dòng ngắn mạch tk = 2,5s
1.6. Thiết kế chiếu sáng:
Vì xưởng sửa chữa có nhiều máy điện quay nên ta chọn đèn sợi đốt với công suất
200W và quang thông F = 3000 lumen.
Chọn độ cao treo đèn: h1 = 0.7m
Chiều cao của mặt bằng làm việc: h2 = 0.8m
Chiều cao tính toán: h = H – h2-h1 = 3,8 – 0,8 – 0,7 = 2,3m.


Với loại đèn dùng để chiếu sáng cho phân xưởng sản xuất khoảng cách giữa các
L
đèn được xác định theo tỷ lệ
= 1,8
h
Tức là: L = 1.8 x h = 1.5 x 2,3 = 4,14 m

36

Căn cứ vào kích thước của nhà xưởng ta chọn khoảng các giữa các đèn là: L d =
4,1m; Ln = 4,1m
Kiểm tra điều kiện:
4,1
4,1
4.1
4.1
< 1, 75 <
< 1, 6 <

3
2
3
2
Như vậy bố trí đèn là hợp lý.

24

4.1

Số lượng đèn tối thiểu để đảm bảo độ đồng đều của chiếu sáng là

Nmin = 6.9 = 54 đèn.

8
1,7
5
1.6

4.1


ĐỒ ÁN MÔN HỌC



Chỉ số phòng :

ϕ=

a.b
24 x36
=
= 6,26
h(a + b) 2,3(36 + 24)

Coi hệ số phản xạ của nhà xưởng là: Trần 0.5; Tường: 0.3
Xác định hệ số lợi dụng ánh sáng tương ứng với chỉ số phòng 6,26 là: k ld = 0.59
(bảng 47.pl). Lấy hệ số dự trữ là: δ dt = 1.2; Hệ số hiệu dụng của đèn là η = 0.58. Xác
định tổng quang thông cần thiết:
F=


E yc S .δ dt

ηd kld

=

100 × 24 × 36 ×1.2
= 151490,3 lm
0.58 × 0.59

Số lượng đèn cần thiết đảm bảo độ rọi yêu cầu:
N=

F∑ 151490,3
=
= 50,5 đèn < Nmin = 54 đèn.
Fd
3000

Như vậy sơ đồ tính toán chiếu sáng trên là hợp lý.
Độ rọi thực tế:
E=

Fd Nη k ld
a.b.δ dt

=

3000 × 54 × 0.58 × 0.59
= 53,469 lx

24 × 36 × 1.2

Ngoài chiếu sáng chung cần trang bị thêm:
- Mỗi máy 1 đèn công suất 100W để chiếu sáng cục bộ, cho 2 phong vệ sinh 2
phòng thay đồ mỗi phòng 1 bóng đèn 100W.
CHƯƠNG II
9


ĐỒ ÁN MÔN HỌC
TÍNH TOÁN PHỤ TẢI ĐIỆN
2.1 CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN
2.1.1 Xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và hệ số cực đại.
Theo phương pháp này:
n

Ptt = KMax . Ptb = KMax . Ksd . ∑ Pni
i =1

Trong đó:
Ptb - công suất trung bình của phụ tải trong ca mang tải lớn nhất.
Pđm - công suất định mức của phụ tải.
Ksd - hệ số sử dụng công suất của phụ tải.
KMax - hệ số cực đại công suất tác dụng với khoảng thời gian trung bình
hoá T=30 phút.
Phương pháp này thường được dùng để tính phụ tải tính toán cho một nhóm thiết
bị, cho các tủ động lực trong toàn bộ phân xưởng. Nó cho một kết quả khá chính xác
nhưng lại đòi hỏi một lượng thông tin khá đầy đủ về các phụ tải như: chế độ làm việc của
từng phụ tải, công suất đặt của từng phụ tải số lượng thiết bị trong nhóm (k sdi ; pđmi ; cosϕi
; .....).

2.1.2 Xác định phụ tải tính toán theo hệ số nhu cầu.
Theo phương pháp này thì
n

Ptt = k nc ∑ Pni
i =1

Trong đó:
Knc - Hệ số nhu cầu của nhóm phụ tải.
k nc = k sd ∑ +

1 − k sd ∑
nhd

Pni - Công suất đặt của nhóm phụ tải.
Phương pháp này cho kết quả không chính xác lắm, tuy vậy lại đơn giản và có thể
nhanh chóng cho kết quả cho nên nó thường được dùng để tính phụ tải tính toán cho các
phân xưởng, cho toàn xí nghiệp khi không có nhiều các thông tin về các phụ tải hoặc khi
tính toán sơ bộ phục vụ cho việc qui hoặc .v.v...
2.1.3 Xác định phụ tải theo suất tiêu hao năng lượng
Nếu phụ tải điện không thay đổi hoặc thay đổi ít theo thời gian thì công suất tính
toán có thể lấy bằng công suất trung bình và được xác định theo biểu thức:

10


ĐỒ ÁN MÔN HỌC
Ptb =

M .d

T

Ptt = KM . Ptb
Trong đó:
d - [kWh/đvsp] Định mức tiêu thụ điện năng của một sản phẩm.
M - Khối lượng sản phẩm được sản xuất ra trong thời gian T (1 ca; 1 năm)
Ptb - Phụ tải trung bình của xí nghiệp.
Nếu phụ tải điện thay đổi theo thời gian thì:
Ptt = KM . Ptb
KM - Hệ số cực đại công suất tác dụng.
Phương pháp tính toán phụ tải đơn giản nhưng có độ chính xác không cao, nó
thường được ứng dụng trong tính toán sơ bộ đối với các cơ sở ổn định, tính toán phụ tải
thuỷ lợi vv.Trong quy hoạch sơ bộ công suất tính toán có thể xác định theo mật độ phụ tải
trên một km2 diện tích.
Ftt = γ.F , kW
γ - Mật độ phụ tải, kW/km2;
F - Diện tích vùng quy hoạch ; km2.
2.1.4 Xác định phụ tải theo hệ số đồng thời
Hệ số đồng thời thể hiện tính chất làm việc đồng thời của các phụ tải. Theo phương
pháp này công suất tính toán được xác định dựa vào công suất lớn nhất tại các thời điểm
cực đại. Công suất tính toán là giá trị lớn nhất trong các giá trị công suất ở các thời điểm
cực đai. Thông thường ta chọn hai thời điểm: cực đại ngày và cực đại đêm, lúc đó:
 n n
k đt .∑ Pni
 i =1
Ptt = max 
n
k đ . P
ni
 đt ∑

i =1
Kndt, kddt – hệ số đồng thời tại các thời điểm cực đại ngày và đêmm xác định theo
biểu thức:
k đt = p + 1,5

p.q
nhd

Phương pháp này thường được áp dụng thuận tiện cho các nhóm thiết bị tiêu thụ
điện có công suất lớn hơn kém nhau không quá bốn lần. Trong thực tế, phương pháp này
thường được áp dụng đối với phụ tải sinh hoạt
2.1.5 Phương pháp cộng phụ tải giữa các nhóm
2.1.5.1 Phương pháp số gia
11


ĐỒ ÁN MÔN HỌC
Phương pháp này được áp dụng khi các nhóm phụ tải có các tính chất khác nhau.
Phụ tải tổng hợp của hai nhóm được xác định bằng cách cộng giá trị của phụ tải lớn với
số gia của phụ tải bé.
P1-2 = Pmax + ∆Pi
PΣ = P1 + ∆P2

nếu P1 > P2

PΣ = P2 + ∆P1

nếu P1 < P2

∆Pi – Số gia của công suất Pi

P∑ =

P1 + k 2 P2

( P1 > P2 )

P2 + k1 P1

( P1 < P 2 )

Hệ số ki được xác định:
0 , 04

P 
ki =  i 
5 

P
ki =  i 
5

−0,41

Đối với mạng điện hạ áp

0 , 04

− 0,38

Đối với mạng điện cao áp


Phương pháp này đơn giản, dễ tính và khá chính xác, nhưng phụ tải tổng hợp của
hai nhóm phải được xác định ở cùng một thời điểm. Trong trường hợp các phụ tải thành
phần không ở cùng thời điểm thì cần tính tới hệ số tham gia vào cực đại của chúng.
2.1.5.2 Phương pháp tổng hợp tải theo hệ số nhu cầu
Nếu các nhóm thụ điện có cùng tính chất, thì có thể coi mỗi nhóm là một hộ dùng
điện với hệ số sử dụng tổng hợp của nhóm, lúc đó công suất tổng hợp của các nhóm được
xác định theo hệ số nhu cầu :
n

Ptt = k nc ∑ Pni
i =1

Trong đó:
Knc - Hệ số nhu cầu của nhóm phụ tải.
k nc = k sd ∑ +

1 − k sd ∑
N

Với N là số nhóm và ksdΣ là hệ số sử dụng tổng hợp chung
Trong các phương pháp trên, 3 phương pháp 4,5,6 dựa trên kinh nghiệm thiết kế
và vận hành để xác định PTTT nên chỉ cho các kết quả gần đúng tuy nhiên chúng khá
đơn giản và tiện lợi. Các phương pháp còn lại được xây dựng trên cơ sở lý thuyết xác

12


ĐỒ ÁN MÔN HỌC
suất thống kê có xét đến nhiều yếu tố do đó có kết quả chính xác hơn, nhưng khối lượng

tính toán hơn và phức tạp.
Tuỳ theo yêu cầu tính toán và những thông tin có thể có được về phụ tải, người
thiết kế có thể lựa chọn các phương pháp thích hợp để xác định PTTT.
Trong đồ án này với phân xưởng SCCK ta đã biết vị trí, công suất đặt, và các chế
độ làm việc của từng thiết bị trong phân xưởng nên khi tính toán phụ tải động lực của
phân xưởng có thể sử dụng phương pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất trung
bình và hệ số cực đại.
2.2. TÍNH TOÁN PHỤ TẢI ĐIỆN
2.2.1. Phụ tải chiếu sáng:
Tổng công suất chiếu sáng chung (coi hệ số đồng thời là 1)
Pcs.ch=kdt.N.Pd = 1.54 .200 = 10800 W
Trong phân xưởng cơ khí có 45 máy.
Chiếu sáng cục bộ: Pcb = (45+4) x 100 = 4900 W
Vậy tổng công suất chiếu sáng là: 10800 + 4900 = 15700 W = 15.7kW
Vì dùng đèn sợi đốt nên hệ số cos ϕ của nhóm chiếu sáng bằng 1.
2.3.2. Phụ tải thông thoáng và làm mát.
Căn cứ vào diện tích phân xưởng, phân xưởng sẽ được trang bị 20 quạt trần mỗi
quạt 120 W và 10 quạt hút mỗi quạt 80 W; công suất trung bình của nhóm là 0,8.
Tổng công suất thông thoáng và làm mát :
Plm = 20.120 + 10.80 = 3200 W=3,2kW
2.2.3. Phụ tải động lực:
2.2.3.1. Phân nhóm phụ tải:
Để phân nhóm phụ tải ta dựa vào nguyên tắc sau:
* Các thiết bị trong 1 nhóm phải có vị trí gần nhau trên mặt bằng (điều này sẽ thuận
tiện cho việc đi dây tránh chồng chéo, giảm tổn thất ...).
* Các thiết bị trong nhóm nên có cùng chế độ làm việc (điều này sẽ thuận tiện cho
việc tính toán và CCĐ sau này ví dụ nếu nhóm thiết bị có cùng chế độ làm việc, tức có
cùng đồ thị phụ tải vậy ta có thể tra chung được k sd, knc; cosϕ; ... và nếu chúng lại có cùng
công suất nữa thì số thiết bị điện hiệu quả sẽ đúng bằng sô thiết bị thực tế và vì vậy việc
xác định phụ tải cho các nhóm thiết bị này sẽ rất dễ dàng.)

* Các thiết bị trong các nhóm nên được phân bổ để tổng công suất của các nhóm ít
chênh lệch nhất (điều này nếu thực hiện được sẽ tạo ra tính đồng loạt cho các trang thiết
bị CCĐ. ví dụ trong phân xưởng chỉ tồn tại một loại tủ động lực và như vậy thì nó sẽ kéo
theo là các đường cáp CCĐ cho chúng cùng các trang thiết bị bảo vậy cũng sẽ được đồng

13


ĐỒ ÁN MÔN HỌC
loạt hoá, tạo điều kiện cho việc lắp đặt nhanh kể cả việc quản lý sửa chữa, thay thế và dự
trữ sau này rất thuận lợi...).
* Ngoài ra số thiết bị trong cùng một nhóm cũng không nên quá nhiều vì số lộ ra
của một tủ động lực cũng bị không chế (thông thường số lộ ra lớn nhất của các tủ động
lực được chế tạo sẵn cũng không quá 8). Tất nhiên điều này cũng không có nghĩa là số
thiết bị trong mỗi nhóm không nên quá 8 thiết bị. Vì 1 lộ ra từ tủ động lực có thể chỉ đi
đến 1 thiết bị, nhưng nó cũng có thể được kéo móc xích đến vài thiết bị,(nhất là khi các
thiết bị đó có công suất nhỏ và không yêu cầu cao về độ tin cậy CCĐ ). Tuy nhiên khi số
thiét bị của một nhóm quá nhiều cũng sẽ làm phức tạp hoá trong vận hành và làm giảm
độ tin cậy CCĐ cho từng thiết bị.
* Ngoài ra các thiết bị đôi khi còn được nhóm lại theo các yêu cầu riêng của việc
quản lý hành chính hoặc quản lý hoạch toán riêng biệt của từng bộ phận trong phân
xưởng.
Dựa theo nguyên tắc phân nhóm phụ tải điện đã nêu ở trên và căn cứ vào vị trí,
công suất thiết bị bố trí trên mặt bằng phân xưởng có thể chia các thiết bị trong phân
xưởng Sửa chữa cơ khí thành 5 nhóm phụ tải.
2.2.3.2. Xác định phụ tải tính toán cho các nhóm phụ tải
a. Xác định phụ tỉnh tính toán nhóm 1:
TT
1
2

3
4
5
6
7
8
Tổng

Số hiệu
1
2
8
9
17
19
20
27

Tên thiết bị
máy mài nhẵn tròn
máy mài nhẵn phẳng
máy mài nhẵn tròn
máy mài nhẵn phẳmg
máy ép
máy khoan
máy khoan
lò gió

ksd
0,35

0,32
0,35
0,32
0,41
0,27
0,27
0,53

cosφ
0,67
0,68
0,67
0,68
0,63
0,66
0,66
0,9

Pi, kW
3
1,5
10
4
10
0,8
0,8
4
34,1

Tacó


k

sdΣ

=

Σ(P .k ) (3+10).0,35+(1,5+4).0,32+(0,8+0,8).0,27+10.0,41+4.0,53
i sdi =
=0,372
ΣP
34,1
i

Tra bảng 2.pl.bt ta co:kb=3,6
k=

Tỷ số giữa công suất lớn nhất và bé nhất là:
Vậy nên: Số lượng hiệu dụng n hd =

(∑ P )
i
2
i

∑P

14

2


10
= 12.5 > k b
0.8

34.12
=
= 4.755
244.53


ĐỒ ÁN MÔN HỌC

⇒ k nc = k sd



+

1 − k sd

∑ = 0.372 + 1 − 0.372 = 0.664
n hd
4.755

Công suất tính toán là:
Ptt = k nc ∑ Pi = 0.664 × 34.1 = 22.655 kW
Hệ số công suất trung bình phụ tải động lực nhóm I là:
n


cos ϕ =

∑ P cos ϕ
i =1

i

n

∑P
i =1

i

=

32.406
= 0.686
34.1

i

Công suất biểu kiến
S tt =

Ptt
22.655
=
= 33.024 kVA
cos ϕ

0.686

Công suất phản kháng
Qtt = Ptt . tan ϕ = 22.655 × tan 46 o 41' = 24.03

kVAr

b. Xác định phụ tỉnh tính toán nhóm 2:
Tên thiết bị

Ký hiệu trên
mặt bằng

Công suất
đặt P (kW)

Hệ số
ksd

cos ϕ

Máy tiện bu lông

3

0,6

0,3

0,65


Máy tiện bu lông

4

2,2

0,3

0,65

Máy tiện bu lông

5

4

0,3

0,65

Máy khoan

10

0,6

0,27

0,66


Máy khoan

11

0,8

0,27

0,66

Máy tiện bu lông

12

1,2

0,3

0,58

Máy tiện bu lông

13

2,8

0,3

0,58


Cần cẩu

18

4

0,25

0,67

Máy ép nguội

22

40

0,47

0,7

Máy ép nguội

23

55

0,47

0,7


TỔNG

111,2

15

P. ksd

P. cos ϕ

0,18

0,39

0,66

1,43

1,2

2,6

0,162

0,396

0,216

0,528


0,36

0,696

0,84

1,624

1

2,68

18,8

28

25,85

38,5

49,27

76,84


ĐỒ ÁN MÔN HỌC

Ta có
n


k sd



=

∑ Pk

i sdi

i =1

n

∑P
i =1

Tra bảng ta có

=

0,3.(0, 6 + 2, 2 + 4 + 1, 2 + 2,8) + 0, 27.(0,8 + 0, 6) + 4.0, 25 + 0, 47.(40 + 55)
= 0.443
111.2

i

4< kb<5


Tỷ số giữa công suất lớn nhất và bé nhất là: k =
Vậy nên:

n hd =

(∑ P )

2

i
2
i

∑P

⇒ knc = k sd



=
+

55
= 91.66 > k b
0.6

111.2 2
= 2.646
4672.48
1 − k sd


∑ = 0.443 + 1 − 0.443 = 0.785
nhd
2.646

Công suất tính toán là:
Ptt = k nc ∑ Pi = 0.785 × 111.2 = 87.338 kW
Hệ số công suất trung bình là:
n

cos ϕ =

∑ P cos ϕ
i =1

i

n

∑P
i =1

i

=

76.884
= 0.69
111.2


i

Công suất biểu kiến
S tt =

Ptt
87.338
=
= 126.57 kVA
cos ϕ
0.69

Công suất phản kháng
Qtt = Ptt . tan ϕ = 87.338 × tan 46 o 42' = 91.617 kVar
c. Xác định phụ tỉnh tính toán nhóm 3
P. ksd

P. cos ϕ

0,56

0,39

0,84

0,26

0,56

0,3


0,58

0,728
0,84

1,568
1,624

Tên thiết bị

Ký hiệu

P (kW)

Máy phay

6

1,5

0,26

Máy phay

7

2,8

Máy tiện bu lông


14

2,8
16

ksd

cos ϕ


ĐỒ ÁN MÔN HỌC

Máy tiện bu lông

15

3

0,3

0,58

0,9

1,74

Máy tiện bu lông

16


7,5

0,3

0,58

2,25

4,35

Máy tiện bu lông

24

10

0,3

0,58

3

5,8

Máy tiện bu lông

25

13


0,3

0,58

3,9

7,54

Máy mài

26

2

0,45

0,63

0,9

1,26

12,908

24,72

Tæng

42,6


: Ta có
n

k sd

=



∑Pk
i

i =1

sdi

=

n

∑P

12.908
= 0.304
42.46

i

i =1


Tra bảng ta có 3,5Tỷ số giữa công suất lớn nhất và bé nhất là: k =
Vậy nên:

n hd =

(∑ P )

2

i
2
i

=

∑P

⇒ k nc = k sd



13
= 8.666 > k b
1.5

42.6 2
= 5.095
356.18


+

1 − k sd



= 0.304 +

n hd

1 − 0.304
5.095

= 0.611

Công suất tính toán là:
Ptt = k nc ∑ Pi = 0.611 × 42.6 = 26.062 kW
Hệ số công suất trung bình là:
n

cos ϕ =

∑ P cos ϕ
i =1

i

n


∑P
i =1

i

Công suất biểu kiến
17

i

=

24.722
= 0.580
42.46


ĐỒ ÁN MÔN HỌC
Ptt
26.062
=
= 49.934 kVA
cos ϕ
0.580

S tt =
Công suất phản kháng

Qtt = Ptt . tan ϕ = 26.062 × tan 54 o 32' = 36.064


kVar

d. Xác định phụ tỉnh tính toán nhóm 4
Tên thiết bị

P. ksd

P. cos ϕ

P (kW)

Lò gió

31

5,5

0,53

0,9

2,915

4,95

Máy hàn

40

28


0,46

0,82

12,88

22,96

Máy quạt

41

5,5

0,65

0,78

3,575

4,29

Máy quạt

42

7,5

0,65


0,78

4,875

5,85

Máy hàn

43

28

0,46

0,82

12,88

22,96

Máy cắt tôn

44

2,8

0,27

0,57


0,756

1,596

Máy quạt

45

7,5

0,65

0,78

4,875

5,85

42,756

66,206

Tæng

ksd

cos ϕ

Ký hiệu


84,8

: Ta có
n

k sd



=

∑Pk
i

i =1

sdi

n

∑P
i =1

=

42.756
= 0.504
84.8


i

Tra bảng ta có 5Tỷ số giữa công suất lớn nhất và bé nhất là: k =
Vậy nên:

n hd =

(∑ P )
i
2
i

∑P

2

=

84.4 2
= 4.111
1748.84

18

28
= 11.2 > k b
2.5



ĐỒ ÁN MÔN HỌC

⇒ k nc = k sd



+

1 − k sd

∑ = 0.504 + 1 − 0.504 = 0.748
n hd
4.111

Công suất tính toán là:
Ptt = k nc ∑ Pi = 0.748 × 84.4 = 63.490 kW
Hệ số công suất trung bình là:
n

cos ϕ =

∑ P cos ϕ
i =1

i

n

∑P


i

=

66.206
= 0.780
84.4

i

i =1

Công suất biểu kiến

S tt =

Ptt
63.490
=
= 81.397
cos ϕ 0.780

kVA

Công suất phản kháng
Qtt = Ptt . tan ϕ = 26.062 × tan 54 o 32' = 36.064

kVar

e. Xác định phụ tỉnh tính toán nhóm 5

Tên thiết bị

Ký hiệu P (kW) Hệ sốksd

cos ϕ

P.ksd

P2

P. cos ϕ

Cần cẩu

21

13

0,25

0,67

3,25

169

8,71

Máy ép quay


28

22

0,45

0,58

9,9

484

12,76

Máy khoan

29

1,2

0,27

0,66

0,324

1,44

0,792


Máy khoan

30

1,2

0,27

0,66

0,324

1,44

0,792

Máy đục

32

4

0,4

0,6

1,6

16


2,4

Máy đục

33

5,5

0,4

0,6

2,2

30,25

3,3

Máy ép quay

34

30

0,45

0,58

13,5


900

17,4

Máy tiện bu lông

35

1,5

0,32

0,55

0,48

2,25

0,825

Máy tiện bu lông

36

2,8

0,32

0,55


0,896

7,84

1,54

19


ĐỒ ÁN MÔN HỌC
Máy tiện bu lông

37

4,5

0,32

0,55

1,44

20,25

2,475

Máy tiện bu lông

38


5,5

0,32

0,55

1,76

30,25

3,025

Máy mài

39

4,5

0,45

0,63

2,025

20,25

2,835

34,399


1682,97

56,854

Tổng

95,7

: Ta có
n

k sd

=



∑Pk
i

i =1

sdi

n

∑P

=


34.399
= 0.359
95.7

i

i =1

Tra bảng ta có 3,5Tỷ số giữa công suất lớn nhất và bé nhất là: k =
Vậy nên:

n hd =

(∑ P )

2

i
2
i

=

∑P

⇒ k nc = k sd




30
= 25 > k b
1.2

95.7 2
= 5.441
1682.97

+

1 − k sd

∑ = 0.359 + 1 − 0.359 = 0.634
n hd
5.411

Công suất tính toán là:
Ptt = k nc ∑ Pi = 0.634 × 95.7 = 60.677 kW
Hệ số công suất trung bình là:
n

cos ϕ =

∑ P cos ϕ
i =1

i

n


∑P
i =1

i

=

56.854
= 0.594
95.7

i

Công suất biểu kiến
S tt =

Ptt
60.677
=
= 102.149 kVA
cos ϕ
0.594

Công suất phản kháng
Qtt = Ptt . tan ϕ = 60.677 × tan 53 o 33' = 82.175

20

kVar



ĐỒ ÁN MÔN HỌC
2.2.4. Xác định phụ tải tính toán của toàn phân xưởng:
Tổng hợp phụ tải của 5 nhóm bằng phương pháp hệ số nhu cầu:
Phụ tải tổng hợp của các nhóm thiết bị cũng có thể được xác định theo biểu thức:
Ptt.Σ= kncΣPtt.i
Trong đó:
kncΣ - hệ số nhu cầu tổng hợp của các nhóm thiết bị, được xác định theo biểu thức:

kncΣ = k sdΣ +

1 − ksdΣ
;
N

Với N là số nhóm và ksd∑. là hệ số sử dụng tổng hợp chung của nhóm:
Bảng tổng hợp phụ tải tính toán của 5 nhóm:

TT

Nhóm
phụ tải

Ptt (kW)

ksd

cosϕ

1


1

22,656

0,380

0,686

2

2

87,338

0,443

0,691

3

3

26,062

0,303

0,580

4


4

63,490

0,504

0,780

5
Tổng

5

60,677
260,223

0,359
1,989

0,594
3,331

Ở đây có 5 nhóm phụ tải tương ứng với N= 5
n

k sd




=

∑Pk
i

i =1

sdi

n

∑P
i =1

=

108.978
= 0.418
260.222

i

Vậy : k ncΣ = k sdΣ +

1 − k sdΣ
1 − 0.418
= 0.418 +
= 0.678
5
N


Vậy phụ tải tổng hợp của 5 nhóm phụ tải là:
Ptt.Σ= kncΣPtt.i = 0,678.260,223=176.64 kW
n

cos ϕ =

∑ P cos ϕ
i =1

i

n

∑P
i =1

i

=

176.57
= 0.679
260.222

i

21



ĐỒ ÁN MÔN HỌC
Bảng tổng hợp phụ tải của phân xưởng:
STT
1
2
3

PHỤ TẢI
Động lực
Chiếu sáng
Thông thoáng ,làm mát

P (kW)
176,64
15,7
3,2

cosϕ
0,679
1
0,8

Tổng công suất tính toán của 2 nhóm phụ tải chiếu sáng và làm mát:
 3, 2 0.04

Pcs-lm = 15.7 + 
÷ − 0.41 × 3, 2 = 17.39 kW
 5 

Tổng công suất tính toán của toàn phân xưởng :

 17.39 0.04

PΣ = 176.64 + 
÷ − 0.41 × 17.39 = 187.69 kW
 5 

Hệ số công suất tổng hợp
cosϕΣ =

∑ P cos φ
∑P
i

i

i

SΣ =

=

176.64 × 0.679 + 15.7 ×1 + 3, 2 × 0.8
= 0.707
176.64 + 15.7 + 3, 2

P∑
187.69
=
= 265, 47 kVA
cos φ∑ 0.707


QΣ = SΣ×sinϕΣ = 265,47.0,707 = 187,69 kVAr
CHƯƠNG III
XÁC ĐỊNH SƠ ĐỒ CẤP ĐIỆN CỦA PHÂN XƯƠNG
I. XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ ĐẶT TRẠM BIẾN ÁP PHÂN XƯỞNG
3.1. Xác định vị trí đặt trạm biến áp phân xưởng :
- Hệ số điền kín đồ thị có thể được xác định theo biểu thức :
Stb
T
5740
= M =
= 0, 655 < 0, 75
kdk=
S M 8760 8760
Như vậy máy biến áp có thể làm việc quá tải 40% trong khoảng thời gian cho phép không
quá 6 giờ .
- Do các phụ tải được bố trí với mật độ cao trong nhà xưởng nên không thể bố trí máy
biến áp trong nhà . Vì vậy ta đật máy phía ngoài nhà xưởng ngay sát tường .
3.2. Chọn công suất và số lượng máy biến áp :
Ta chọn công suất và sô lượng máy biến áp 22/0.4 kV theo 3 phương án sau :
Phương án 1 : dùng 2 máy 180 kVA
Phương án 2 : dùng 1 máy 315 kVA .
22


ĐỒ ÁN MÔN HỌC
Phương án 3 : dùng 1 máy 250 kVA
Các tham số của máy biến áp do hãng ABB chế tạo cho trong bảng sau :
SBa , kVA
Vốn đầu tư , 106đ

∆P0
∆Pk
2 x 180
315
250

0,53
0,72
0,64

3,15
4,85
4,1

152,7
188
96,4

Dưới góc độ an toàn kĩ thuật , các phương án không ngang nhau về độ tin cậy cung
cấp điện .
-Đối với phương án 1 , khi có sự cố xảy ra ở 1 trong hai máy biến áp , máy còn lại sẽ
phải gánh toàn bộ phụ tải loại I và II của phân xưởng , đối với phương án 2 sẽ phải
ngừng cung cấp điện cho toàn phân xưởng . Để đảm bảo tương đồng về kỹ thuật của các
phương án cần phải xét đến thành phần thiệt hại do mất điện khi có sự cố xảy ra trong các
máy biến áp .
Phụ tải trong thời gian sự cố 1 máy biến áp bao gồm phụ tải loại I và loại II .
Ssc = Stt . m1+ 2 = 254,8 . 0,85 =216,58 ( kVA )
Hệ số quá tải :
S sc 216,58
=

= 1,2 < 1,4
kqt =
Sn
180
Vậy đảm bảo yêu cầu.
+Phương án 2: dùng 1 máy biến áp có công suất định mức 315 kVA .Theo phương án
này hệ số quá tải của máy biến áp là:
k qt =

S
Σ = 265,47 =0,843<1,4 ⇒
Đảm bảo yêu cầu
S
315
BA

+Phương án 3:dùng 1 máy biến áp có công suất định mức 250 kVA .Theo phương án
này hệ số quá tải của máy biến áp là:

k

S
Σ = 265,47 =1,062 <1,4
qt1 S
250
BA
=

⇒ Đảm bảo yêu cầu


Ta tiến hành so sánh 3 phương án theo chỉ tiêu chi phí qui đổi :
Z = pV + C + Yth (đ/năm) .
-C : thành phần chi phí do tổn thất . C = ∆A.c∆ .
-Với c∆ :1000đ giá thành tổn thất điện năng .
Hệ số tiêu chuẩn sử dụng vốn đầu tư :

i(1 + i)Th
0,1(1 + 0,1) 25
=
= 0,11
atc =
(1 + i)Th − 1 (1 + 0,1) 25 − 1
Th là tuổi thọ của trạm biến áp lấy bằng 25 năm .
Hệ số khấu hao của trạm biến áp lấy bằng 6,4 % ( tra bảng )
23


ĐỒ ÁN MÔN HỌC
Do đó : pBA = atc + kkh = 0,11 + 0,064 = 0,174 .
Khi so sánh thiệt hại do mất điện chỉ cần xét đến phụ tải loại I và loại II thôi , vì có thể
coi phụ tải loại III ở các phương án là như nhau :

Phương án 1 : Tổn thất trong máy biến áp được xác định theo biểu thức :



∆Pk1 S2
× 2 ×τ ÷ =
∆A =  2.∆P01.8760 +
2 SnBA1 


3,15 265, 47 2
.
.4267,9 = 23906, 72 (KVh)
2
1802
Trong đó τ là thời gian tổn thất công suất cực đại có thể được xác định theo biểu thức
sau :
−4 2
−4 2
τ = (0,124 + TM .10 ) .8760 = (0.124 + 5740.10 ) .8760 = 4267,9 ( h )
Chi phí tổn thất
C1=∆A.c∆=23906,72.103=23.90672.106 đ
Vậy tổng chi phí qui đổi của phương án :
ZI = ( 0,174.152,7 + 23,907 ).106= 50,48 . 106 đ/năm
2.0,53.8760 +

Phương án 2 : dùng 1 máy công suất 315 kVA .
Tổn thất trong máy biến áp là :


S2  
265, 47 2
∆A =  ∆P.8760 + ∆PK 2 2 .τ ÷ =  0, 72.8760 + 4,85
.4267,9 ÷
2
S nBA  
315



= 21008,8(KWh)
Chi phí cho tổn thất :
CII = ∆A . c∆ = 21008,8 . 1000 = 21,0088. 106 đ
Công suất thiếu hụt khi mất điện bằng công suất của phụ tải loại I và loại II:
Pth = mI+II . Ppx = 0,85 . 187,69= 159,537 ( kW )
Do đó điện năng thiếu hụt là :
A IIth = Pth .t f = 159,537 . 24 = 3828,9 ( kWh )
Thiệt hại do mất điện :
YII = Ath . gth = 3828,9. 7500 = 28,7167 . 106 đ
Tổng chi phí qui đổi của phương án là :
ZII = ( 0,174 . 188 +21,0088 + 28,7167 ) . 106 = 82,438 . 106 đ .
Phương án 3 : dùng 1 máy công suất 250 kVA .
Tổn thất trong máy biến áp là :
24


ĐỒ ÁN MÔN HỌC


S2  
265, 47 2
∆A =  ∆P02 .8760 + ∆PK 2 . 2 τ ÷ =  0, 64.8760 + 4,1.
.4267,9 ÷
2
S nBA  
250


= 25337,4 (KWh)
Chi phí cho tổn thất :

CIII = ∆A . c∆ = 25337,4. 1000 = 25,3374. 106 đ
Công suất thiếu hụt khi mất điện bằng công suất của phụ tải loại I và loại II:
Pth = mI+II . Ppx = 0,85 . 187,69 = 159,537 ( kW )
Do đó điện năng thiếu hụt là :
A III
th = Pth .t f = 159,537 . 24 = 3828.89 ( kWh )
Thiệt hại do mất điện :
YIII = Ath . gth = 3828,89. 7500 = 28,717 . 106 đ
Tổng chi phí qui đổi của phương án là :
ZIII = ( 0,174 . 96,4 + 25,3374 + 28,717 ) . 106 = 70,828 . 106 đ .
Các kết quả tính toán được trình bày trong bảng sau :
TT
Các tham số
Phương án 1
1
Công suất trạm biến áp , kVA
2x180
2
Tổng vốn đầu tư, triệu đồng
152,7
3
3
Tổn thất điện năng , 10 kWh/năm
23906,72
4
Chi phí b ù tổn thất , triệu đồng/năm
23,90672
5
Thiệt hại do mất điện , triệu đồng/năm
6

Tổng chi phí qui đổi , triệu đồng/năm
50,48

Phương án 2
315
188
21008,8
21,0088
28,7167
82,438

Phương án 3
250
96,4
25337,4
25,3374
28,717
70,82

Ta thấy phương án 1 có chi phí nhỏ nhất nên ta chọn đặt 2 MBA công suất 180 KVA
3.3 Lựa chọn dây dẫn từ nguồn đến trạm biến áp
khoảng cách từ nguồn điện đến trung tâm phân xưởng là 179m
Do đó khoảng cách từ nguồn đến trạm biến áp là
L1 = 179 – (12 2 + 18 2 ) = 157,37 m
S
265, 47
=
= 6,97( A)
Dòng điện chạy trên đường dây I =
3U

3.22
Mật độ dòng kinh tế ứng với TM = 5740 của cáp đồng1,1 A/mm2 (bảng 9A.p.l.BT)
vậy tiết diện cần thiết là:
I
6,97
=
= 6,34mm 2
F=
jKT
1,1
Đồi với dây siêu cao áp tiết diện tối thiểu là 35mm 2 nên ta chọn dây dẫn AC – 35 có r0 =
0,85 Ω/km và x0 = 0,414Ω/km nối từ nguồn vào trạm biến áp.

25


×