Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Chọn tiết diện dây dẫn cho đường dây dẫn điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.81 KB, 3 trang )

+Chọn tiết diện dây dẫn cho đường dây NĐ – 7.
Theo công thức (3.3) ta có:
Dòng điện chạy trên đường dây khi phụ tải cực đại bằng:

I

bt
NĐ- 7

=

2
2
PNĐ
- 7 + Q NĐ - 7

n. 3.U đm

.103 =

25, 352 +12, 27 2
.103 =73,9(A)
2. 3.110

Tiết diện dây dẫn:
bt


F

I bt


73,9
= NĐ =
=67,19(mm 2 )
1,1
1,1

Để không xuất hiện tổn thất vầng quang trên đường dây, cần chọn dây AC có tiết
diện F = 70 mm2 có dòng điện Icp = 265 A, tra trong phụ lục, bảng 2 (thiết kế các mạng
và hệ thống điện, Nguyễn Văn Đạm).
• Kiểm tra dây dẫn theo điều kiên phát nóng.
Đối với đường dây liên lạc giữa NĐ – 7 – HT , sự cố có thể xảy ra trong hai
trường hợp sau:
TH1 - Ngừng một mạch trên đường dây NĐ – 7:
bt
I1sc
NĐ - 7 =2.I NĐ - 7 =2.73,9 =147,8(A) .

Như vậy:

I1sc
NĐ - 7 =147,8(A) £ I cp .K 1.K 2 =265.0,88.1 =233, 2(A) .=>Thoả
mãn điều kiện phát nóng.
TH2 - Ngừng một tổ máy phát điện:
Khi ngừng một tổ máy phát điện thì 4 tổ máy phát còn lại sẽ phát 100% công suất.
Do đó tổng công suất của ba tổ máy phát của nhiệt điện bằng:
PF = 4.50 = 200 (MW).
Công suất tự dùng trong nhà máy nhiệt điện bằng:
Ptd = 10%.PF = 0,1.200 = 20 (MW).
Công suất chạy trên đường dây NĐ – 7 bằng:
PNĐ-7 = PF – Ptd - ΣPN – ΔPN

Với :ΣPN = 158 (MW), PF = 85%Pđm=170 (MW), ΔPN=0,05. ΣPN
Do đó:
PNĐ-7 = 200-20-158-0,05.158 = 14,1 (MW).
Công suất phản kháng chạy trên đường dây có thể tính như sau:
QNĐ-7 = PNĐ-7.tgφF = 14,1.0,484 = 6,824 (MW).
Do đó:


.

S

NĐ - 7

=14,1 + j.6,824(MVA)

Dòng công suất truyền tải trên đường dây HT – 7 bằng:
.

.

S

HT - 7

.

=S - SNĐ- 7 =(35 + j.16,95) - (14,1 + j.6,824) =20,9 + j.10,126(MVA)
7


.

Dòng điện chạy trên đường dây NĐ – 7 bằng:

I 2sc
NĐ - 7 =

14,12 + 6,824 2
.103 =41,1(A) .
2. 3.110

Như vậy:

I 2sc
NĐ - 7 =41,1(A) £ I cp .K 1.K 2 =265.0,88.1 =233, 20(A) .=>Thoả mãn
điều kiện phát nóng.
Vậy chọn tiết diện đường dây NĐ – 7 ta chọn dây AC - 70, có I cp = 265 A. Tra
trong phụ luc, bảng 3, bảng 4, bảng 6 (thiết kế các mạng và hệ thống điện, Nguyễn
Văn Đạm) ta được thông số sau:
r0 = 0,45 Ω/km, x0 = 0,44 Ω/km, b0 = 2,58.10-6 S/km
Theo công thức (3.6) ta tính được các thông số R, X, B/2 như sau:

1
1
R = .r0 .l = .0, 45.80,62 =18,14(W) .
n
2
1
1
X = .x 0 .l = .0, 44.80,62 =17,74(W) .

n
2

B 1
1
= .n.x 0 .l = .2.2,58.10- 6.80,62 =2,08.10 - 4 (W
.km) .
2 2
2
+ Chon tiết diện dây dẫn cho đường dây HT – 7.
Dòng điện chạy trên đường dây khi phụ tải cực đại bằng:
I

bt
HT −4

=

2
2
PHT
−4 + QHT −4

n. 3.U đm

.10 =
3

25,95 2 +12,59 2
.10 3 = 75,69( A) .

2. 3.110

Tiết diện dây dẫn:
bt
FHT
−4 =

bt
I HT
75,69
−4
=
= 68,81( mm 2 ) .
1,1
1,1

Chọn dây AC có tiết diện F = 70 mm2 có dòng điện Icp = 265 A, tra trong phụ lục,
bảng 2 (thiết kế các mạng và hệ thống điện, Nguyễn Văn Đạm).
• Kiểm tra dây dẫn theo điều kiên phát nóng.
Đối với đường dây liên lạc giữa HT – 4 – NĐ, sự có có thể xảy ra trong hai trường
hợp sau:


TH1 - Ngừng một mạch trên đường dây HT – 4:
1sc
bt
I HT
−4 = 2.I HT −4 = 2.75,69 = 151,38( A) .

Như vậy:

1sc
I HT
−4 = 151,38( A) ≤ I cp .K1 .K 2 = 265.0,88.1 = 233, 20( A) . Thoả mãn

điều kiện phát nóng.
TH2 - Ngừng một tổ máy phát điện:
Dòng công suất truyền tải trên đường dây HT – 4 bằng:
.

.

S

HT − 4

.

= S + S NĐ − 4 = 30 + j.14,53 + 10,95 + j.6,79 = 40,95 + j.21,32( MVA)
4

.

Dòng điện chạy trên đường dây HT – 4 bằng:
I

2 sc
HT −4

=


40,95 2 + 21,32 2
.10 3 = 118,95( A) .
2. 3.110

Như vậy:
2 sc
I NĐ
−4 = 118,95( A) ≤ I cp .K 1 .K 2 = 265.0,88.1 = 233,20( A) . Thoả mãn

điều kiện phát nóng.
Vậy chọn tiết diện đường dây HT – 4, loại dây AC – 120, có I cp = 380 A. Tra trong
phụ lục, bảng 3, bảng 4, bảng 6 (thiết kế các mạng và hệ thống điện, Nguyễn Văn
Đạm) ta được thông số sau:
r0 = 0,27 Ω/km, x0 = 0,423 Ω/km, b0 = 2,69.10-6 S/km.
Theo công thức (3.6) ta tính được các thông số R, X, B/2 như sau:
1
1
R = .r0 .l = .0,.90 = 20,25(Ω) .
n
2
1
1
X = .x0 .l = .0,44.90 = 19,80(Ω ) .
n
2

B 1
1
= .n.x0 .l = .2.2,58.10 −6.90 = 2,32.10 −4 ( S / km) .
2 2

2



×