Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

ĐỀ CƯƠNG MAC LÊ NIN ÔN THI TỐT NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.55 KB, 19 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TỐT NGHIỆP
Câu 1: Vấn đề cơ bản của triết học.
-

Chủ nghĩa Mác_lênin “là hệ thống quan điểm và học thuyết” khoa học của C.Mác,
Ph.Anghen xây dựng ,V.I.Lenin bảo vệ và phát triển, được hình thành dựa trên cơ sở
kế thừa những giá trị tư tưởng nhân loại và tổng kết thực tiễn thời đại; là thế giới
quan, pp luận phổ biến của nhận thức khoa học và thực tiễn cách mạng, là khoa học về
sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, giải phóng nhân dân lao động khỏi chế độ áp
bức, bóc lột và tiến tới giải phóng cn người.

-

Nội dung của chủ nghĩa Mác- Lênin được cấu thành từ 3 bộ phận lý luận cơ bản, có
mqh thống nhất, biện chứng với nhau đó là: triết học Mac_Lênin, kinh tế chính trị
Mac_Lênin và cách mạng xã hội khoa học.
+ Triết học Mac_Lênin là bộ phận lý luận nghiên cứu những quy luật vận động, phát
triển chung nhất của tự nhiên xã hội và tư duy, xây dựng thế giới quan và phương pháp
luận chung nhất của nhận thức khoa học và thực tiễn cách mạng
+ Trên cơ sở thế giới quan và pp luận triết học kinh tế chính trị Mac_Lênin nghiên cứu
nhũng quy luật của xh, đặc biệt là những quy luật của quá trình ra đời phát triển, suy
tàn của phương thức sx tư bản chủ nghĩa và sự ra đời phát triển của phương thức cộng
sản chủ nghĩa.
+ Chủ nghĩa xh khoa học là kết quả tất yếu của sự vận dụng time, pp triết học và kinh
tế chính trị Mac_Lênin vào việc nghiên cứu làm sáng tỏ những quy luật khách quan
của qtrinh cách mạng XHCN và tiến tới CN cộng sản.

 Ba bộ phận lí luận cấu thành CN Mac_Lênin đều nằm trong 1 hệ thống lý luận khoa

học và thống nhất – đó là khoa học về sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, giải phóng
nhân dân lao động khỏi chế độ áp bức bóc lột và tiến tới giải phóng cn người.



Câu 2: Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến:


Khái niệm mối liên hệ:
Mối liên hệ là chỉ sự quy định, sự tác động và chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật,
hiện tượng, hay giữa các mặt và các yếu tố của mỗi sự vật hiện tượng.
VD: Mối liên hệ giữa con người và môi trường.



Khái niệm mối liên hệ phổ biến:

1


Mối liên hệ phổ biến : Chỉ tính phổ biến của các mối liên hệ của các sự vật, hiện tượng
của thế giới; đồng thời dùng để chỉ các mối liên hệ tồn tại ở nhiều sự vật, hiện tượng
của thế giới.


Tính chất của mối liên hệ: 3 tính chất: Tính khách quan, tính phổ biến và tính đa dạng
phong phú.
- Tính khách quan: Vì mối liên hệ là cái vốn có của mỗi hiện tượng, sự vật tồi tại độc
lập và ko phụ thuộc vào ý chí của con ng, con người chỉ có thể nhận thức và vận dụng
các mối liên hệ đó vào hđộng thực tiễn của mình.
VD: Trong thế giới tự nhiên trái đất quay xung quanh mặt trời và xung quanh chúng ta
là không khí. Chúng ko phụ thuộc vào ý thức của chúng ta. Cho dù chúng ta có muốn
trái đất ko quay quanh mặt trời hay ko khí đừng tồn tại quanh chúng ta nữa thì chúng
vẫn ko thay đổi theo ý thứ của chúng ta được.

- Tính phổ biến:
+ Bất cứ 1 tồi tại nào cũng là một hệ thống, hơn nữa là 1 hệ thống mở, tồn tại trong
mối liên hệ với hệ thống khác, tương tác và làm biến đổi lẫn nhau.Tức là sự vật, hiện
tượng nào cũng có mối liên hệ với sự vật, hiện tượng khác, không có sự vật, hiện
tượng nào nằm ngoài mối liên hệ.
VD: Trong xh phát triển mạnh mẽ như ngày nay. Mỗi con người đều có nhiều mối liên
hệ, mlh giữa con ng với con ng, mlh giữa con ng với xh, mlh giữa con ng với thiên
nhiên,…Một quốc gia này muốn phát triển thì quốc gia đó phải có mlh với các quốc
gia khác để học hỏi kinh nghiệm, tích lũy kiến thức,hợp tác cùng phát triển kte, xh, vh,
giáo dục,…Mlh giữa con ng và môi trường hiện nay thì con ng mang đến cho môi
trường cho môi trường theo hai hướng tích cực và tiêu cực. Tích cực là cải thiện môi
trường làm cho môi trường pt về mặt kinh tế, xh, văn hóa,…Còn tiêu cực là do các
hđộng sinh hoạt, sản xuất,…của con ng đã trực tiếp hoặc gián tiếp làm ô nhiễm môi
trường. Ngược lại môi trường cũng mang tới cho con ng cả về tích cục và tiêu cực.
Tích cực như môi trường là không gian sống của con ng, là nơi cung cấp tài nguyên
cần thiết cho cuộc sống và hoạt động sản xuất của con ng, là nơi lưa trữ và cung cấp
thông tin cho con ng,…Tiêu cực là môi trường đem đến cho con ng những hiểm họa,
thiên tai trong tự nhiên.
- Tính đa dạng, phong phú:
+ Sự vật, hiện tượng trong thế giới là đa dạng, phong phú, vì vậy hình thức liên hệ
giữa chúng cũng rất đa dạng.
+ Mỗi 1 mlh lại có cái khác nhau, mà con ng luôn năng động, sáng tạo. Khi con ng
tham gia vào các mlh thì sẽ tạo ra nhiều mlh khác nhau phong phú hơn, đa dạng hơn.
VD: Trong mlh giữa con ng với con ng.
2


 Ý nghĩa:
- xem xét các sự vật hiện tượng thì phải dựa trên quan điểm toàn diện để đánh giá.
- Phải xem xét các sự vật hiện tượng của lịch sử cụ thể.

- Phải nắm được và đánh giá đúng vị trí và vai trò của từng mối liên hệ trong quá trình cấu

thành sự vật.

Câu 3: Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay
đổi về chất và ngược lại.
a, Khái niệm về chất và lượng:
• Khái niệm về chất: Là chỉ tính quy định khách quan, vốn có của sự vật, hiện tượng thể

hiện mối quan hệ hữu cơ.
• Khái niệm về lượng: Dùng để chỉ tính quy định, khách quan vốn có của sự vật, hiện

tượng về các phương diện: Số lượng các yếu tố cấu thành, quy mô của sự tồn tại, tốc
độ, nhịp điệu của các quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng.
b, Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng:


Sự thống nhất giữa lượng và chất trong một sự vật, hiện tượng:
Bất kì sự vật, hiện tượng nào cũng là một thể thống nhất hai mặt chất và lượng. Hai
mặt này không tách rời nhau mà tác động lẫn nhau một cách biện chứng:
- Sự thay đổi về lượng tất yếu dẫn đến sự thay đổi về chất.
- Tuy nhiên, không phải sự thay đổi về lượng nào cũng dẫn đến dự thay đổi về chất. Ở
một giới hạn nhất định sự thay đổi về lượng chưa dẫn đến sự thay đổi về chất. Giới
hạn đó gọi là “độ”.“Độ” là khoảng giới hạn mà trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm
thay đổi căn bản chất của sự vật, hiện tượng.



Quá trình chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành sự thay đổi về chất:
- Sự vận động biến đổi của sự vật, hiện tượng thường bắt đầu từ sự thay đổi về lượng.

Khi lượng thay đổi đến một giới hạn nhât định sẽ tất yếu dẫn đến sự thay đổi về chất.
Giới hạn đó gọi là “điểm nút”.
- Bước nhảy là sự chuyển hóa tất yếu trong quá trình phát triển của sự vật, hiện tượng.
Bước nhảy là quá trình thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng do những thay đổi trước
đó về lượng gây nên. Bước nhảy là sự kết thúc của giai đoạn vận động và là điểm khởi
đầu cho 1 giai đoạn mới.
Các hình thức của bước nhảy: nhanh và chậm; lơn và nhỏ; cục bộ và toàn bộ; tự
giác và phát giác.
3




Quá trình chuyển hóa từ những sự thay đổi về chất thành những sự thay đổi về
lượng:
- Bất kì sự vật, hiện tượng nào cũng có sự thống nhất biện chứng giữa hai mặt chất và
lượng, hai mặt đó không tách rời nhau mà tác động lẫn nhau một cách biện chứng.
+ Sự thay đổi dần dần về lượng tới điểm nút.
+ Đồng thời chất mới tạo thành sẽ tác động trở lại lượng tạo ra những biến đổi mới
về lượng của sự vật, hiện tượng.
VD: Sự phát triển của một sinh viên.



Chất: Sinh viên



Lượng: Các hc phần, năm hc, kì hc.




Điểm nút: Thi đỗ đại học và tốt nghiệp ra trường.



Độ: Khoảng tgian từ thi đỗ đại hc đến tốt nghiệp ra trường



Bước nhảy: Thi tốt nghiệp.
c, Ý nghĩa: 4 ý nghĩa
- Vì bất kì sự vật, hiện tượng nào cũng có phương diện chất và lượng tác động, chuyển
hóa lẫn nhau do đó, cần phải coi trọng cả hai phương diện chất và lượng, tạo nên sự
nhận thức toàn diện về sự vật.
- Vì sự thay đổi về lượng có khả năng tất yếu dẫn đến dự chuyển hóa về chất và ngược
lại, cho nên trong nhận thức và thực tiễn tùy theo mục đích cụ thể từng bước tích lũy
về lượng có thể làm thay đổi về chất
- Vì sự thay đổi về lượng chỉ có thể dẫn tới sự biến đổi về chất của sự vật với điều kiện
lượng phải tích lũy tới điển nút dẫn tới khắc phục tư tưởng nôn nóng, tả khuynh.
- Vì bước nhảy của sự vật, hiện tượng là đa dạng, phong phú nên cần phải vận dụng
linh hoạt các hình thức bước nhảy cho phù hợp với từng điều kiện, lĩnh vực cụ thể.
Nâng cao tính tích cực, chủ động của chủ thể để thúc đẩy quá trình chuyển hóa từ
lượng đến chất một cách hiệu quả nhất..

Câu 4: Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội và tính độc lập tương đối của ý
thức xã hội.
a, Tồn tại xã hôi quyết định ý thức xã hội:



Khái niệm:

4


 Tồn tại xh: Dùng để chỉ phương diện sinh hoạt vật chất và các điều kiện sinh hoạt vật

chất của xh, bao gồm các yếu tố cơ bản:


Phương thức sản xuất vật chất (quan trọng nhất)



Điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh địa lý



Dân cư.

 Ý thức xh: Là mặt tinh thần của đời sống xã hội bao gồm những quan điểm tư tưởng

những tâm trạng tư tưởng truyền thống,… Nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn
tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định.
• Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội: 2 vai trò

- Thứ nhất, tồn tại xã hội quyết định nội dung ý thức xã hội và nội dung ý thức xã hội
là sự phản ánh đói với tồn tại xã hội.
- Thứ hai, tồn tại xã hội quyết định sự biến đổi của ý thức xã hội và sự biến đổi của ý
thức xã hội là sự phản ánh đối với sự biến đổi của xã hội.

b, Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội


Thứ nhất: Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội.
- Một là, do bản chất ý thức xã hội vốn là cái phản ánh tồn tại xã hội cho nên nó chỉ
biến đối sau khi tồn tại xã hội đã biến đổi.
- Hai là, do sức mạnh của thói quen, truyền thống, tập quán cũng như do tính lạc hậu,
bảo thủ của một số hình thái ý thức xã hội.
- Ba là,ý thức xã hội luôn gắn với lợi ích của những nhóm, tập đoàn người, những giai
cấp nhất định trong xh.



Thứ hai: Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội
- Triết học Mác thừa nhận: Trong những điều kiện nhất định, tư tưởng con người, đặc
biệt là những tư tưởng tiên phong, tiên tiến, vượt trước sự tồn tại của xã hội, dự báo
tương lại và có tác dụng tổ chức, chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con người.



Thứ ba: Ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển của nó
- Ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển nên sẽ không giải thích được một tư
tưởng nào đó nếu chỉ dựa vào quan hệ kinh tế hiện có, không chú ý đến giai đoạn phát
triển tư tưởng trẻ trong xã hội có giai cấp. Tính chất kế thừa của ý thức xã hội gắn liền
với giai cấp đó. Kế thừa ở đây là kế thừa có bổ sung, có chọn lọc và xóa bỏ những lạc
hậu chứ ko phải kế thừa toàn bộ.



Thứ tư: Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội trong sự phát triển

của chúng.
- Sự tác động của tồn tại xã hội, xét đến cùng là nguyên nhân làm hình thành và phát
5


triển ý thức xã hội, nhưng trong lịch sử phát triển của mình, các hình thái ý thức xã hội
phát triển lẫn nhau. Lịch sử phát triển của ý thức xã hội cho thấy ở mỗi thời đại, tùy
theo hoàn cảnh cụ thể mà thường có những hình thái ý thức nổi lên hàng đầu và tác
động mạnh đến các hình thái ý thức khác. Ở Hy Lạp thời cổ đại, triết học và nghệ thuật
đã từng đóng vai trò đặc biệt quan trong. Ở Tây Âu thời trung cổ, tôn giáo có 1ảnh
hưởng mạnh mẽ đén mặt tinh thần của xh như: triết hc, đạo đức, nghệ thuật, chính
trị,pháp quyền. Các nc Tây Âu ở giai đoạn lịch sủ sau này thì ý thức chính trị lại đóng
vai trò to lớn, tác đọng mạnh mẽ đến các hình thái ý thức xh khác.Tuy nhiên, tính độc
lập tương đối của ý thức xã hội chỉ mang tính tương đối, vì bản thân sự tác động qua
lại của các hình thái ý thức xã hội do nhân tố vật chất khách quan quyết định.


Thứ năm: Ý thức xã hội có khả năng tác động trở lại tồn tại xã hội:
- Sự phát triển về chính trị, pháp luật, triết học, văn hóa, nghệ thuật … đều dựa vào sự
phát triển kinh tế. Nhưng tất cả những sự phát triển đó đều tác động lẫn nhau và tác
động lên cơ sở kinh tế.



Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội dẫn đến ý thức xã hội có tính độc
lập tương đối và tác động trở lại tồn tại xã hội.
Câu 5 thực tiễn và vai trò của thự tiễn đối với nhận thức.
* Thực tiến và hình thức cơ bản của thực tiễn
- Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử xã hội của cn
người nhằm cải tiến tự nhiên và xh.

- Thực tiễn biểu hiện rất đa dạng với nhiều hình thức ngày càng phong phú, xong có 3
hình thức cơ bản là:
+ Hoạt động sx vật chất là hoạt động cơ bản, đầu tiên của thực tiễn. đây là hoạt động
mà cn người sd công cụ tác động vào thế giới tự nhiên để tạo ra của cải vật chất, các
điều cần thiết nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển của mình.
+Hoạt động chính trị xh là hoạt động của các cộng đồng người các tổ chức khác nhau
trong xh nhằm cải biến những quan hệ chính trị xh để thúc đẩy chính trị xh phát triển.
+ Thực nghiệm khoa học là một hình thức đặc biệt của hoạt động thực tiễn. Hoạt động
này được tiến hành trong những đk do con người tạo ra, gần giống, giống hoặc lặp lại
những trạng thái của tự nhiên và xh nhằm xác định các quy luật biến đổi, phát triển
của đối tượng nghiên cứu.

-

Nhận thức là quá trình phản ánh tích cực tự giác sáng tạo thế giới khách quan vào đầu
óc cn người dựa trên cs thực tiễn nhằm sáng tạo ra những tri thức về thế giới khách
quan.
6


** Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
-

Thực tiễn đóng vai trò là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức và tiêu chuẩn của
chân lý, kiểm tra tính chân lí của quá trình nhận thức.
+ sở dĩ nv vì thực tiễn là điểm xuất phát trực tiếp của nhận thức nó đề ra nhu cấu
nhiệm vụ, cách thức và khuynh hướng vận động và phát triển của nhận thức. Con
người có nhu cầu giải thích thế giới và cải tạo TG nên cn người tất yếu phải tác động
vào các sự vật hiện tượng bằng hoạt động thực tiễn của mình. Sự tác động đó lm cho
các sự vật hiện tượng bộc lộ những thuộc tính những mlh và quan hệ khác nhau giữa

chúng, đem lại tài liệu cho nhận thức giúp cho nhận thức nắm bắt được bản chất các
quy luật vận động và pt cuat TG.
** Liên hệ thực tiễn
Chẳng hạn cn người có nhu cầu thực tiễn là cần phải “đo đạc diện tích và đong lường
sức chứa của những cái bình, từ sự tính toán time và chế tạo cơ khí” mà toán học ra
đời và phát triển.
Nhu cầu có lửa để nấu chin thức ăn, duy trì sự sống mà cn người đã chế tạo ra diêm.
Nhu cầu giảm bớt sức lao động của cn người trong sx mà rất nhiều loại máy móc ra
đời.

 Nv: k một lĩnh vực nào mà k xuất phát từ thực tiễn, không phục vụ hướng dẫn thực

tiễn. do đó nếu thoát li thực tiễn thì nhận thức sẽ xa rời cs hiện thực, nuôi dưỡng sự
phát sinh, tồn tại và phát triển của mình.
_- Thực tiễn là cơ sở động lực và mục đích của nhận thức vì nhờ hoạt động thức tiễn
mà các giác quan của cn người ngày càng hoàn thiện, năng lực tư duy logic k ngừng
được củng cố và phát triển. các phương tiện nhận thức ngày càng hiện đại, có tác dụng
“ nối dài” các giác quan của cn người trong việc nhận thức TG.
VD:
_- Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý, kiểm tra chân lí của qt nhận thức. đồng thời
thực tiễn k ngừng bsung, điều chỉnh, sửa chữa phát triển hòa thiện nhận thức.
 Nv : thực tiễn k chỉ là điểm xuất phát là yếu tố đóng vai trò quyết định đến sự hình

thành và pt của nhận thức mà còn là còn là nơi mà nhận thức luôn 2 hướng tới để thể
nghiệm tính đúng đắn của mình.
** vai trò của thực tiễn đối vs nhận thức đòi hỏi chúng ta pải luôn 2 quán triệt quan
điểm thực tiễn.
7



+ nhận thức pải xuất phát từ thực tiễn, dựa trên cs thực tiễn, đi sâu vào thực tiễn, pải
coi trọng công tác thực tiễn. nếu xa rời thực tiễn sẽ dẫn đến sai lầm của bệnh chủ quan
duy ý chí giáo điều, máy móc, quan liêu.
+ Ngược lại nếu tuyệt đối hóa vai trò của thực tiễn sẽ rơi vào CN thực dụng và kinh
nghiệm chủ nghĩa.
Câu 6: Quy luật giá trị


Nội dung của quy luật giá trị:
- Quy luật giá trị là quy luật kinh tế căn bản của sản xuất và trao đổi hàng hóa, ở đâu
có sản xuất và trao đổi hàng hóa thì ở đó có sự tồn tại và phát huy tác dụng của quy
luật giá trị.
- Việc sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần
thiết.
+ Trong sản xuất người sản xuất phải làm sao cho hao phí lao động cá biệt của mình
phù hợp với lao động xã hội cần thiết.
+ Đối với lưu thông phải thực hiện theo nguyên tắc ngang giá tức là trao đổi hàng hóa
phải dựa trên thời gian lao động xã hội.
- Sự vận động của quy luật giá trị thông qua sự vận động của giá cả hàng hóa. Vì giá
trị là cơ sở cua giá cả, còn giá cả là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị. Hàng hóa nào
nhiều giá trị thì giá cả của nó sẽ cao và ngược lại
- Ngoài giá trị, giá cả còn phụ thuộc vào các nhân tố khác như: cạnh tranh, sức mua
của đồng tiền, cung cầu …
- Sự vận động của quy luật giá trị thông qua sụ vận động của giá cả hàng hóa. Vì giá
trị là cơ sở của giá cả, còn giá cả là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị, nên trước hết giá
cả phụ thuộc vào giá trị. Hàng hóa nào nhiều giá trị thì giá của nó sẽ cao và ngược lại.
=> Sự vận động của giá cả thị trường của hàng hóa xoay quanh trục giá trị của nó
chính là cơ chế hoạt động của quy luật giá trị.




Tác động của Quy luật giá trị: Trong sx hàng hóa, quy luật giá trị có 3 tác
động chủ yếu sau:
* Thứ nhất, điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa:
- Điều tiết sản xuất là điều hòa, phân phối các yếu tố sản xuất giữa các nghành, các
lĩnh vực của nền kinh tế. Tác động này thông qua sự biến động của giá cả hàng hóa
trên thị trường dưới tác động của quy luật cung - cầu.
TH1: Khi cung > cầu => giá cả < giá trị
TH2: Khi cung < cầu => giá cả > giá trị
TH3: Khi cung = cầu => giá cả = giá trị
- Điều tiết lưu thông cũng thông qua giá cả trên thị trường, sự biến động của thị trường
8


cũng tác dụng thu hút nguồn hàng từ nơi giá cả thấp đến nơi giá cả cao.
* Thứ hai, kích thích cải tiến kĩ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng nhanh năng suất
lao động, thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hội phát triển.
- Do điều kiện sản xuất khác nhau nên hao phí lao động cá biệt của mỗi người khác
nhau, người sản xuất nào có hao phí lao động cá biệt nhỏ hơn hao phí lao động xã hội
của hàng hóa ở thế có lợi, thu lãi cao và ngược lại.
=> Do vậy mà họ phải luôn tìm cách cản tiến kĩ thuật, công nghệ tăng năng suất lao
động.
* Thứ ba, thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hóa người sản xuất hàng hóa
thành người giàu, người nghèo.
- Những người có điều kiện sản xuất thuận lợi, trình độ cao, trang thiết bị tốt nên hao
phí lao động cá biệt thấp hơn hap phí lao động xã hội cần thiết, nhờ đó họ giàu nhanh
chóng và ngược lại.
=> Quy luật giá trị chi phối sự lựa chọn tự nhiên, đào thải các yếu kém, thúc đẩy nhân
tố tích cực phát triển, mặt khác phân hóa giàu nghèo.
Câu 7: quá trình sx ra giá trị thặng dư

a. Sự thống nhất giữa qt sx ra giá trị sd và qt sx ra giá trị thặng dư.


Mục đích của sx TBCN kpair là giá trị sd mà là giá trị. Tuy nhiên để thhu về giá trị
thặng dư thì nhà tư bản pải sx ra hang hóa có giá trin sd. Bởi vậy qt sản xuất giá trị
thặng dư cũng đồng thời là qt sx giá trị sd.



Đặc điểm:

-

Một là công nhân lm việc dưới sự liểm soát của nhà tư bản.

-

Hai là sản phẩm là do lao động của người công nhân tạo ra nhưng nó thuộc sở hữu của
nhà tư bản.
VD: để sx ra 10kg sợi cần:

-

10kg bông giá tri 10$

-

Công nhân lao động trong 6h (sức lđ của cn trên 1 ngày là 12h giá là 3$)

-


Hao mòn máy móc là 2$

 Tổng là 15USD

Còn 6h sau vẫn :
-

10kg sợi= 10 USD

-

hao mòn máy móc 2 USD
9


-

sức l đ của cn là 3 USD

 tổng là 15 USD (nhưng nhà TB k phải trả cho sức lđ nữa)
 vậy trong 1 ngày : (15+15) – 3USD(do nhà TB chiếm) =27 USD
 phần giá trị dôi ra là giá trị thặng dư do nhà TB chiếm không.

Ngày lao động của công nhân được chia ra lm 2 phần:
-

thời gian lao động tất yếu ( khoảng time người công nhân tạo ra lượng giá trị mới đúng
bằng giá trị sức lđ)


-

thời gian lao động thặng dư ( khoảng thời gian lđ của người công nhân tạo ra 1 lượng
giá trị mới-> giá trị thặng dư)

 việc nhà TB chiếm đoạt giá trị thặng dư gọi là bóc lột giá trin thặng dư. Giá trị thặng

dư pản ánh mqh bản chất lớn nhất của CNTB đó là qh bóc lột.
-

mục đích của nhà CNTB đó là thu về càng nhiều giá trin thặng dư. Bởi vậy nhà TB sẽ
bất chấp moi thủ đoạn để sx ra những mặt hang thu về giá trị thặng dư lớn nhất.

-

sx giá trị thặng dư là động lực của sự vận động pt của CNTB nó lm mâu thuẫn trong
lòng TB ngày càng gay gắt.

b. bản chất của TB sự phân chia TB bất biến và TB khả biến.


Bản chất của TB

-

Bản thân tư liệu sx k pải là TB nó chỉ là yếu tố cơ bản của sx. Tư liệu sx chỉ trở thành
TB khi nó trở thành công cụ của các nhà TB và được dùng để bóc lột người lđ làm
thuê. Như vậy TB là 1 quan hệ XH lớn nhất định giữa người và người trong qt sx, nó
có tính chất tạm thời trong lịch sử.


 Qua nghiên cứu quá trình sx thặng dư có thể khẳng định: TB là là giá trị mang lị giá

trin thặng dư bằng cách bóc lột lao động k công của ndan lm thuê. Nv bản chất của TB
là qh sx xh mà trong đó giai cấp TB chiếm đoạt giá trị thặng dư do g/c cn sáng tạo ra.
-

TB bất biến và TB khả biến

-

TB bất biến: là bộ phận TB biến tư liệu sx mà giá trị được bảo toàn và chuyển vào sp,
tức là k thay đổi về lượng giá trị của nó.

-

TB khả biến: là bộ phận TB biến thành sức lđ k tái hiện ra nhưng thông qua lđ trừu
tượng của cn mà tăng lên,tức là biến đổi về lượng.

 Nv TB bất biến và TB khả biến là đk cần thiết k thể thiếu để sx ra giá trị thặng dư, cn

TB khả biến có vai trò quyết định trong qtrinh đó vì nó chính là bộ phận TB đã lớn lên.
10


c. Tỷ xuất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư.


Tỷ xuất giá trị thặng dư:

-


Khái niệm: là tỷ số tính theo % giữa giá trị thặng dư và TB khả biến cần thiết để sx ra
giá trị thặng dư đó.

-

Công thức: m’= (m/v)*100% (m’ là tỷ xuất giá trị thặng dư. m là giá trị thặng dư)
m’ = t’( time l đ thặng dư) *100%
t ( time l đ tất yếu)
VD; m’=t’/ t= (12-6)/6* 100= 100%

-

Khối lượng giá trị thặng dư : là tích số giữa tỷ xuất giá trị thặng dư và tổng TB khả
biến đã được sd.

-

Công thức : M= m’ – v( M là khối lượng giá trih thặng dư)

-

Khối lượng giá trin thặng dư phản ánh quy mô bóc lột của nhà TB đối vs người cn lm
thuê.

d. Hai phương pháp sx giá trị thặng dư và giá trị thặng dư siêu ngạch .
-

Pp sx giá trị thặng dư tuyệt đối
+ được sd chủ yếu trong thời kỳ đầu của TBCN

+Đây là pp lm tăng giá trị thặng dư bằng cách kéo dài time lđ để thu về nhiều giá trị
thặng dư tuyệt đối. nó được thực hiện trên cơ sở kéo dài time lđ tuyệt đối của người
công nhân trong điều kiện time lđ tất yếu k thay đổi.

-

pp sx giá trị thặng dư tương đối
+ Đây là pp sx giá trị thặng dư trong đk kh-kt đã tiến bộ. pp dựa trên cs tăng năng xuất
lao động để bóc lột giá trị thặng dư tương đối trong khi độ dài ngày lđ k đổi.

 Dây là pp sx giá trị thặng dư bằng cách rút ngắn time lđ tất yếu để kéo dài 1 cách

tương đối time lđ thặng dư.
-

Giá trị thặng dư siêu ngạch là phần giá trih thặng dư thu được do tăng năng suất lđ cá
biệt lm cho giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hn giá trị thị trường của nó.
Câu 8: Sự chuyển hóa giá trị thặng dư thành tư bản – tích lũy tư bản.(Các dạng
bài tập)
- Nét điển hình của chủ nghĩa tư bản là tái xuất mở rộng.Tái xuất mở rộng chủ nghĩa tư
bản là sự lặp lại quá trình sản xuất với quy mô lớn hơn trước với một lượng tư bản lớn
hơn trước, muốn vậy phải biến thêm thành tư bản phụ thêm ( bao gồm tư bản bất biến
11


phụ thêm và tư bản khả biến phụ thêm) để tăng thêm quy mô tư bản ứng trc.
- Sự chuyển hóa một phần giá trị thặng dư thành tư bản gọi là tích lũy tư bản, thực chất
của tích lũy tư bản là sự chuyển hóa 1 phần giá trị thặng dư thành tư bản hay là quá
trình tư bản hóa giá trị thặng dư.
KN: Tích lũy tư bản là sự chuyển hóa một phần giá trị thặng dư thành tư bản, hay là

quá trình tư bản hóa giá trị thặng dư.

Câu 9: chi phí sx TBCN lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận.
a. Chi phí sx TBCN
-

Muốn tạo ra giá trih hang hóa tất yếu phải chi phí 1 số lao động nhất định gl chi phí lđ
bao gồm.
+ lao động quá khứ ( lđ vật hóa) -> giá trị tư liệu sx ( c)
+ lao động hiện tại (lđ sống) -> lđ tạo ra giá trị ms (v+m)
Chi phí lđ đó là chi phí thực tế của xh, chi phí này tạo ra giá trị hàng hóa



( W)
W = c+ v + m
Về mặt lượng: chi phí thực tế = giá trị hàng hóa. Tuy nhiên, nhà tư bản chỉ xem hao
phí hết bao nhiêu tiền Tư bản chứ ko tính đến hao phí hết bao nhiêu lđ xã hội. C.Mác
gọi đó là chi phí sản xuất tư bản kí hiệu là( k)
k = c + v.
→ Vậy, chi phí sx TBCN là chi phí về tư bản mà nhà tư bản bỏ ra để sx hàng hóa.
Công thức giá trị hàng hóa: (W = c + v + m) chuyển thành: W = k + m
⇒ Như vậy, giữa chi phí thực tế và chi phí sx TBCN có sự khác nhau về cả chất và
lượng:
+ Về mặt chất: chi phí thực tế là chi phí lao động , nó ko tạo râ giá trị hàng hóa.
+ Về mặt lượng: chi phí sx TBCN luôn nhỏ hơn chi phí thực tế.
( c + v ) < ( c + v + m)
Vì tư bản sx được chia thành TB cố định và TB lưu động nên chi phí sx TBCN luôn
luôn nhỏ hơn TB ứng trước ( K)
VD: Một nhà đầu tư TB với số TB cố định (c1) là 1200 đơn vị tiền tệ; số TB

lưu động ( c2 và v) là 480đơn vị tiền tệ (trong đó giá trị của nguyên , nhiên vật liệu
12


(c2) là 300, tiền công ( v) là 180. Nếu TB cố định hao mòn hết trong 10 năm, tức là
mỗi năm hao mòn 120 đơn vị tiền tệ, thì:
Chi phí sx (k) là: 120 + 480= 600 đơn vị tiền tệ.
TB ứng trước( K) là: 1200 + 480= 1680 đơn vị tiền tệ.
→ K > k.
Nhưng khi nghiên cứu, Mác thường giả định TB cố định hao mòn trong một năm, nên
tổng TB ứng trước ( K) và chi phí sx = nhau ( K = k).
Việc hình thành Chi phí sx TBCN(k) che đậy thực chất bóc lột của CNTB. Giá
trị hàng hóa: W= k + m, trong đó k = c + v. Nhìn vào công thức này thì sự phân biệt
giữa c và v đã biến mất, ngta thấy dường như k sinh ra m. Chính ở đây chi phí lao
động bi che lấp bở chi phí sản xuất (k), lao động là thực thể là nguồn gốc của giá trị thì
bị biến mất và giờ đây hình như toàn bộ chi phí sx TBCN sinh ra giá trị thặng dư.
b. Lợi nhuận.
- Giữa giá trị hàng hóa và chi phí sx TBCN luôn luôn có khoảng chênh lệch, cho nên
sau khi bán hàng hóa, nhà TB ko những bù đắp đủ số TB đã ứng ra mà còn thu về
được một số tiền lowifngang bằng với m. Số tiền này gọi là lợi nhuận ( p)
Công thức : W = c+ v + m = k + m bây giờ chuyển thành : W = k + p.
c. Tỷ suất lợi nhuận.
- Là tỷ số tính theo phần tram giữa các giá trị thặng dư và toàn bộ TB ứng trước.
- Công thức: p’ ( tỷ suất lợi nhuận)
p’= (m/ c + v) . 100 %
- Lợi nhuận là hình thức chuyển hóa của giá trị thặng dư nên tỷ suất lợi nhuận cungx là
tỷ suất giá trị thặng dư, vì vậy chúng có mqh chặt chẽ với nhau. Nhưng giữa m’ và p’
có sự khác nhau:
+ Về mặt chất: m’ phản ánh trình độ bóc lột của nhà TB đối với công nhân là
thuê, còn p’ không chỉ phản ánh được diều đó mà chỉ nói lên mức doanh lợi của việc

đầu tư TB.
Tỷ suất lợi nhuận chỉ cho nhà TB biết TB của họ đầu tư vào đâu thì có lợi
nhuận hơn. Do đó, việc thu lợi nhuận về và theo đuổi tỷ suất lợi nhuận là động lực
thúc đẩy các nhà TB, là mục tiêu cạnh tranh của các nhà TB.
+ Về mặt lượng: p’ luôn nhỏ hơn m’ vì:
p’= (m/ c + v) . 100 % còn m’ = (m/ v) . 100 %.
13


Câu 10: Những đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền.


Sự tập trung của các tổ chức đôc quyền:
- Tích tụ và tập trung sx cao dẫn tới hình thành các tổ chức độc quyền là đặc điểm kinh
tế cơ bản của chủ nghĩa đế quốc.
- Tổ chức độc quyền là tổ chức liên minh giữa các nhà tư bản lớn để tập trung vào
trong tay phần lớn việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hoàng hóa nào đó nhằm mục
đích thu lợi nhuận độc quyền cao.
- Khi mới bắt đầu quá trình độc quyền hóa các liên minh độc quyền hình thành theo
liên kết ngang, nghĩa là lk giữa những doanh nghiệp trg cùng 1 ngành nhưng về sau
theo mối liên hệ dây chuyền các tổ chức dây chuyền hình thành theo lk dọc mở rộng ra
nhiều ngành nghề khác dưới những hình thức độc quyền cơ bản như: Cácten,
Xanhđica, Torớt, Côngxoocxiom, Conglomerat.
+ Cácten, là hình thức tổ chức độc quyền giữa các nhà tư bản ký hiệp nghị thỏa thuận
với nhau về giá cả, quy mô sản lượng, thị trường tiêu thụ, kỳ hạn thanh toán,…Các
nhà tư bản tham gia vào cácten vẫn độc lập về sx và lưu thông.
+ Xanhđica, là hình thức tổ chức độc quyền cao hơn, ổn định hơn cácten. Các xí
nghiệp tham gia xanhđica vẫn giữ độc lập về sx nhưng mất độc lập về lưu thông.
+ Tơrớt, là hình thức tổ chức độc quyền cao nhất về liên kết ngang. Cao hơn hẳn
cácten và xanhđica. Thống nhất về sx và lưu thông, tài vụ do 1 ban quản trị quản lý,

thu lợi nhuận theo cổ phần.
+ Côngxoocxiom là hình thức độc quyền có trình độ và quy mô lớn nhất, tham gia
vào các Côngxoocxiom ko chỉ có các nhà tư bản lớn mà còn có cả các xanhđica, tơrớt
thuộc các ngành khác nhau nhưng liên quan đến nhau về kinh tế, thị trường. là hình
thức cao nhất về liên kết dọc.



Tư bản tài chính và bọn đầu xỏ tài chính:
- Cùng với sự tích tụ và tập trung sản xuất trong công nghiệp cũng diễn ra quá trình
tích tụ và tập trung tư bản trong ngân hàng dẫn đến hình thành tổ chức độc quyền trg
ngân hàng.
- Khi sx trg ngành công nghiệp tích tụ ở mức độ cao thì các ngân hàng nhỏ không đủ
tiềm lực và uy tín phục vụ cho công nghiệp kinh doanh của các xí nghiệp lớn. Các tổ
chức độc quyền này tìm các tổ chức độc quyền lớn hơn, để thích hợp trg đk đó các
ngân hàng nhỏ phải sát nhập vào ngân hàng lớn hơn hoặc là phải giải thể.Quá trình
này thúc đẩy tổ chức độc quyền ngân hàng ra đời.
14


- Sự xuất hiện và pt của các tổ chức độc quyền trg ngân hàng đã làm thay đổi mối quan
hệ giữa độc quyền ngân hàng và độc quyền công nghiệp. Ngân hàng từ chỗ chỉ là
trung gian trg việc thanh toán tín dụng nay do nắm đc toàn bộ tiền tệ xh, ngân hàng đã
chở thành ng có tiềm lực vạn năng, khống chế mọi hoạt động của nền kinh tế tư bản
chủ nghĩa.
- Dựa vào địa vị của ng cho vay ngân hàng cử đại diện của mình vào các cơ quan quản
lý của độc quyền công nghiệp để theo dõi việc sử dụng tiền vay hoặc trực tiếp đầu tư
vào công nghiệp.
- Ngc lại độc quyền công nghiệp cũng tìm cách mua cổ phần của ngân hàng lớn để chi
phối hoạt động của ngân hàng, hoặc có thể lập ngân hàng riêng phục vụ cho mình.

- Quá trình độc quyền hóa trg công nghiệp và trg ngân hàng xoắn xuýt thúc đẩy lẫn
nhau làm nảy sinh 1 tư bản mới gọi là tư bản tài chính.
- Thực chất của tư bản tài chính là sự thâm nhập và dung hợp vào nhau giữa ĐQNH và
ĐQCN.
- Sự pt của tư bản tài chính dẫn đến hình thành 1 nhóm nhỏ độc quyền đứng đầu bọn
tư bản tài chính gọi là bọn đầu sỏ tài chính.
- Bọn đầu sỏ tài chính thiết lập sự thống trị của mình thông qua “ chế độ tham dự”
thực chất cử chế đọ than dự là một nhà tài chính lớn hoặc 1 tập đoàn tài chính lớn nhờ
mua đc số cổ phiếu khống chế đc công ty gốc“ mẹ”, sau khi kiểm soát đc công ty “
mẹ” trùm tư bản lại dùng 1 phần vốn của công ty này mua đc số cổ phiếu khống chế
thống trị công ty khác ( công ty con). Công ty con này lại thống trị các công ty cháu,…
Như vậy, chỉ 1 lượng tư bản đầu tư ban đầu nhỏ , trùm tư bản tài chính có thể khống
chế và điều tiết 1 lượng tb lớn gấp nhiều lần.
* Xuất khẩu tư bản
- Xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài nhằm mục đích chiếm đoạt giá trị
thặng dư và các nguồn lợi nhuận nước ngoài.
- Xuất khẩu tư bản trở thành tất yếu vì:
+ Những nước tư bản phát triển tích lũy được một khối lượng tư bản lớn, nảy sinh ra
tình trạng “tư bản thừa” cần tìm nơi đầu tư ở trong nước.
+ Ở một số nước lạc hậu nguyên liệu rẻ lao động giá rẻ … nhưng thiếu tỷ suất, lợi
nhuận cao hấp dẫn tư bản đầu tư.
- Xuất khẩu tư bản xét về mặt đầu tư gồm 2 loại:
+ Xuất khẩu tư bản hoạt động (đầu tư trực tiếp) đưa tư bản trực tiếp ra nước ngoài để

15


đầu tư, kinh doanh thu lợi nhuận cao.
+ Xuất khẩu tư bản cho vay ( đầu tư gián tiếp)
- XKTB xét về mặt chủ sở hữu gồm 2 loại:

+ XKTB nhà nc
+XKTB tư nhân.
 Thực chất của việc XKTB là sự mở rộng quan hệ sx tb chủ nghĩa ra nc ngoài là công

cụ chủ yếu để bành trướng sự thống trị bóc lột và lô dịch của tư bản tài chính ra phạm
vi toàn thế giới.


Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tổ chức độc quyền:
- Quá trình tích tụ và tập trung tb pt, việc xuất khẩu tb tăng lên cả về quy mô lẫn phạm
vi tất yếu dẫn đến sự phân chia thế giới về mặt kinh tế giữa các tập đoàn tb độc quyền.



Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cường quốc đế quốc:
- Sự phân chia thế giới về kinh tế được củng cố và tăng cường bằng việc phân chia thế
giới và lãnh thổ.
-Sự phân chia lãnh thổ và pt ko đồng đều của chủ nghĩa tb tất yếu dẫn đến chiến tranh
đòi chia lại thế giới, đó là ng nhân chính dẫn đến 2 cuộc chiến tranh thứ thất ( 1914 –
1918 ), thứ 2 ( 1939 – 1945).
=> 5 đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa đế quốc có liên quan chặt chẽ với nhau,
nói lên bản chất của chủ nghĩa đế quốc về mặt kinh tế và sự thống trị của chủ nghĩa tư
bản độc quyền về mặt chính trị là hiếu chiến và xâm lược.

Câu 11: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.


Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân:
- “ Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và phát triển cùng
với quá trình phát triển nền công nghiệp hiện đại , với nhịp độ phát triển của nền công

nghiệp công nghiệp hiện đại, với nhịp độ phát triển của lực lượng sản xuất có tính xã
hội hóa ngày càng cao, là LLSX cơ bản, tiên tiến, trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào
quá trình sản xuất, tái sản xuất ra của cải, vật chất và cải tạo các QHSX, là lực lượng
chủ yếu của tiến trình lịch sử quá độ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội.”
+ Ở nước TBCN: giai cấp công nhân không có TLSX, phải làm thuê, bị bóc lột.
+ Ở nước XHCN: là người làm chủ TLSX chủ yếu..
- Hai đặc trưng cơ bản của giai cấp công nhân:
+ Về phương thức lao động của giai cấp công nhân: Là những người lao động trực tiếp
16


và gián tiếp vận hành những công cụ sản xuất có tính
chất công nghiệp ngày càng hiện đại, ngày càng có trình độ xh cao.
+ Về địa vị của giai cấp công nhân trong hệ thống QHSX TBCN: Là những người
không có TLSX, buộc họ phải bán sức lao động cho nhà tư bản và bị nhà tư bản bóc
lột thặng dư.
- Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân:
+ Giai cấp công nhân là sp của nền đại công nhiệp, đại biểu cho sự phát triển của nền
xh tiên tiến cho xu hướng pt của phương thức sx trog tương lai nên g/c công nhân có
sứ mệnh lịch sử là lãnh đạo nhân dân lao động đấu tranh xóa bỏ chế độ TBCN, xóa bỏ
mọi chế độ áp bức bóc lột,giải phóng g/c công nhân và nhân dân lđ và xd xh mới – xh
XHCN và cộng sản chủ nghĩa.
+ Để thực hiện được sứ mệnh lịch sử phải trải qua hai bước:
Bước 1: Giai cấp vô sản biến thành giai cấp thống trị và giai cấp vô sản chiếm lấy
chính quyền nhà nc.
Bước 2: Giai cấp vô sản dùng sự thống trị của mình để từng bước đoạt lấy toàn bộ
tb trg tay nhà nc tiến hành tổ chức xd xh mới – xh chủ nghĩa.
 Hai bước này có quan hệ chặt chẽ với nhau ko thực hiện đc bước 1 thì giai cấp công

nhân ko thực hiện đc bước 2, nhưng bước 2 là quan trọng nhất để giai cấp công nhân

hoàn thành sứ mệnh của mình, muốn hoàn thành đc sứ mệnh đó, giai cấp công nhân
phải tập hợp đc những tầng lớp nông dân cho mình tiến hành đấu tranh cách mạng xóa
bỏ xh cũ, xd xh mới về mọi mặt.


Những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
- Địa vị kinh tế - xã hội của giai cấp công nhân trong xã hội TBCN
+ Giai cấp công nhân là lực lượng hàng đầu của toàn nhân loại: Trong nền sản xuất
đại công nghiệp, giai cấp công nhân vừa là chủ thể trực tiếp nhất, vừa là sản phẩm căn
bản nhất của nền sản xuất đó. Do yêu cầu phát triển, giai cấp công nhân ngày càng
hoàn thiện (được tri thức hóa).
+ Trong CNTB giai cấp công nhân không có hoặc có rất ít TLSX bởi vậy giai cấp
công nhân có lợi ích căn bản đối lập trực tiếp với lợi ích của giai cấp tư sản.
+ Giai cấp công nhân có lợi ích căn bản thống nhất với lợi ích của đại đa số quần
chúng nhân dân lao động nên có thể đoàn kết, liên minh với các giai cấp, tầng lớp khác
để giải phóng mình và xã hội.
Bên cạnh đó, quy mô ngày càng lớn của nền sản xuất đại công nghiệp cùng lối sống
tập trung tạo điều kiện cho giai cấp công nhân ngày càng gắn kết chặt chẽ với nhau
hơn nữa => tạo nên khối đại đoàn kết liên minh công nông.
- Đặc điểm chính trị xã hội của giai cấp công nhân:
17


+ Giai cấp công nhân là giai cấp tiên phong cách mạng . Vì họ đại biểu cho
phương thức sx tiên tiến gắn liền với những thành tựu khoa hc và công nghệ hiện đại,
là g/c đc trang bị bởi 1 lý luận khoa hc, cách mạng và luôn luôn đi đầu trong phong
trào cách mạng theo mục tiêu xóa bỏ xh cũ lạc hậu, xd xh mới tiến bộ.
+ G/c công nhân là g/c có tinh thần cách mạng triệt để nhất thời đâịngày nay. G/c
công nhân bị g/c tư sản bóc lột, có lợi ích cơ bản đối lập trực tiếp với lợi ích của g/c tư
sản .Đk sống, đk làm việc trg chế độ tư bản chủ nghĩa đã chỉ cho họ thấy, họ có thể

giải phóng bằng cách giải phóng toàn xh khỏi chế độ TBCN.
+ Giai cấp công nhân là giai cấp có ý thức tổ chức kỉ luật cao: Tính tổ chức kỉ luật
cao do nền sản xuất đại công nghiệp và lối sống đô thị tập trung đã tạo nên. Tính tổ
chức kỉ luật càng cao càng được tăng cường khi giai cấp công nhân phát triển thành
một lực lượng chính trị lớn mạnh, có tổ chức, có lý luận cách mạng dẫn đường.
+ Giai cấp công nhân có bản chất quốc tế: Vì giai cấp tư sản là một lưc lượng
quốc tế. Ko chỉ bóc lột g/c công nhân ỏ chính nc họ mà còn bóc lột g/c công nhân ở
các nc thuộc địa nên phong trào đấu tranh của công nhân ko chỉ diễn ra đơn lẻ ở từng
doanh nghiệp ở từng quốc gia mà ngày càng có sự gắn bó giữa g/c công nhân các nc.
Câu 12: Cách mạng XHCN và động lực của cách mạng XHCN?
a, Cách mạng XHCN.
- Là cuộc cách mạng nhằm thay thế chế độ TBCN lỗi thời bằng chế độ XHCN, trong
cuộc cách mạng đó giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo và cùng với quần chúng
nhân dân lao động xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ văn minh.
+ Theo nghĩa hẹp : Cách mạng XHCN Là một cuộc cách mạng chính trị, được kết
thúc bằng việc giai cấp công nhân lao động giành được chính quyền, thiết lập được
nhà nc chuyen chính vô sản, nhà nc của giai cấp công nhân và quần chúng nhân dân
lao động
+ Theo nghĩa rộng : cm XHCN bao gồm 2 thời kỳ :
Cách mạng về chính trị vs nội dung chính là thiết lập nhà nc chuyen chính vô sản.
Thời kỳ g/c công nhân và nd lao động sd nhà nc của mình để cải tạo xh cũ về mặt
kinh tế, chính trị, văn hóa….xây dựng xh mới về mọi mặt nhằm thực hiện thắng lợi
CNXH và CN cộng sản.
b.

Động lực của cmxhcn

-

Cm xhcn với mục đích giải phóng giai cấp công nhân , nhân dân lao động ra khỏi tình

trạng bị áp bức bóc lột, đưa lại cs ấm no, hp cho nd lao động, do vậy thu hút được sự
tham gia của quần chúng nhân dân lao động trong suốt quá trình cách mạng
18


-

Giai cấp cn vừa là lãnh đạo vừa là động lực chủ yếu trong cmxhcn.
+ giai cấp cn là sp của nền sx đại cm do vậy ngày càng tăng về số lượng, nâng cao về
chất trong xh hiện đại.
+ Giai cấp cn là lực lượng l đ chủ yếu tạo nên sự giàu có trong xh hiện đại là lực
lượng đi đầu trong cuộc đấu tranh, xóa bỏ chế độ TBCN và cải tạo xd cnxh.



Vì vậy có thể khẳng định : giai cấp cn là lực lượng hàng đầu bảo đảm cho sự
thắng lợi của cmxhcn.

-

Giai cấp nông dân có nhiều lợi ích cơ bản thống nhất vs lợi ích của g/c cn, g/c này trở
thành động lực to lớn trong cmxhcn.
+ trong cuộc đấu tranh giành chính quyền, g/c cn chỉ giành được thắng lợi khi lôi kéo
được g/c nông dân đi theo mình.
+ trong quá trình xd cnxh giai cấp cn chỉ có thể hoàn thành sứ mệnh ls của mình khi
đại đa số g/c nông dân đi theo m.
_ về phương diện kinh tế g/c nông dân là lực lượng lđ quan trọng trong xh.
_về phương diện chính trị xh g/c nông dân là 1 lực lượng cơ bản tham gia bảo vệ
chính quyền nhà nc XHCN.


 Vì vậy nguyên tắc cao nhất của chuyên chính là duy trì mối liên minh giữa g/c vô sản

và nông dân.
 Trên cs khối liên minh công nông vững chắc mới có thể tạo ra được sức mạnh của khối

đại đoàn kết rộng rãi các lực lượng tiến bộ trong các tầng lớp nhân dân lđ khác trong
cmxhcn.

19



×