Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN THI TÀI CHÍNH CÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.61 KB, 31 trang )

BỘ CÂU HỎI ÔN THI- MÔN TÀI CHÍNH CÔNG
Trong mỗi câu, hãy chọn đáp án hợp lý nhất
1.Công trái là công cụ vay nợ…
a. ngắn hạn của chính phủ.
b.dài hạn của chính phủ.
c. ngắn hạn của chính quyền địa phương.
d.ngắn hạn của ngân hàng trung ương.
2.Rủi ro tài khóa được hiểu là những nhân tố không mong muốn tác động đến…
a. kết quả đạt được từ những hoạt động tài khóa của chính phủ.
b. kết quả đạt được từ mọi hoạt động của chính phủ.
c. kết quả đạt được từ các chương trình hành động của chính phủ.
d. [không tồn tại rủi ro tài khóa vì chính phủ không thể vỡ nợ].
3.Khu vực tư…
a. không cần quan tâm đến việc cung cấp hàng hóa công
b.có thể cung cấp hàng hóa công.
c. chỉ cần nộp thuế và không cần tham gia hoạt động xã hội.
d.phải tham gia mọi hoạt động xã hội
4.Nợ nước ngoài của chính phủ là một phần nợ công của…
a. quốc gia.
b.doanh nghiệp nhà nước.
c. khu vực tư.
d.chính phủ.
5.“Để nâng cao tổng phúc lợi toàn xã hội, chính phủ nên dành nhiều % ngân sách hơn để chi trợ cấp
người nghèo” là một phát biểu thuộc:
a. Kinh tế học thực chứng
b. Kinh tế học chuẩn tắc
c. Kinh tế học thực chứng và chuẩn tắc
d. Kinh tế học phát triển
6.Những công trình mang lại lợi ích cho thế hệ tương lai nên được tài trợ bằng …
a. nợ dài hạn.
b.thuế.


c. nợ và thuế.
d.quyên góp.
7.So lãi suất trái phiếu chính phủ với lãi suất của ngân hàng thương mại:
a. lãi suất trái phiếu chính phủ cao hơn.
b.lãi suất trái phiếu chính phủ thấp hơn.
c. lãi suất trái phiếu chính phủ cân bằng.
d.(không thể so sánh)
8.Nợ trong nước của chính phủ cộng với nợ ngoài nước của chính phủ tạo thành:
a. Nợ của quốc gia
b. Nợ của khu vực công
c. Nợ của chính phủ
d. Nợ của chính quyền
9.Nợ của chính phủ cộng với nợ của khu vực tư tạo thành:
a. Nợ của quốc gia
b. Nợ của khu vực công
c. Nợ của chính phủ
d. Nợ của chính quyền
10. Nợ được chính phủ bảo lãnh thuộc:
a. Nợ của quốc gia
b. Nợ của khu vực công
c. Nợ của chính phủ
d. Nợ của chính quyền
11. Chi chuyển giao (transfer payment) của chính phủ được hiểu là:
a. Chi trả nợ.
b.Chi giảm trừ thuế thu nhập cá nhân.


c. Chi trợ cấp, trợ giá cho công dân.
d.Chi đảo nợ.
12. Chi xây dựng trường học công lập là:

a. Chi đầu tư phát triển.
b.Chi tiêu dùng.
c. Chi sự nghiệp.
d.Chi chuyển giao.
13.
a.
b.
c.
d.

Chi trả lương giáo viên trong trường công lập là:
Chi đầu tư phát triển.
Chi khác.
Chi sự nghiệp.
Chi chuyển giao.

14. Khái niệm “khu vực” trong cụm từ “khu vực công” được hiểu là:
a. ranh giới địa lý.
b.chủ thể thực hiện các hoạt động.
c. phạm vi và mục đích của các hoạt động.
d.tổ chức thực hiện các hoạt động.
15. Nhà nước phúc lợi là nhà nước:
a. Luôn chăm lo phúc lợi của công chức, viên chức
b.Hướng đến giảm nghèo, giảm bất ổn kinh tế và giảm bất bình đẳng.
c. Hướng đến giảm cạnh tranh và độc quyền.
d.Vì người nghèo
16.
a.
b.
c.

d.

Độ lớn của rủi ro tài khóa được đo bằng …
tích số giữa xác suất xảy ra sự cố với mức tổn thất
tích số giữa xác suất xảy ra sự cố với biên độ dao động của kết quả
tổng số giữa xác suất xảy ra sự cố với mức tổn thất
tổng số giữa xác suất xảy ra sự cố với biên độ dao động của kết quả

17. “Nhóm dễ bị thương tổn” gồm:
a. Người có tâm lý bi quan.
b. Người có trình độ văn hóa thấp.
c. Người thu nhập thấp, trẻ em cơ nhỡ, người già neo đơn, người đơn thân nuôi con nhỏ, người khuyết
tật, người thất nghiệp.
d. Người hay thay đổi việc làm
18.
a.
b.
c.
d.

Hệ thống luật pháp là …
một điển hình về hàng hóa công thuần túy
một hàng hóa công địa phương
một hàng hóa công có thể do tư nhân cung cấp
một hàng hóa công dành riêng cho khu vực tư

19.
a.
b.
c.

d.

Thư viện quốc gia là …
một hàng hóa công địa phương
một hàng hóa công có thể do tư nhân cung cấp
một điển hình về hàng hóa công không thuần túy
một hàng hóa công dành riêng cho khu vực tư

20.
a.
b.
c.
d.

Ở Việt Nam…
Bộ Tài chính nằm trong Tổng Cục Thuế.
Bộ Tài chính và Tổng Cục Thuế là hai cơ quan độc lập.
Bộ Tài chính và Tổng Cục Thuế là hai cơ quan trực thuộc Chính phủ.
Tổng Cục Thuế thuộc Bộ Tài chính.

21.
a.
b.
c.

Trình độ học vấn thấp của đông đảo người dân…
cũng nên được xem là ngoại tác tiêu cực cần khắc phục
không liên quan đến mức phát triển của đất nước
là tự nhiên và không cần nhà nước khắc phục



d. là tự nhiên và dễ cho nhà nước trong quản lý xã hội
22. Dự toán chi thường xuyên của ngân sách nhà nước Việt Nam cấp địa phương được xây dựng dựa
vào…
a.
b.
c.
d.

dân số và vùng, miền.
trình độ phát triển kinh tế-xã hội
dân số và trình độ phát triển kinh tế-xã hội
vùng, miền và trình độ phát triển kinh tế-xã hội

23.
a.
b.
c.
d.

Thất bại của chính phủ được hiểu là:
Trạng thái chính phủ đưa ra quá nhiều chương trình mục tiêu cùng một lúc.
Trạng thái chính phủ không hoàn thành chương trình mục tiêu đã định.
Trạng thái bộ máy chính phủ cồng kềnh.
Trạng thái chính phủ có biểu hiện tham nhũng.

24. Dự toán chi thường xuyên của ngân sách nhà nước Việt Nam tại các cơ quan hành chính trung
ương được xây dựng dựa vào…
a. Số người làm việc
b. Tầm quan trọng của cơ quan.

c. Biên chế
d. Biên chế và tầm quan trọng của cơ quan.
25.
a.
b.
c.
d.

Hoạt động nào thuộc chính sách tài khóa?
Phát hành tiền cơ sở
Quy định lãi suất trần
Tăng lương cơ bản của công chức
Quy định biên độ giao dịch chứng khoán

26. Tại Việt Nam, cấp chính quyền gần dân nhất là:
a. Huyện, quận, xã
b.Thị xã, xã, thị trấn.
c. Phường, thị trấn
d.Huyện, phường, xã
27. Nếu dựa trên quan điểm “người thụ hưởng phải trả tiền” thì công trình làm hệ thống xe điện ngầm
(metro) nên tài trợ từ:
a. Thuế
b. Nợ
c. Thuế và nợ
d. Nguồn dự trữ quốc gia
28. Khu vực tư nhân…
a. Không thể cung cấp hàng hóa công.
b.Có thể nhưng không nên cung cấp hàng hóa công
c. Có thể nhưng chính phủ cần hạn chế khu vực tư cung cấp hàng hóa công
d.Có thể và nên cung cấp một số hàng hóa công.

29.
a.
b.
c.
d.

Khu vực công…
bao gồm bộ máy nhà nước và doanh nghiệp nhà nước.
và khu vực tư tạo ra nhà nước.
bao gồm bộ máy nhà nước và tổ chức phi lợi ích.
bao gồm bộ máy nhà nước và tổ chức phi lợi nhuận.

30.
a.
b.
c.
d.

Tài chính công bàn đến các chủ đề:
Thu ngân sách, chi ngân sách, vay nợ và cho vay đối với doanh nghiệp.
Thu ngân sách, chi ngân sách, vay nợ và cho vay đối với hộ gia đình.
Thu ngân sách, chi ngân sách, nợ công và chính sách tài khóa.
Thu ngân sách, chi ngân sách, nợ công và chính sách tài khóa, tiền tệ.

31. Khoản nào sau đây thuộc nợ của chính phủ:
a. Nợ của ngân hàng thương mại nhà nước.
b.Nợ của doanh nghiệp nhà nước.


c. Nợ của doanh nghiệp nhà nước được ngân hàng thương mại nhà nước bảo lãnh.

d.Nợ của ngân hàng thương mại được Bộ Tài chính bảo lãnh.
32.
a.
b.
c.
d.

Giảm 1 đ thuế đồng thời tăng 1 đ chi công:
sẽ làm tăng 1 đ nợ của chính phủ.
sẽ làm tăng 2 đ nợ của chính phủ.
sẽ không ảnh hưởng đến cân đối ngân sách nhà nước.
sẽ không ảnh hưởng đến cân đối ngân sách trung ương.

33. Chi quản lý hành chính của chính phủ nhằm:
a. Trả nợ của chính phủ.
b.Xây dựng kết cấu hạ tầng.
c. Trợ cấp, trợ giá cho người dân.
d.Duy trì bộ máy.
34. Chi đầu tư của chính phủ nhằm:
a. Trả nợ gốc của chính phủ.
b.Xây dựng kết cấu hạ tầng
c. Xây dựng kết cấu hạ tầng và trả nợ gốc của chính phủ.
d.Duy trì bộ máy.
35. Chi thường xuyên của chính phủ nhằm:
a. Trả nợ gốc của chính phủ.
b.Xây dựng kết cấu hạ tầng.
c. Duy trì bộ máy quản lý của nhà nước và trợ cấp, trợ giá cho người dân.
d.Viện trợ.
36.
a.

b.
c.
d.

Trong những mặt hàng dưới đây, mặt hàng nào chính phủ có thể không cần cung cấp:
Chủng ngừa bại liệt cho trẻ sơ sinh.
Dạy nghề cho người khuyết tật, thương binh.
Giáo dục đại học
Diệt muỗi

37. Chi ngân sách nhà nước là một hình thức chính phủ can thiệp vào nền kinh tế nhằm …
a. tạo ra khu vực công.
b.tạo ra hàng hóa công.
c. khẳng định vị thế của mình.
d.chèn lấn khu vực tư.
38.
a.
b.
c.
d.

Năm ngân sách nhà nước Việt Nam tính theo năm dương và kéo dài:
từ ngày 01 tháng 10 năm nay đến ngày 30 tháng 09 năm sau.
từ ngày 01 tháng 07 năm nay đến ngày 30 tháng 06 năm sau.
từ ngày 01 tháng 04 năm nay đến ngày 31 tháng 03 năm sau.
từ ngày 01 tháng 01 đến ngày 31 tháng 12 hàng năm.

39. Ở Việt Nam, những tổ chức sau là đơn vị sự nghiệp công:
a. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Đài phát thanh và truyền hình, Sở Tài chính, và trường
phổ thông công lập.

b. Hội liên hiệp thanh niên, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Đài phát thanh và truyền
hình, và các trường phổ thông công lập.
c. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Đài phát thanh và truyền hình, Đoàn kịch nói Trung
ương, và các trường phổ thông công lập.
d. Viện nghiên cứu giống cây trồng Trung ương, Đài phát thanh và truyền hình, Công ty tư vấn đầu tư,
và các trường phổ thông công lập.
40. Ngân sách nhà nước là…
a. một bản dự thu và dự chi của một đất nước trong khoảng thời gian xác định.
b. một báo cáo về các khoản thu và chi của một đất nước trong khoảng thời gian xác định.
c. một bản dự trù kinh phí hàng năm của các cơ quan trung ương thuộc một quốc gia trong khoảng thời
gian xác định.
d. một bản dự thu và dự chi của một đất nước cho các công trình trọng điểm trong khoảng thời gian xác
định.


41. Trong bốn nhóm chi lớn dưới đây của ngân sách nhà nước, nhóm nào không sản xuất ra hàng hóa,
dịch vụ công?
a. Chi quản lý nhà nước.
b.Chi trả nợ gốc.
c. Chi đầu tư kết cấu hạ tầng.
d.Chi chuyển giao.
42.
a.
b.
c.
phương.
d.

Phân cấp ngân sách nhà nước là:
quá trình phân chia quyền lực hành pháp giữa Trung ương và các cấp địa phương.

quá trình phân chia các khoản thu giữa Trung ương và các cấp địa phương.
quá trình phân chia các khoản thu và chi giữa Ngân sách Trung ương và các cấp ngân sách địa
quá trình phân chia các nhiệm vụ chi giữa Ngân sách Trung ương và các cấp ngân sách địa phương.

43. Bội chi ngân sách nhà nước nên được bù đắp bằng:
a. Phát hành trái phiếu chính phủ
b. Phát hành tiền
c. Phát hành cổ phần chính phủ
d. Quyên góp người dân trong nước
44. Chức năng phân phối của ngân sách nhà nước được hiểu là:
a. phân chia tổng thu nhập của ngân sách cho mọi hoạt động của nhà nước nhằm duy trì bộ máy nhà
nước.
b. phân chia số thu cho từng sắc thuế và các khoản thu khác của ngân sách.
c. quá trình phân bổ nguồn lực và phân phối thu nhập trên bình diện quốc gia nhằm đạt mục tiêu đã
hoạch định bởi chính phủ.
d. quá trình phân chia của cải xã hội cho toàn thể công dân nhằm hoàn thiện công bằng xã hội.
45. Trường hợp địa phương cấp tỉnh có nhu cầu xây dựng kết cấu hạ tầng…
a. thì được phép huy động vốn trong nước với mức dư nợ không dưới 30% vốn đầu tư.
b.thì được phép huy động vốn trong nước với mức dư nợ không vượt quá 30% vốn đầu tư.
c. thì được phép huy động vốn trong và ngoài nước với mức dư nợ không vượt quá 30% vốn đầu tư.
d.thì được phép huy động vốn ngoài nước với mức dư nợ ít nhất là 30% vốn đầu tư.
46.
a.
b.
c.
d.

Hàng hóa công thuần túy có những đặc điểm:
không loại trừ trong tiêu dùng, buộc phải tiêu dùng và do cơ quan hành chính cung cấp.
không do khu vực tư cung cấp, không loại trừ trong tiêu dùng và buộc phải tiêu dùng.

không loại trừ trong tiêu dùng, buộc phải tiêu dùng do đơn vị sự nghiệp cung cấp.
không cạnh tranh trong tiêu dùng, không loại trừ trong tiêu dùng và buộc phải tiêu dùng.

47. Theo quan điểm hoàn thiện Pareto (Pareto Improvement)…
a. việc chuyển một phần sản phẩm của nhóm dân cư thu nhập thấp sang nhóm dân cư thu nhập cao mà
có thể gia tăng tổng mức thỏa dụng của xã hội là một hành động chấp nhận được.
b. việc chuyển một phần sản phẩm của nhóm dân cư thu nhập cao sang nhóm dân cư thu nhập thấp mà
có thể gia tăng tổng mức thỏa dụng của xã hội là một hành động chấp nhận được.
c. việc chuyển một phần sản phẩm giữa nhóm dân cư thu nhập không hề gia tăng tổng mức thỏa dụng
của xã hội.
d. chính phủ không nên can thiệp vào việc chuyển một phần sản phẩm giữa các nhóm dân cư.
48. Bộ máy nhà nước Việt Nam gồm:
a. Chính quyền và cơ quan hành chính các cấp.
b. Chính quyền và cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp, tổ chức phi chính phủ (NGO), và đơn vị an
ninh quốc phòng
c. Đơn vị sự nghiệp, tổ chức từ thiện xã hội, Đảng và đoàn thể, và đơn vị an ninh quốc phòng
d. Cơ quan hành chính, Đảng và đoàn thể, và đơn vị an ninh quốc phòng.
49.
a.
b.
c.
d.

Hàng hóa công:
Là sản phẩm tiêu dùng phổ thông.
Có thể do khu vực tư cung cấp.
Là sản phẩm chất lượng phổ thông do khu vực tư cung cấp.
Là sản phẩm tiêu dùng thứ cấp.

50. Chi ngân sách nhà nước…



a.
b.
c.
d.

thường chi bằng đồng tiền, không ngang giá và đa phần không hoàn trả.
thường mang tính kém hiệu quả và không minh bạch.
thường lấn át khu vực tư.
thường bất lợi cho những người thu nhập thấp.

51. Ở Việt Nam, Quốc hội cho phép bội chi không vượt quá:
a. 5% tổng chi ngân sách nhà nước
b. 5% tổng dư nợ của khu vực công
c. 5% tổng thu ngân sách nhà nước
d. 5% tổng sản phẩm trong nước
52. Theo Luật Ngân sách nhà nước Việt Nam, khoản dự phòng…
a. được sử dụng nhằm bù đắp bội chi ngân sách nhà nước.
b. được sử dụng cho các nhiệm vụ cấp bách phát sinh ngoài dự toán như phòng chống và khắc phục hậu
quả của thiên tai,…
c. được sử dụng khi nguồn thu chưa tập trung kịp.
d. được sử dụng để trả nợ gốc các khoản nợ công.
53.
a.
b.
c.
d.

Kết dư ngân sách địa phương được xác định như sau:

= Tổng thu ngân sách – Tổng chi ngân sách
= (Tổng thu ngân sách + Vay bù đắp bội chi) – Tổng chi ngân sách
= Tổng thu ngân sách – (Vay bù đắp bội chi + Tổng chi ngân sách)
= (Tổng thu ngân sách + Cho vay ) – Tổng chi ngân sách

54. Thuyết Rawls cho rằng:
a. Tổng phúc lợi xã hội tăng lên khi phúc lợi của nhóm dân cư giàu chuyển một phần vào ngân sách
nhà nước thông qua thuế.
b. Tổng phúc lợi xã hội chỉ tăng lên khi phúc lợi của nhóm dân cư giàu nhất tăng lên.
c. Tổng phúc lợi xã hội chỉ tăng lên khi phúc lợi của nhóm dân cư nghèo nhất tăng lên.
d. Tổng phúc lợi xã hội chỉ tăng lên khi xã hội đạt hiệu suất Pareto trong phân phối.
55.
a.
b.
c.
d.

Tại Việt Nam, quản lý tài chính theo tự chủ hoàn toàn áp dụng đối với:
đơn vị sự nghiệp dân lập không có thu.
đơn vị sự nghiệp công lập có số thu ổn định nhưng nhỏ.
đơn vị sự nghiệp công lập có số thu ổn định và lớn.
cơ quan hành chính nhà nước.

56. Tỉ lệ trích cho Khoản Dự phòng trong dự toán ngân sách Việt Nam:
a. Từ 2% đến 5% tổng số thu ngân sách
b. Từ 5% đến 7% tổng số chi ngân sách
c. Từ 2% đến 5% tổng số chi ngân sách
d. Từ 5% đến 7% tổng số thu ngân sách
57.
a.

b.
c.
d.

Ở Việt Nam, trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh là chứng khoán nợ…
của chính quyền cấp tỉnh phát hành và được Chính phủ bảo lãnh.
của Ngân hàng Nhà nước phát hành và được Chính phủ bảo lãnh.
được phát hành bởi doanh nghiệp đầu tư theo chỉ định của Thủ tướng và được Chính phủ bảo lãnh.
của ngân hàng thương mại phát hành và được Chính phủ bảo lãnh.

58. Theo Luật Ngân sách nhà nước Việt Nam, Quỹ Dự trữ tài chính…
a. được sử dụng cho các nhiệm vụ cấp bách phát sinh ngoài dự toán như phòng chống và khắc phục hậu
quả của thiên tai,…
b. được sử dụng nhằm bù đắp thiếu hụt ngân sách tạm thời.
c. được sử dụng để trả phần gốc các khoản nợ được Chính phủ bảo lãnh.
d. Tất cả đều đúng.
59. Chính phủ nước Cộng hòa Y dự tính phát hành một loại trái phiếu kho bạc ba năm có giá trị đáo
hạn 100.000 đơn vị tiền (đvt) và lãi suất cam kết là 9,0% một năm và chi lợi tức hàng năm. Nếu lãi suất tín
dụng trung hạn trên thị trường đang là 10% một năm thì giá phát hành của trái phiếu sẽ là:
a. 97.513 đvt
b. 77.218 đvt
c. 75.131 đvt
d. 73.000 đvt
60.
a.
b.
c.
d.

Nỗ lực can thiệp vào nền kinh tế của chính phủ có thể bị thất bại bởi:

Không hiểu rõ các quy luật kinh tế; thiếu ý chí thống nhất
Thiếu thông tin; bị ràng buộc về thể chế; không lường hết phản ứng của tư nhân
Thiếu chiến lược; không đủ bản lĩnh chính trị
Bộ máy chính phủ yếu kém và nhiều tham nhũng


61. Các khoản thuế sau đây thuộc Ngân sách trung ương 100%:
a. Thuế tiêu thụ đặc biệt hàng xuất khẩu, thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu, thuế xuất nhập khẩu và
thuế thu nhập doanh nghiệp của đơn vị hạch toán toàn ngành.
b. Thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng hàng xuất khẩu, thuế xuất nhập khẩu và
thuế thu nhập doanh nghiệp của đơn vị hạch toán toàn ngành.
c. Thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu, thuế xuất nhập khẩu và
thuế thu nhập doanh nghiệp của đơn vị hạch toán toàn ngành.
d. Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng hàng xuất nhập khẩu, thuế xuất nhập khẩu và thuế thu
nhập doanh nghiệp của đơn vị hạch toán toàn ngành.
62. Các khoản thu phân chia giữa Ngân sách Trung ương và Ngân sách địa phương:
a. Thuế thu nhập cá nhân, thuế tiêu thụ đặc biệt nội địa, thuế giá trị gia tăng nội địa và thuế môn bài.
b.Thuế thu nhập doanh nghiệp không của đơn vị hạch toán toàn ngành, thuế tiêu thụ đặc biệt nội địa,
thuế giá trị gia tăng nội địa và thuế thu nhập cá nhân.
c. Thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế tiêu thụ đặc biệt nội địa, thuế giá trị gia tăng nội địa và thuế môn
bài.
d.Thuế thu nhập cá nhân, thuế tiêu thụ đặc biệt nội địa, thuế giá trị gia tăng nội địa và thuế nhà, đất.
63. Theo quan điểm tài chính công, xã hội gồm các chủ thể sau:
a. (bộ máy) Nhà nước, doanh nghiệp nhà nước và các tổ chức phi chính phủ (NGO).
b.(bộ máy) Nhà nước, tổ chức phi chính phủ (NGO) và khu vực tư.
c. (bộ máy) Nhà nước, doanh nghiệp và hộ gia đình.
d.(bộ máy) Nhà nước, doanh nghiệp và dân chúng.
64. Năm 200…, tổng chi ngân sách trung ương là 300.000 tỉ đ, tổng thu ngân sách trung ương là
250.000 tỉ đ và vay bù đắp bội chi là 60.000 tỉ đ. Kết dư ngân sách trung ương là:
a. 110.000 tỉ đ

b. 50.000 tỉ đ
c. 10.000 tỉ đ
d. – 50.000 tỉ đ
65. Hiện nay, dự toán ngân sách nhà nước Việt Nam được lập…
a. hàng năm
b. hai năm một lần
c. ba năm một lần
d. hàng năm và dùng cho ba năm
66. Những cơ quan nào sau đây liên quan đến soạn lập ngân sách nhà nước:
a. Bộ Tài chính, Văn phòng trung ương Đảng CSVN và Quốc hội.
b.Bộ Tài chính, Chính phủ và Quốc hội.
c. Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch đầu tư và Ngân hàng nhà nước .
d.Bộ Tài chính và Quốc hội.
67.
a.
b.
c.
d.

Ngân sách nhà nước thâm hụt là do:
chính phủ vay nợ quá nhiều để đầu tư cho các chương trình mục tiêu quốc gia
chính phủ bảo lãnh nợ quá nhiều cho các doanh nghiệp nhà nước
chính phủ không nhận được viện trợ từ chính phủ các nước khác.
(các lý do không rõ rệt).

68.
a.
b.
c.
d.


“Cơ chế” (mechanism) được hiểu là:
Cơ sở + chế độ chi tiêu
Sự tương tác mang tính hệ thống giữa các bộ phận hợp thành một chỉnh thể
Luật lệ + Người tham gia (Rules + Players)
Luật lệ + Định mức chi tiêu

69.
a.
b.
c.
d.

“Thể chế” (institution) được hiểu là:
Cơ sở + chế độ chi tiêu
Sự tương tác mang tính hệ thống giữa các bộ phận hợp thành một chỉnh thể
Quy tắc ứng xử + Người tham gia (Rules + Players)
Luật lệ + Định mức chi tiêu

70. Khái niệm ngân sách theo đầu ra (Output-Based Budget) được hiểu là:
a. Ngân sách được soạn lập để mua hàng hóa, dịch vụ trong bộ máy nhà nước.
b.Ngân sách được soạn lập để mua hàng của khu vực tư.
c. Ngân sách được soạn lập nhằm đạt kết quả đã hoạch định trong ngắn hạn.
d.Ngân sách được soạn lập nhằm đạt kết quả đã hoạch định trong trung hạn.


71.
a.
b.
c.

d.

Ở Việt Nam, trái phiếu chính quyền địa phương (cấp tỉnh) là chứng khoán nợ của....
chính quyền cấp tỉnh bán cho chính phủ.
doanh nghiệp bán cho ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
chính phủ phát hành cho chính quyền cấp tỉnh.
ủy ban nhân dân cấp tỉnh phát hành ra công chúng.

72. Thuật ngữ “free-rider” được dùng để chỉ:
a. những cá nhân nộp thuế ít hơn mức thụ hưởng hàng hóa công.
b.những cá nhân nộp lệ phí và phí ít hơn mức thụ hưởng hàng hóa công.
c. những cá nhân vô tình hoặc cố ý không thanh toán cho hàng hóa công đã thụ hưởng.
d.những cá nhân sống nhờ trợ cấp của chính phủ.
73. Chính phủ…
a. nên can thiệp vào đời sống kinh tế-xã hội bất kể thị trường tư nhân thế nào.
b.chỉ nên can thiệp vào những lĩnh vực không có thị trường công.
c. chỉ nên can thiệp vào những lĩnh vực mà thị trường tư vận hành kém hiệu quả.
d.chỉ nên giữ trật tư xã hội và quốc phòng.
74. Nợ công xuất hiện khi…
a. chính phủ gia tăng chi tiêu cho nhiều chương trình trọng điểm.
b.chính phủ bội thu ngân sách.
c. chính quyền cấp huyện tăng chi cho cơ sở hạ tầng trong khi thu không đủ.
d.ngân sách trung ương bội chi.
75.
a.
b.
c.
d.

Khái niệm “ngân sách đầu vào” (input budget) được hiểu là:

ngân sách chỉ quan tâm đến chi cho những yếu tố đầu vào
ngân sách được soạn lập để mua hàng hóa, dịch vụ.
ngân sách hướng đến chi nhiều hơn đến đạt mục tiêu.
ngân sách được soạn lập nhằm tiết kiệm tối đa các yếu tố đầu vào

76.
a.
b.
c.
d.

Phát biểu nào hợp lý hơn:
Mọi công dân đều muốn trở thành free-rider
Một số công dân vô tình trở thành free-rider
Không công dân nào muốn trở thành free-rider
Không hề tồn tại free-rider trong nền kinh tế

77. Các khoản thu ngân sách địa phương hưởng 100%:
a. thuế nhà đất, thuế chuyển quyền sử dụng đất, thuế môn bài và thuế sử dụng đất nông nghiệp.
b.thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhà đất, thuế chuyển quyền sử dụng đất và thuế sử dụng đất nông
nghiệp.
c. thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế tiêu thụ đặc biệt nội địa, thuế giá trị gia tăng nội địa và thuế môn
bài.
d.thuế thu nhập cá nhân, thuế tiêu thụ đặc biệt nội địa, thuế giá trị gia tăng nội địa và thuế nhà, đất.
78. Tổng số chi ngân sách địa phương (sau khi trừ đi các khoản sau: chi bổ sung cho ngân sách cấp
dưới, chi từ nguồn bổ sung có mục tiêu từ ngân sách trung ương, chi đầu tư từ nguồn huy động, chi từ nguồn
đóng góp tự nguyện, chi từ nguồn viện trợ, chi từ nguồn Chính phủ vay ngoài nước, chi chuyển nguồn sang
ngân sách năm sau) là 1700 tỉ đồng. Tổng số các khoản thu ngân sách địa phương hưởng 100% (sau khi trừ đi
các khoản thu sau: thu bổ sung từ ngân sách cấp trên, thu kết dư, thu huy động, thu từ đóng góp tự nguyện, thu
viện trợ, thu chuyển nguồn từ ngân sách năm trước) là 1600 tỉ đồng. Tổng số các khoản thu được phân chia

giữa ngân sách Trung ương và ngân sách địa phương là 500 tỉ đồng.
Vậy tỉ lệ phần trăm phân chia giữa ngân sách Trung ương và địa phương là:
a. 5,88%
79.
a.
b.
c.
d.

b. 6,25%

c. 12%

d. 20%

Trong lĩnh vực tài chính công, đầu ra (output) được hiểu là:
những hàng hóa, dịch vụ được tạo ra từ một chương trình chi tiêu công.
tác động (impact) của một chương trình chi tiêu công đến đời sống kinh tế-xã hội.
lợi nhuận do chương trình chi tiêu công mang lại.
những tiến bộ trong kiểm soát chi tiêu công.


80. Chính phủ phát hành trái phiếu dài hạn để lấy tiền mua nhà rồi bán lại thấp dưới giá mua cho người
có thu nhập thấp là một hành động thuộc:
a. Chính sách tài khóa
b. Chính sách tiền tệ
c. Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ
d. Chính sách nợ công
81. Ở Việt Nam, tỷ lệ phân chia cho ngân sách địa phương từ các khoản thu phân chia giữa ngân sách
trung ương và ngân sách địa phương được quy định …

a. thống nhất cả nước
b. cho từng vùng
c. cho từng địa phương trong dài hạn
d. cho từng địa phương trong mỗi thời kỳ ổn định ngân sách
82.
a.
b.
c.
d.

Hãy chỉ ra những trường hợp chính phủ và tư nhân có thể phối hợp cung cấp:
Phòng cháy chữa cháy
Đèn giao thông
Đường cao tốc
Cho trẻ sơ sinh uống vitamine A

83.
a.
b.
c.
d.

Hệ thống ngân sách nhà nước Việt Nam gồm:
Ngân sách Trung ương, ngân sách xã và ngân sách quận.
Ngân sách tỉnh, ngân sách thành phố thuộc tỉnh và ngân sách phường.
Ngân sách trung ương, ngân sách tỉnh và ngân sách xã.
Ngân sách cấp xã, ngân sách cấp huyện, ngân sách trung ương và ngân sách cấp tỉnh.

84.
a.

b.
c.
d.

Phát biểu nào hợp lý?
Vẫn tồn tại “free-rider” cho dù bộ máy chính phủ kiểm soát hoàn hảo.
Không thể xuất hiện “free-rider” nếu toàn dân ý thức tốt về trách nhiệm của mình.
Có thể loại bỏ “free-rider”
Không thể xuất hiện “free-rider” nếu bộ máy chính phủ kiểm soát hoàn hảo.

85.
a.
b.
c.
d.

Những cấp chính quyền nào được vay nợ?
Chính phủ, chính quyền cấp tỉnh và chính quyền cấp huyện
Chính quyền cấp tỉnh, chính quyền cấp huyện và chính quyền cấp xã.
Chính phủ và chính quyền cấp tỉnh.
Chính phủ, duy nhất.

86.
a.
b.
c.
d.

Chính phủ thu phí người sử dụng (user fee) đối với một số dịch vụ công nhằm:
Hạn chế người sử dụng

Bù đắp một phần chi phí cung cấp
Nâng cao trách nhiệm của người cung cấp
Tất cả đều đúng.

87.
a.
b.
c.
d.

Tại Việt Nam, Quỹ dự trữ tài chính có thể được sử dụng nhằm:
hỗ trợ một phần kinh phí đột xuất cho ngân sách cấp dưới để chi thường xuyên.
thực hiện giải pháp khẩn cấp phòng chống và khắc phục thiên tai, hỏa hoạn.
trả nợ gốc.
tạo lập cân đối ngân sách nhà nước trung ương và địa phương.

88.
a.
b.
c.
d.

Trong khu vực công, nên thực hiện cơ chế tự chủ tài chính đối với:
đơn vị sự nghiệp dân lập.
đơn vị sự nghiệp công lập.
cơ quan hành chính nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập
cơ quan hành chính nhà nước

89.
a.

b.
c.
d.

Chính phủ vay nợ trong nước…
không gây ra gánh nặng nợ cho công dân tương lai.
gây ra gánh nặng nợ cho công dân tương lai.
sẽ làm nghèo công dân tương lai.
sẽ làm nghèo công dân hiện tại.


90. Để tài trợ cho những công trình đem lại lợi ích trong dài hạn, chính phủ nên:
a. Tăng thuế hiện hành
b. Tăng vay nợ dài hạn
b. Cắt giảm công chi hiện hành
d. Quyên góp dân trong nước
91. Căn cứ vào một Báo cáo của Bộ Giáo dục và Đào tạo năm 2012, mỗi sinh viên hệ đại học chính quy
trong các trường công lập Việt Nam được Chính phủ trợ cấp thêm từ 60% đến 70% học phí.
a. Đó là một hiện tượng “free-rider” từng phần.
b. Đó không phải là một hiện tượng “free-rider”.
c. Đó là một hiện tượng “free-rider” toàn phần.
d. Sinh viên hệ đại học chính quy công lập phải được miễn 100% học phí.
92. Trong lĩnh vực tài chính công, khái niệm trung hạn được hiểu:
a. từ 1 đến 3 năm
b. từ 3 đến 5 năm
c. từ 5 đến 10 năm
d. từ 10 đến 20 năm
93.
a.
b.

c.
d.

Trao quyền (devolution) được hiểu là:
quá trình phân chia quyền lực giữa bộ máy nhà nước và nhân dân
quá trình phân chia quyền chính trị giữa trung ương và địa phương
quá trình phân chia quyền lực giữa các cơ quan nhà nước trung ương
quá trình phân chia quyền lực giữa các địa phương với nhau

94.
a.
b.
c.
d.

Tại Việt Nam…
dự trữ tài chính là một bộ phận thuộc cơ quan dự trữ quốc gia.
dự trữ tài chính là một quỹ nằm trong các cấp ngân sách nhà nước.
dự trữ tài chính là một quỹ nằm trong ngân sách trung ương và cấp tỉnh.
dự trữ tài chính là một quỹ nằm trong ngân sách cấp huyện và cấp xã.

95.
a.
b.
c.
d.

Một cách tổng quát, phân cấp gồm:
Phân cấp hành chính, phân cấp tài khóa, phân cấp quyền chính trị
Phân cấp hành chính, phân cấp tài khóa, phân cấp ngân sách nhà nước

Phân cấp quyền vay nợ, phân cấp tài khóa, phân cấp quyền chính trị
Phân cấp quyền chính trị và phân cấp tài khóa

96.
a.
b.
c.
d.

Ngân sách cấp xã ở nước ta là:
Một bộ phận độc lập với hệ thống ngân sách nhà nước.
Một bộ phận trực thuộc ngân sách cấp tỉnh.
Một bộ phận thuộc ngân sách cấp huyện.
Một khâu ngân sách tự chủ.

97.
a.
b.
c.
d.

Tài khóa (fiscal year) là:
năm mà các khoản thu, chi ngân sách nhà nước được soạn thảo
năm mà các khoản thu, chi ngân sách nhà nước được chấp hành
năm ngân sách (budget year)
năm mà chính sách tài khóa có hiệu lực

98. Tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các nguồn thu và số bổ sung cân đối từ ngân sách cấp trên cho ngân
sách cấp dưới được ổn định trong thời gian từ:
a. 1 đến 3 năm

c. 3 đến 5 năm
b. 5 đến 7 năm
d. 7 đến 10 năm
99.
a.
b.
c.
d.

Ở Việt Nam, “địa phương” được hiểu là:
Tỉnh
Thành phố thuộc trung ương
Đơn vị hành chính cấp tỉnh
Đặc khu thuộc trung ương

100. Bội chi ngân sách nhà nước tại Việt Nam là bội chi…
a. toàn hệ thống ngân sách nhà nước, từ trung ương xuống đến cấp xã.
b. của ngân sách trung ương.
c. của ngân sách trung ương và ngân sách cấp tỉnh.
d. của ngân sách trung ương, ngân sách cấp tỉnh và cấp huyện.


101. Cục Hải quan lập dự toán thu các khoản sau:
a. Thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu và thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nhập khẩu.
b. Thuế xuất nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng hàng xuất khẩu và thuế tiêu thụ đặc biệt hàng xuất nhập
khẩu.
c. Thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng hàng xuất khẩu và thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nhập khẩu.
d. Thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu và thuế tiêu thụ đặc biệt hàng xuất khẩu.
102. Trách nhiệm quản lý quỹ ngân sách nhà nước thuộc về:
a. Ủy ban nhân dân

b. Cơ quan Thuế
c. Cơ quan Hải quan

d. Kho bạc nhà nước

103. Quỹ ngân sách nhà nước là:
a. toàn bộ các khoản tiền của nhà nước, kể cả tiền vay, trên tài khoản của ngân sách nhà nước các cấp.
b. toàn bộ các khoản tiền của nhà nước, không bao gồm tiền vay, trên tài khoản của ngân sách nhà nước
các cấp.
c. toàn bộ các khoản tiền của nhà nước, không bao gồm tiền vay nước ngoài, trên tài khoản của ngân
sách nhà nước các cấp.
d. toàn bộ các khoản tiền của nhà nước, không bao gồm tiền vay dài hạn, trên tài khoản của ngân sách
nhà nước các cấp.
104. Tín dụng nhà nước…
a. là một hình thức tín dụng ngân hàng lâu đời.
b. là một hình thức tín dụng thương mại giữa nhà nước và dân chúng.
c. là một quan hệ tín dụng trong đó người dân vay nhà nước.
d. là một quan hệ tín dụng trong đó nhà nước là người đi vay.
105. Trong lĩnh vực tài chính công…
a. đầu ra (output) cũng chính là kết quả (outcome).
b. đầu ra là sản phẩm của một hoạt động.
c. đầu ra luôn mang lại tác động như chính phủ mong muốn.
d. đầu ra luôn định giá được
106. Chính phủ có thể phát hành:
a. Trái phiếu
b. Trái phiếu và cổ phiếu

c. Cổ phiếu

d. Chứng chỉ tiền gửi


107. Đơn vị sự nghiệp công:
a. là một cơ quan chủ quản của cơ quan hành chính.
b. cũng là một loại cơ quan hành chính.
c. là một đơn vị thuộc cơ quan hành chính chuyên cung cấp dịch vụ công.
d. là một đơn vị do người dân lập ra.
108. Cách đây sáu năm, Chính phủ nước Cộng hòa X đã phát hành một loại trái phiếu mười năm có giá
trị đáo hạn 1000.000 đơn vị tiền (đvt) và lãi suất cam kết là 9,2% một năm. Nếu lãi suất tín dụng trung hạn
trên thị trường hiện đang là 10% một năm thì giá trị thị trường của trái phiếu là:
a. 974.641 đvt
b. 1000.000 đvt
c. 1092.000 đvt
d. 1100.000 đvt
109. Khoản tiền Chính phủ Việt Nam vay Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB):
a. là một khoản nợ song phương
c. là một khoản nợ đa phương
b. là một khoản nợ đơn phương
d. là một khoản nợ không hoàn trả
110. Ngân sách trung hạn:
a. là ngân sách được lập ba năm một lần.
b. là ngân sách được lập hàng năm dùng cho mỗi năm trong ba năm liên tiếp.
c. là ngân sách được lập trong ba năm.
d. là ngân sách được lập cho một trong ba năm tới.
111. Khu vực công:
a. luôn hướng đến lợi nhuận
c. là khu vực hướng đến lợi ích công cộng

b. là khu vực bất vị lợi
d. là khu vực mở.


112. Tại Việt Nam, Kho bạc nhà nước là một cơ quan…
a. giúp việc cho Tổng Cục Thuế và Tổng Cục hải quan.
b. thuộc Chính phủ.


c. thuộc Bộ Tài chính.
d. tư vấn cho Chính phủ về chính sách tài chính quốc gia.
113. Chính phủ phát hành tín phiếu kho bạc nhằm bù đắp thiếu hụt ngân sách tạm thời là một hành
động thuộc…
a. Chính sách tài khóa
b. Chính sách tiền tệ
c. Chính sách tài khóa và tiền tệ
d. Chính sách nợ công
114. Tổ chức phi lợi nhuận (Non-Profit Organization, NPO) là một tổ chức…
a. hoạt động không nhằm bất kỳ lợi ích nào
b. thuộc khu vực công
c. thuộc chính phủ
d. thuộc quốc hội
115. Theo Ngân hàng Thế giới, một trong hai chức năng kinh tế cơ bản của nhà nước là:
a. can thiệp vào đời sống xã hội-chính trị của đất nước.
b. sửa chữa thất bại của thị trường tư nhân.
c. giữ gìn quốc phòng.
d. trấn áp tội phạm.
116. Khoản chi nào trong các khoản chi dưới đây thuộc chi đầu tư phát triển ?
a. chi cho đội tuyển toán học Việt Nam đi thi Olympic Toán học Thế giới.
b. chi học phí và ăn, ở cho nghiên cứu sinh Việt Nam tại nước ngoài.
c. chi trợ cấp lương cho giáo viên tiểu học vùng núi cao.
d. không có khoản nào trong các khoản đã nêu.
117. Một thất bại cơ bản của hệ thống thị trường tư nhân là…
a. không thể cung cấp hiệu quả một số hàng hóa mà xã hội mong muốn.

b. không quan tâm đến người tàn tật.
c. ưu tiên cho những người có thu nhập vượt trội.
d. không thể cung cấp thông tin một cách dễ hiểu cho mọi người.
118. Tại Việt Nam, tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu phân chia giữa ngân sách trung ương
và ngân sách địa phương:
a. được áp dụng chung cho mọi khoản thu phân chia và được xác định chung cho tất cả các tỉnh.
b. được áp dụng riêng cho từng khoản thu phân chia và xác định riêng cho từng tỉnh.
c. được áp dụng riêng cho từng khoản thu phân chia và xác định chung cho tất cả các tỉnh.
d. được áp dụng chung cho mọi khoản thu phân chia và được xác định riêng cho từng tỉnh.
119. Trong lĩnh vực tài chính công, việc cung cấp hàng hóa công đạt hiệu quả (effectiveness) khi:
a. tổng lợi ích do hàng hóa công mang lại > tổng chi phí tạo ra hàng hóa đó.
b. chi phí cung cấp hàng hóa công bằng không (0)
c. tổng lợi ích do hàng hóa công mang lại đạt cực đại.
d. tạo ra những tác động phù hợp chiến lược phát triển của chính phủ.
120. Trong lĩnh vực tài chính công, việc cung cấp hàng hóa công đạt hiệu suất (efficiency) khi:
a. tổng lợi ích do hàng hóa công mang lại > tổng chi phí tạo ra hàng hóa đó.
b. chi phí cung cấp hàng hóa công bằng không (0)
c. tổng lợi ích do hàng hóa công mang lại đạt cực đại.
d. tạo ra những tác động phù hợp chiến lược phát triển của chính phủ.
121. Ở Việt Nam, chi đầu tư phát triển là khoản chi …
a. cho sự nghiệp giáo dục, đào tạo, y tế và thể thao.
b. cải thiện môi trường, nghiên cứu khoa học và công nghệ.
c. xây dựng công trình kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội.
d. xây dựng công trình nghiên cứu khoa học cơ bản.
122. Trái phiếu chính phủ là chứng khoán nợ mang tính…
a. Ngắn hạn
b. Trung hạn


c. Dài hạn

d. Vô thời hạn
123. Một số hàng hóa công nào sau đây có thể do tư nhân cung cấp:
a. làm vệ sinh đô thị, chăm sóc công viên, trợ giúp người tàn tật, người già.
b. phòng cháy chữa cháy, trợ giúp người tàn tật, chăm sóc người già.
c. phòng cháy chữa cháy, cứu hộ cứu nạn trên biển, trấn áp tội phạm.
d. Xây dựng biển báo giao thông, nhà trẻ, thư viện quốc gia.
124. Tại Việt Nam, cơ quan chủ trì lập dự toán ngân sách địa phương là:
a. Kho bạc nhà nước
b. Sở Kế hoạch và đầu tư
c. Sở Tài chính
d. Cục Thuế
125. Trong lĩnh vực tài chính công, việc cung cấp hàng hóa công:
a. Luôn đạt hiệu suất (efficiency) nhưng chưa chắc công bằng.
b. Có thể đạt hiệu suất (efficiency) nhưng chưa chắc công bằng.
c. Không thể đạt hiệu suất (efficiency) và công bằng.
d. Không bao giờ xác định được hiệu suất (efficiency).
126. Năm 200…, tổng thu ngân sách tỉnh XYZ là 9.000 tỉ đồng, tổng chi ngân sách tỉnh là 7.000 tỉ đồng
trong đó chi chuyển nguồn ngân sách sang năm sau là 600 tỉ đồng. Kết dư ngân sách tỉnh là:
a. 2.600 tỉ đ
b. 2.000 tỉ đ
c. 1.400 tỉ đ
d. 600 tỉ đ
127. Chức năng giám đốc của ngân sách nhà nước được hiểu là:
a. quá trình giám sát, đốc thúc các khoản thuế và thu khác vào ngân sách một cách kịp thời, đầy đủ.
b. quá trình kiểm tra, giám sát mọi khoản chi ngân sách nhà nước một cách chặt chẽ.
c. quá trình giám sát, đôn đốc toàn bộ hoạt động thu chi ngân sách trên phạm vi cả nước và địa phương.
d. quá trình thẩm tra, giám sát chu trình ngân sách tại Quốc hội.
128. Trong lĩnh vực tài chính công, kết quả (outcome) được hiểu là:
a. những hàng hóa, dịch vụ được tạo ra từ một chương trình chi tiêu công.
b. tác động (impact) của một chương trình chi tiêu công đến đời sống kinh tế-xã hội.

c. lợi nhuận do chương trình chi tiêu công mang lại.
d. những tiến bộ trong kiểm soát chi tiêu công.
129. Một ngân sách nhà nước tốt là ngân sách:
a. nên thường xuyên thặng dư
b. nên thường xuyên cân bằng
c. có thể bội chi ở mức kiểm soát được
d. có thể bội chi tối đa bằng tổng dư nợ của quốc gia ở năm tương ứng.
130. Kết thúc một chương trình, dự án công luôn cho ra…
a. một output nhưng chưa chắc có outcome
b. một outcome nhưng chưa chắc có output
c. một result nhưng chưa chắc có output
d. một output và outcome
131. Kinh tế công …
a. bao hàm tài chính công
b. độc lập với tài chính công
c. nằm trong tài chính công
d. và tài chính công thực chất là một.
132. Bội chi ngân sách nhà nước:
a. luôn dẫn đến những rối loạn kinh tế - xã hội.
b. tác động trực tiếp đến tình hình kinh doanh của doanh nghiệp.
c. là kết quả của việc gia tăng vai trò của chính phủ
d. không liên quan đến quá trình điều hành ngân sách của chính phủ.
133. Khái niệm đơn vị hành chính sự nghiệp dùng để chỉ…
a. một đơn vị duy nhất thuộc bộ máy hành pháp của đất nước.
b. một đơn vị duy nhất thuộc bộ máy lập pháp của đất nước.


c. hai tổ chức khác nhau: cơ quan hành chính nhà nước và đơn vị sự nghiệp dân lập.
d. hai tổ chức khác nhau: cơ quan hành chính nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập.
134. Bộ máy hành chính nhà nước ở Việt Nam gồm:

a. Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp.
b. Quốc hội, Chính phủ và các bộ.
c. Quốc hội, Chính phủ và Hội đồng nhân dân các cấp.
d. Đảng Cộng sản Việt Nam, Quốc hội, Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp.
135. Tại Việt Nam, Dự trữ quốc gia được sử dụng nhằm:
a. hỗ trợ một phần kinh phí đột xuất cho ngân sách cấp dưới để chi thường xuyên về quản lý hành
chính, hoạt động sự nghiệp văn hóa, xã hội, y tế, thể dục thể thao tại địa bàn.
b. thực hiện giải pháp khẩn cấp phòng chống và khắc phục thiên tai, hỏa hoạn.
c. tạm ứng cho nhu cầu chi khi chưa thu chưa kịp và phải hoàn trả trong năm ngân sách.
d. bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, cứu hộ, cứu nạn, cứu trợ khẩn cấp, phòng, chống, khắc phục
hậu quả thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh, bình ổn thị trường, ổn định đời sống nhân dân.
136. Hệ thống ngân sách nhà nước Việt Nam gồm bốn cấp ngân sách…
a. độc lập nhau.
b. độc lập tương đối với nhau.
c. phụ thuộc nhau theo cách cấp trên phụ thuộc cấp dưới.
d. lồng ghép nhau theo cách cấp dưới lồng vào cấp trên.
137. “Thuế hàng hóa đa thuế suất có thể gây méo mó trong tiêu dùng (người tiêu dùng phải thay đổi
thói quen, sở thích tiêu dùng vì thuế suất)”. Câu nhận định này thuộc:
a. Kinh tế học phúc lợi
b. Kinh tế học thực chứng
c. Kinh tế học chuẩn tắc
d. Kinh tế học vĩ mô
138. Bổ sung có mục tiêu cho ngân sách địa phương nhằm:
a. cân đối ngân sách địa phương
c. điều hòa ngân sách cả nước
b. hỗ trợ các địa phương nghèo
d.thực hiện dự án giao cho địa phương
139. Tại Việt Nam, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu được tập trung hết về ngân sách trung ương vì:
a. đây là nguồn thu lớn nhất.
b. các doanh nghiệp nộp thuế này có thể không đóng trụ sở tại địa phương có cửa khẩu.

c. ảnh hưởng đến chính sách kinh tế đối ngoại của Chính phủ
d. đây là loại thuế chứa đựng nguy cơ gian lận cao.
140. Dự toán ngân sách nhà nước được quyết định bởi:
a. Chủ tịch nước b. Quốc hội
c. Ủy ban thường vụ quốc hội

d. Chính phủ

141. Động cơ của phân cấp tài khóa có thể là…
a. Tạo tính chủ động tài khóa cho địa phương
b. Tăng quyền lực cho Chính phủ
c. Tạo nguồn lực để bộ phận gần dân nhất cung cấp hàng hóa thích hợp
d. Trung ương không thể kiểm soát được địa phương
142. Tỷ lệ Thuế so với Chi ngân sách nhà nước bằng 90% cho biết:
a. Ngân sách nhà nước đang ở tình trạng thâm hụt
b. Thuế tài trợ được 90% chi ngân sách
c. Đất nước buộc phải vay nợ
d. Quản lý ngân sách không tốt
143. Tại Việt Nam, việc giao 100% khoản thu liên quan đến đất cho ngân sách địa phương:
a. có thể tạo khoảng cách “giàu-nghèo” giữa các địa phương vì giá trị đất ở các địa phương khác nhau
b. không thể tạo khoảng cách “giàu-nghèo” giữa các địa phương vì giá trị đất ở các địa phương không
chênh lệch nhiều.
c. không thể tạo khoảng cách “giàu-nghèo” giữa các địa phương vì giá trị đất ở các địa phương được
chính phủ quy định thống nhất


d. có thể tạo khoảng cách “giàu-nghèo” giữa các địa phương vì các địa phương quy định thuế suất khác
nhau
144. Tại Việt Nam…
a. phần lớn địa phương có tổng số thu ngân sách nhà nước trên địa bàn > tổng số chi ngân sách nhà

nước trên địa bàn.
b. phần lớn địa phương có tổng số thu ngân sách nhà nước trên địa bàn < tổng số chi ngân sách nhà
nước trên địa bàn.
c. phần lớn địa phương không cần nhận trợ cấp từ ngân sách trung ương.
d. phần lớn địa phương tự quyết định các khoản thu, chi ngân sách nhà nước.
145. Tỷ số nào cho thấy khả năng trả nợ của chính phủ:
a. Tỷ lệ nợ/GDP
b. Tỷ lệ nợ/chi thường xuyên
c. Tỷ lệ nợ/chi ngân sách
d. Tỷ lệ nợ/thu ngân sách
146. Tản quyền (decentralization) được hiểu là quá trình phân chia quyền lực giữa…
a. trung ương và địa phương
b. các cơ quan nhà nước trung ương
c. các địa phương với nhau
d. bộ máy nhà nước và nhân dân
147. Theo mô hình Harrod-Domar, tiết kiệm nước ngoài (foreign saving) tại một quốc gia gồm các
thành phần:
a. Đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI) và nợ nước ngoài.
b. Viện trợ phát triển chính thức (ODA) và nợ nước ngoài.
c. Đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI) và viện trợ phát triển chính thức (ODA).
d. Viện trợ phát triển chính thức (ODA), đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI) và nợ nước ngoài.
148. Nợ công bao gồm:
a. Nợ của Chính phủ, nợ của UBND cấp huyện và nợ do Chính phủ bảo lãnh
b. Nợ của Chính phủ, nợ của UBND cấp tỉnh và nợ do Chính phủ bảo lãnh
c. Nợ của Chính phủ và nợ do Chính phủ bảo lãnh
d. Nợ của Chính phủ, nợ do Chính phủ bảo lãnh và nợ của doanh nghiệp nhà nước
149. Nợ nước ngoài của quốc gia gồm:
a. Nợ nước ngoài của doanh nghiệp nhà nước và của doanh nghiệp tư nhân
b. Nợ nước ngoài của Chính phủ và nợ nước ngoài do Chính phủ bảo lãnh
c. Nợ nước ngoài của khu vực công và nợ nước ngoài của khu vực tư nhân

d. Nợ của Chính phủ, nợ do Chính phủ bảo lãnh và nợ của doanh nghiệp nhà nước
150. Nợ công gia tăng có thể gây ra những kết cục sau:
a. Giảm thâm hụt ngân sách nhà nước
b. Giảm lãi suất chính phủ đi vay trong và ngoài nước
c. Chèn lấn tín dụng của doanh nghiệp nhà nước
d. Lệ thuộc về chính trị với các tổ chức, quốc gia bên ngoài
151. Hàng hóa công là:
a. loại hàng hóa do chính phủ cung cấp
b. loại hàng hóa do khu vực tư sản xuất theo đặt hàng của chính phủ
c. loại hàng hóa mà tiêu dùng không cạnh tranh và không loại trừ.
d. loại hàng hóa sử dụng chung
152. Chính phủ…
a. nên can thiệp vào mọi hoạt động kinh tế
b. chỉ nên can thiệp vào những lĩnh vực tư nhân không được làm, không làm được và không muốn làm.
c. không nên can thiệp vào kinh tế dưới mọi hình thức
d. chỉ nên xây dựng và thực thi pháp luật
153. Nguyên nhân dẫn đến nợ công:
a. Chính phủ muốn mở rộng vai trò của mình đối với nền kinh tế


b. Chính phủ không muốn người dân đóng góp nhiều
c. Chính phủ không thu được thuế
d. Chính phủ buộc phải giảm áp lực thu ngân sách nhà nước
154. Nguyên tắc quản lý chi thường xuyên:
a. Quản lý theo dự toán; tiết kiệm, hiệu quả
b. Quản lý theo dự toán; tiết kiệm, hiệu quả; chi trực tiếp qua kho bạc
c. Quản lý theo dự toán; chi trực tiếp qua kho bạc
d. Quản lý theo dự toán; tiết kiệm, hiệu quả; chi trực tiếp qua kho bạc; mở tài khoản tại kho bạc
155. Chương trình mục tiêu quốc gia ở Việt Nam…
a. hoàn toàn do ngân sách địa phương tài trợ

b. do ngân sách trung ương và địa phương tài trợ
c. do người dân đóng góp
d. do nhà nước và nhân dân cùng làm
156. Ở TP.HCM, việc đổi đất lấy cơ sở hạ tầng là:
a. Một giải pháp để rút ngắn khoảng cách giữa nhu cầu thực tế đầu tư và nguồn lực hạn chế của ngân
sách thành phố
b. Cách làm phổ biến ở các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ở Việt Nam
c. Giải pháp tốt nhất đối với chính quyền địa phương ở Việt Nam
d. Cách làm cải thiện cơ sở hạ tầng và nguồn lực ngân sách ở địa phương
157. Chính phủ thực hiện chức năng ổn định kinh tế vĩ mô thông qua:
a. Chính sách trợ giá và trợ cấp
b. Chính sách chi ngân sách đảm bảo an sinh xã hội
c. Chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa
d. Chính sách thuế và chính sách lãi suất trần
158. Phát hành tiền để bù đắp thâm hụt ngân sách có thể dẫn đến:
a. Lạm phát và gây bất ổn kinh tế
b. Thuế ngầm đối với người dân trong đó người nghèo chịu nhiều nhất
c. Không gia tăng nợ công
d. Lạm phát, bất ổn và thuế ngầm.
159. Thu bổ sung có mục tiêu từ NS cấp trên:
a. Chỉ có đối với những tỉnh có tỷ lệ phân chia khoản thu NS với TW là 100%
b. Xác định hàng năm và căn cứ vào khả năng của NS cấp trên và mục tiêu cụ thể của cấp dưới
c. Ổn định trong 3 -5 năm
d. Dựa vào thu vượt dự toán của NS cấp trên.
160. Chuẩn hộ nghèo ở Việt Nam áp dụng cho giai đoạn 2011 – 2015 (ngànđồng/tháng/ người):
a. Hộ ở nông thôn có thu nhập bình quân: từ 480 và ở thành thị: từ 550 trở xuống.
b. Hộ ở nông thôn có thu nhập bình quân: từ 400 và ở thành thị: từ 500 trở xuống.
c. Hộ ở nông thôn có thu nhập bình quân: từ 450 và ở thành thị: từ 600 trở xuống.
d. Hộ ở nông thôn có thu nhập bình quân: từ 520 và ở thành thị: từ 650 trở xuống.
161. Nếu NS tỉnh A có nhận số thu bổ sung cân đối từ NS cấp trên thì tỷ lệ phân chia các khoản thu

phân chia sẽ là:
a. 50%
b. 65%
c. 80%
d. 100%
162. Quỹ Dự trữ tài chính …
a. có thể được sử dụng để cân đối ngân sách
b. có thể được ngân sách cấp tỉnh chi cho kết cấu hạ tầng theo kế hoạch
c. không được sử dụng để cân đối ngân sách
d. không được sử dụng cho mọi trường hợp
163. Tổng số chi ngân sách địa phương (sau khi trừ đi chi bổ sung cho ngân sách cấp dưới, chi từ
nguồn bổ sung có mục tiêu từ NSCT, chi đầu tư từ huy động, chi từ đóng góp tự nguyện) là 1800 tỉ đồng. Tổng
số các khoản thu NSĐP hưởng 100% (sau khi trừ đi thu bổ sung từ NSCT, thu kết dư, thu huy động, thu từ
đóng góp, thu viện trợ) là 1600 tỉ đồng. Tổng số các khoản thu được phân chia giữa NSTW và NSĐP là 500 tỉ
đồng. Vậy tỉ lệ phần trăm phân chia giữa NSTW và ĐP là:


a. 70%

b. 60%

c. 30%

d. 40%

164. Tỷ lệ chi ngân sách nhà nước so với GDP ngày càng tăng cho thấy:
a. Chính phủ ngày càng cung cấp nhiều hàng hóa công hơn
b. Chính phủ ngày càng làm được nhiều việc hơn
c. Chính phủ có khuynh hướng chèn lấn khu vực tư nhiều hơn
d. Chính phủ thu thuế ngày càng nhiều

165. Ở Việt nam, bội chi ngân sách nhà nước:
a. là bội chi toàn hệ thống ngân sách nhà nước, từ trung ương xuống đến cấp xã.
b. là bội chi của ngân sách trung ương.
c. là bội chi của ngân sách trung ương và ngân sách cấp tỉnh.
d. là bội chi của ngân sách trung ương, ngân sách cấp tỉnh và cấp huyện.
166. Nợ nước ngoài của quốc gia là tổng các khoản nợ nước ngoài của:
a. Chính phủ, chính phủ bảo lãnh, doanh nghiệp và các tổ chức khác.
b. Chính phủ, chính phủ bảo lãnh, doanh nghiệp và các tổ chức khác vay theo nguyên tắc tự trả.
c. Chính phủ, chính phủ bảo lãnh, chính quyền địa phương, doanh nghiệp và các tổ chức khác.
d. Chính phủ, chính quyền địa phương, doanh nghiệp và các tổ chức khác vay theo nguyên tắc tự trả.
167. Hãy chọn câu mà bạn cho rằng không chính xác:
a. Người dân có sự lựa chọn khi tiêu dùng các hàng hóa, dịch vụ công thuần túy
b. Chính phủ vay trong nước làm giảm tiết kiệm của khu vực tư dành cho đầu tư
c. Người dân không bộc lộ sở thích khi hưởng các hàng hóa, dịch vụ công thuần túy
d. Ở Việt Nam, ngân sách trung ương tập trung nguồn tài chính chủ yếu của quốc gia
168. Mục đích của thu bổ sung từ NS cấp trên:
a. Đảm bảo NSĐP của các tỉnh(TP) có khả năng cung cấp các dịch vụ tối thiểu cho người dân.
b. Khắc phục sự thiếu hụt trong năng lực thu thuế của địa phương
c. Điều chỉnh các điều kiện kinh tế không bình đẳng giữa các vùng, khu vực.
d. Tất cả đều đúng
169. Chu trình ngân sách :
a. lập dự toán, chấp hành và quyết toán ngân sách.
b. Thời gian chấp hành ngân sách (01/01-31/12).
c. Thời gian để lập dự toán và chấp hành NS.
d. Thời gian để chấp hành và quyết toán NS.
170. Những nước áp dụng hệ thống ngân sách theo chính thể liên bang gồm:
a. Malaysia, Braxin, Mỹ, Anh, Ấn Độ
b. Úc, Canada, Đức, Mỹ, Nhật
c. Canada, Malaysia, Mỹ, Úc, Đức
d. Anh, Pháp, Mỹ, Canada, Ấn Độ.

171. ODA là khoản hỗ trợ phát triển chính thức cho các nước đang PT bao gồm:
a. Khoản viện trợ không hoàn lại và khoản cho vay với tỷ lệ cho không tối thiểu là 25%
b. Khoản viện trợ không hoàn lại và khoản cho vay với tỷ lệ cho không tối đa là 25%
c. Khoản viện trợ không hoàn lại
d. Khoản cho vay ưu đãi với lãi suất thấp hơn lãi suất trái phiếu trên thị trường quốc tế
172. Hầu hết các nước đều xảy ra hiện tượng không có hệ thống chính quyền địa phương huy động
nguồn thu ngân sách đủ để đáp ứng nhiệm vụ chi. Đây gọi là:
a. Mất cân bằng hàng ngang
b. Mất cân bằng hàng dọc
c. Kết quả của phân cấp ngân sách
d. Hạn chế của ngân sách địa phương.
173. Hãy chỉ ra những hàng hóa, dịch vụ sau đây do chính phủ cung cấp có thể áp dụng phí sử dụng:
a. Cao đẳng dạy nghề, bể bơi, dịch vụ thu gom rác.
b. Cao đẳng dạy nghề, bể bơi, công viên, thoát nước và vệ sinh.
c. Chính sách ngoại giao, giáo dục đại học, đài truyền hình.


d. Cây cầu Y, bãi đậu xe, y tế khám chữa bệnh, đài phát thanh.
174. Năm n các tỉnh M, N và O có tỷ lệ phân chia do Ủy ban thường vụ Quốc hội thông qua là: 80%,
95%, 100%, theo thứ tự. Vậy:
a. Năm n+1, các tỉnh M, N và O phải xác định lại tỷ lệ phân chia theo số liệu dự toán
b. Năm n+1, tỉnh M và N phải xác định lại tỷ lệ phân chia, tỉnh O không cần xác định lại.
c. Tỉnh M và N có tiềm lực kinh tế đáng kể trong khi tỉnh O thì không.
d. Tỉnh O nhận số bổ sung từ ngân sách cấp trên theo chương trình mục tiêu.
175. Loại trái phiếu nào có độ rủi ro cao nhất?
a. Trái phiếu doanh nghiệp
b. Trái phiếu chính phủ
c. Trái phiếu chính quyền địa phương
d. Tín phiếu kho bạc
176. Thuế và phí thu được khác nhau giữa những địa phương có cùng cấp chính quyền là biểu hiện

của:
a.
b.
c.
d.

Mất cân bằng hàng dọc
Mất cân bằng hàng ngang
Sự phân cấp ngân sách
Vấn đề liên cấp chính quyền.

177. Trường hợp địa phương cấp tỉnh (trừ Hà Nội và TP.HCM) có nhu cầu xây dựng kết cấu hạ tầng:
a. thì được phép huy động vốn trong nước với mức dư nợ không dưới 30% vốn đầu tư.
b. thì được phép huy động vốn trong nước với mức dư nợ không vượt quá 30% vốn đầu tư.
c. thì được phép huy động vốn trong và ngoài nước với mức dư nợ không quá 30% vốn đầu tư.
d. thì được phép huy động vốn ngoài nước với mức dư nợ ít nhất là 30% vốn đầu tư.
178. Phí sử dụng đối với các dịch vụ hành chính công:
a. Tránh việc sử dụng quá mức, gây lãng phí nguồn lực
b. Trang trải một phần chi phí cung ứng dịch vụ công
c. Phân biệt người sử dụng trực tiếp và người không sử dụng
d. Tất cả đều đúng
179. Ngân sách địa phương được gọi là không tự cân đối nghĩa là:
a. Bắt buộc có nhận bổ sung có mục tiêu còn bổ sung cân đối thì không bắt buộc từ ngân sách cấp trên
b. Bắt buộc có nhận bổ sung cân đối và bổ sung có mục tiêu từ ngân sách cấp trên
c. Bắt buộc có nhận bổ sung cân đối còn bổ sung có mục tiêu thì không bắt buộc từ ngân sách cấp trên
d. Việc bổ sung cân đối và bổ sung có mục tiêu là tuỳ vào tình hình thu - chi của địa phương
180. Để tính tỷ lệ phân chia các khoản thu NS giữa NSTW và NSĐP…
a. cần loại trừ các khoản : thu bổ sung từ NS cấp trên, thu kết dư NS năm trước, thu huy động vốn
XDCB, thu từ đóng góp tự nguyện, thu viện trợ, thu chuyển nguồn NS sang năm sau.
b. không được kể đến khoản thu từ nguồn ODA cho địa phương, thu từ trái phiếu đô thị, thu từ đóng

góp tự nguyện.
c. cần loại trừ các khoản: thu từ hoạt động xổ số, thu bổ sung từ NS cấp trên, thu kết dư NS năm trước,
thu huy động vốn XDCB, thu từ đóng góp tự nguyện, thu viện trợ, thu chuyển nguồn NS sang năm sau.
d. Tất cả đều sai.
181. Nếu tỷ lệ phân chia các khoản thu giữa NSTW và NSĐP là 100%...
a. nếu ĐP có nhận nguồn tài chính chi cho CTMT thì xem như ĐP không tự cân đối được NS, cần nhận
bổ sung cân đối từ NS cấp trên.
b. NSTW không cần chi khoản bổ sung cân đối NS cho địa phương đó.
c. ĐP có thể có khả năng tự bù đắp hoàn toàn nhu cầu chi tiêu của mình bằng các khoản thu thuộc toàn
quyền của NS mình cộng với 100% các khoản thu phân chia; hoặc đồng thời nhận thêm số bổ sung cân đối của
NS cấp trên.
d. chưa đủ dữ kiện để kết luận.
182. Thâm hụt ngân sách tạm thời được bù đắp bằng việc:
a. Tăng thuế
b. Vay từ quỹ dự trữ tài chính


c.
d.
183.
a.
b.
c.
d.

Phát hành tiền
Tăng thuế, vay và phát hành tiền
Mất cân đối ngân sách theo chiều dọc được hiểu là:
NSTƯ phân định nguồn thu không tương xứng với nhiệm vụ chi của cấp ngân sách đia phương
NSTƯ qui định các khoản thu thuộc NSĐP không giống nhau giữa các địa phương

Nguồn thu giữa các địa phương khác nhau nhưng phải thực hiện các nhiệm vụ như nhau
Cả a và c đúng

184. Chính phủ vay trong nước dẫn đến:
a. Đầu tư của chính phủ có thể chèn lấn đầu tư tư nhân.
b. Giảm tiết kiệm của khu vực tư dành cho đầu tư.
c. Làm thay đổi thu nhập của các thế hệ trong cùng một quốc gia.
d. Tất cả đều đúng
185. Quỹ dự trữ tài chính hình thành từ:
a. Các nguồn tăng thu vượt dự toán, kết dư NS,
b. Một khoản có trong dự toán chi NS hàng năm và các nguồn tài chính khác.
c. a & b đúng
d. a & b sai
186. Quỹ dự trữ tài chính hình thành được khống chế tối đa bằng tỷ lệ phần trăm của dự toán chi ngân
sách hàng năm của cấp tương ứng là:
a. 30% b. 25%
c. 20%
d. 15%
187. Hãy chọn một hoạt động chính phủ không cần thực hiện:
a. Cho sinh viên vay
b. Hỗ trợ các trường đại học
c. Bảo trợ xã hội
d. Xây dựng rạp chiếu phim
188. Vốn vay nước ngoài của Chính phủ Việt Nam được sử dụng:
a. Một phần được đưa vào cân đối ngân sách, một phần vay mới để trả nợ cũ.
b. Một phần được đưa vào cân đối ngân sách, một phần cho vay lại các dự án đầu tư có khả năng thu
hồi vốn.
c. Một phần vay mới để trả nợ cũ, một phần cho vay lại các dự án đầu tư có khả năng thu hồi vốn.
d. Tất cả đưa vào cân đối ngân sách.
189. Hoạt động nào chính phủ không cần can thiệp:

a. Xây khu dân cư
b. Xây dựng luật pháp
c. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với ngân hàng thương mại
d. Chủng ngừa bệnh cơ bản cho trẻ sơ sinh
190. Hệ thống đèn giao thông ở các ngã tư là một loại hàng hóa công:
a. Có thất bại thị trường
b. Người dân sử dụng mà không có lựa chọn
c. Có ngoại tác tích cực
d. Tất cả đều đúng
191. Việc tính những mức phí sử dụng khác nhau vào những thời điểm khác nhau đối với hàng hóa,
dịch vụ công nhằm:
a. Tăng hiệu quả sử dụng của hàng hóa, dịch vụ công
b. Giảm sự tắc nghẽn.
c. Là thước đo nhu cầu đối với việc đầu tư mới
d. Tất cả đều đúng.
192. Hãy chỉ ra những nguồn thu nào NSTW có mà NSĐP không có:
a. Thu viện trợ, thu từ dầu thô, thu từ hoạt động xuất nhập khẩu.
b. Thu viện trợ, thu từ kết dư, thu từ bổ sung ngân sách cấp dưới
c. Thu từ dầu thô, thu từ hoạt động xuất nhập khẩu.


d. Thu nội địa, thu từ dầu thô, thu từ hoạt động xuất nhập khẩu.
193. Nguồn kinh phí thực hiện chương trình mục tiêu giảm nghèo:
a. Nguồn kinh phí từ NSTƯ, NSĐP
b. Nguồn kinh phí từ NSTƯ, NSĐP, tài trợ quốc tế, cộng đồng, tổ chức kinh tế.
c. Nguồn kinh phí từ NSTƯ, tài trợ quốc tế.
d. Nguồn kinh phí từ NSĐP, tài trợ quốc tế, cộng đồng, tổ chức kinh tế.
194. Cần phải tính phí đối với một số hàng hóa công như giáo dục, giao thông vì:
a. Chính phủ cần phải có lợi nhuận đối với chúng
b. Chính phủ cung cấp chúng tốt hơn khu vực tư

c. Bù đắp một phần chi phí cung cấp chúng
d. Hạn chế một số người dân tiêu dùng chúng
195. Hãy chỉ ra những hàng hóa dịch vụ công địa phương:
a. Giáo dục, y tế, chính sách ngoại giao, pháo hoa
b. Giáo dục phổ thông, y tế, chiếu sáng đô thị, xử lý nước thải
c. Quốc phòng, giao thông, môi trường, cấp thoát nước
d. Môi trường, cấp thoát nước, thu gom rác, hệ thống quốc lộ.
196. Ngân sách tỉnh X trong năm 20… có tổng chi trong cân đối theo dự toán là 5.500 tỷ đồng, theo
thực tế là 5.870 tỷ đồng. Số kết dư ngân sách của tỉnh (biết tổng thu trong cân đối theo thực tế vượt so dự toán
là 12%) là:
a. 370 b. 290
c. 660
d. – 370
197. Chọn nhóm chương trình mà chính phủ nên thực hiện:
a. Giảm nghèo; Việc làm và dạy nghề; Phòng chống ma túy; Du lịch trên sông.
b. Giảm nghèo; Việc làm và dạy nghề; Cải thiện môi trường; Giảm cước phí vận tải.
c. Giảm nghèo; Việc làm và dạy nghề; Giáo dục phổ thông; Trồng rừng.
d. Giảm nghèo; Việc làm và dạy nghề; Cải thiện môi trường; Giảm lãi suất thương mại.
198. Hãy chỉ ra thất bại của thị trường tư nhân:
a. Không thể cung cấp dịch vụ hoa tiêu
b. Không thể cung cấp dịch vụ du lịch trên sông
c. Không thể cung cấp dịch vụ chống ô nhiễm dòng sông
d. Không thể cung cấp dịch vụ dắt tàu vào cảng sông
199. Các quỹ nào sau đây được phép sử dụng để cân đối ngân sách:
a. Quỹ dự trữ tài chính
b. Quỹ dự trữ ngoại hối
c. Quỹ dự phòng ngân sách
d. Tất cả các quỹ.
200. Ngân sách nhà nước là một bộ phận quan trọng nhất của tài chính công là do:
a. NSNN được ban hành và thực thi bởi Luật còn các bộ phận khác thì không

b. Quy mô NSNN và phạm vi ảnh hưởng của NSNN đến đời sống kinh tế xã hội
c. Chính phủ sử dụng NSNN như là công cụ tác động đến nền kinh tế
d. a va c đúng
201. Vào 09/2012, theo kế hoạch ngân sách trước tranh cử của ông Obama, việc giảm thâm hụt ngân
sách dường như được chia đều cho cả hai bên, khoản tăng ngân sách sẽ nhiều bằng khoản tiết kiệm từ giảm
chi, bao gồm ba lĩnh vực chủ yếu: cải tổ các chương trình phúc lợi mục tiêu để tiết kiệm 580 tỉ đô la, tăng thu
1.500 tỉ đô la bằng cách tăng thuế đối với người giàu và tiết kiệm 1.100 tỉ đô la chi phí nhờ kết thúc chiến
tranh của Mỹ tại Iraq và Afghanistan. Vậy số tiền để giảm thâm hụt là:
a. Khoảng 1500 đến 1680 tỷ USD
b. 1500 tỷ USD
c. 1680 tỷ USD
d. 3180 tỷ USD
202. Khu vực công có thuộc tính:
a. Phi lợi nhuận


b. Phi lợi ích
c. Phi lợi nhuận và phi lợi ích
d. Phi chính phủ
203. Các hàng hóa, dịch vụ nào sau đây là hàng hóa công:
a. Trạm điện thoại công cộng, hệ thống chiếu sáng đô thị, đường giao thông nông thôn
b. Hệ thống thoát nước, điện, nước sạch, giáo dục.
c. Hệ thống thoát nước, hệ thống chiếu sáng đô thị.
d. a & c đúng
204. Nguyên tắc cân đối NSNN ở Việt Nam: Thứ nhất, thu từ thuế và phí phải lớn hơn chi thường
xuyên; thứ hai, mức bội chi phải nhỏ hơn số chi đầu tư. Điều này, ngụ ý:
a. Toàn bộ mức bội chi phải dành cho chi đầu tư; nguồn thu từ thuế và phí phải dành một phần cho tích
lũy.
b. Cần tăng chi đầu tư, nếu cần thì vay
c. Nguồn thu từ thuế và phí ưu tiên cho chi thường xuyên

d. b và c đúng
205. Nguyên tắc cân đối NSNN ở Việt Nam: Thứ nhất, thu từ thuế và phí phải lớn hơn chi thường xuyên
và trả nợ; thứ hai, mức bội chi phải nhỏ hơn số chi đầu tư. Thực tế cân đối ngân sách trong thời gian qua:
a. Nguyên tắc thứ nhất không đảm bảo, nguyên tắc thứ hai đảm bảo.
b. Nguyên tắc thứ nhất đảm bảo, nguyên tắc thứ hai không đảm bảo.
c. Đảm bảo cả hai nguyên tắc.
d. Không tuân thủ cả hai nguyên tắc
206. Một số quốc gia trên thế giới không áp dụng thuế thu nhập cá nhân do nguồn thu ngân sách dồi
dào:
a.
b.
c.
d.

Qatar, Các tiểu vương quốc Ả rập thống nhất, Kuwait.
Qatar,Các tiểu vương quốc Ả rập thống nhất, Kuwait, Thụy Sĩ
Qatar, Các tiểu vương quốc Ả rập thống nhất, Kuwait, Thụy Sĩ, Đan Mạch
Qatar, Kuwait, Na Uy, New Zealand, Thụy Sĩ, Đan Mạch

207. Theo tài liệu dự toán của tỉnh A: khoản thu hưởng 100% là 1.210 tỷ đồng, tỷ lệ phân chia khoản
thu TW và ĐP là 100% tương ứng 2.600 tỷ đồng, số bổ sung cân đối từ TW là 350. Số chi dự toán trong cân
đối là:
a. 3.810 tỷ
b. 4.360 tỷ
c. 2950 tỷ
d. Không có số nào đúng
208. Hãy chọn câu mà bạn cho rằng không đúng ở Việt Nam:
a. Toàn bộ trái phiếu chính phủ phát hành nhằm để cân đối ngân sách.
b. Nguồn thu từ khai thác tài nguyên chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng thu ngân sách
c. Thâm hụt ngân sách liên tục trong 10 năm qua

d. Một số hàng hóa công do tư nhân cung cấp
209. Đặc điểm phân cấp ngân sách ở Việt Nam:
a. NSTW tập trung nguồn tài chính chủ yếu của quốc gia
b. NSĐP chi phối phần lớn nguồn thu NSNN
c. Mang tính phi tập trung khá lớn
d. Chủ yếu phân định thu chi giữa các cấp ngân sách.
210. Phân cấp nguồn thu giữa các cấp chính quyền địa phương
a. Phân cấp tối đa nguồn thu trên địa bàn để đảm bảo nhiệm vụ chi được giao; hạn chế bổ sung từ NS
cấp trên.
b. Hạn chế phân cấp cho nhiều cấp NS đối với các nguồn thu có quy mô nhỏ.
c. Bảo đảm tỷ lệ phân chia các khoản thu NS cấp mình và cấp dưới không được vượt quá tỷ lệ phân
chia mà NSĐP được hưởng.
d. Tất cả đều đúng
211. Hãy chỉ ra hàng hóa, dịch vụ mang lại ngoại tác tích cực nhiều hơn:
a. Giáo dục phổ thông.


b. Giáo dục đại học.
c. Giáo dục sau đại học.
d. Dạy nghề
212. Theo tài liệu dự toán ngân sách cấp tỉnh, thành thuộc TW: tỉnh X, Y có tỷ lệ phân chia lần lượt là
100% và 80%. Kết luận nào hợp lý nhất:
a. Qui mô ngân sách tỉnh Y lớn hơn tỉnh X
b. Tỉnh X và Y có sự mất cân bằng hàng dọc
c. Khả năng cân đối ngân sách Tỉnh X chưa bằng tỉnh Y
d. Tỉnh X còn phụ thuộc vào ngân sách trung ương
213. Theo tài liệu dự toán của tỉnh B: khoản thu hưởng 100% là 1.200 tỷ đồng, khoản thu phân chia
TW và ĐP là 4.400 tỷ đồng, số bổ sung có mục tiêu từ TW là 250. Số chi dự toán trong cân đối (biết tỷ lệ phân
chia là 80%) là:
a. 4.970 tỷ

b. 4.620 tỷ
c. 5.600 tỷ
d. Không có số nào đúng
214. Điều gì cản trở khu vực tư nhân cung cấp hàng hóa công thuần túy:
a. Tính không cạnh tranh trong tiêu dùng
b. Chi phí đầu tư và vận hành lớn
c. Tính không loại trừ trong tiêu dùng
d. Không xác định được người thụ hưởng rõ ràng
215. Năm 2012, chính phủ đưa ra giải pháp liên quan đến chính sách tài khóa trong bối cảnh doanh
nghiệp Việt Nam gặp nhiều khó khăn:
a. Thoái vốn đầu tư ngoài ngành đối với doanh nghiệp nhà nước.
b. Gia hạn thuế GTGT, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ
c. Xử lý nợ xấu ngân hàng
d. Tất cả đều đúng
216. Dự toán bội chi NSNN năm 2013 ở Việt Nam:
a. 5%GDP
b. 4,8%GDP
c. 4,5%GDP
d. 5% tổng chi NSNN
217. Theo tính toán của Chính phủ tại kỳ họp thứ tư Quốc hội khóa XIII (tháng 10/2012), nếu thực hiện
tăng lương lên 1,3 triệu đồng và nâng phụ cấp công vụ từ 25% lên 30% từ 1/5/2013, ngân sách nhà nước cần
gói tiền là:
a. Khoảng 60.000 tỷ đồng và dự toán ngân sách năm 2013 có đủ nguồn để thực hiện
b. Khoảng 60.000 tỷ đồng và dự toán ngân sách năm 2013 chưa có đủ nguồn để thực hiện
c. Khoảng 50.000 tỷ đồng và dự toán ngân sách năm 2013 có đủ nguồn để thực hiện
d. Khoảng 50.000 tỷ đồng và dự toán ngân sách năm 2013 chưa có đủ nguồn để thực hiện
218. Sắp xếp theo thứ tự các nước có nợ công trên GDP lớn (lớn nhất đứng trước) đến cuối năm 2011:
a. Nhật, Hy Lạp, Ý, Ireland, Mỹ
b. Nhật, Ý, Mỹ, Đức, Pháp.
c. Hy Lạp, Nhật, Ý, Ireland.

d. Mỹ, Nhật, Đức, Pháp, Ý
219. Hệ quả của việc phân cấp Tài chính thường là:
a. Điều hòa thu nhập theo chiều ngang giữa các địa phương
b. Điều hòa thu nhập theo chiều dọc giữa các địa phương
c. Điều hòa thu nhập theo chiều ngang giữa các quốc gia.
d. Cả a, b, và c.
220. Hàng hoá dịch vụ công có các thuộc tính nào sau đây:
a. Không mang tính cạnh tranh trong quá trình cung cấp
b. Thường rẻ tiền và chất lượng không cao
c. Hướng chủ yếu đến người có thu nhập thấp


d. Cả a, b, và c.
221. Ngân sách địa phương được gọi là tự cân đối nghĩa là:
a. Không nhận bổ sung cân đối từ ngân sách cấp trên.
b. Không nhận bổ sung theo chương trình mục tiêu từ NSTƯ
c. Không cấp bổ sung cho ngân sách cấp dưới
d. Không nhận bổ sung cân đối và không nhận bổ sung theo chương trình mục tiêu từ NSTƯ
222. Tính không loại trừ trong tiêu dùng của hàng hoá, dịch vụ công được hiểu là:
a. Hàng hoá, dịch vụ công được cung cấp hoàn toàn miễn phí cho mọi người cùng sử dụng
b. Hàng hóa công cung cấp cho công đồng, có thể thu phí hoặc không
c. Hàng hoá, dịch vụ công được cung cấp miễn phí cho người nghèo nhằm thực hiện chính sách công
bằng
d. Chỉ cung cấp cho một số người nhưng hoàn toàn miễn phí
.
223. Khoản thu nào sau đây sẽ phân chia giữa ngân sách trung ương và địa phương:
a. Thuế tiêu thụ đặc biệt đối với hàng nhập khẩu
b. Thuế tiêu thụ đặc biệt từ xổ số
c. Thuế tiêu thụ đặc biệt đối với hàng, dịch vụ nội địa không kể xổ số
d. Thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xăng nhập khẩu

224. Lợi ích của việc mở rộng quyền tài chính cho địa phương là:
a. Tập trung quyền lực cho trung ương
b. Cạnh tranh giữa các địa phương
c. Nâng cao trách nhiệm tài chính của địa phương
d. Mở rộng quyền cho các địa phương
225. Nguyên tắc niên hạn trong ngân sách được hiểu là:
a. Bắt buộc Chính phủ phải chấp hành ngân sách theo năm dương lịch
b. Dự toán ngân sách được Quốc hội quyết định từng năm
c. Nội dung các khoản thu – chi được lập theo năm dương lịch
d. Cả a, b và c
226. Việc chính phủ gia tăng chi tiêu (không kể trả nợ gốc nước ngoài ) sẽ…
a. Kích thích tổng cung (AS).
b.Kích thích tổng cung và tổng cầu.
c. (Không kích thích gì hết).
d.Kích thích tổng cầu (AD).
227. Ngân sách địa phương được gọi là không tự cân đối nghĩa là:
a. Bắt buộc có nhận bổ sung cân đối và bổ sung có mục tiêu từ ngân sách cấp trên
b. Bắt buộc có nhận bổ sung có mục tiêu còn bổ sung cân đối thì không bắt buộc từ ngân sách cấp trên
c. Có nhận thu bổ sung tử NS cấp trên để cân đối NS, thu bổ sung có mục tiêu có thể có hoặc không.
d. Việc bổ sung cân đối và bổ sung có mục tiêu là tuỳ vào tình hình thu – chi của địa phương
228. Khi rủi ro đầu tư trái phiếu tăng:
a. Giá trái phiếu giảm
b. Lãi suất trái phiếu giảm
c. Lãi suất thị trường giảm
d. Giá cổ phần tăng
229. Ngân sách tỉnh X có tình hình thu chi dự toán năm 20…: Tổng chi NSĐP 150.000 (trong đó:chi
chuyển nguồn: 4.200, Chi từ nguồn thu huy động: 4800, chi từ nguồn thu XSKT: 6.000, chi từ nguồn thu quỹ
DTTC là: 3.000, chi từ nguồn thu Quỹ dự phòng: 3.000); Tổng thu 100% NSĐP 80.000 (trong đó: Thu huy
động: 4.800, thu XSKT: 6.000, thu quỹ DTTC: 3.000, Thu kết dư 2.200); Khoản thu phân chia là: 100.000. Tỷ
lệ phân chia (làm tròn đến 1 số thập phân) là:

a. 67,5%
b. 68,5%
c. 68%
d. 68,2%
230. Chọn phát biểu hợp lý:


a.
b.
c.
d.

Tổng chi phí cung cấp hàng hóa công bằng không
Chi phí biên cung cấp hàng hóa công bằng không
Chi phí bình quân cung cấp hàng hóa công bằng không
Định phí cung cấp hàng hóa công bằng không

231. Ngân sách địa phương X khi lập dự toán được cấp bổ sung cân đối số tiền 11.500 từ ngân sách
cấp trên, nếu trong năm tình hình chấp hành thực tế ngân sách tỉnh X tiết kiệm được chi 8.000 ( Chi cân đối )
và đồng thời tăng thu ngân sách 4.000 ( Thu cân đối ) thì:
a. Trong năm ngân sách tỉnh X không nhận bổ sung cấn đối từ ngân sách cấp trên vì tỉnh X đã tự đáp
ứng được nhu cầu chi tiêu.
b. Vẫn nhận bổ sung cân đối từ ngân sách cấp trên với số tiền 4.000
c. Vẫn nhận bổ sung cân đối từ ngân sách cấp trên với số tiền 8.000
d. Vẫn nhận bổ sung cân đối từ ngân sách cấp trên với số tiền 11.500
232. Chức năng kinh tế của chính phủ ra đời từ:
a. Thất bại của của các tổ chức phi lợi nhuận
b. Thất bại của của các tổ chức từ thiện
c. Thất bại của thị trường công
d. Thất bại của thị trường tư

233. Nguồn thu nào sau đây thuộc nguồn thu NSTƯ hưởng 100%:
a. Thu từ thuế NK do doanh nghiệp địa phương nộp
b. Thu từ thuế TTĐB do doanh nghiệp thuộc Trung ương nộp
c. Thu từ thuế tài nguyên do doanh nghiệp thuộc trung ương nộp
d. Thu từ thuế TNCN do doanh nghiệp trung ương nộp
234. Khi ngân sách nhà nước bội chi thì trong năm ngân sách:
a. Không thể có kết dư tại địa phương
b. Bắt buộc nhà nước phải tăng thuế để bù đắp bội chi
c. Bắt buộc phải cắt giảm chi tiêu nhà nước do thiết hụt ngân sách
d. Vay nợ để bù đắp.
235. Ngân sách tỉnh có tình hình số liệu dự toán năm 20… như sau: Tổng thu trong cân đối là 220.000;
Tổng thu để lại đơn vị quản lý là 9.500. Trong năm tỉnh X thực hiện đạt tổng thu trong cân đối là 245.000 và
Tổng chi trong cân đối vượt 5% so với dự toán. Vậy kết dư ngân sách tỉnh X năm 20… là:
a. Không xác định được kết dư do chưa đủ dữ liệu để tính toán
b. 14.000
c. 14.500
d. Không có kết dư
236. Chọn câu hợp lý:
a. Khu vực tư có thể cung cấp một số dịch vụ công như làm vệ sinh công cộng, chăm sóc công viên,…
b. Khu vực công có thể cung cấp một số hàng hóa, dịch vụ tư
c. Khu vực tư không được phép tham gia các hoạt động xã hội
d. Khu vực công không nên can thiệp vào hoạt động kinh tế
237. Sở dĩ hàng hóa công có thuộc tính “không loại trừ trong tiêu dùng” là vì:
a. Không có cách nào để loại trừ được
b. Chi phí loại trừ quá đắt
c. Chính phủ không muốn loại trừ
d. Người dân không muốn loại trừ
238. Trong thị trường tư nhân, quyết định mức sản xuất được hình thành từ:
a. Giá cả thị trường
b. Quy định của chính phủ

c. Khả năng sản xuất
d. Nhu cầu (needs) của người mua
239. Trong khu vực công, các quyết định sản xuất hàng hóa công tùy thuộc vào:
a. Giá cả thị trường
b. Số phiếu của người đại biểu cho công dân
c. Khả năng sản xuất


d. Mức sẵn lòng nộp thuế của người dân
240. Chính phủ…
a. có thể phát hành cổ phần
b. có thể phát hành cổ phần và trái phiếu
c. có thể phát hành cổ phần ưu đãi
d. có thể phát hành trái phiếu
241. Ngân sách cấp nào được quyền vay nợ?
a. Ngân sách trung ương, ngân sách cấp tỉnh
b. Ngân sách cấp tỉnh, ngân sách thị xã
c. Ngân sách thành phố thuộc tỉnh, ngân sách quận
d. Ngân sách trung ương, ngân sách cấp tỉnh và ngân sách cấp huyện.
242. Hãy chỉ ra hàng hóa công thuần túy:
a. Luật doanh nghiệp
b. Thư viện quốc gia
c. Vườn hoa trong Lễ hội hoa Xuân dịp Tết
d. Viện dưỡng lão công lập
243. Chính phủ…
a. tuyệt đối không nên vay nợ vì nó tạo gánh nặng cho thế hệ tương lai
b. nên vay nợ vì nó không hề tạo gánh nặng cho thế hệ tương lai
c. nên vay nợ để xây dựng hạ tầng cho thế hệ tương lai
d. nên vay nợ để giảm bới gánh nặng thuế
244. Hiện nay, các doanh nghiệp có quyền tự lựa chọn và đăng ký với cơ quan thuế niên độ kế toán áp

dụng tại đơn vị.
a. Hoàn toàn cho phép.Tuy nhiên, tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước của các thành phần
kinh tế đều theo năm NS
b. DN không được phép.
c. Nếu DN lựa chọn niên độ kế toán khác với năm tài khóa thì nghĩa vụ đối với NN phát sinh trong năm
tài chính của đơn vị được tổng hợp vào NSNN năm sau.
d. Hiện Việt Nam ta chưa áp dụng quy định này do chịu ràng buộc bởi nguyên tắc niên hạn trong xây
dựng và thực hiện dự toán NSNN.
245. Nâng cao mức miễn trừ gia cảnh trong thuế thu nhập cá nhân:
a. Có lợi cho người giàu và có thể gây bất lợi cho người nghèo
b. Bất lợi cho người giàu và có lợi cho người nghèo
c. Có lợi cho mọi người giàu và nghèo
d. Không gây bất lợi hay có lợi cho ai cả
246. Ở Việt Nam, các khoản thu liên quan đến đất được dành 100% cho ngân sách địa phương là vì:
a. Khoản thu này không lớn
b. Khoản thu này mang tính địa phương
c. Khoản thu này Trung ương không kiểm soát được
d. Khoản thu này rất lớn
247. Ở nước ta…
a. tất cả địa phương đều tự cân đối được ngân sách địa phương
b. không địa phương nào tự cân đối được ngân sách địa phương
c. đa số địa phương tự cân đối được ngân sách địa phương
d. khoảng 20% địa phương tự cân đối được ngân sách địa phương
248. Chính phủ…
a. chi càng nhiều càng tốt cho đời sống kinh tế – xã hội
b. không nên chi nhiều, mà cần chi đạt hiệu suất (efficiency)
c. không nên chi nhiều, mà cần chi đạt hiệu quả (effectiveness)
d. nên giảm chi để cho khu vực tư không bị chèn lấn
249. Chính phủ nên giảm bớt gánh nặng thuế bằng cách nào sau đây để không gây hậu quả cho thế hệ
tương lai:



×