Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

đề thi thử thpt quốc gia môn toán DE334 THPT đông sơn, thanh hóa (l3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.21 KB, 7 trang )

SỞ GD & ĐT THANH HÓA
TRƯỜNG THPT ĐÔNG SƠN 1

ĐỀ SỐ 334

KÌ THI KSCL TRƯỚC TUYỂN SINH NĂM 2016 (LẦN 3)
Môn Thi: TOÁN
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1 (1,5 điểm). Cho hàm số y  x 4  2mx 2  3 .
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = 1.
b) Tìm m để hàm số có 3 điểm cực trị.
Câu 2 (0,5 điểm). Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x)  x  3 ln( x  2) trên
đoạn [0; 4].
Câu 3 (1,0 điểm).
a) Tìm tập hợp các điểm biểu diễn của số phức z thỏa mãn z  2  i  3 .
b) Giải phương trình 2 x  3 x  5 x .
Câu 4 (1,0 điểm). Cho hình phẳng H giới hạn bởi các đường: y = 0, y  x(e x  1) , x = 0, x = 1.
Tính thể tích khối tròn xoay được tạo thành khi quay H quanh trục hoành.
Câu 5 (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , mặt phẳng (P) có phương trình
x  y  z  1  0 và hai điểm A(1;2;3) , B (3;4;1) . Viết phương trình mặt phẳng (Q) đi qua A, B đồng
thời vuông góc với (P) và tìm điểm C thuộc (P) sao cho tam giác ABC là tam giác đều.
Câu 6 (1,0 điểm).

3 sin x
 1.
cos x  1
b) Một đề thi trắc nghiệm có 20 câu, mỗi câu gồm có 4 phương án trả lời trong đó có duy nhất
một phương án đúng. Mỗi câu nếu chọn đúng đáp án thì được 0,5 điểm. Giả sử thí sinh A
chọn ngẫu nhiên các phương án. Tính xác suất để A được 4 điểm (lấy gần đúng đến 5 chữ số
sau dấu phẩy).


Câu 7 (1,0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là chữ nhật có tâm O, AB = a, tam giác
OAB là tam giác đều. Tam giác SAB là tam giác đều, tam giác SCD là tam giác cân tại S. Hình
chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABCD) là điểm H thuộc miền trong của hình chữ nhật
3a
ABCD và SH 
. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng
4
SC và AB.
Câu 8 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có E ( 1;2), F ( 2;2) ,
Q (1;2) lần lượt là chân ba đường cao hạ từ các đỉnh A, B, C của tam giác. Tìm tọa độ các điểm
A, B, C.
Câu 9 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình
 3
2
 6
 y  3y 1  x   1  x  0



( x, y   ) .

2
y

3
1
x2 ( y 2  3)  2xy2  36  ( x  1)
 12 y 2   6x

y

y

Câu 10 (1,0 điểm). Cho a, b, c là 3 số thực dương thỏa mãn 4(a  1) 2  ( 2b  3) 2  4c 2  9 . Tìm
a 3  a 2  36 b 3  b 2  36 2c 3  c 2  9
giá trị nhỏ nhất của biểu thức P 
.


2( a  1)
4(b  1)
2c  1
----------------HẾT---------------a) Giải phương trình


Tr­êng thpt ®«ng s¬n i

H­íng dÉn chÊm m«n to¸n 12( lÇn 3)
Năm học 2015 - 2016

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Câu

Nội dung
4

Điểm

2

Cho hàm số y  x  2mx  3 .

a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = 1.

1,0

Khi m = 1 ta có hàm số y  x 4  2 x 2  3
1) Tập xác định: R
2) Sự biến thiên:
a, Giới hạn : lim y  , lim y  
x 

0,25

x 

3

b, Bảng biến thiên: y’ = 4x - 4x, y’ = 0  x = 0, x =  1
x
-
-1
0
1
y'
0
+
0
0
-3
+


+
+
+

0,25

y

1

-4
-4
Hàm số đồng biến trên các khoảng (–1; 0) và (1 ; + )
Hàm số nghịch biến trên khoảng (– ; –1) và (0 ;1)
Hàm số đạt cực trị tại x = 0, yCĐ = y(0) = – 3, đặt cực tiểu tại x =  1 , yCT = y(  1) = – 4

0,25


1 32 
3) Đồ thị: Đồ thị (C) của hàm số có hai điểm uốn U  
;
, nhận Oy làm trục
3 9 

đối xứng, giao với Ox tại 2 điểm (  3 ; 0)
y
 3 -1

O


1

3 x

0,25

3
-4

2

b) Tìm m để hàm số có 3 điểm cực trị.

0,5

y '  4 x 3  4mx  y '  0  x  0, x 2  m

0,25

Hàm số có 3 cực trị khi và chỉ khi y ' 0 có 3 nghiệm phân biệt  m  0 .

0,25

Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x)  x  3 ln( x  2) trên
đoạn [0; 4].

0,5

3

x 1

, f ' ( x)  0  x  1 .
x2 x2
Ta có: f(0) =  3 ln 2 , f(1) = 1  3 ln 3 , f(4) = 4  3 ln 6 .
Vậy max f ( x)  f (4)  4  3 ln 6 , min f ( x)  f (1)  1  3 ln 3
f ' ( x)  1 

[ 0; 4 ]

[ 0; 4 ]

0,25
0,25


a) Tìm tập hợp các điểm biểu diễn của số phức z thỏa mãn z  2  i  3 .

0,5

Gọi z  x  yi ( x, y  R ), khi đó z có điểm biểu diễn M ( x; y ) .
0,25

Theo bài ra ta có x  yi  2  i  3  x  2  ( y  1)i  3

 ( x  2) 2  ( y  1) 2  3  ( x  2) 2  ( y  1) 2  9 .
Vậy tập hợp các điểm biểu diễn của z là đường tròn ( x  2) 2  ( y  1) 2  9 .
3

b) Giải phương trình 2 x  3 x  5 x .


0,5
x

x

 2 3
Phương trình đã cho tương đương với       1 (*).
 5 5
x

0,25

x

x

0,25

x

2 3
3
 2 3
2
Xét hàm số f ( x)       , f ' ( x )    ln    ln  0, x  R
5 5
5
 5 5
5

Hàm số f (x ) nghịch biến trên R, do đó (*)  f ( x)  f (1)  x  1

Cho hình phẳng H giới hạn bởi các đường: y = 0, y  x(e x  1) , x = 0, x = 1.

0,25

1,0

Tính thể tích khối tròn xoay được tạo thành khi quay H quanh trục hoành.
1

4

V 
0



1

1

1

1

x2

   xe x dx 
x (e  1) dx    x(e  1)dx    xe dx  

2 0
2
0
0
0
x



2

x

x

1
1
u  x
du  dx
x
x1
x
x1
+) Đặt 


xe
dx

xe


e
dx

e

e
1



x
x
0
0
dv

e
dx
v

e


0
0
 3
Do đó V    
(đvtt)
2

2

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , mặt phẳng (P) có phương trình
x  y  z  1  0 và hai điểm A(1;2;3) , B (3;4;1) . Viết phương trình mặt phẳng (Q)
đi qua A, B đồng thời vuông góc với (P) và tìm điểm C thuộc (P) sao cho tam
giác ABC là tam giác đều.
+) AB  (2;2;2) , mp(P) có vectơ pháp tuyến nP  (1;1;1) .
Mặt phẳng (Q) có vectơ pháp tuyến nQ  [ AB, nP ]  (0;4;4)
(Q) có phương trình: 0( x  1)  4( y  2)  4( z  3)  0  y  z  5  0

0,25

0,25
0,25

1,0

0,25
0,25

Gọi C (a; b; c) , ta có
5

C  (P)
a  b  c  1  0
 2

2
2
2

2
2
2
2
CA  CB  (a  1)  (b  2)  (c  3)  (a  3)  (b  4)  (c  1)
CA2  AB2
(a  1)2  (b  2) 2  (c  3)2  12


a  2
a  b  c  1
a  2



 a  b  c  3
 b  c  1
 b  c  1
(a  1) 2  (b  2) 2  (c  3) 2  12
1  (c  1) 2  (c  3) 2  12



c  (4  3 2 ) / 2

 63 2 43 2   63 2 43 2 
, C  2;

Vậy C  2;
;

;
 

2
2
2
2

 


0,25

0,25


a) Giải phương trình

3 sin x
 1.
cos x  1

0,5

Điều kiện: cos x  1 .
PT 

1
 1


3
1

sin x  cos x   sin  x     x   k 2 , x    k 2
2
2
2
6 2
3


Đối chiếu với điều kiện ta được nghiệm của phương trình là x 

6

0,25


 k 2 .
3

0,25

b) Một đề thi trắc nghiệm có 20 câu, mỗi câu gồm có 4 phương án trả lời trong
đó có duy nhất một phương án đúng. Mỗi câu nếu chọn đúng đáp án thì được
0,5 điểm. Giả sử thí sinh A chọn ngẫu nhiên các phương án. Tính xác suất để A
được 4 điểm (lấy gần đúng đến 5 chữ số sau dấu phẩy).

0,5


Số cách A chọn ngẫu nhiên các phương án đúng là   4 20 .

0,25

Gọi B là biến cố đã cho, do A được 4 điểm nghĩa là A chọn đúng 8 câu và chọn sai 12
câu.
8
Có C20
cách chọn 8 câu mà A trả lời đúng, trong 12 câu trả lời sai, mỗi câu A có 3 cách
8
.312 .
chọn phương án sai. Do đó số cách chọn các phương án của A là  B  C20

Xác suất cần tìm là: P( B) 

8
 B C 20
.312

 0,06089 .

4 20

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là chữ nhật có tâm O, AB = a, tam giác
OAB là tam giác đều. Tam giác SAB là tam giác đều, tam giác SCD là tam giác
cân tại S. Hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABCD) là điểm H thuộc
3a
miền trong của hình chữ nhật ABCD và SH 
. Tính theo a thể tích khối
4

chóp S.ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng SC và AB.
BC  AC 2  AB 2  a 3
S ABCD  AB.BC  a

A
M

H

B

1,0

Ta có AC = 2OA = 2a.

S

7

0,25

D
O

N
C

2

0,25


3

1
a3 3
VS . ABCD  S ABCD .SH 
.
3
4
Ta có AB //CD AB //(SCD)
 d ( AB, SC )  d ( AB, ( SCD ))
Gọi M, N là trung điểm của AB
và CD.
Ta có AB  SM , AB  MN

0,25

0,25

 AB  (SMN ) , mà AB  SH  SH  ( SMN )  H thuộc đoạn MN.
a 3
a 3
3a 3
, MH  SM 2  SH 2 
 HN  MN  MH 
.
2
4
4
3a

SN  SH 2  HN 2 
 SM 2  SN 2  MN 2  SM  SN
2
Do CD//AB nên CD  SM  SM  (SCD)  SM  d ( AB, (SCD)) .
SM 

Vậy d ( SC. AB) 

a 3
2

0,25


Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có E ( 1;2), F ( 2;2) ,
Q (1;2) lần lượt là chân ba đường cao hạ từ các đỉnh A, B, C của tam giác. Tìm
tọa độ các điểm A, B, C.
Do 
AEB  
AFB  900 nên tứ giác ABEF nội
tiếp đường tròn đường kính AB suy ra
  BAE
 (1).
BFE

A
F
Q

B


1,0

D
H

Tương tự: Tứ giác AQEC nội tiếp nên
  QCE
  BAE
  QCB
 (2)
QAE
  QCB
 (3)
C Tứ giác BQFC nội tiếp nên QFB

E

0,25

  QFB
 , nghĩa là BF là đường phân giác trong kẻ từ F của
Từ (1), (2) và (3) ta có BFE

tam giác QEF.
Tương tự ta cũng có AE là đường phân giác trong của tam giác QEF.
Gọi H  AE  BF suy ra H là trực tâm của tam giác ABC và là tâm đường tròn nội
tiếp tam giác QEF.
+) EQ  4 ,EF  5 .
Gọi D  AE  QF 

8



DQ EQ 4
1 

  5 DQ  4 DF  D  ; 2 
DF EF 5
3 

4
. Do H là chân đường phân giác trong kẻ từ Q của tam giác QDE nên ta có
3

HD QD 1 

  HE  3HD  H (0;1)
HE QE 3

+) QD 

0,25

AB đi qua Q và vuông góc với QH nên có phương trình: x  y  3  0
BC đi qua E và vuông góc với EH nên có phương trình: x  3 y  7  0

0,25

AC đi qua F và vuông góc với FH nên có phương trình: 2 x  y  6  0

A  AB  AC nên tọa độ điểm A là nghiệm của hệ

x  y  3  0
x  1

 A(1;4 )

2 x  y  6  0
y  4
B  AB  BC nên tọa độ điểm B là nghiệm của hệ
x  y  3  0
x  4

 B(4;1)

 x  3 y  7  0  y  1
C  BC  AC nên tọa độ điểm C là nghiệm của hệ

x  3 y  7  0 x  5

 C( 5;4 )

2 x  y  6  0  y  4
Vậy A(1;4), B(4;1), C (5;4)

0,25


2
 3

 6
 y  3y 1  x   1  x  0



Giải hệ phương trình: 
2
x2 ( y 2  3)  2xy2  36  ( x  1) y  3  12 y 2  1  6x

y
y


1,0

 3
2
 6
 y  3 y 1  x   1  x  0



Điều kiện: x  0 , y  0, y 2  3  0 . Hệ  
2
( y 2  3)( x 2  2 x  12)  ( x  1) y  3   1

y
y



 y 3  3 y ( x  6)  x  2  0


( y 3  3 y )( x 2  2 x  12)  ( x  1) y 3  3 y  1

a  y 3  3 y
Đặt 
ta có hệ
b  x  1

0,25

a(b  7)  b  1  0
 2 2
a (b  13)  ab  1

Nhận thấy a  0 không thỏa mãn hệ. Khi đó hệ trên tương đương với
b
1
1 b


 b 1
 7  b  
b  7
b



7




a
a a


a
a a



2
2
b 2  13  b   1
 b  1   b  13
 b  1    b  1   20


 



a
a2
a a
a 
a




9

0,25

b
b
b  12a
b  3a
 a  12
 a  3



hoặc 

hoặc 
1
1
12a  a  5
3a  a  4
b  1  5
b  1  4

a
a

b  12a
b  3a
a  1

a  1 / 3
hoặc  2
hoặc 
 2

b  3
b  1
12a  5a  1  0 (vô nghiêm)
3a  4a  1  0

a  1  y 3  3 y  1  y 3  3 y  1 (1)
+) Với 


b  3  x  1  3
x  2
Nếu y  2 thì y 3  3 y  y ( y 2  3)  2  (1) vô nghiệm.
Do đó để (1) có nghiệm thì y  (0;2] (do y  0 ).

0,25

1
 
Đặt y  2cos t , t   0;  , (1) trở thành 8 cos 3 t  6 cos t  1  cos 3t 
2
 2
t

 k 2



 

, k  Z . Do t  0;  nên t   y  2 cos
9
3
9
9
 2

 y3  3 y  1 / 9
a  1 / 3  y 3  3 y  1 / 3


.
+) Với 
 x  1  1
b  1
 x  0 (loai)



Vậy hệ đã cho có nghiệm ( x; y )   2; 2cos  .
9


0,25


Cho a, b, c là 3 số thực dương thỏa mãn 4(a  1) 2  ( 2b  3) 2  4c 2  9 . Tìm giá

a 3  a 2  36 b 3  b 2  36 2c 3  c 2  9
trị nhỏ nhất của biểu thức P 
.


2( a  1)
4(b  1)
2c  1

1,0

1 1
11
1 1
4
Với x, y  0 ta có ( x  y )    2 xy 2
(*)
4  
x y
x y x y
x y

1
1  1
 2
2
2
2
P  9



  2a  b  4c
 a  1 b  1 2c  1  4



Áp dụng (*) ta có



0,25

2
1
1
4
4
16





a  1 b  1 2c  1 2 a  2 b  2c  2 2 a  b  2c  4

Áp dụng BĐT Bunhiacopsky ta có (2a  b  2c) 2  (2  1  1)(2a 2  b 2  4c 2 )
10

 2 a 2  b 2  4c 2 


1
144
1
 ( 2 a  b  2c ) 2
( 2a  b  2c ) 2  P 
4
2a  b  2c  4 16

0,25

Từ giả thiết ta có
2a  3b  a 2  b 2  c 2  1  (a 2  4)  (b 2  4)  (c 2  1)  8  4a  4b  2c  8

144 t 2

 2a  b  2c  8 . Đặt t  2a  b  2c  0  t  8 và P 
t  4 16

0,25

144 t 2

trên (0; 8].
t  4 16
144
t (t  8)(t 2  16t  144)
f ' (t )  
 
 0, t  (0;8]
(t  4) 2 8

8(t  4) 2

Xét f (t ) 

0,25
Suy ra f (t ) nghịch biến trên (0; 8], do đó min f (t )  f (8)  16  P  16
( 0; 8]

P  16  a  2, b  2, c  1 .
Vậy min P  16 khi (a; b; c)  (2;2;1) .
----------------HẾT----------------



×