Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

đề thi thử thpt quốc gia môn toán DE342 THPT lê minh xuân, TPHCM (l2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (368.81 KB, 5 trang )

ĐỀ SỐ 342

ĐỀ THI THỬ THPT QG 2016. MÔN TOÁN
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
-------o0o--------

Câu 1.(1 điểm) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y 

3x  2
.
x 1

Câu 2.(1 điểm) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số: f ( x )  4  3 x  4  2 x .
2

Câu 3.(1 điểm) Tính tích phân sau



 x  1 2 ln xdx.
x3

1

Câu 4.(1 điểm)
a) Tìm số phức z , biết

1  i  z  zz  4  3i.
2

b) Giải bất phương trình: log 2  x  2   log



2

 x  1  log8  x  33  0 .

Câu 5.(1 điểm)
a) Giải phương trình: sin x  cos x  sin x cos x  1 .
n

1

b) Tìm số hạng không chứa x trong khai triển  2 x 2   thành đa thức, biết: Cn2  An21  176 .
x


3
, M là trung điểm cạnh
2
BC. Hình chiếu vuông góc của A trên (ABCD) là tâm hình bình hành ABCD. Góc giữa AA và
(ABC) là 600. Tính thể tích khối hộp ABCD.ABCD và góc giữa hai đường thẳng AM, AC.
Câu 6.(1 điểm) Cho hình hộp ABCD.ABCD có AB  1,BC  2 ,AC 

Câu 7.(1 điểm) Trong không gian Oxyz, cho ABC với A(1;0;0), B(0;2;0), C(0;0;3). Viết phương
trình đường thẳng (d) đi qua trực tâm H của ABC và vuông góc mp(ABC).
Câu 8.(1 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có ba góc nhọn (AB < AC), nội
tiếp trong đường tròn tâm I(1;1), E(5;4) là điểm chính giữa cung nhỏ BC, khoảng cách từ E tới
cạnh BC bằng 2. Diện tích tam giác ABC là 28, Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C.
Câu 9.(1 điểm) Giải hệ phương trình:

1

2
 1
2
2
 2 x  3  2 y  1  2 x  y  2x  1  x  y  2  2 x  2 y  2

 x 4  xy y  1  2 y  1  0

Câu 10.(1 điểm) Cho ba số thực dương a, b, c. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:





c c
a 2  b2
P
  2
.
4 2c
2a 2  2b 2  c 2  1 a b
14c

-------HẾT------Họ, tên thí sinh:............................................................Số báo danh:..........................


HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN
Câu

Đáp án

Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y 

y
1

Điểm

3x  2
.
x 1

3x  2
1
, TXĐ: D   \ 1 , y ' 
 0, x  D
x 1
( x  1) 2

lim y  3  Tcn y = 3, lim  y   , lim  y    Tcđ x = –1

x

x1

x1

0.25
0.25

Bảng biến thiên


0.25

Đồ thị

0.25

Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số: f ( x )  4  3 x  4  2 x .

1.0

 4 
f ( x )  4  3 x  4  2 x xác định và liên tục trên   ; 2 
 3 
2

1.0

f '( x ) 

3
1
2

, f '( x )  0  x 
3
2 4  3x
4  2x

0.25


0.25

 4  2 15  2  5 6
f   
,f  
, f  2   10
3
3
 3
 3

0.25

2 5 6
 4  2 15
max f ( x )  f   
, min f ( x)  f    
3
3
3
 3
D
D

0.25

2

Tính tích phân sau




 x  1 2 ln xdx.

1.0

x3

1

 x  12 ln xdx  2  1  2  1  ln xdx  2 1 ln xdx  2  2  1  ln xdx

  x x2 x3 
x
  x 2 x3 
x3
2

1

1

0.25

1

2

2


3

1

1
1 2
1 2
 x ln xdx  2 ln x  2 ln 2
1
1

0.25
2

2

2
1 
1 
1 
 2
 2
 2
  x2  x3  ln xdx    x  2 x2  ln x     x 2  2 x3 dx
1 1
1
2

0.25


9
1 
9
19
2
  ln 2    2    ln 2 
8
8
16
 x 4x  1
2


1

 x  1 2 ln xdx   9 ln 2  19  1 ln 2 2
x3

8

16

2

0.25


1  i  z  zz  4  3i.


0.5

a 2  b 2  a  b  4
1

i
z

zz

4

3
i

 a  1,b  2  z  1  2i
 

a

b

3


0.5

a) Tìm số phức z , biết

4


2

b) Giải bất phương trình: log 2  x  2   log
2

log 2  x  2   log
  x  2

2

2

 x  1  log8  x  33  0 .

3
x

1

log
x

3
 0, đk:




8

2

 x  3   x  1

a) Giải phương trình:

2

0.5

x  1,x  2
0.5

1 3 5
x
; 1  x  1
2

sin x  cos x  sin x cos x  1 .

0.5

sin x  cos x  sin x cos x  1

  sin x  11  cos x   0  x  k 2 ; x 


 k 2  k   
2


0.5

n

5

1

b) Tìm số hạng không chứa x trong khai triển  2 x 2   thành đa thức, biết:
x


0.5

Cn2  An21  176 .
Cn2  An21  176 

n  n  1
  n  1 n  2   176  n  12 .
2

Số hạng thứ k+1 là:

k 12k 243k
C12
2
x

0.25
0.25


Số hạng này không chứa x khi k = 8. Đs: 7920

3
, M là trung điểm cạnh
2
BC. Hình chiếu vuông góc của A trên (ABCD) là tâm hình bình hành ABCD.
Góc giữa AA và (ABC) là 600. Tính thể tích khối hộp ABCD.ABCD và góc
giữa hai đường thẳng AM, AC.
Cho hình hộp ABCD.ABCD có AB  1,BC  2 ,AC 

6

A' O 

3 3
3 15
27 5
,S ABCD  2 SABC 
,V ABCD.A' B' C' D' 
4
8
32

       1   15
AM .A' C  AM . A'O  OC  AM .OC  AM .AC 
2
32
 
AM .A' C

10
 cos  A' C, AM  

AM .A' C
8



1.0

0.5



0.5


7

Trong không gian Oxyz, cho ABC với A(1;0;0), B(0;2;0), C(0;0;3). Viết
phương trình đường thẳng (d) đi qua trực tâm H của ABC và vuông góc
mp(ABC).




AH   x  1; y; z  ,BH   x; y  2; z  ,BC   0; 2; 3  , AC   1; 0; 3 ,
 
 
 ABC  : 6 x  3 y  2 z  6  0,AH .BC  0,BH .AC  0,H   ABC 


1.0

0.5

 36 18 12 
H ; ; 
 49 49 49 
Phương trình (d): x 

36
18
12
 6t , y 
 3t ,z 
 2t
49
49
49

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có ba góc nhọn (AB < AC), nội
tiếp trong đường tròn tâm I(1;1), E(5;4) là điểm chính giữa cung nhỏ BC,
khoảng cách từ E tới cạnh BC bằng 2. Diện tích tam giác ABC là 28, Tìm tọa độ
các đỉnh A, B, C.
F là điểm đối xứng của E qua BC, EI  5,EF  4 , BEF  IEB

 EB 2  EI .EF  20

8


 x  5  2   y  4 2  20
27
2

 27 2 
, y   B 1; 6  ,C  ; 
 x  1, y  6; x 

2
2
5
15
 5 15 
 x  1   y  1  25

0.5

1.0

0.5

0.25

BC  8,S ABC  28  d  A,BC   7  tọa độ A là nghiệm hệ phương trình:

 x  12   y  1 2  25
19

 x  4 , y  1; x  2, y  
 4 x  3 y  22

5

7
5


0.25

19 

 A  4;1 ; A  2;  
5

Giải hệ phương trình

1
2
 1
2
2
 2 x  3  2 y  1  2 x  y  2x  1  x  y  2  2 x  2 y  2

 x 4  xy y  1  2 y  1  0




9

1.0




1 1
4
Đk: x, y  0. a  b  2 a 2  b 2 ,  
 a,b  0  , “=”  a = b,
a b ab
1  y   x  1

0.5

 2    x  1  x3  x2  1   x  1 x  2 

0.5





x 1


x  1

3
 x3  x 2  x  x  1  x  1  x  1 (*)
 x 1 y  2
3


 (*)  x3  x 2  x  x  1  x  1  x  1  f  x   f



x 1



(với f  t   t 3  t 2  t )
f '  t   3t 2  2t  1  0, t  f đồng biến
 x  x 1  x 

1 5
3 5
y
2
2

1 5 3  5 
;
Nghiệm của hệ phương trình là: 1; 2  , 

2
2 

Cho ba số thực dương a, b, c. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:

c c
a 2  b2
P

  2
.
4 2c
2a 2  2b 2  c 2  1 a b
14c

10

1 1 2
16
2a 2  2b 2  a  b,c 2  1  2c,   
a b c a  b  2c
14c
16c
ab
2
t
ab


P



  f  t  , t 
 0
a  b  2c a  b  2c
8c
t2 8
c




f ' t  

2

t  2

2

1
3
 , f ' t   0  t  2  f  2   .
8
4

1.0

0.25

0.5

Bảng biến thiên: max f (t )  f (2)

 max P  

3
đạt được khi a = b = c = 1
4


0.25



×