Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

đề thi thử thpt quốc gia môn toán DE320 THPT trần đại nghĩa, cần thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (522.69 KB, 6 trang )

SỞ GD & ĐT CẦN THƠ
TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA
Đề tham
khảo
ĐỀ
SỐ 320

KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2016
Môn: TOÁN
Thời gian làm bài: 180 phút.

Câu 1 (1,0điểm). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y  4 x 3  3 x  1 .
Câu 2 (1,0điểm). Tìm các giá trị của tham số m để
trên  .

hàm số y  4 x 3  mx 2  3 x  1 đồng biến

Câu 3 (1,0điểm).



1
 3

a) Cho góc    ;2  mà sin  cos   . Tính sin 2 .
2
2
2
 2

b) Giải phương trình 2log 9 x  1 



2
.
log 3 x
1

4x  3
dx .
0 2x  1

Câu 4 (1,0điểm). Tính tích phân I  
Câu 5 (1,0điểm).

a) Giải phương trình z 2  2 z  26  0 trên tập số phức.
10

b) Tìm hệ số của x7 trong khai triển thành đa thức của biểu thức: P  x   1  3 x  2 x 3 

Câu 6 (1,0điểm). Cho hình chóp S .ABC có SA  a , AB  BC  2a , 
ABC  1200 và cạnh bên
SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính số đo của góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC). Tính
theo a bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho.
Câu 7 (1,0điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(2;1;0) , B(0;3; 4) và

C (5;6;7) . Tính khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB.
4
x.
3
Viết phương trình đường tròn đi qua M, tiếp xúc đồng thời với đường thẳng  và đường thẳng
y 0.

Câu 9 (1,0điểm).
Câu 8 (1,0điểm). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm M (3;1) và đường thẳng  : y 

a) Vận tốc của một chuyển động được biểu diễn bởi công thức v(t )  8t  3t 2 , t  0 .. Trong đó
t tính bằng giây (s) và v(t ) tính bằng mét/giây (m/s). Tìm gia tốc của chất điểm tại thời
điểm mà vận tốc của chuyển động bằng 11.
b) Giải bất phương trình

x

2

 x  2 x  1  x3  2 x  1 .

Câu 10 (1,0điểm). Cho các số thực dương x, y, z thỏa mãn điều kiện x  y  z  1 . Tìm giá trị
nhỏ nhất của biểu thức:

P

7
121

.
2
2
x  y  z 14  xy  yz  zx 
2

------------------HẾT-----------------



HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu

Đáp án – cách giải

Điểm

Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y  4 x  mx  3 x  1 khi m  0
trong đó m là tham số.
3

2

Khi m  0 thì y  4 x 3  3 x 1
Tập xác định: D  
Sự biến thiên:
ᅳ Chiều biến thiên: y '  12 x 2  3  0, x  

0.25

+ Hàm số đồng biến trên khoảng ; 
ᅳ Cực trị: hàm số không có cực trị
ᅳ Giới hạn: lim y  
x 



0.25
lim y  


x 

0.25

ᅳ Bảng biến thiên:
1

x






y'
y



Đồ thị:

0.25

2

Tìm các giá trị của tham số m để hàm số y  4 x3  mx 2  3 x  1 đồng biến trên
.
Ta có: y '  12 x 2  2 mx  3
Hàm số (1) đồng biến trên   y '  0, x  

 12 x 2  2mx  3  0, x  
  '  m2  36  0
 6  m  6
Vậy giá trị m cần tìm là 6  m  6
 3



1
a) Cho góc    ; 2 mà sin  cos   . Tính sin 2 .
 2

2
2
2
1
3


1
 cos    1  sin  
 sin   
2
2
2
4
4
 2
cos   1 sin 2   1  9  7


16 16
7
Do 
cos  

 3


4
   ; 2
2



Từ
3

sin

Vậy sin 2  2 sin .cos   

3 7
8

0.25
0.25
0.25
0.25

0.25


0.25


b)

Giải phương trình 2log 9 x  1 

2
log 3 x

(1)

Điều kiện: x  0, x  1
(*)
2
Khi đó: 1  log3 x  log3 x  2  0

0.25

x  3
 log x  1

3

 
1
 log3 x  2  x 
9


1
Vậy phương trình có nghiệm là x  3, x  .
9
1
4x  3
Tính tích phân I  
dx .
2x 1
0
1

0.25

1

4x  3
1 

I 
dx    2 
 dx
2x 1
2x 1 
0
0

Ta có:
1

4


[thỏa (*)]

1

  2dx  
0

0

0.25

1
dx
2 x 1

1

 2 x 0   ln 2 x  1 
 2


0.25

1

1

0.25
0


1
 2  ln 3
2
a)

0.25

Giải phương trình z2  2 z  26  0 trên tập số phức.

Ta có:  '  1  26  25  5i 

2

0.25

Do đó phương trình có hai nghiệm phức là z1  1  5i
b) Tìm hệ số của

x

7

và z2  1 5i .

0.25

trong khai triển thành đa thức của biểu thức

P  x   1 3 x  2 x 3  .

10

10

10
10k
k
P  x   1 3 x  2 x 3    2 x 3  1  3 x    C10k .2 x 3  .1  3 x 


k0
10

Ta có:
5
10

  C10k .2 x 3 

10k

k0

k

10

k

k0


l 0

 Ckl .3 x    C10k .Clk .210k.3 .x 303 kl
l 0

l

l

0.25

 k  8, l  1
0  l  k  10
0  l  k  10 
Chọn k , l   thỏa 
 
  k  9, l  4
30  3k  l  7 l  3k  23
 k  10, l  7

Vậy hệ số của x 7 trong khai triển là
C108 .C18 .22 .3  C109 .C94 .2.3  C1010 .C107 .2 0.3  62640
4

7

0.25

  120 0 và cạnh bên SA

Cho hình chóp S .ABC có SA  a, AB  BC  2 a, ABC
vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính số đo của góc giữa hai mặt phẳng SBC  và
6

 ABC  . Tính theo
Trong  ABC  , kẻ
 BC   SAH 

a bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho.
AH  BC . Do SA   ABC  nên SA  BC

0.25


  
Do đó BC  SH  SBC  , ABC    AH , SH   SHA


  2a.sin 60 0  a 3
Xét tam giác AHB : AH  AB.sin ABH

Xét tam giác SAH : tan SHA

SA
a
3
  30 0


 SHA

AH a 3
3

0.25

0

SBC  , ABC   30
Trong  ABC  , gọi D là điểm đối xứng của B

Vậy

qua AC . Do tam giác ABC cân tại B và
  60 0 nên các tam giác ABD và DBC
ABC
là các tam giác đều.
Suy ra: DA  DB  DC  2a . Do đó D là
tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
 Dựng đường thẳng  qua D và song
song SA     ABC 

0.25

  là trục của của đường tròn ngoại tiếp
tam giác ABC .
 Gọi M là trung điểm của SA , trong SA,  , kẻ đường thẳng d qua M và
song song AD , suy ra d  SA  d là trung trực của đoạn SA
 Trong SA,  , gọi O  d   . Suy ra O là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp

S .ABC

a2
a 17

4
2
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A 2;1; 0 , B  0;3; 4 và
Xét tam giác OAD ta có R  OA  AD 2  AM 2  4 a2 

0.25

C 5,6, 7 . Tính khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng trung trực của đoạn AB .

Gọi M là trung điểm của AB , ta có M 1; 2; 2

0.25

P  vuông góc với AB tại M là mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng

AB . Do AB   P  nên AB  2;2;4 là một VTPT của  P 
Suy ra phương trình  P 
2  x 1  2  y  2  4  z  2  0  x  y  2 z  5  0
Mặt phẳng

7





Vậy d C , P  


5  6  2.7  5
1  (1)  (2)
2

2

2



5 6
3

0.25

0.25

0.25

4
x . Viết
3
phương trình đường tròn đi qua M , tiếp xúc đồng thời với đường thẳng  và đường
thẳng y  0 .

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm M 3;1 và đường thẳng  : y 

8


Gọi I  a; b là tâm của đường tròn cần tìm, ta có
d  I ,   d  I , Ox   IM

 4 a  3b  5 b
 4 a  3b  5 b


1


  

2
2
2
  a  3   b 1  b
 a  3  2 b  1  0


(1)

0.25

(2)
(3)

0.25


 4 a  3b   5b


2  4a  3b  5b


 b  2 a

a  2b


(4)
(5)

0.25

Thay (4) vào (3) ta được: a  3  4a  1  0  a  2 a  10  0 : pt vô nghiệm
2

2


5
b 
Thay (5) vào (3) ta được: 2 b  3  2b  1  0  2 b  7b  5  0  
2

 b  1
2

+ Với b 


2

 5
5
5
 a  5  I 5; ; IM  .
 2 
2
2

0.25


5
25
C  :  x  5   y  2   4


2

Phương trình

2

+ Với b  1  a  2  I 2;1 , IM  1 .
Phương trình C  :  x  2   y 1  1
2

2


a) Vận tốc của một chuyển động được biểu diễn bởi công thức v(t )  8t  3t 2 , t  0 ..
Trong đó t tính bằng giây (s) và v(t ) tính bằng mét/giây (m/s). Tìm gia tốc của chất
điểm tại thời điểm mà vận tốc của chuyển động bằng 11.
t  1

a(t )  8  6t ; v(t )  11  8t  3t  11  
1
t 
(loai)

3

0.25

t  1  a(t )  8  6  14m / s 2

0.25

2

x

b) Giải bất phương trình
Điều kiện: x  
9

Khi đó:

1
2


2

 x  2 x  1  x 3  2 x 1

(1)

(*)

1 

x 3  2 x  1  x 2 . 2 x  1  x. 2 x  1  0







0.25



 x 2 x  2 x  1  2 x  1 x  2 x 1  0








 x  2x 1 x2  2x 1  0

0.25

 x  2 x 1  0  2 x 1  x
 x  0
  2
 x  1 2
 x  2 x 1  0

Kết hợp với điều kiện (*), suy ra tập nghiệm của bpt là S  1  2; 


0.25



0.25


Xét các số thực dương
nhất

của biểu thức

x, y, z thỏa mãn điều kiện

P


x  y  z  1 . Tìm giá trị nhỏ

7
121

.
2
2
x y z
14  xy  yz  zx 

0.5

2

1  x 2  y 2  z 2 
2
1
2
2
2 
Ta có: xy  yz  zx   x  y  z   x  y  z  

2
2
7
121
Do đó:
P 2


2
2
2
x  y z
7 1 ( x  y 2  z 2 )
Đặt t  x 2  y 2  z2 , tìm điều kiện cho t
 x , y, z  0
 
 x , y , z  0;1 . Do đó: x 2  x , y 2  y , z2  z

 x  y  z  1
Suy ra: x 2  y 2  z2  x  y  z  1

0.25

Mặt khác: 1   x  y  z  x 2  y 2  z2  2  xy  yz  zx   3 x 2  y 2  z 2 
2



1
1
Suy ra: x 2  y 2  z2  . Ta được:  t  1
3
3
1 
7
121
7
121

Khảo sát hàm số f t   
trên  ;1 , ta có: f ' t    2 
2


t 7 1  t 
t
7 1  t 
3 

10

f ' t   0 

 11   7 
7
   
 
2

t
1 t   t 
2

121
7 1 t 

2




2

 11

7

t  7

 1 t t


  18
 11

7
7


t  
t
4

 1 t

Bảng biến thiên
t

1
3


7
18

1

f 't 



0
0.25



f t 

324
7

Từ bảng biến thiên ta suy ra min
f t  
 
1
t   ;1

3 

324
7

324
khi t 
. Suy ra: P 
7
18
7

1
1
1
Ta thấy với x  , y  , z  thì x  y  z  1
2
3
6
min P 

và P 

324

7

324
7

Vậy min P 

324
7


Chú ý: Mọi cách giải khác đúng đều được hưởng điểm tối đa theo thang điểm



×