Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

DI TRUYỀN CỦA VI KHUẨN DƯỢC SĨ ĐH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (850.24 KB, 43 trang )

DI TRUYỀN VI KHUẨN

GV: Ths. Nguyễn Thanh Tố Nhi


DI TRUYỀN VI KHUẨN
VẬT LIỆU DI TRUYỀN CỦA VI KHUẨN
SỰ SAO CHÉP CỦA NST
CÁC KIỂU SAO CHÉP ADN Ở E.COLI
Kiểu theta hay Cairns
Kiểu lăn vòng
TÁI TỔ HỢP DI TRUYỀN VÀ SỰ TRUYỀN CÁC TÍNH TRẠNG
Khái niệm

Các con đường chuyển ADN từ TB cho sang TB nhận


VẬT LIỆU DI TRUYỀN CỦA VI KHUẨN
SV NNT & VIRUS: Qtr ss cận hữu tính
Đặc điểm di truyền của VK:
Truyền thông tin 1 chiều từ TB cho sang TB nhận, tạo hợp tử
từng phần
Thể cho chỉ chuyển 1 đoạn của bộ gen sang thể nhận nên chỉ

lưỡng bội ở 1 phần
Bộ gen là phân tử ADN trần, chỉ có 1 nhóm liên kết gen, tái tổ

hợp là lai phân tử
Vật chất di truyền VK: thể nhiễm sắc là 1 phân tử ADN xoắn kép

dạng vòng, không màng nhân, không Protein bảo vệ




SỰ SAO CHÉP CỦA NST
Thường sử dụng E.coli trong nghiên cứu bộ máy di truyền

Thông tin di truyền TBVK nằm trên 1 phân tử ADN mạch kép,
vòng đơn gọi là genophore hay NST
TBVK phân chia theo lối trực phân (ngắt đôi)
ADN gắn trực tiếp vào màng NSC, sao chép thành 2 bản gắn
chung nhau trên màng NSC
Khi TB kéo dài ra, các bản sao ADN tách xa nhau do phần
màng giữa chúng lớn dần ra


SỰ SAO CHÉP CỦA NST

Sinh sản vô tính bằng
ngắt đôi


CÁC KIỂU SAO CHÉP ADN Ở E.COLI
Kiểu sao chép theta (θ) hay Cairns

Bắt đầu từ điểm Ori, đi theo 1 hoặc 2 chiều quanh vòng tròn
ADN vòng đang sao chép: dạng “con mắt”, chẻ 3 sao chép lan

dần, tạo 2 ADN lai.
ADN sao chép được gắn vào TB, bảo đảm chúng tách nhau ra

trong phân bào



CÁC KIỂU SAO CHÉP ADN Ở E.COLI
Kiểu sao chép theta (θ) hay Cairns
E.coli chỉ có 1 điểm Ori
thống nhất: replicon
SV NNT: chỉ có 1 replicon

cả ADN thành 1 đơn vị sao chép


CÁC KIỂU SAO CHÉP ADN Ở E.COLI

Kiểu lăn vòng
Xảy ra ở VK
thông qua tiếp hợp
1 mạch đơn ADN
trong vòng xoắn
kép bị cắt, làm

khuôn tổng hợp
sợi ADN bổ sung
2 sợi tổ hợp lại
thành dạng xoắn
kép mới


TÁI TỔ HỢP DI TRUYỀN & TRUYỀN CÁC TÍNH TRẠNG

Khái niệm


Các con đường chuyển ADN từ TB cho sang TB nhận


Khái niệm
VK: cơ thể đơn bội, chỉ có 1 tổ hợp gen
Cũng có VK tạo hợp tử, tuy nhiên chỉ hợp nhất 1 phần của 2 TB:

VLDT từ TB cho chỉ chuyển 1 phần qua TB nhận

hợp tử

không hoàn toàn
NST của TB cho kết đôi với NST của TB nhận ở đoạn tương
ứng, các đoạn riêng lẻ trao đổi cho nhau
Ở lần phân chia thể nhân & TB kê tiếp, tạo ra những TB chỉ
chứa các NST đã được tái tổ hợp


Các con đường chuyển ADN từ TB cho sang TB nhận
Tiếp hợp
Biến nạp
Tải nạp
Cơ chế sinh sản của thực khuẩn thể
Chu trình tiêu giải
Chu trình tiêu giải tiềm ẩn
Tải nạp không đặc hiệu
Tải nạp đặc hiệu



TIẾP HỢP


TIẾP HỢP
Là sự truyền ADN từ TB này sang TB khác qua sự tiếp xúc 2 TB
VK tiếp hợp có 2 giới:

Giới đực (F+): cho ADN, có yếu tố F, có pili
Giới cái (F-): nhận ADN, không có yếu tố F,

không có pili
F- x

F-

không tái tổ hợp

F+ x

F-

F- thành F+

F+ x

F+

Tái tổ hợp được, tần số rất thấp



TIẾP HỢP
Yếu tố F(fertility):

Là 1 phân tử di truyền (episome)
Cấu trúc ADN xoắn kép, mạch vòng, nằm ngoài NST
Có khả năng tự sao chép
Episome ở F+: yếu tố giới tính


TIẾP HỢP
TB F+:
Yếu tố F:
ADN nằm ngoài NST

Sao chép độc lập

Trong quá trình truyền yếu tố F, không có 1 đoạn ADN nào của

NST được truyền qua TB nhận
TB Hfr:
Yếu tố F
Gắn vào NST của VK
Sao chép cùng với NST của VK
Khi tiếp hợp: Hfr chỉ truyền hệ gen, không hoặc rất ít truyền 1
phần yếu tố F cho TB nhận


TIẾP HỢP
Hfr ≠ F+:


Không truyền yếu tố F tự do cho TB nhận
Trong TB Hfr: yếu tố F gắn với hệ gen của VK

Khi tiếp hợp: Hfr chỉ truyền hệ gen, không hoặc rất ít truyền 1
phần yếu tố F cho TB nhận


TIẾP HỢP
Hfr x FHfr hình thành ống tiếp
hợp
NST Hfr tháo xoắn, sao
chép ADN theo kiểu lăn
vòng
1 phần ADN mới chui vào
ống tiếp hợp, xâm nhập F-,

thay thế 1 đoạn ADN của F1 Hfr, 1 F- mang gen

TB cho


TIẾP HỢP
F+ x F-

2 F+


BIẾN NẠP
Griffith nghiên cứu hiện tượng biến nạp ở Streptococcus pneumoniae



BIẾN NẠP
Chỉ những biến đổi tính trạng của VK, dưới ảnh hưởng của
ADN hòa tan xâm nhập
Các yếu tố ảnh hưởng:
Kích thước đoạn ADN được truyền từ TB cho qua thành TB &
màng TB nhận có phân tử lượng 106 – 107 Dalton, chứa 10 – 20
gen
Tế bào nhận ở trạng thái sinh lý đặc biệt: khả năng dung nạp


BIẾN NẠP
3 giai đoạn của quá trình biến nạp:
Thâm nhập của ADN
Bắt cặp
Sao chép


BIẾN NẠP
Thâm nhập của ADN
ADN mạch kép thể cho chui qua màng TB của thể nhận
 1 mạch ADN mạch kép thể cho bị DNAse của TB nhận cắt


BIẾN NẠP
Bắt cặp

ADN của TB nhận biến tính tách rời 2 mạch ở 1 đoạn
Bắt cặp với 1 đoạn ADN của TB cho vừa chui vào



BIẾN NẠP
Sao chép
Sau khi bắt cặp tạo đoạn lai, ADN sao chép tạo 2 sợi:

1 sợi kép ADN của TB nhận
1 sợi kép có mang ADN TB cho


BIẾN NẠP


×