Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Tiết 17-Cấu trúc di truyền của quần thể (T1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1003.38 KB, 14 trang )

Giáo viên giảng dạy: Phạm Văn An
Trường THPT Hoà Phú – Chiêm Hoá – Tuyên Quang
1. Khái niệm:
I. CÁC ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
Tìm từ thích hợp (cùng loài, khác loài, xác định, giao phối,
được cách li) điền vào chỗ trống hoàn chỉnh đoạn văn sau:
“Quần thể là một tổ chức gồm các cá thể ……………cùng
sống trong một khoảng không gian …………… vào một thời
điểm nhất định có khả năng ………… tự do với nhau và
……………….. ở mức độ nhất định với các quần thể lân cận
cùng loài  Quần thể là đơn vị tồn tại của loài”
cùng loài
xác định
giao phối
được cách li
2. Các đặc trưng di truyền của quần thể:
a. Mỗi quần thể có một vốn gen đặc trưng
- Vốn gen: Là tập hợp tất cả các alen có trong quần
thể ở một thời điểm xác định
- Các đặc điểm của vốn gen thể hiện qua các thông số:
+ Tần số alen
+ Tần số kiểu gen
1. Khái niệm:
I. CÁC ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
I. CÁC ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
b. Mỗi quần thể được đặc trưng bởi tần số tương đối của
các alen, các kiểu gen
- Phương pháp tính tần số alen và tần số kiểu gen
* Ví dụ: Một quần thể cây đậu Hà Lan. gen A: hoa đỏ,
gen a: hoa trắng
+ Cây hoa đỏ KG AA: 2 alen A


+ Cây hoa đỏ KG Aa: 1 alen A và 1 alen a
+ Cây hoa trắng KG aa: 2 alen a
* Giả sử P có 1000 cây: 500 cây kiểu gen AA; 200 cây
kiểu gen Aa; 300 cây kiểu gen aa.
2. Các đặc trưng di truyền của quần thể:
a. Mỗi quần thể có một vốn gen đặc trưng
1. Khái niệm:
-
Tổng số alen A = (500 x 2) + 200 = 1200
-
Tổng số alen a = (300 x 2) + 200 = 800
-
Tổng số alen A và a = 1200 + 800 = 2000
I. CÁC ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
b. Mỗi quần thể được đặc trưng bởi tần số tương đối của
các alen, các kiểu gen
- Phương pháp tính tần số alen và tần số kiểu gen
2. Các đặc trưng di truyền của quần thể:
a. Mỗi quần thể có một vốn gen đặc trưng
1. Khái niệm:
Gọi: D: số lượng cá thể có KG AA
H: số lượng cá thể có KG Aa
R: số lượng cá thể có KG aa
N: Số lượng tất cả các KG của quần thể: N = D+H+R
Tần số KG =
Số cá thể có KG đó
∑ cá thể có trong quần thể
Tần số alen =
Số lượng alen đó
∑ số alen của các loại

alen khác nhau
- Tính tần số kiểu gen
- Tính tần số alen:

×