Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Báo cáo tài chính năm 2009 (đã kiểm toán) - Công ty Cổ phần Dệt lưới Sài Gòn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.23 KB, 27 trang )

Số: 0609250/AISC-DN1

Kính gửi:

BÁO CÁO KIỂM TOÁN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CHO NIÊN ĐỘ KẾ TOÁN KẾT THÚC NGÀY 31 THÁNG12 NĂM 2009
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT LƯỚI SÀI GÒN
Hội đồng Quản trị
Ban Giám đốc
Công ty Cổ Phần Dệt Lưới Sài Gòn

Chúng tôi đã kiểm toán các báo các tài chính gồm bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo
cáo lưu chuyển tiền tệ và thuyết minh báo cáo tài chính cho niên độ kế toán kết thúc ngày 31 tháng 12 năm
2009, được lập ngày 18 tháng 01 năm 2010 của Công ty Cổ Phần Dệt Lưới Sài Gòn từ trang 05 đến trang
23 kèm theo.
Việc lập và trình bày các báo cáo tài chính này thuộc về trách nhiệm Ban Giám đốc quý Công ty. Trách
nhiệm của kiểm toán viên là căn cứ vào việc kiểm toán để hình thành một ý kiến độc lập về các báo cáo tài
chính này.
Cơ sở ý kiến
Chúng tôi đã thực hiện việc kiểm toán theo các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam và những chuẩn mực kiểm
toán quốc tế được Nhà nước Việt Nam thừa nhận. Các chuẩn mực này yêu cầu chúng tôi phải lập kế hoạch
và thực hiện việc kiểm toán để có sự đảm bảo hợp lý rằng các báo cáo tài chính không còn chứa đựng các
sai sót trọng yếu.
Trên căn bản áp dụng các thử nghiệm cần thiết, kiểm tra theo phương pháp chọn mẫu, cuộc kiểm toán bao
gồm việc xem xét các chứng cứ liên quan đến số liệu và công bố trên báo cáo tài chính; đánh giá việc tuân
thủ các chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành, các nguyên tắc và phương pháp kế toán được áp dụng.
Cuộc kiểm toán cũng bao gồm việc đánh giá về những ước lượng và những xét đoán quan trọng đã được
thể hiện bởi Ban Giám đốc Công ty cũng như việc trình bày tổng thể các báo cáo tài chính.
Chúng tôi đã lập kế hoạch và hoàn thành cuộc kiểm toán để đạt được tất cả các thông tin và các giải trình
cần thiết. Chúng tôi tin rằng việc kiểm toán đã cung cấp cơ sở hợp lý cho ý kiến của chúng tôi.
Ý kiến của kiểm toán viên


Theo ý kiến của chúng tôi, xét trên các khía cạnh trọng yếu, các báo cáo tài chính đã phản ánh trung thực
và hợp lý tình hình tài chính của Công ty Cổ Phần Dệt Lưới Sài Gòn tại ngày 31 tháng 12 năm 2009, cũng
như kết quả sản xuất kinh doanh và các luồng lưu chuyển tiền tệ của Công ty cho niên độ kế toán kết thúc
cùng ngày, phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam hiện hành và tuân thủ các quy định pháp lý
có liên quan.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 03 năm 2010
Kiểm toán viên

Tổng Giám đốc

Đậu Nguyễn Lý Hằng

Phạm Văn Vinh

Chứng chỉ KTV số: 1169/KTV
Do Bộ Tài Chính Việt Nam cấp.

Chứng chỉ KTV số: Đ112/KTV
Do Bộ Tài Chính Việt Nam cấp.

Trang 4


CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT LƯỚI SÀI GÒN
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Ngày 31 tháng 12 năm 2009
Đơn vị tính: Việt Nam đồng
TÀI SẢN

MÃ Thu

SỐ yết

A. TÀI SẢN NGẮN HẠN
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
1. Tiền
2. Các khoản tương đương tiền
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
1. Đầu tư ngắn hạn
2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
1. Phải thu khách hàng
2. Trả trước cho người bán
3. Các khoản phải thu khác
4. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi
IV. Hàng tồn kho
1. Hàng tồn kho
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
V. Tài sản ngắn hạn khác
1. Chi phí trả trước ngắn hạn
2. Các khoản thuế phải thu
3. Thuế GTGT được khấu trừ
4. Tài sản ngắn hạn khác
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
I. Các khoản phải thu dài hạn
II. Tài sản cố định
1. Tài sản cố định hữu hình
- Nguyên giá
- giá trị hao mòn lũy kế
2 Tài sản cố định vô hình
- Nguyên giá

- giá trị hao mòn lũy kế
3 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
III. Bất động sản đầu tư

31/12/2009

01/01/2009

100

32,583,105,790

30,405,112,867

110 V.1
111
112
120 V.2
121
129
130 V.3
131
132
135
139
140 V.4
141
149

2,111,809,219

2,111,809,219
500,000
500,000
13,297,785,390
2,123,108,605
10,996,194,207
178,482,578
15,293,642,277
15,501,479,092
(207,836,815)

5,606,630,427
5,606,630,427
500,000
500,000
10,135,924,325
902,029,349
8,886,677,958
347,217,018
10,780,726,498
11,750,411,438
(969,684,940)

150 V.5
151
152
154
158
200


1,879,368,904
99,484,249
1,716,884,655
63,000,000
24,935,709,811

3,881,331,617
554,187,019
3,225,437,256
101,707,342
16,189,672,302

210
220 V.6
221
222
223
227
228
229
230 V.7

24,884,709,811
17,843,260,273
70,327,984,632
(52,484,724,359)
12,277,778
13,000,000
(722,222)
7,029,171,760


16,138,672,302
13,424,390,394
61,543,723,845
(48,119,333,451)
-

240

-

2,714,281,908
-


IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
1. Đầu tư dài hạn khác
2. Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn
V.

Tài sản dài hạn khác

250 V.8
258
259
260

51,000,000
51,000,000
-


TỔNG CỘNG TÀI SẢN

270

57,518,815,601

NGUỒN VỐN

MÃ Thu
SỐ yết

A. NỢ PHẢI TRẢ

51,000,000
51,000,000
46,594,785,169

Đơn vị tính: Việt Nam đồng

I. Nợ ngắn hạn
1. Phải trả cho người bán
2. Người mua trả tiền trước
3. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
4. Phải trả công nhân viên
5. Chi phí phải trả
6. Phải trả cho các đơn vị nội bộ
7. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng x
8. Các khoản phải trả, phải nộp khác
9. Dự phòng phải trả ngắn hạn

II. Nợ dài hạn
1. Phải trả dài hạn người bán
2. Phải trả dài hạn nội bộ
3. Phải trả dài hạn khác
4. Vay và nợ dài hạn
5. Dự phòng trợ cấp mất việc làm
B. NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
I. Nguồn vốn, quỹ
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
2. Thặng dư vốn cổ phần
3. Vốn khác của chủ sở hữu
4. Cổ phiếu ngân quỹ
5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản
6. Chênh lệch tỉ giá hối đoái

31/12/2009

01/01/2009

300

11,028,769,472

4,307,131,682

310
312
313
314
315

316
317
318
319
320

6,665,249,157
2,438,320,170
100,834,558
3,619,845,926
307,070,107
103,165,300
96,013,096

1,308,531,682
459,800
254,434,702
550,508,984
416,553,032
70,446,881
16,128,283
-

4,363,520,315
4,363,520,315
-

2,998,600,000
2,998,600,000
-


400

46,490,046,129

42,287,653,487

410 V.14
411
412
413
414
415
416

46,428,856,076
30,000,000,000
(506,110,295)
(59,488,339)

42,212,801,932
30,000,000,000

V.9
V.10
V.11

V.12

330

331
332
333
334 V.13
336

-


7. Quỹ đầu tư phát triển
8. Quỹ dự phòng tài chính
9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
10 Lợi nhuận chưa phân phối
11 Nguồn vốn đầu tư XDCB
II. Nguồn kinh phí, quỹ khác
1. Qũy khen thưởng phúc lợi
2. Nguồn kinh phí
3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

417
418
419
420
421

5,055,850,788
2,600,341,111
495,552,287
8,842,710,524

-

3,772,907,860
2,314,600,795
209,811,971
5,915,481,306
-

430
431
432
433

61,190,053
61,190,053
-

74,851,555
74,851,555
-

440

57,518,815,601

46,594,785,169

Đơn vị tính: Việt Nam đồng
CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Thu

yết
i

CHỈ TIÊU
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Tài sản thuê ngoài
Vật tư hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công
Hàng hoá nhận bán hộ, nhận ký gửi
Nợ khó đòi đã xử lý
Ngoại tệ các loại (USD)
Dự toán chi hoạt động
Nguồn vốn khấu hao cơ bản hiện có

Kế toán trưởng

VŨ VĂN LUÂN

31/12/2009

01/01/2009

1,675,698,000
1,409,174,000

2,344
36,760
TP HCM, ngày 18 tháng 01 năm 2010
Giám đốc

LÊ HỮU PHƯỚC


CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT LƯỚI SÀI GÒN
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Cho niên độ kế toán kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2009
Đơn vị tính: Việt Nam đồng
CHỈ TIÊU

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.

17.
18.

Doanh thu bán hàng, cung cấp
dịch vụ
Các khoản giảm trừ doanh thu
Doanh thu thuần
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp (20=10-11)
Doanh thu hoạt động tài chính
Chi phí tài chính
Trong đó: chi phí lãi vay
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Lợi nhuận từ hoạt động kinh
Thu nhập khác
Chi phí khác
Lợi nhuận khác (40=31-32)
Tổng lợi nhuận trước thuế
(50=30+40)
Chi phí thuế thu nhập doanh
Chi phí thuế thu nhập doanh
Lợi nhuận (lỗ) sau thuế TNDN
Lãi cơ bản trên cổ phiếu

MÃ SỐ

1
2
10

11
20
21
22
23
24
25
30
31
32
40
50
51
52
60
70

Thuyết
minh

VI.1
VI.1
VI.2
VI.3
VI.4

VI.5

Năm 2009


133,010,699,573
40,780,800
132,969,918,773
109,395,857,509
23,574,061,264
453,298,313
1,258,314,181
268,522,593
1,612,178,302
5,518,799,670
15,638,067,424
7,831,436
52,393,994
(44,562,558)

Năm 2008

124,191,368,864
124,191,368,864
108,138,421,858
16,052,947,006
460,288,776
1,714,935,899
893,361,221
1,481,239,678
4,414,808,589
8,902,251,616
310,460,177
24,583,736
285,876,441


15,593,504,866

9,188,128,057

3,800,199,090
11,793,305,776
3,977

1,282,942,928
7,905,185,129
2,635

TP HCM, ngày 18 tháng 01 năm 2010
Giám đốc

LÊ HỮU PHƯỚC


CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT LƯỚI SÀI GÒN
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
Cho niên độ kế toán kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2009
CHỈ TIÊU

MÃ SỐ

I. LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và
doanh thu khác
1

Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hoá và
dịch vụ
2
Tiền chi trả cho người lao động
3
Tiền chi trả lãi vay
4
Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp
5
Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh
6
Tiền chi khác từ hoạt động kinh doanh
7
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh
doanh
20
II. LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU
Tiền chi để mua sắm xây dựng TSCĐ và các
TS dài hạn khác
Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các
TS dài hạn khác
Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của các
đơn vị khác
Tiền thu hồi cho vay, bán các công cụ nợ của
các đơn vị khác
Tiền thu lãi vay, cổ tức và lợi nhuận được chia
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư

21


Đơn vị tính: Việt Nam đồng
Năm 2009
Năm 2008

140,441,380,178

134,621,642,537

(90,776,386,674)
(17,070,675,660)
(268,522,593)
(1,479,319,438)
6,358,735,423
(19,197,736,989)

(86,293,570,267)
(14,952,132,940)
(893,361,221)
(1,072,292,202)
10,876,354,202
(29,391,606,820)

18,007,474,247

12,895,033,289

(13,141,442,381)

(7,971,246,568)


22

-

297,184,069

23

-

-

24

-

-

27
30

110,010,324
(13,031,432,057)

121,185,089
(7,552,877,410)

III. LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
Tiền thu từ phát hành trái phiếu, nhận góp vốn
của chủ sở hữu

31
32
Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được
33
Thu từ lãi tiền gửi
34
Tiền chi trả nợ gốc vay
35
Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu
36

(506,110,295)
23,797,599,512
(26,730,313,615)
(5,032,039,000)

24,037,454,910
(24,886,574,706)
(3,600,000,000)

(8,470,863,398)

(4,449,119,796)

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính

40


Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ

Tiền và tương đương tiền đầu kỳ
Anh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy
đổi ngoại tệ
Tiền và tương đương tiền cuối kỳ

50
60

(3,494,821,208)
5,606,630,427

893,036,083
4,713,594,344

61
70

2,111,809,219

5,606,630,427

TP HCM, ngày 18 tháng 01 năm 2010
Kế toán trưởng

Giám đốc

VŨ VĂN LUÂN

LÊ HỮU PHƯỚC



CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT LƯỚI SÀI GÒN

THUYẾT MINH CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Cho niên độ kế toán kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2009
Đơn vị tính: Việt Nam đồng
I.

ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP
1. Hình thức sở hữu vốn
Công ty Cổ phần
Vốn điều lệ:
Trụ sở chính:

30.000.000.000 VNĐ
89 Nguyễn Khoái - Phường 1 - Quận 4 - TP Hồ Chí Minh

2. Lĩnh vực kinh doanh
Sản xuất gia công, thiết kế, thương mại
3. Ngành nghề kinh doanh
Hoạt động chính của Công ty:

- Sản xuất và nhận gia công các loại chỉ cước, các loại lưới phục vụ đánh bắt thủy sản, nông nghiệp, thể thao, nuôi rong, bảo hộ lao động dùng trong xây
dựng, trong các ngành chăn nuôi, trồng trọt đối với các khách hàng trong nước và xuất khẩu, nhập khẩu
- Kinh doanh các loại hạt nhựa, ngư cụ vật tư thuỷ sản, hàng may mặc, hàng mây tre lá.
- Thiết kế, chế tạo các loại máy móc, thiết bị, phụ tùng sản xuất lưới phục vụ các ngành thủy sản, nông nghiệp, xây dựng thể dục thể thao và bảo hộ lao
động.
- Sản xuất, gia công, mua bán: lưới trang trí, lưới cứu hộ, lưới ngụy trang, bao bì lưới.
4. Tổng số nhân viên
Tổng số nhân viên của Công ty là: 446 người.

Trong đó, nhân viên quản lý là: 13 người.


II.

NIÊN ĐỘ KẾ TOÁN, ĐƠN VỊ TIỀN TỆ SỬ DỤNG TRONG KẾ TOÁN
1. Niên độ kế toán
Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc ngày 31 tháng 12 hàng năm.
2. Đơn vị tiền tệ sử dụng
Đồng Việt Nam được sử dụng làm đơn vị tiền tệ để ghi sổ kế toán.

III.

CHUẨN MỰC VÀ CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN ÁP DỤNG
1. Chế độ kế toán áp dụng
Công ty áp dụng hệ thống chế độ kế toán Việt Nam ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ/BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ Tài Chính Việt
Nam.

2. Tuyên bố về việc tuân thủ chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán Việt Nam
Chúng tôi đã thực hiện công việc kế toán theo quy định của Nhà nước Việt Nam về chế độ kế toán, chuẩn mực kế toán Việt Nam; phù hợp với những
chuẩn mực kế toán quốc tế và những thông lệ kế toán được Nhà nước Việt Nam thừa nhận.
Việc lựa chọn số liệu và thông tin cần phải trình bày trong Bản Thuyết Minh Báo Cáo Tài Chính được thực hiện theo nguyên tắc trọng yếu qui định tại
Chuẩn mực số 21 - Trình bày Báo Cáo Tài Chính.
Báo cáo tài chính đã được trình bày một cách trung thực và hợp lý tình hình tài chính, tình hình và kết quả kinh doanh và các luồng tiền của doanh
nghiệp. Để đảm bảo yêu cầu trung thực và hợp lý, các báo cáo tài chính đã lập và trình bày trên cơ sở tuân thủ các chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán và
các quy định có liên quan hiện hành.
3. Hình thức kế toán
Nhật ký chứng từ.



IV.

CÁC CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN ÁP DỤNG
1. Nguyên tắc xác định các khoản tiền
Tiền và các khoản tương đương tiền bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển và các khoản đầu tư ngắn hạn có thời hạn gốc không
quá ba tháng, có tính thanh khoản cao, có khả năng chuyển đổi dễ dàng thành các lượng tiền xác định và không có nhiều rủi ro trong chuyển đổi thành
tiền.

Nguyên tắc và phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác ra đồng tiền sử dụng trong kế toán: Các nghiệp vụ phát sinh bằng các đơn vị tiền tệ khác với
Đồng Việt Nam (VNĐ) được quy đổi theo tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ. Các khoản mục tiền tệ và công nợ có gốc ngoại tệ được
chuyển đổi theo tỷ giá bình quân liên Ngân hàng vào ngày kết thúc niên độ kế toán. Tất cả các khoản chênh lệch tỷ giá đã thực hiện và chưa thực hiện
được kết chuyển vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ.Các khoản chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ và công nợ có gốc
ngoại tệ tại thời điểm cuối năm thực hiện theo thôngg tư số 201/2009/TT-BTC ngày 15 tháng 10 năm 2009.
2. Nguyên tắc ghi nhận các khoản phải thu thương mại và phải thu khác
Các khoản phải thu được trình bày trên báo cáo tài chính theo giá trị gốc trừ dự phòng cho các khoản phải thu khó đòi.
Dự phòng nợ phải thu khó đòi : dựa vào đánh giá của Hội đồng quản trị hoặc ban giám đốc về các khoản nợ có dấu hiệu không có khả năng thu hồi hoặc
3. Chính sách kế toán hàng tồn kho
- Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: Hàng tồn kho được tính theo giá gốc - bao gồm chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác
phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại - trừ dự phòng giảm giá hàng tồn kh
- Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Bình quân gia quyền.
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên.
- Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho:


Dự phòng cho hàng tồn kho được trích lập cho phần giá trị dự kiến bị tổn thất do các khoản suy giảm trong giá trị (do giảm giá, kém phẩm chất, lỗi thời
v.v.) có thể xảy ra đối với vật tư, thành phẩm, hàng hoá tồn kho thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp dựa trên bằng chứng hợp lý về sự suy giảm giá trị
vào thời điểm lập bảng cân đối kế toán. Số tăng hoặc giảm khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho được kết chuyển vào giá vốn hàng bán trong kỳ.

4. Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao tài sản cố định


Tài sản cố định được thể hiện theo nguyên giá trừ đi giá trị hao mòn lũy kế. Nguyên giá tài sản cố định bao gồm giá mua và những chi phí có liên quan
trực tiếp đến việc đưa tài sản vào hoạt động như dự kiến. Các khoản chi phí phát sinh sau khi tài sản cố định hữu hình đã hoạt động như chi phí sửa chữa,
bảo hành và đại tu thường ghi nhận vào báo cáo hoạt động kinh doanh tại thời điểm phát sinh chi phí. Trong trường hợp các khoản chi phí này thể hiện
rõ sẽ mang lại thêm lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản cố định hữu hình vượt trên trạng thái hoạt động được đánh giá ban đầu thì các
chi phí này được vốn hóa như một khoản nguyên giá tăng thêm của tài sản cố định hữu hình. Khi tài sản được bán hay thanh lý, nguyên giá và giá trị hao
mòn lũy kế được xóa sổ và bất kỳ các khoản lãi lỗ nào phát sinh do thanh lý tài sản đều được hạch toán vào báo cáo kết qu

Phương pháp khấu hao tài sản cố định: khấu hao được ghi nhận theo phương pháp đường thẳng dựa trên thời gian hữu dụng ước tính của các tài sản
trong phạm vi Quyết định 206/2003/QĐ/BTC ngày 12/12/2003 của Bộ Tài Chính.
Thời gian hữu dụng ước tính cho các nhóm tài sản như sau:
Loại tài sản
Nhà cửa, vật kiến trúc
Máy móc thiết bị
Phương tiện vận tải
Thiết bị dụng cụ quản lý
5. Xây dựng cơ bản dở dang

Năm sử dụng
13 - 25
5 - 10
6
5-7


Xây dựng cơ bản dở dang phản ánh các khoản chi phí xây dựng tài sản và thể hiện theo nguyên giá. Không tính hao mòn trong giai đoạn xây dựng.
6. Kế toán các khoản đầu tư tài chính
6.1 Nguyên tắc ghi nhận khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
Đầu tư ngắn hạn được ghi nhận theo giá gốc. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn được lập khi giá trị thuần có thể thực hiện được của đầu tư ngắn hạn
giảm xuống thấp hơn giá gốc.
6.2 Nguyên tắc ghi nhận các khoản đầu tư khác: Các khoản đầu tư khác được thể hiện theo nguyên giá, bao gồm giá mua cộng các chi phí mua

phát sinh liên quan.
6.3 Phương pháp lập dự phòng giảm giá các khoản đầu tư: Dự phòng giảm giá đầu tư được lập khi Ban Giám đốc cho rằng việc giảm giá này
không mang tính tạm thời.
7. Ghi nhận các khoản chi phí trả trước
Phản ánh các khoản chi phí công cụ dụng cụ, thiết bị quản lý, chi phí bảo hiểm ... thực tế đã phát sinh, nhưng có liên quan tới hoạt động sản xuất kinh
doanh của nhiều kỳ kế toán nên chưa thể tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ này. Chi phí công cụ dụng cụ được phân bổ vào chi phí 2 lần:
phân bổ 50% vào chi phí trong kỳ khi xuất dùng, phân bổ 50% còn lại khi báo hỏng.
8. Nguyên tắc ghi nhận chi phí phải trả
Chi phí phải trả được ghi nhận dựa trên các ước tính hợp lý về số tiền phải trả cho các hàng hoá, dịch vụ đã sử dụng trong kỳ gồm những chi phí sau: chi
phí tiền điện năng, công cụ lao động phục vụ sản xuất.
9. Nguyên tắc ghi nhận Vốn chủ sở hữu
Vốn đầu tư của chủ sở hữu được ghi nhận theo số vốn thực góp của chủ sở hữu.


Nguyên tắc ghi nhận lợi nhuận chưa phân phối: được ghi nhận là số lợi nhuận (hoặc lỗ) từ kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sau khi trừ (-)
chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp của kỳ hiện hành và các khoản điều chỉnh do áp dụng hồi tố thay đổi chính sách kế toán và điều chỉnh hồi tố sai sót
trọng yếu của các năm trước.

Ghi nhận cổ tức: căn cứ vào Biên bản họp Đại hội đồng cổ đông hàng năm được thông qua, và được ghi nhận như khoản phải trả.
Nguyên tắc trích lập các khoản dự trữ các quỹ từ lợi nhuận sau thuế theo điều lệ của công ty như sau:
- Trích 5% vào quỹ dự phòng tài chính.
- Trích 5% vào quỹ dự trữ bổ sung vốn.
- Trích 10% vào quỹ đầu tư phát triển.
- Trích 10% vào quỹ khen thưởng phúc lợi.
Các khoản trích quỹ và chia cổ tức sẽ được trình Đại hội cổ đông và sẽ ghi nhận vào sổ kế toán sau khi có Nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông.
10. Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận Doanh thu
10.1 Doanh thu bán hàng

Khi bán hàng hóa thành phẩm, doanh thu được ghi nhận khi phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với việc sở hữu hàng hoá đó được chuyển giao cho người
mua và không còn tồn tại yếu tố không chắc chắn đáng kể liên quan đến việc thanh toán tiền, chi phí kèm theo hoặc khả năng hàng bán bị trả lại.

10.2 Doanh thu cung cấp dịch vụ

Khi cung cấp dịch vụ, doanh thu được ghi nhận khi không còn những yếu tố không chắc chắn đáng kể liên quan đến việc thanh toán tiền và chi phí kèm
theo. Trường hợp dịch vụ được thực hiện trong nhiều kỳ kế toán thì việc xác định doanh thu trong từng kỳ được thực hiện căn cứ vào tỷ lệ hoàn thành
dịch vụ tại ngày kết thúc năm tài chính.


10.3 Doanh thu hoạt động tài chính
Doanh thu được ghi nhận khi tiền lãi phát sinh trên cơ sở trích trước (có tính đến lợi tức mà tài sản đem lại) trừ khi khả năng thu hồi tiền lãi không chắc
chắn.

Tiền lãi, cổ tức và lợi nhuận được chia được ghi nhận khi Công ty có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch và doanh thu được xác định tương
đối chắc chắn. Tiền lãi được ghi nhận trên cơ sở thời gian và lãi suất từng kỳ. Cổ tức và lợi nhuận được chia được ghi nhận khi cổ đông được quyền nhận
cổ tức hoặc các bên tham gia góp vốn được quyền nhận lợi nhuận từ việc góp vốn.
Nếu không thể xác định được kết quả hợp đồng một cách chắc chắn, doanh thu sẽ chỉ được ghi nhận ở mức có thể thu hồi được của các chi phí đã được
ghi nhận.
11. Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận các khoản Chi phí Thuế
Thuế thu nhập doanh nghiệp được xác định trên lợi nhuận (lỗ) của năm hiện hành bao gồm thuế thu nhập hiện hành và thuế thu nhập hoãn lại. Thuế thu
nhập doanh nghiệp được ghi nhận trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Thuế thu nhập hiện hành: là khoản thuế dự kiến phải nộp dựa trên thu nhập chịu thuế trong năm, sử dụng các mức thuế suất và các luật thuế có hiệu lực
đến ngày lập bảng cân đối kế toán, và các khoản điều chỉnh thuế phải nộp liên quan đến những năm trước.

Thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại: được xác định cho các khoản chênh lệch tạm thời tại ngày lập bảng cân đối kế toán giữa cơ sở tính thuế thu nhập
của các tài sản và nợ phải trả và giá trị ghi sổ của chúng cho mục đích báo cáo tài chính và giá trị sử dụng cho mục đích thuế.
- Ngoài thuế TNDN, công ty có nghĩa vụ nộp các khoản thuế khác theo quy định hiện hành về thuế.
V.

THÔNG TIN BỔ SUNG CHO CÁC KHOẢN MỤC TRÌNH BÀY TRONG BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
1. Tiền và các khoản tương đương tiền
31/12/2009


1/1/2009


Tiền mặt tại quỹ
- Tiền mặt bằng Việt Nam đồng
- Tiền mặt bằng USD

# 2.889,41 USD

Tiền gởi Ngân hàng
- Tiền gởi bằng Việt Nam đồng
- Tiền gởi bằng USD
Tổng cộng

# 2.343,98 USD

346,724,404

220,235,215

294,885,499

177,549,435

51,838,905

42,685,780

1,765,084,815


5,386,395,212

1,723,031,470

4,762,317,128

42,053,345

624,078,084

2,111,809,219

5,606,630,427

31/12/2009

1/1/2009

500,000

500,000

2. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
Trái phiếu chính phủ

Tổng cộng

500,000


Trừ dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (-)
Tổng cộng

-

500,000
-

500,000

500,000

31/12/2009

1/1/2009

1,119,317,728
1,003,790,877

902,029,349
-

3. Các khoản phải thu ngắn hạn

3.1 Phải thu khách hàng
Khách hàng trong nước
Khách hàng nước ngoài
Tổng cộng

2,123,108,605


902,029,349


3.2 Trả trước cho người bán
Khách hàng trong nước

9,071,937,958

Khách hàng nước ngoài

1,924,256,249

Tổng cộng

8,886,677,958
-

10,996,194,207

8,886,677,958

Khách hàng trong nước

178,482,578

347,217,018

Tổng cộng


178,482,578

347,217,018

13,297,785,390

10,135,924,325

3.3 Phải thu khác

Tổng các khoản phải thu thương mại và phải thu khác
Dự phòng phải thu khó đòi (-)
Giá trị thuần của phải thu thương mại và phải thu khác

-

-

13,297,785,390

10,135,924,325

31/12/2009

1/1/2009

4. Hàng tồn kho
Hàng mua đang đi đường
Nguyên liệu, vật liệu


-

-

3,824,039,462

2,926,097,121

5,471,615

41,410,942

Chi phí sản xuất dở dang

4,066,730,622

4,217,272,842

Thành phẩm tồn kho

2,423,409,248

1,310,559,472

Hàng hoá

5,181,828,145

3,255,071,061


Tổng cộng

15,501,479,092

11,750,411,438

Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (-)
Cộng giá trị thuần hàng tồn kho

(207,836,815)
15,293,642,277

(969,684,940)
10,780,726,498

Công cụ, dụng cụ


5. Tài sản ngắn hạn khác

Chi phí trả trước ngắn hạn
Thuế GTGT còn được khấu trừ

31/12/2009

1/1/2009

99,484,249

554,187,019


1,716,884,655

3,225,437,256

Các khoản thuế nộp thừa cho Nhà nước

-

Tài sản ngắn hạn khác
Tạm ứng

63,000,000

101,707,342

63,000,000

46,600,000

Cầm cố, ký quỹ ký cược ngắn hạn

-

Tổng cộng

-

1,879,368,904


55,107,342
3,881,331,617

6. Tài sản cố định
6.1 Tài sản cố định hữu hình
1/1/2009

Tăng trong kỳ

Giảm trong kỳ

31/12/2009

Nguyên giá
Nhà cửa vật kiến trúc
Máy móc thiết bị

6,338,459,708
54,077,785,302

8,772,565,332

6,338,459,708

-

62,850,350,634

-


824,341,277

-

314,833,013

Phương tiện vận chuyển

824,341,277

Thiết bị quản lý

303,137,558

11,695,455

61,543,723,845

8,784,260,787

4,984,864,828

270,512,213

-

5,255,377,041

42,134,482,819


4,035,877,055

-

46,170,359,874

Tổng cộng

-

-

-

70,327,984,632

Khấu hao tích lũy
Nhà cửa vật kiến trúc
Máy móc thiết bị


Phương tiện vận chuyển

747,141,982

38,599,647

-

785,741,629


Thiết bị quản lý

252,843,822

20,401,993

-

273,245,815

48,119,333,451

4,365,390,908

Tổng cộng

-

52,484,724,359

Giá trị còn lại
Nhà cửa vật kiến trúc

1,353,594,880

1,083,082,667

11,943,302,483


16,679,990,760

Phương tiện vận chuyển

77,199,295

38,599,648

Thiết bị quản lý

50,293,736

41,587,198

13,424,390,394

17,843,260,273

Máy móc thiết bị

Tổng cộng

* Giá trị còn lại cuối năm của TSCĐ hữu hình đã dùng thế chấp, cầm cố các khoản vay: 13.489.684.029 VNĐ.
* Nguyên giá TSCĐ cuối năm đã khấu hao hết nhưng vẫn còn sử dụng: 43.515.273.278 VNĐ.
* Nguyên giá TSCĐ cuối năm chờ thanh lý: 0 VNĐ.
* Các cam kết về việc mua, bán TSCĐ hữu hình có giá trị lớn chưa thực hiện: không.
6.2

Tài sản cố định vô hình
1/1/2009


Tăng trong kỳ

Giảm trong kỳ

31/12/2009

Nguyên giá
Phần mền máy tính

-

13,000,000
13,000,000

-

13,000,000
13,000,000

Khấu hao tích lũy
Phần mền máy tính

-

722,222
722,222

-


722,222
722,222


Giá trị còn lại
Phần mền máy tính

-

Đầu tư mua sắm TSCĐ

31/12/2009
7,029,171,760

12,277,778
12,277,778
1/1/2009
2,714,281,908

Tổng cộng

7,029,171,760

2,714,281,908

31/12/2009

1/1/2009

10,000,000


10,000,000

Công trái xây dựng Tổ quốc

1,000,000

1,000,000

Cổ phiếu công ty Ong Mật

40,000,000

40,000,000

Tổng cộng

51,000,000

51,000,000

Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn (-)
Giá trị thuần của đầu tư tài chính dài hạn

51,000,000

51,000,000

31/12/2009


1/1/2009

Phải trả cho người bán

2,438,320,170

459,800

Nhà cung cấp trong nước

2,438,320,170

459,800

Người mua trả tiền trước

100,834,558

254,434,702

Nhà cung cấp trong nước

100,834,558

254,434,702

2,539,154,728

254,894,502


8. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
Đầu tư dài hạn khác
Trái phiếu Chính phủ

9. Phải trả người bán và người mua trả tiền trước

Tổng cộng


10. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước

Thuế GTGT
Thuế Thu nhập cá nhân
Thuế xuất, nhập khẩu
Thuế TNDN

31/12/2009

1/1/2009

608,213,078

246,546,255

66,304,731

62,279,139

5,501,223
2,939,826,894


Các loại thuế khác

241,683,590

-

-

3,619,845,926

550,508,984

31/12/2009

1/1/2009

Trích trước chi phí tiền điện

69,465,300

70,446,881

Trích trước chi phí bảo hộ lao động

33,700,000

Tổng cộng
11. Chi phí phải trả


Tổng cộng

-

103,165,300

70,446,881

31/12/2009

1/1/2009

12. Phải trả phải nộp khác

Kinh phí công đoàn

95,513,096

-

Tài sản thừa chờ xử lý

-

Phải trả phải nộp khác

500,000

1,070,094


96,013,096

16,128,283

Tổng cộng
13. Vay và nợ dài hạn

15,058,189


31/12/2009

1/1/2009

4,363,520,315

2,998,600,000

Vay ngân hàng
- Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam - CN Bến Thành (*)

# 243.215,00 USD

4,363,520,315

Tổng cộng

2,998,600,000

(*): Khoản vay dài hạn của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) - CN Bến Thành theo hợp đồng tín dụng cho vay theo dự án

đầu tư phát triển số 0452/TD9/09CD ngày 14/05/2009, số 0524/TD09/09CD ngày 26/06/2009, 0638/TD09/09CD ngày 28/09/2009,
- Mục đích vay : Đầu tư mới tài Sản cố định.
- Thời hạn cho vay: 60 tháng kể từ lần rút vốn đầu tiên.
- Lãi suất: áp dụng theo thông báo Lãi suất của Vietcombank tại Thời điểm nhận nợ.
- tài Sản đảm bảo: Thế chấp tài Sản hình thành từ vốn vay.
14. Vốn chủ sở hữu
14.1

Bảng đối chiếu biến động của Vốn chủ sở hữu: xem thuyết minh tại trang 23.

14.2

Chi tiết vốn đầu tư của chủ sỡ hữu

Nhà đầu tư

Số vốn góp

Tỷ lệ

Vốn cổ phần của Nhà nước

12,000,000,000

40%

Cổ đông khác

18,000,000,000


60%

Tổng cộng

30,000,000,000

100%


14.3 Các giao dịch về vốn với các CSH và phân phối cổ tức, lợi nhuận
Năm 2009

Năm 2008

Vốn đầu tư của chủ sở hữu
+ vốn góp Đầu kỳ

30,000,000,000

+ vốn góp tăng trong kỳ

-

+ vốn góp giảm trong kỳ

-

+ vốn góp cuối kỳ

30,000,000,000

-

30,000,000,000
(5,032,039,000)

30,000,000,000
(3,600,000,000)

Năm 2009

Năm 2008

Số lượng cổ phiếu được phép phát hành

3,000,000

3,000,000

Số lượng cổ phiếu đã bán ra công chúng

3,000,000

3,000,000

3,000,000

3,000,000

Cổ tức, lợi nhuận đã chia
14.4 Cổ phiếu


Cổ phiếu phổ thông
Cổ phiếu ưu đãi
Số lượng cổ phiếu được mua lại

-

-

49,950

-

Cổ phiếu thường

49,950

-

Cổ phiếu ưu đãi

-

Số lượng cổ phiếu đang lưu hành
Cổ phiếu thường
Cổ phiếu ưu đãi
Mệnh giá cổ phiếu

-


2,950,050

3,000,000

2,950,050

3,000,000

10,000

10,000


14.5

Mục đích trích lập quỹ đầu tư phát triển, quỹ khen thưởng phúc lợi và quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu

Quỹ đầu tư phát triển: được dùng để bổ sung vốn điều lệ cho công ty.
Quỹ dự phòng tài chính: được dùng để bù đắp những tổn thất, thiệt hại về tài sản, công nợ không đòi được xảy ra trong qúa trình kinh doanh; bù đắp
các khoản lỗ của công ty theo quyết định của Hội đồng quản trị.
Quỹ dự trữ bổ sung vốn: được dùng để bổ sung vốn điều lệ cho công ty.
Quỹ khen thưởng: dùng để thưởng cuối năm hoặc thường kỳ trên cơ sở năng suất lao động và thành tích công tác của mỗi cán bộ, công nhân viên
trong công ty; thưởng đột xuất cho những cá nhân tập thể trong công ty.
Quỹ phúc lợi: dùng để đầu tư xây dựng hoặc sửa chữa các công trình phúc lợi của công ty; chi cho các hoạt động phúc lợi công cộng của tập thể công
nhân viên công ty, phúc lợi cho xã hội; góp một phần vốn để đầu tư xây dựng các công trình phúc lợi chung trong ngành; trợ cấp khó khăn đột xuất
cho những người lao động lâm vào hoàn cảnh khó khăn.
VI.
THÔNG TIN BỔ SUNG CHO CÁC KHOẢN MỤC TRÌNH BÀY TRONG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Năm 2009


Năm 2008

Doanh thu hàng hoá

61,338,842,658

49,537,289,371

Doanh thu bán thành phẩm

71,660,011,329

74,654,079,493

Doanh thu bán hàng nội bộ

11,845,586

Tổng doanh thu
Các khoản giảm trừ doanh thu
Doanh thu thuần

133,010,699,573
40,780,800
132,969,918,773

124,191,368,864
124,191,368,864



2. Giá vốn hàng bán
Năm 2009

Năm 2008

Giá vốn của hàng hoá

54,687,371,678

47,089,187,296

Giá vốn của thành phẩm

54,708,485,831

61,049,234,562

109,395,857,509

108,138,421,858

Tổng cộng
3. Doanh thu hoạt động tài chính

Năm 2009

Năm 2008

Thu lãi tiền gởi


151,516,643

319,730,649

Lãi chênh lệch tỷ giá

301,600,740

101,883,655

180,930

38,674,472

453,298,313

460,288,776

Doanh thu tài chính khác
Tổng cộng
4. Chi phí hoạt động tài chính

Năm 2009

Năm 2008

Chi phí lãi tiền vay

268,522,593


893,361,221

Lỗ chênh lệch tỷ giá

989,791,588

547,047,136

Chi phí khác
Tổng cộng

1,258,314,181

274,527,542
1,714,935,899


5. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
Năm 2009
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế

Năm 2008

15,593,504,866

9,188,128,057

51,943,994


950,000

Các khoản điều chỉnh tăng, giảm lợi nhuận kế toán để xác định thu nhập chịu thuế thu nhập
doanh nghiệp:
- Các khoản điều chỉnh tăng
- Các khoản điều chỉnh giảm
Tổng thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế

15,645,448,860

Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp
Thuế thu nhập doanh nghiệp ước tính phải nộp

25%

9,163,878,057
28%

3,911,362,215

2,565,885,856

111,163,125

1,282,942,928

3,800,199,090

1,282,942,928


Điều chỉnh chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp do doanh nghiệp được giảm 30% thuế
Tổng chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành

25,200,000

Thuế TNDN là số ước tính của năm 2009. Số thuế này sẽ được điều chỉnh lại khi có quyết toán năm 2009.
VII. THÔNG TIN BỔ SUNG CHO CÁC KHOẢN MỤC TRÌNH BÀY TRONG BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ

Các khoản giao dịch không bằng tiền ảnh hưởng đến báo cáo lưu chuyển tiền tệ và các khoản tiền do doanh nghiệp nắm giữ nhưng không được sử
dụng.
a) Mua tài sản bằng cách nhận các khoản nợ liên quan trực tiếp hoặc thông qua cho thuê tài chính: không phát sinh
b) Mua và thanh lý công ty con hoặc đơn vị kinh doanh khác trong kỳ báo cáo: không phát sinh
c) Trình bày giá trị và lý do của các khoản tiền và tương đương tiền lớn do doanh nghiệp nắm giữ nhưng không được sử dụng do có sự hạn chế của
pháp luật hoặc các ràng buộc khác mà doanh nghiệp phải thực hiện: không phát sinh


×