Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

GIÁO ÁN chuyên đề nito và các hợp chất của nito (TIẾT 1116)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (391.29 KB, 34 trang )

Ngày soạn: 12/10/2015
Tiết 11 – 16
Chuyên đề: NITO VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA NITO
I. Nội dung chuyên đề: Nito và các hợp chất của Nito được phân bố theo thời lượng
1. Cấu tạo, tính chất vật lí, điều chế Nito và các hợp chất của Nito (1 tiết)
2. Tính chất hóa học của Nito và các hợp chất của Nito (3 tiết)
- Tiết 1: Tính chất hóa học và ứng dụng của N2, NH3
- Tiết 2: Tính chất hóa học và ứng dụng của HNO3
- Tiết 3: Tính chất hóa học và ứng dụng của muối amoni, muối nitrat
4. Luyện tập (2 tiết)
- Tiết 1: Các dạng bài tập của N2, NH3, muối amoni
- Tiết 2: Các dạng bài tập của HNO3, muối nitrat
II. Tổ chức dạy học chuyên đề
- Theo phân phối chương trình: Tiết 11: Nito; Tiết 12, 13: Amoniac và muối amoni;
Tiết 14, 15: Axit nitric và muối nitrat; Tiết 19: Luyện tập.
II.1. Mục tiêu
1. Kiến thức
a. Môn Hóa học
- Biết vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố Nitơ.
- Biết cấu tạo phân tử, ứng dụng, điều chế trong phòng thí nghiệm và trong công
nghiệp của N2, NH3, HNO3;
- Biết tính chất hoá học, cách nhận biết và ứng dụng của muối amoni, muối nitrat;
- Hiểu được N2 rất bền do có liên kết ba, nên N 2 khá trơ ở nhiệt độ thường, nhưng
hoạt động hơn ở nhiệt độ cao.
- Hiểu được tính chất hoá học đặc trưng của N2: tính oxi hoá (tác dụng với kim loại
mạnh, với H2), ngoài ra nitơ còn có tính khử (tác dụng với O2).
- Hiểu được tính chất hoá học của NH3: Tính bazơ yếu (tác dụng với H2O, dung dịch
muối, axit) và tính khử (tác dụng với O2, Cl2).
- Hiểu được HNO3 là một trong những axit mạnh nhất, là chất oxi hoá rất mạnh (oxi
hoá hầu hết kim loại, một số phi kim, nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ).
b. Môn Vật lí


- Biết được trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan của N 2, NH3, HNO3, NO, NO2, muối
amoni, muối nitrat.
- Củng cố cách pha loãng dung dịch axit.
c. Môn Sinh học
- Biết được hoạt tính sinh học của N 2, NH3, HNO3, muối amoni, muối nitrat đối với
con người và động thực vật.
2. Kĩ năng
a. Hóa học
- Dự đoán tính chất, kiểm tra dự đoán và kết luận về tính chất hoá học của nitơ và các
hợp chất của nito;

Giáo án môn Hóa Học – Lớp 11 – Ban cơ bản

Giáo viên: Bùi Xuân Đông – Trường THPT Tân Lâm


- Viết các PTHH ở dạng phân tử, ion minh hoạ tính chất hoá học của Nito và các hợp
chất của Nito;
b. Toán
- Tính thể tích khí ở đktc trong phản ứng hoá học, tính % thể tích trong hỗn hợp khí,
tính thể tích khí amoniac sản xuất được ở đktc theo hiệu suất.phản ứng
- Tính % về khối lượng của muối amoni trong hỗn hợp.
- Tính thành phần % khối lượng của hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO3.
- Tính thành phần % khối lượng muối nitrat trong hỗn hợp; nồng độ hoặc thể tích
dung dịch muối nitrat tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng .
c. Vật lí
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh..., rút ra được nhận xét về tính chất vật lí và hóa học
của nito và các hợp chất của nito;
- Cũng cố cách pha loãng dung dịch axit;
- Phân biệt được muối amoni, muối nitrat với một số muối khác.

d. Sinh học: Biết tác hại của dung dịch axit để cẩn thận hơn khi tiếp xúc;
e. Văn học: Vận dụng kiến thức để phân tích, giải thích một số câu ca dao, tục ngữ
theo quan điểm của môn Hóa học, như:
“Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Bỗng nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”
Hay “Không có lửa làm sao có khói”
f. GD KNS
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sống xung quanh;
- Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm, thuyết trình trước đám đông,...
3. Thái độ
- Say mê, hứng thú học tập, yêu khoa học
- Sử dụng hiệu quả an toàn tiết kiệm hóa chất, thiết bị thí nghiệm.
- Ứng dụng của Nito và hợp chất của Nito vào mục đích phục vụ đời sống và sản
xuất.
4. Định hướng các năng lực được hình thành
- Năng lực tự học; hợp tác;
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học;
- Năng lực quan sát, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học;
- Năng lực tính toán; vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
II.2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của GV
- Hệ thống câu hỏi có liên quan;
- Dụng cụ thí nghiệm và hóa chất thí nghiệm;
2. Chuẩn bị của HS
- Học sinh ôn lại các kiến thức có liên quan;
- Nghiên cứu trước các nội dung kiến thức của chương.
- Chuẩn bị các nội dung bài học mà giáo viên yêu cầu hoàn thành.
II.3. Phương pháp và kĩ thuật dạy học chủ yếu
- Phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm, thí nghiệm kiểm chứng;
- Kĩ thuật công đoạn;

- Vận dụng kiến thức liên môn vào các tiết dạy.
Giáo án môn Hóa Học – Lớp 11 – Ban cơ bản

Giáo viên: Bùi Xuân Đông – Trường THPT Tân Lâm


II.4. Thiết kế các tiến trình dạy học chuyên đề
TIẾT 11: CẤU TẠO, TÍNH CHẤT VẬT LÍ, ĐIỀU CHẾ NITƠ VÀ CÁC HỢP
CHẤT CỦA NITƠ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
* Biết được:
- Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố nitơ.
- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, ứng dụng, điều chế trong phòng thí nghiệm và
trong công nghiệp của N2 và các hợp chất của Nito;
* Hiểu được: Phân tử nitơ rất bền do có liên kết ba, nên nitơ khá trơ ở nhiệt độ
thường, nhưng hoạt động hơn ở nhiệt độ cao.
2. Kĩ năng:
- Dự đoán tính chất hoá học của nitơ và các hợp chất của nito;
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh..., rút ra được nhận xét về tính chất vật lí của nito và
các hợp chất của nito;
- Tính thể tích khí ở đktc trong phản ứng hoá học, tính % thể tích trong hỗn hợp khí;
3. Thái độ:
- Say mê, hứng thú học tập, yêu khoa học
- Sử dụng hiệu quả an toàn tiết kiệm hóa chất, thiết bị thí nghiệm.
- Tìm hiểu ứng dụng của Nito và hợp chất của Nito vào mục đích phục vụ đời sống
và sản xuất của con người.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm và cá nhân, giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Kỹ thuật công đoạn.

III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bài giảng điện tử, giáo án, phiếu học tập với nội dung kiến thức còn
thiếu.
2. Học sinh:
+ Đọc kĩ trước bài và hoàn thành hệ thống câu hỏi có liên quan ở nhà;
+ Thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi giáo viên yêu cầu trong phiếu học tập;
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Nội dung bài mới:
Hoạt động 1: GV yêu cầu học sinh cùng tìm hiểu về đặc điểm cấu tạo, tính chất vật
lí, phương pháp điều chế của Nito và các hợp chất của Nito
- Phương pháp: Hoạt động nhóm (5 nhóm, 7-8HS/nhóm)
- Kỹ thuật công đoạn: (Bước 1: 5 phút, các bước sau: 2 phút/bước  15 phút)
+ Nhóm 1: Tìm hiểu về N2;
+ Nhóm 2: Tìm hiểu về NH3;
+ Nhóm 3: Tìm hiểu về HNO3;
+ Nhóm 4: Tìm hiểu về muối Amoni;
+ Nhóm 5: Tìm hiểu về muối Nitrat.
- Yêu cầu HS hoàn thành vào phiếu học tập:
N2 NH3 HNO3 MUỐI AMONI MUỐI NITRAT
Cấu tạo
Dự đoán tchh
Giáo án môn Hóa Học – Lớp 11 – Ban cơ bản

Giáo viên: Bùi Xuân Đông – Trường THPT Tân Lâm


Tính chất vật lí
Điều chế
Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh tổng hợp và kết luận lại kiến thức.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
I/ N2:
GV: Yêu cầu nhóm 1 trình bày phần tìm 1. Cấu tạo:
hiểu về N2 theo nội dung trong phiếu học CTCT:
tập.
2. Dự đoán tính chất hóa học:
HS: Trình bày và trao đổi, thảo luận
· N2 có liên kết bền vững trong phân tử
GV: NX và BS
nên ở to thường, N2 tương đối trơ; ở to
+ Yêu cầu HS tìm hiểu thêm về vị trí của cao, N2 hoạt động mạnh về mặt hóa
Nito trong bảng HTTH.
học.
0
−3
+ Số oxy hóa của N trong hợp chất.
N 2 → N :[O]
+ Quá trình chưng cất phân đoạn không
0
+1 +2 +4
N
2 → N , N , N [K ]
khí lỏng.
·
* GV sử dụng kiến thức liên môn để bổ 3. Tính chất vật lí:
sung:
- Chất khí, không màu, không mùi,
+ Môn Vật lí (Trạng thái, màu sắc, mùi không tan trong nước;
vị, tính tan của N2; Nhiệt độ ngưng tụ - Không duy trì sự sống, sự cháy;

của các chất trong không khí khi mô tả 4. Điều chế:
t
quả trình thu N2 bằng phương pháp
NH 4 NO2 
→ N 2 + 2 H 2O
Trong
PTN:
chưng chất phân đoạn không khí lỏng);
+ Môn Sinh học (khả năng duy trì sự - Trong CN: Chưng cất phân đoạn KK
lỏng.
cháy và sự cháy của N2)
II/ NH3:
GV: Yêu cầu nhóm 2 trình bày phần tìm 1. Cấu tạo:
hiểu về NH3 theo nội dung trong phiếu
học tập.
CTCT:
HS: Trình bày và trao đổi, thảo luận
2. Dự đoán tính chất hóa học:
GV: NX và BS
+ Hướng dẫn HS dựa vào CTCT dự đoán - NH3 còn dư cặp e tự do ở N  Dễ
nhường cặp e  Tính bazo;
tính chất hóa học của NH3
+ Tính tan và trình chiếu TNo biểu diễn - Số oxh của N trong NH3 là -3  Tính
khử.
tính tan của NH3.
+ Trình chiếu thí nghiệm vui: Cho quả 3. Tính chất vật lí:
- Chất khí, không màu, mùi khai;
trứng vào chai mà không dùng tay.
- Tan trong nước  dung dịch amoniac
* Câu hỏi vận dụng.

4. Điều chế:
a) Trong PTN:
o

2NH4Cl + Ca(OH)2  CaCl2 + 2NH3 + 2H2O

b) Trong CN:
N 2 + 3H 2

Giáo án môn Hóa Học – Lớp 11 – Ban cơ bản

o

t , xt , p
‡ˆ ˆˆ ˆˆ ˆ†
ˆˆ

2 NH 3

Giáo viên: Bùi Xuân Đông – Trường THPT Tân Lâm


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG KIẾN THỨC

* GV sử dụng kiến thức môn Vật lí để bổ
sung về trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính
tan của NH3  Giáo dục ý thức giữ gìn
vệ sinh chung khi đi vệ sinh cho HS.

III/ HNO3:
GV: Yêu cầu nhóm 3 trình bày phần tìm
hiểu về HNO3 theo nội dung trong phiếu
học tập.
HS: Trình bày và trao đổi, thảo luận
GV: NX và BS
+ Vì sao chai đựng dd HNO3 có màu
vàng?
+ Cách pha loãng dung dịch axit;
+ Về sơ đồ điều chế HNO3 trong CN.

1. Cấu tạo
CTHH: HNO3
CTCT:
2. Dự đoán tính chất hóa học
· HNO3 có đầy đủ tính chất hóa học của
axit mạnh.
· Số oxh của N trong HNO3 là +5
 HNO3 có tính oxy hóa mạnh.
3. Tính chất vật lí
- Chất lỏng, không màu, tan tốt trong
nước;
- Gây bỏng.
4. Sản xuất:
a) Trong PTN:
NaNO3 + H2SO4  HNO3 + NaHSO4
b) Trong CN: 3 giai đoạn
· NH3  NO:

· NO  NO2:

* GV sử dụng kiến thức liên môn để bổ
2NO + O2  2NO2
sung:
· NO2  HNO3:
+ Môn Vật lí (Trạng thái, màu sắc, mùi
4NO2 + O2 + H2O  HNO3
vị, tính tan, sự tỏa nhiệt mạnh khi pha
loãng của HNO3);
+ Môn Sinh học (Gây bỏng và nguy
hiểm đến sức khỏe của con người khi
tiếp xúc trực tiếp với axit);
Giáo án môn Hóa Học – Lớp 11 – Ban cơ bản

Giáo viên: Bùi Xuân Đông – Trường THPT Tân Lâm


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
+ Giáo dục đức tính bình tĩnh, cẩn thận
khi pha loãng axit đặc.
GV: Yêu cầu nhóm 4 trình bày phần tìm
hiểu về muối Amoni theo nội dung trong
phiếu học tập.
HS: Trình bày và trao đổi, thảo luận
GV: NX và BS

GV: Yêu cầu nhóm 5 trình bày phần tìm
hiểu về muối Nitrat theo nội dung trong
phiếu học tập.
HS: Trình bày và trao đổi, thảo luận
GV: NX và BS


NỘI DUNG KIẾN THỨC
IV/ Muối Amoni
1. Tính chất vật lí
- Muối amoni đều tan tốt trong nước;
- Màu của ion trong dung dịch: Không
màu.
2. Dự đoán tính chất hóa học:
- Có tính chất hóa học của muối;
- Có tính khử.
V/ Muối Nitrat
1. Tính chất vật lí
- Muối nitrat đều tan tốt trong nước;
- Màu của ion trong dung dịch: Không
màu.
2. Dự đoán tính chất hóa học:
- Có tính chất hóa học của muối;
- Có tính oxy hóa.

3. Hoạt động 3: Luyện tập – Củng cố
Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận một số câu hỏi
Câu hỏi 1: Cho các nhận định sau:
1. Nitơ là khí không màu, không mùi, không vị, tan tốt trong nước, không duy trì sự
cháy, sự hô hấp.
2. Amoniac là chất khí không màu, có mùi khai, tan rất tốt trong nước.
3. Dung dịch axit nitric có màu vàng là do axit nitric kém bền bị phân hủy thành khí
NO2, khí này hòa tan trong dung dịch làm cho dung dịch HNO3 có màu vàng.
4. Tất cả các muối amoni, muối nitrat đều tan tốt trong nước, là chất điện li mạnh.
Số nhận định đúng là
A. 2

B. 4
C. 3
D. 1
Câu hỏi 2:

Câu hỏi 3: Số oxi hóa của nguyên tố N trong các chất N2, NH3, HNO3 lần lượt bằng:
A. 0, +5, -3
B. 0, -3, +5
C. +5, 0, -3
D. -3, +5, 0
Câu hỏi 4: Trình bày cấu tạo phân tử các chất N2, NH3, HNO3?
4. Dặn dò học sinh học bài ở nhà:
Giáo án môn Hóa Học – Lớp 11 – Ban cơ bản

Giáo viên: Bùi Xuân Đông – Trường THPT Tân Lâm


+ Làm bài tập trong phiếu học tập, trong SGK.
+ Chuẩn bị các nội dung cho tiết sau (Cả lớp đều chuẩn bị)
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................

Giáo án môn Hóa Học – Lớp 11 – Ban cơ bản

Giáo viên: Bùi Xuân Đông – Trường THPT Tân Lâm


TIẾT 12:


TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA N2 VÀ NH3

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
a. Môn Hóa học:
- Hiểu được tính chất hoá học đặc trưng của N2: tính oxi hoá (tác dụng với kim loại
mạnh, với H2), ngoài ra nitơ còn có tính khử (tác dụng với O2).
- Hiểu được tính chất hoá học của NH3: Tính bazơ yếu (tác dụng với H2O, dung dịch
muối, axit) và tính khử (tác dụng với O2, Cl2).
b. Môn Vật lí: Biết được trạng thái, màu sắc NO, NO2.
c. Môn Văn: Giải thích được câu “Không có lửa làm sao có khói” theo quan điểm
môn Hóa học.
2. Kĩ năng
a. Hóa học:
- Dự đoán tính chất, kiểm tra dự đoán và kết luận về tính chất hoá học của N2, NH3;
- Viết các PTHH ở dạng phân tử, ion minh hoạ tính chất hoá học của N2, NH3;
- Giải thích được vì sao trong không khí, vẫn tồn tại khí O2, mặc dù N2 chiếm gấp 4
lần khí O2 và N2 có thể phản ứng được với O2?
b. Toán:
- Tính thể tích khí ở đktc trong phản ứng hoá học, tính % thể tích trong hỗn hợp khí,
tính thể tích khí amoniac sản xuất được ở đktc theo hiệu suất.phản ứng (vận dụng
theo phương pháp 3 dòng).
c. Vật lí: Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, nhận xét về tính chất hóa học của N2, NH3;
d. GD KNS:
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sống xung quanh;
- Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm, thuyết trình trước đám đông,...
3. Thái độ: Say mê học tập, tìm hiểu và nghiên cứu khoa học.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp đàm thoại nêu vấn đề;
- Phương pháp thuyết trình;

- Phương pháp hoạt động nhóm;
- Thí nghiệm chứng minh.
- Kỹ thuật công đoạn.
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bài giảng điện tử, giáo án, dụng cụ và hóa chất TNo liên quan bài học.
2. Học sinh: Trả lời các câu hỏi của giáo viên đã giao.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Tổ chức cho HS chơi trò chơi Tìm ẩn số sau bức tranh
Miếng ghép số 1: N ở vị trí nào trong bảng HTTH các nguyên tố hóa học?
A. Ô số 7, chu kỳ 3, nhóm VA;
C. Ô số 7, chu kỳ 2, nhóm VA;
B. Ô số 8, chu kỳ 2, nhóm VIA;
D. Ô số 8, chu kỳ 3, nhóm VIA.
Miếng ghép số 2: N2 là chất …(1)…, không màu, …(2)… trong nước, không duy trì
sự sống và sự …(3)…
A. (1) Khí, (2) Không, (3) Cháy;
C. (1) Khí, (2) Tan tốt, (3) oxy hóa;
B. (1) Lỏng, (2) Tan, (3) Cháy;
D. (1) Lỏng, (2) Không, (3) oxy hóa.
Giáo án môn Hóa Học – Lớp 11 – Ban cơ bản

Giáo viên: Bùi Xuân Đông – Trường THPT Tân Lâm


Miếng ghép số 3: NH3 là khí ….
A. mùi khai, tan tốt trong nước, nhẹ hơn không khí;
B. không mùi, tan tốt trong nước, nhẹ hơn không khí;
C. mùi hắc, không tan trong nước, nặng hơn không khí;
D. mùi khai, tan tốt trong nước, nặng hơn không khí.
F.

Miếng ghép số 4: Nguyên tử N trong NH3 còn dư bao nhiêu cặp e ở lớp ngoài
cùng chưa tham gia liên kết?
A. 2 cặp;
B. 1 cặp;
C. 0 cặp;
D. 3 cặp.
E.

Giáo án môn Hóa Học – Lớp 11 – Ban cơ bản

Giáo viên: Bùi Xuân Đông – Trường THPT Tân Lâm


Bức tranh bí ẩn: Trong phòng thí nghiệm, nếu lỡ để thoát khí Cl 2 bay ra ngoài
thì ta có thể dủng khí nào sau đây là tốt nhất để làm sạch khí Cl2?
A. khí CO2;
B. hơi nước;
C. khí O2;
D. khí NH3.
F.
 Dựa vào bức tranh bí ẩn để dẫn dắt vào bài.
G.
2. Nội dung bài mới:
H.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ
I.
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HS
J.
Hoạt động 1: Tự tìm hiểu tính chất hóa học và ứng dụng của N2 và NH3

K.
GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu về tính chất hóa học và ứng dụng của N2 và NH3
theo nhiệm vụ của từng nhóm đã giao trong phiếu học tập.
L.
- Phương pháp: Hoạt động nhóm;
M.
- Kỹ thuật: Công đoạn (4 nhóm – 5’ – 5’ – 2’)
(Nhóm 1 trao đổi với nhóm 3,
N.
+ Nhóm 1, 2: Phiếu học tập 1;
nhóm 2 trao đổi với nhóm 4)
O.
+ Nhóm 3, 4: Phiếu học tập 2.
P.
HS: Hoạt động nhóm.
Q.
Hoạt động 2: Tính chất hóa học và ứng dụng của N2
R.
S.
I.1. Tính chất hóa học
T.
GV: Yêu cầu HS nhắc lại đặc AG. * Nhận xét: Khí N2 tương đối trơ ở
điểm cấu tạo của N2  Nhận xét về nhiệt độ thường nhưng phản ứng mạnh ở
khả năng phản ứng hóa học và dự nhiệt độ cao.
đoán tính chất hóa học của N2.
AH. 1. Tính oxy hóa
U.
HS: Hoạt động cá nhân.
AI. a) Tác dụng với KL: Ở to cao, N2 tác
V.

GV: Yêu cầu HS trình bày về dụng với 1 số KL hoạt động.
tính chất hóa học của N2 (Nhóm 1).
AJ.
W.
HS: Hoạt động nhóm
AK. b) Tác dụng với H2:
t , xt , p
X.
GV: Nhận xét và bổ sung về
N 2 + 3H 2 ‡ˆ ˆˆ ˆˆ ˆ†
ˆˆ 2 NH 3
AL.
tính chất hóa học của N2.
AM. 2. Tính khử
Y.
+ Đặc điểm quan trọng của
ˆ ˆ3000
ˆ ˆC †ˆ
phản ứng N2 với H2
AN. N 2 + O2 ‡ ˆ ˆ ˆ ˆˆ 2 NO
Z.
- Phản ứng thuận nghịch;
AO. Ở to thường: 2NO + O2  2NO2.
AA. - Có xt, p, t.
AP.
Không màu
Màu nâu
AB. * GV bổ sung kiến thức liên đỏ
môn:
AQ. + Tính chất vật lí cơ bản của một số

AC. + Môn Vật lí (Trạng thái, oxit của N thường gặp:
màu sắc, mùi vị của một số Oxit của AR. - N2O: khí không màu, khí “vui”
Nito thường gặp trong chương AS. - NO: khí không màu, hóa đỏ nâu ngoài
K2.
trình);
AD. + Môn Sinh học (Tính độc AT. - NO2: khí màu đỏ nâu.
hại của một số Oxit của Nito đối với
môi trường, với sức khỏe con
người);
AE. + Giáo dục ý thức bảo vệ môi
trường cho HS;
AF. + Giải thích được hiện tượng
E.

o

o

10


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ
I.
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HS
thực tế: Vì sao trong không khí,
vẫn tồn tại khí O2, mặc dù N2 chiếm
gấp 4 lần khí O2 và N2 có thể phản
ứng được với O2?
AU.

AV. I.2. Ứng dụng:
AW. GV: Yêu cầu HS trình bày
những hiểu biết về ứng dụng của N2.
AX. HS: Hoạt động nhóm. (Nhóm
2)
AY. GV: Nhận xét và bổ sung.
BA. (SGK)
AZ. + Giải thích hiện tượng thực
tế: Nitơ phản ứng với nhiều kim
loại nhưng tại sao trong vỏ Trái Đất
không gặp một nitrua kim loại nào
cả?
BB. Hoạt động 3: Tính chất hóa học và ứng dụng của NH3
BC.
BD. II.1. Tính chất hóa học
BE. GV: Yêu cầu HS nhắc lại cấu BO. 1. Tính bazo yếu:
tạo và dự đoán tính chất hóa học của BP. - Làm quỳ tím hóa xanh, dung dịch
NH3.
phenolphtalein hóa hồng.
BF. HS: Hoạt động cá nhân.
BQ. - Tác dụng với axit:
BG. GV: Yêu cầu HS trình bày về
BR.
NH3 + HCl  NH4Cl
tính chất hóa học của NH3 (Nhóm 3).
BS.
2NH3 + H2SO4 l  (NH4)2SO4
BH. HS: Hoạt động nhóm
BT. - Tác dụng với dung dịch muối:
BI.

GV: Nhận xét và bổ sung
BU. 3NH3 + AlCl3  3NH4Cl + Al(OH)3
BJ. + Chiếu TNo để chứng minh
BV. 2NH3 + MgSO4  (NH4)2SO4 +
tính chất hóa học của NH3:
Mg(OH)2
- dd NH3 tạo khói với HCl;
BW. 2. Tính khử:
- dd NH3 tác dụng với dd muối.
4 NH 3 + 3O2 → 2 N 2 + 6 H 2O
BK. + Tính chất tác dụng với Oxit
Pt
4
NH
+
5
O

→ 4 NO + 6 H 2O
3
2
KL hoạt động TB, yếu ở nhiệt độ cao
to
 KL
2
NH
+
3
CuO


→ 3Cu + N 2 + 3H 2O
3
BX.
BL. * GV bổ sung kiến thức liên
môn:
BM. + Môn Sinh học (Hoạt tính
sinh học của NH3 đối với môi
trường, với sức khỏe con người);
BN. + Giáo dục ý thức bảo vệ môi
trường cho HS;
BY.
BZ. II.2. Ứng dụng
CA. GV: Yêu cầu HS trình bày
CI.
(SGK)
những hiểu biết về ứng dụng của
H.

11


H.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ
HS

I.

NỘI DUNG KIẾN THỨC


NH3.
HS: Hoạt động nhóm (Đại
diện nhóm 4 trình bày, các nhóm
khác nhận xét).
CC. GV: Nhận xét và bổ sung.
CD. * GV bổ sung kiến thức liên
môn:
CE. + Môn Văn: Câu “Không có
lửa làm sao có khói” theo quan
điểm Hóa học đúng hay sai?
CF. + Môn Sinh học (Hoạt tính
sinh học của NH3 đối với môi
trường, với sức khỏe con người);
CG. + Giáo dục ý thức bảo vệ môi
trường cho HS;
CH. + Giải thích 1 số hiện tượng
thực tế:
- Nước tiểu có mùi khai.
- Vì sao trong phòng thí nghiệm,
nếu lỡ để thoát khí Cl2 bay ra
ngoài thì ta có thể dùng khí NH 3
là tốt nhất để làm sạch khí Cl2?
- Tại sao khi đi gần các sông, hồ
bẩn vào ngày nắng nóng, người ta
thường ngửi thấy mùi khai?
CJ. Hoạt động 4: Luyện tập – củng cố
CK. GV: Yêu cầu HS làm một số CT.
bài tập để củng cố kiến thức
CU.
CL. * BT1: Cho hỗn hợp khí gồm CV.

1 lít N2 và 3 lít H2 vào bình kín. Sau CW. PTPƯ:
p , xt ,t
phản ứng, thu được 3 lít hỗn hợp khí.
N 2 + 3H 2 ‡ˆ ˆˆ ˆˆ ˆ†
ˆˆ 2 NH 3
Tính thể tích NH3 tạo thành.
bd 1
3
CM. HS: Hoạt động cá nhân.
pu
x
3x
2x
CN. GV: Hướng dẫn HS làm dạng
2x
CX. cb 1 − x 3 − 3x
bài tập:
CO. + Sử dụng phương pháp 3 CY. Ta có: Vhh s = 4 − 2 x = 3 ⇒ x = 0, 5
dòng.
CZ. Do đó:
CP. + Cách vận dụng và tính hiệu
VNH = 2 x = 1l
suất.
x
H pu = .100 = 50%
CQ. + Cách làm bài toán về thể tích
1
DA.
khí mà không cần chuyển qua số
mol.

CB.

o

3

12


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ
HS
* GV bổ sung kiến thức liên

H.
CR.

I.

NỘI DUNG KIẾN THỨC

môn:
CS.

+ Môn Toán: Kỹ năng tính

toán
* BT2: Viết các PTHH theo sơ đồ chuyển hóa sau:
(1)
(2)
(3)

(4)
(5)
DC.
N2 → NH3 → NH4Cl → NH3 → NH4NO3 → N2O
DD. HS: Hoạt động cá nhân;
DE. GV: Nhận xét và bổ sung.
DF. 3. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:
DG.
+ Làm bài tập trong phiếu học tập.
DH. + Nghiên cứu phần tính chất hóa học của HNO3:
DI. V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
DJ. ................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........
DK. TIẾT 13: TÍNH CHẤT HÓA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CỦA HNO3
DL.
DM. I. MỤC TIÊU
DN. 1. Kiến thức
DO. a) Môn Hóa học
DP. - Củng cố tính chất hóa học chung của axit.
DQ. * Biết được: Ứng dụng của HNO3
DR. * Hiểu được:
DS. - HNO3 là một trong những axit mạnh nhất, là chất oxi hoá rất mạnh (oxi hoá
hầu hết kim loại, một số phi kim, nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ).
DT. b) Môn Vật lí: Củng cố trạng thái, màu sắc của NO, NO2.
DU. c) Sinh học: Củng cố kiến thức về tác hại của axit đối với sức khỏe của con
người;
DV. 2. Kĩ năng
DW. a) Môn Hóa học
DX. - Dự đoán tính chất, kiểm tra dự đoán và kết luận về tính chất hoá học của

HNO3;
DY. - Viết các PTHH ở dạng phân tử, ion minh họa tính chất hoá học của HNO3;
DZ. - Tính thành phần % khối lượng của hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO3.
EA. b) Môn Toán học: Rèn luyện kỹ năng tính toán đối với một bài toán Hóa học.
EB. c) Môn Vật lí: Rèn luyện kỹ năng quan sát thí nghiệm, hình ảnh..., rút ra được
nhận xét về tính chất hóa học của HNO3;
EC. 3. Thái độ
ED. - Say mê, hứng thú học tập, yêu khoa học
EE. - Sử dụng hiệu quả an toàn tiết kiệm hóa chất, thiết bị thí nghiệm.
EF. - Ứng dụng của HNO3 vào mục đích phục vụ đời sống và sản xuất của con
người.
DB.

13


II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, trực quan;
- Thí nghiệm nghiên cứu;
- Kỹ thuật KWL: Tìm hiểu các vấn đề liên quan đến HNO3 (CTCT, tính chất
hóa học) với 3 nội dung: Đã biết? Chưa biết? Cần biết?
EK. (GV chia lớp thành 4 nhóm, hướng dẫn HS nghiên cứu kỹ tài liệu và tự phân
chia vai trò các thành viên trong nhóm cụ thể)
EL. III. CHUẨN BỊ
EM. 1. Giáo viên: Bài giảng điện tử, giáo án, dụng cụ và hóa chất thí nghiệm liên
quan.
EN. 2. Học sinh: Trả lời các câu hỏi của giáo viên đã giao.
EO. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
EP. 1. Ổn định lớp
EQ. 2. Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình học

ER. 3. Nội dung bài mới:
ES. HOẠT ĐỘNG CỦA GV
ET. NỘI DUNG KIẾN THỨC
VÀ HS
EU. Hoạt động 1: Kiểm tra sự tìm hiểu của học sinh
EV. GV: Sử dụng kỹ thuật dạy học KWL:
EW.
Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng trình bày sự tìm hiểu của nhóm
mình theo các nội dung của kỹ thuật về HNO3.
EX. HS: Hoạt động nhóm (Đại diện nhóm lên trình bày các nhóm khác bổ sung)
EY. Dự kiến các thông tin của học sinh ở phần chuẩn bị:
EZ. Đã biết
FA. Cần biết
FB. Học được

FC. - Đặc điểm cấu tạo của FJ.
- Chứng minh HNO3 có FO.
HNO3.
đầy đủ tính chất hóa học
FD. - Số oxy hóa của N chung của axit mạnh.
trong HNO3.
FK. - Các sản phẩm khử
FE. - Dự đoán tính chất hóa được tạo thành khi chất khử
học của HNO3.
tác dụng với HNO3 loãng và
FF. - Tính chất hóa học HNO3 đặc.
chung của axit.
FL. - Đặc điểm chung về
FG. - Tính oxy hóa mạnh sản phẩm khi Kim loại tác
của H2SO4 đặc.

dụng với HNO3.
FH. - Cách cân bằng phản FM. - Củng cố cách viết
ứng oxy hóa – khử.
phương trình phản ứng thể
FI.
- Tác hại của axit đối hiện tính oxy hóa của HNO3.
với sức khỏe của con người. FN.  Chứng minh HNO3
có tính oxy hóa mạnh.
FP. GV: Nhận xét về nội dung và sự trình bày của các nhóm  dẫn dắt vào bài
mới.
FQ. * GV bổ sung kiến thức môn Sinh học nhằm củng cố kiến thức về những tác
hại của axit đối với sức khỏe của con người.
EG.
EH.
EI.
EJ.

14


HOẠT ĐỘNG CỦA GV
ET. NỘI DUNG KIẾN THỨC
VÀ HS
FR. Hoạt động 2: Tính chất hóa học của HNO3
FS. GV: Làm TNo chứng minh GO.
tính chất hóa học của HNO3.
GP. 1. Tính axit:
FT. * HNO3 + CaCO3
GQ. · HNO3 có đầy đủ tính chất hóa học
FU. * HNO3 + Cu

của axit mạnh.
FV. GV: Yêu cầu HS quan sát GR. CaCO3 + 2HNO3  Ca(NO3)2 + CO2 + H2O
TNo, nghiên cứu tài liệu để trả lời GS. 2. Tính oxy hóa:
GT. · HNO3 có tính oxy hóa mạnh. Tùy
các câu hỏi trong phiếu học tập.
FW. * Viết PTHH của các phản thuộc vào nồng độ axit và độ mạnh yếu của
ứng xảy ra (nếu có) trong các chất khử mà HNO3 có thể cho ra các sản
trường hợp sau, xác định sự thay phẩm khử khác nhau.
đổi số oxi hóa của nguyên tố nitơ? GU. - HNO3đ  sp[K] : NO2
GV. - HNO3l  sp[K]: NO, N2, N2O, NH4NO3.

FX. a. Al + HNO3 loãng 
GW. a) Tác dụng với các KL (-Au, Pt):

FY. b. Fe + HNO3 (đặc) 
GX. Cu + 4HNO3 đ  Cu(NO3)2 + 2NO2 +

FZ. c. M + HNO3 
2H2O
t


GY. 3Cu + 8HNO3 l  3Cu(NO3)2 + 2NO +
GA. d. C + HNO3 (đặc)
4H2O

GB. e. FeO + HNO3 loãng 
→ • Lưu ý:
GC. f. Fe(OH)2 + HNO3 loãng 
GZ. - CT chung:


GD. g. Fe2O3 + HNO3 (đặc) 
HA. KL + HNO3  Muối của KL có số
GE. HS: Hoạt động nhóm.
oxh cao nhất + sp[K] + H2O
GF. GV: Nhận xét, kết luận và bổ HB. - Al, Fe bị thụ động hóa trong HNO
3
sung:
đặc, ng.
GG. - Ảnh hưởng của nồng độ HC. b) Tác dụng với PK:
HNO3.
HD. S + 6HNO3 đ  H2SO4 + 6NO2 +
GH. - Cách cân bằng pứ O - K
2H2O
GI. - Fe, Al với HNO3 đ, ng.
HE. 3C + 4HNO3 l  4NO + 3CO2 + 2H2O
GJ. - Tác dụng với PK, hợp chất HF. c) Tác dụng với hợp chất:
khử.
HG. 3FeO + 10HNO3 đ  3Fe(NO3)3 + NO2 +
GK. * GV bổ sung kiến thức liên
5H2O
môn:
GL. + Môn Vật lí: Củng cố về
trạng thái, màu sắc của NO, NO2,
N2;
GM. + Môn Sinh học: Củng cố về
kiến thức tính độc hại của NO,
NO2 đối với môi trường, với sức
khỏe con người);
GN. + Giáo dục ý thức bảo vệ

môi trường cho HS;
HH. Hoạt động 2: Ứng dụng của HNO3
HI. GV: Hướng dẫn HS nêu ứng dụng của
HK. SGK
ES.

o

15


ES.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
VÀ HS

ET.

NỘI DUNG KIẾN THỨC

HNO3.
HJ. HS: Hoạt động cá nhân.
HL. Hoạt động 3: Luyện tập – củng cố
HM. GV: Yêu cầu HS trả lời một số câu trắc nghiệm củng cố bài học
HN. Câu 1: Hiện tượng thu được khi cho dd HNO3(đ) tác dụng với kim loại Cu là?
HO. A. Có khí màu nâu thoát ra, thu được dd màu xanh.
HP. B. Có khí không màu hóa nâu trong không khí thoát ra, thu được dd màu
xanh.
HQ. C. Có khí màu nâu thoát ra, thu được dd không màu.
HR. D. Có khí không màu hóa nâu trong không khí thoát ra, thu được dd không

màu.
HS. Câu 2: Dung dịch axit nitric có tính chất hóa học nào sau đây?
HT. A. Có tính axit yếu, có tính oxi hóa mạnh.
HU. B. Có tính axit mạnh, có tính oxi hóa mạnh.
HV. C. Có tính axit yếu, có tính oxi hóa yếu.
HW. D. Có tính axit mạnh, có tính oxi hóa yếu.
HX. Câu 3: Để xử lí khí nitơ đioxit (NO2) trong phòng thí nghiệm, người ta
thường dùng hóa chất nào sau đây?
HY. A. dd HCl
B. dd NaOH
C. dd NaCl
D. dd H2SO4
HZ. Câu 4: Hợp chất nào không sinh ra khi cho kim loại tác dụng với HNO3:
IA. A. NO
B. NO2
C. N2O
D. N2O5
IB. Câu 5: Ở điều kiện thích hợp, axit nitric thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với
dãy các chất nào sau đây?
IC. A. Fe, S, NaOH B. Cu, P, Fe2O3
C. Al, C, Cu(OH)2 D. Cu, P, FeO
ID. Câu 6: Cho 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch HNO 3 (đặc, nóng, dư) sau
khi phản ứng kết thúc thu được V lít khí màu nâu (là sản phẩm khử duy nhất ở
đktc). Giá trị của V là?
IE. A. 6,72 (l)
B. 2,24 (l)
C. 4,48 (l)
D. 5,60 (l)
IF.
4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:

IG. * BÀI TẬP VỀ NHÀ:
IH. * CHUẨN BỊ BÀI MỚI (Mỗi học sinh đều chuẩn bị giống nhau)
II.
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
IJ.
................................................................................................................................

..........................................................................................................................................
..........
IK.

16


IL.

TIẾT 14:

IO.
IP.
IQ.
IR.
IS.
IT.
IU.
IV.
IW.
IX.
IY.
IZ.

JA.

TÍNH CHẤT HÓA HỌC, ỨNG DỤNG CỦA
IN. MUỐI AMONI VÀ MUỐI NITRAT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
a) Môn Hóa học:
- Củng cố tính chất hóa học chung của muối.
* Biết được:
- Ứng dụng của muối Amoni và muối Nitrat.
- Cách nhận biết muối amoni, muối nitrat;
* Hiểu được:
- Tính chất hóa học riêng của muối Amoni, muối Nitrat (Phản ứng nhiệt phân).
b) Môn Vật lí:
- Củng cố trạng thái, màu sắc của muối Amoni Nitrat và các chất có liên quan.
c) Môn Sinh học và Kỹ thuật nông nghiệp:
- Vì sao trong công nghiệp thực phẩm, muối (NH 4)2CO3 được dùng làm bột
IM.

nở?
- Vì sao trong nông nghiệp, người ta không bón vôi và phân đạm amoni hoặc
ure cùng một lúc?
JC. d) Môn Văn và Kỹ thuật nông nghiệp:
JD.
Cao dao Việt Nam có câu:
JE.
“Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
JF.
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”
JG.

Câu này mang hàm ý của khoa học hoá học như thế nào?
JH. 2. Kĩ năng:
JI.
a) Môn Hóa học:
JJ.
- Phân biệt được muối amoni với một số muối khác bằng phương pháp hóa
học.
JK. - Tính % về khối lượng của muối amoni trong hỗn hợp.
JL.
- Tính thành phần % khối lượng muối nitrat trong hỗn hợp; nồng độ hoặc thể
tích dung dịch muối nitrat tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng .
JM. b) Môn Toán học: Rèn luyện kỹ năng tính toán đối với một bài toán Hóa học.
JN. c) Môn Vật lí: Rèn luyện kỹ năng quan sát thí nghiệm, hình ảnh..., rút ra được
nhận xét về tính chất hóa học của HNO3;
JO. d) Môn Văn:
JP.
- Phân tích một số câu cao dao, tục ngữ, kinh nghiệm dân gian theo quan điểm
môn Hóa học.
JQ. 3. Thái độ:
JR. - Say mê, hứng thú học tập, yêu khoa học
JS.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
JT.
- Đàm thoại, thuyết trình, trực quan;
JU. - Kỹ thuật công đoạn: (Bước 1: 5 phút, các bước sau: 2 phút/bước  15 phút)
JV. + Câu 1, 3a: Nhóm 1, 2;
JW. + Câu 2b, 3b: Nhóm 3, 4;
JX. III. CHUẨN BỊ:
JB.


17


JY.

1. Giáo viên: Hình ảnh tư liệu về ứng dụng, video thí nghiệm, giáo án điện

tử,...
2. Học sinh: Làm bài tập theo yêu cầu của giáo viên
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Viết các PTHH của các phản ứng xảy ra (nếu có) trong các trường hợp sau:
a. Cho dd HNO3 (đặc, đun nóng) lần lượt tác dụng với: Fe, Cu, P.
b. Cho dd HNO3 (loãng) tác dụng với các chất: Cu, Fe3O4, Al(OH)3?
3. Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
KI. NỘI DUNG KIẾN THỨC
KJ. Hoạt động 1: Tìm hiểu về muối amoni và muối nitrat
KK. GV: Hướng dẫn học sinh sử dụng Kỹ thuật công đoạn: (Bước 1: 7 phút, các
bước sau: 3 phút/bước)
(Nhóm 1 trao đổi với nhóm 3,
JZ.
KA.
KB.
KC.
KD.
KE.
KF.
KG.

KH.

KL.

KM. + Câu 1, 3a: Nhóm 1, 2;
nhóm 2 trao đổi với nhóm 4)
KN. + Câu 2b, 3b: Nhóm 3, 4;
KO. Hoạt động 2: Tính chất hóa học và ứng dụng của muối amoni
KP. GV: Yêu cầu HS nghiên cứu tài LI.
liệu để trả lời các câu hỏi trong phiếu LJ. 1. Tính chất hóa học:
học tập.
LK. a) Có đầy đủ tính chất hóa học
KQ. HS: Trình bày
của muối:
LL.
KR. + Đại diện nhóm 1: tính chất hóa

học

NH 4Cl + NaOH → NaCl + NH 3 ↑ + H 2O

KS. + Đại diện nhóm 3: ứng dụng
KT.  HS thảo luận.
KU. GV: Nhận xét, kết luận và bổ

( NH 4 ) 2 CO3 + 2 HCl → 2 NH 4Cl + CO2 ↑ + H 2O
NH 4Cl + AgNO3 → NH 4 NO3 + AgCl ↓

b) Phản ứng nhiệt phân:
* Muối amoni được tạo thành từ

ion và anion gốc axit không có tính oxy
hóa, khi nhiệt phân sẽ tạo thành NH3 và
axit.

LM.
KV. GV: Hướng dẫn HS làm các thí LN.

sung

nghiệm chứng minh
KW. + TN1. Cho dung dịch (NH4)2SO4
đặc vào dung dịch NaOH đun nóng?
LO.
KX. + TN2. Đun nóng ống nghiệm có
t
NH 4Cl 
→ NH 3 ↑ + HCl
chứa tinh thể NH4Cl, trên miệng ống
t
( NH 4 )2 CO3 
→ 2 NH 3 ↑ +CO2 ↑ + H 2O
nghiệm có đậy bằng tấm kính?
KY. Quan sát hiện tượng xảy ra.
LP. * Muối amoni được tạo thành từ
KZ. HS: Hoạt động nhóm.
ion và anion gốc axit không có tính oxy
LA.
hóa:
t
LB.

NH 4 NO3 
→ N 2 O ↑ +2 H 2 O
LC. * GV vận dụng kiến thức liên
t
→ N 2 ↑ +2 H 2 O
LQ. NH 4 NO2 
môn:
LD. + Môn Vật lí:
LE. - Củng cố trạng thái, màu sắc
của muối Amoni và các chất có liên
quan.
o

o

o

o

18


KH. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
LF. + Môn Sinh học và Kỹ thuật

KI.

NỘI DUNG KIẾN THỨC

nông nghiệp nhằm giải thích một số

vấn đề trong thực tế:
LG. - Vì sao trong công nghiệp thực
phẩm, (NH4)2CO3 được dùng làm bột
nở?
LH.
- Vì sao trong nông nghiệp,
người ta không bón vôi và phân đạm
amoni hoặc ure cùng một lúc?
LR. Hoạt động 3: Tính chất hóa học và ứng dụng của muối nitrat
LS. GV: Yêu cầu HS nghiên cứu tài MS.
liệu để trả lời các câu hỏi trong phiếu MT.
học tập.
MU. 1. Tính chất hóa học chung của
LT. HS:
muối
LU. + Đại diện nhóm 1: tính chất hóa MV.
AgNO3 + HCl → AgCl ↓ + HNO3
học
LV. + Đại diện nhóm 3: ứng dụng
Cu(NO3 ) 2 + 2 NaOH → Cu(OH ) 2 ↓ +2 NaNO3
LW.  HS thảo luận.
LX. GV: Nhận xét, kết luận và bổ Ba( NO3 ) 2 + Na2 SO4 → BaSO4 ↓ +2 NaNO3
sung
Cu(NO3 ) 2 + Zn → Cu + Zn(NO3 ) 2
LY. GV: Hướng dẫn HS làm các thí MW. 2. Phản ứng nhiệt phân:
nghiệm chứng minh tính chất hóa học MX. - Muối nitrat của kim loại dễ bị
của muối nitrat kim loại.
nhiệt phân hủy.
LZ. + TNo: Tìm hiểu thí nghiệm Nhiệt MY. - Ở nhiệt độ cao, các muối nitrat
phân muối KNO3.

của kim loại có tính oxi hóa mạnh.
MA. Cách làm: Cho vào ống nghiệm MZ. Các trường hợp xảy ra khi nhiệt
chịu nhiệt một ít tinh thể KNO3, tiến phân hủy muối nitrat của kim loại:
hành đun nóng đến khi nóng chảy. Khi NA. + Kim loại đứng trước Mg:
thấy các bọt khí xuất hiện, đưa mẫu
n
t
M ( NO3 ) n 
→ M ( NO2 ) n + O2
than đã được đốt nóng đỏ vào ống
2
NB.
nghiệm.
NC. + Kim loại từ Mg đến Cu:
MB. Quan sát hiện tượng xảy ra.
ND.
MC. HS: Hoạt động nhóm.
n
t
2 M ( NO3 ) n 
→ M 2On + 2nNO2 + O2
MD.
2
ME.
NE. + Kim loại sau Cu:
MF.
n
t
M ( NO3 ) n 
→ M + nNO2 + O2

MG.
2
NF.
MH.
NG. Lưu ý:
t
MI.
→ Fe2O3 + 4NO2 +
NH. 2Fe(NO3)2 
MJ.
1
MK. * GV vận dụng kiến thức liên
2 O2
môn:
ML. + Môn Vật lí:
o

o

o

o

19


KH. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
MM. - Củng cố trạng thái, màu sắc

KI.


NỘI DUNG KIẾN THỨC

của muối Nitrat và các chất có liên
quan.
MN. + Môn Văn và Kỹ thuật nông
nghiệp:
MO. Cao dao Việt Nam có câu:
MP.
“Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
MQ.
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà
lên”
MR. Câu này mang hàm ý của khoa
học hoá học như thế nào?
NI. Hoạt động 3: Luyện tập – củng cố
NJ. GV: Hướng dẫn HS làm một số bài tập nhằm củng cố kiến thức vừa học.
NK. HS: Hoạt động cá nhân.
NL. GV: Bổ sung và nhận xét.
NM. Câu 1: Cho dung dịch NaOH dư vào 150 ml dung dịch (NH 4)2SO4 1M đun
nóng.
NN. a/ Viết PTHH ở dạng phân tử và dạng ion thu gọn ?
NO. b/ Tính thể tích khí (đktc) thu được?
NP. HD:
NQ. Phương trình phản ứng
2 NaOH + ( NH 4 ) 2 SO4 → Na2 SO4 + 2 NH 3 ↑ +2 H 2O
NH 4+ + OH − → NH 3 ↑ + H 2O

NR.
n


=n

= 2n

= 0,3mol

( NH ) SO
NH
Ta có: NH
Câu 2: Nung nóng 18,8 gam Cu(NO3)2 một thời gian thu được hỗn hợp chất
rắn có khối lượng là 12,32g. Khối lượng Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là?
NU. HD:
NV. Phương trình phản ứng:

NS.
NT.

3

+
4

NW.

4 2

4

1

to
Cu ( NO3 ) 2 
→ CuO + 2 NO2 + O2
2
x
2x
0,5 x

∆m] = mNO2 + mO2 = 108 x = 18,8 − 12,32 = 6, 48 => x = 0, 06mol

Ta có:
Câu 3: Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các dung dịch: NaNO3,
NaCl, Na2SO4, NH4Cl, (NH4)2SO4?
NZ. HD:
- Dùng Ba(OH)2;
- Dùng AgNO3.
OA.
4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: Tiếp
tục làm các bài tập trong phiếu học tập.
OB. V. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
OC. ................................................................................................................................
..........................................................................................................................................

NX.
NY.

20


.......... ...............................................................................................................................

...........
OD.

21


OE.
OF.
OG.
OH.
OI.
OJ.
OK.
OL.
OM.
ON.
OO.
OP.
OQ.
OR.
OS.

TIẾT 15:
LUYỆN TẬP (T1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức liên quan đến N2, NH3, muối amoni
2. Kĩ năng:
- Viết phương trình phản ứng dạng phân tử, ion
- Giải các dạng bài toán liên quan đến N2, NH3 và muối amoni
3. Thái độ: Tư duy logic, khoa học.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Đàm thoại, hoạt động nhóm, thảo luận.
III. CHUẨN BỊ
1. GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập bám sát SGK và chuẩn kiến thức kĩ năng.
2. HS: Chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình luyện tập
2. Nội dung bài mới:

22


Hoạt động của GV và HS
B.
Nội dung kiến thức
C.
GV: Hướng dẫn HS làm 1 số bài tập trong phiếu học tập nhằm củng cố kiến
thức về N2, NH3 và muối amoni.
D.
HS: Hoạt động cá nhân.
E.
Hoạt động 1: Viết phương trình phản ứng
F.
Bài 1: Viết phương trình phản V.
Bài 1:
ứng dưới dạng phân tử, ion thu gọn
W.
a.
HNO3 + NH 3 → NH 4 NO3
G. a. HNO3 và NH3

+
+
H. b. NH4NO3 và Ca(OH)2
X. H + NH 3 → NH 4
I. c. H2S và NH3.
Y.
b.
J.
Z.
K.
2 NH 4 NO3 + Ca (OH ) 2 → Ca( NO3 ) 2 + 2 NH 3 + 2 H 2O
L.
NH 4+ + OH − → NH 3 + H 2O
M.
AA. c.
N.
NH 3 + H 2 S → NH 4 HS
O.
AB.
P.
Bài 2: Nhận biết các chất bột AC.
đựng trong các lọ mất nhãn: NH4Cl, AD. Bài 2:
(NH4)2SO4, (NH4)2CO3, NH4NO3.
AE. * Thuốc thử:
Q.
AF. - Dung dịch BaCl2;
R.
AG. - Dung dịch HCl;
S.
AH. - Dung dịch AgNO3.

T.
Bài 3: Hoàn thành các phương
AI.
trình phản ứng sau:
AJ.
a, NH 3 + ? + AlCl3 →
AK. Bài 3:
A.

AL.

o

t
b, NH 3 + O2 

o

t , Pt
c, NH 3 + O2 


U.

to

d , NH 3 + CuO 


a,3 NH 3 + 3H 2O + AlCl3 → Al (OH )3 ↓ +3NH 4Cl

o

t
b, 4 NH 3 + 3O2 
→ 2 N 2 + 6 H 2O
o

t , Pt
c, 4 NH 3 + 5O2 
→ 4 NO + 6 H 2O
o

t
d , 2 NH 3 + 3CuO 
→ 3Cu + N 2 + 3H 2O

AM. Hoạt động 2: Các dạng bài toán cơ bản của NH3 và muối amoni
AN. Bài 4: Cho 4 lít N2 và 14 lít H2 AX. Bài 4:

vào bình phản ứng. Hỗn hợp thu được
sau phản ứng có thể tích bằng 16,4 lít
(đktc). Tính thể tích NH3 tạo thành và
hiệu suất phản ứng
AO.
AP.
AQ.
AR.
AS.
AT.
AU.

AV. Bài 5: Cho dd KOH 0,5M tác
dụng với 50 ml dd (NH4)2SO4 1M. Tính
thể tích khí tạo thành, thể tích dd KOH
phản ứng.
AW.23

AY.
PTPƯ:

AZ.

o

p , xt ,t
N 2 + 3H 2 ‡ˆ ˆˆ ˆˆ ˆ†
ˆˆ 2 NH 3

4

14

pu

x

3x

2x

14 − 3 x


2x

cb 4 − x

BA.
BB.

bd

Ta có: Vhh s = 18 − 2 x = 16, 4 ⇒ x = 0,8
VNH3 = 2 x = 1, 6l

BC.
BD.
BE.

x
H pu = .100 = 20%
4
Do đó:

Bài 5:
Phương trình phản ứng
BF.

2 KOH + ( NH 4 ) 2 SO4 → K 2 SO4 + 2 NH 3 ↑ +2 H 2O
NH 4+ + OH − → NH 3 ↑ + H 2 O

BG.

n

Ta

=n



=n

+

= 2n

= 0,1mol

có:


4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: Tiếp

OU.

tục làm các bài tập trong phiếu học tập.
OV. V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
OW. ................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.......... ...............................................................................................................................
...........
OX.


24


BÀI TẬP LÝ THUYẾT CỦA HNO3 VÀ HỢP CHẤT
OY. TIẾT 16:
LUYỆN TẬP (T2)
OZ. I. MỤC TIÊU:
PA. 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức liên quan đến HNO3, muối nitrat
PB. 2. Kĩ năng:
PC. - Viết phương trình phản ứng dạng phân tử, ion
PD. - Giải các dạng bài toán liên quan đến HNO3 và muối nitrat
PE. 3. Thái độ: Tư duy logic, khoa học.
PF. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
PG.
- Đàm thoại, hoạt động nhóm, thảo luận.
PH. III. CHUẨN BỊ
PI.
1. GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập bám sát SGK và chuẩn kiến thức kĩ năng.
PJ.
2. HS: Chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên.
PK. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
PL. 1. Ổn định tổ chức lớp
PM. 2. Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình luyện tập
PN. 3. Nội dung bài mới:


×