SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG RẠCH KIẾN
Thực Hành Đòa Lý 10
Tìm hiểu về
kênh đào Xuy-ê và
kênh đào Pa-na-ma
Lớp 10A4 – Nhóm 1
Năm học: 2015 - 2016
Thực Hành Đòa Lý 10 – Tìm hiểu về kênh đào Xuy-ê và kênh đào Pa-na-ma
Lời Nói Đầu
Để phát triển ngành giao thơng vận tải biển, các nước trên thế giới khơng
ngừng xây dựng những hệ thống cảng biển với quy mơ lớn, hiện đại hóa với các
phương tiện vận tải đường biển, thiết lập những hệ thống kênh đào để rút ngắn
khoảng cách giữa các quốc gia, khu vực. Nhắc đến vấn đề này, chúng ta khơng
thể khơng nhắc đến hai cơng trình nhân tạo vĩ đại của thế giới, đó chính là kênh
đào Xuy-ê và kênh đào Pa-na-ma. Để hiểu sâu hơn về hai kênh đào này, giúp các
bạn học sinh có thể nắm được vị trí chiến lược, vai trò, những lợi ích về kinh tế
của hai con kênh này mang lại trong ngành vận tải biển thế giới, chúng tơi xin
trình bày những thơng tin và hiểu biết của mình thơng qua tài liệu “Thực hành
địa lý 10-Tìm hiểu về kênh đào Xuy-ê và kênh đào Pa-na-ma”.
Mặc dù rất cố gắng trong q trình biên soạn nhưng cũng khơng tránh
khỏi những thiếu sót, chúng tơi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các
bạn học sinh và q thầy cơ để tài liệu được hồn chỉnh hơn.
Xin chân thành cảm ơn.
Nhóm biên soạn tổ 1 – Lớp 10A4
THPT Rạch Kiến – Lớp 10A4 – Nhóm 1
Trang 1
Thực Hành Đòa Lý 10 – Tìm hiểu về kênh đào Xuy-ê và kênh đào Pa-na-ma
A.KÊNH ĐÀO XUY-Ê:
1. Vị trí địa lý:
Kênh đào Xuy-ê là kênh giao thơng nhân tạo nằm trên lãnh thổ Ai Cập, chạy theo
hướng Bắc-Nam đi ngang qua eo Xuy-ê tại phía Đơng Bắc Ai Cập, nó nối Địa
Trung Hải với vịnh Xuy-ê – một nhánh của Biển Đỏ.
Hình 1. Kênh đào Xuy-ê trên bản đồ địa lý.
THPT Rạch Kiến – Lớp 10A4 – Nhóm 1
Trang 2
Thực Hành Đòa Lý 10 – Tìm hiểu về kênh đào Xuy-ê và kênh đào Pa-na-ma
2.
Đặc điểm:
Kênh được bắt đầu khởi cơng vào ngày 25 tháng 4 năm 1859 và hồn thành
vào ngày 17 tháng 11 năm 1869, dài 195 km (121 dặm), chỗ hẹp nhất rộng
60 m và độ sâu của kênh là 24 m.
Các tàu có trọng tải 250 nghìn tấn có thể qua được kênh.
Kênh đào Xuy-ê khác các kênh đào khác ở chỗ khơng cần âu tàu khi đi qua
vì địa thế vùng này khá bằng phẳng và mực nước ở biển Địa Trung Hải và
vịnh Xuy-ê gần như bằng nhau.
Thời gian qua kênh trung bình từ 11 – 12 giờ.
Thiết kế:
Kênh được thiết kế cho tàu có trọng tải 150 nghìn tấn, sau đó vào năm 1984 thì
tàu chở dầu 250.000 tấn qua được. Kênh đào ban đầu (năm 1869) chỉ sâu 8m, bề
rộng chỗ hẹp nhất là 22m, rộng nhất là 58m. Năm 1967, kênh được nâng cấp với
chiều sâu 12m, và chỗ hẹp nhất là 55m, hiện nay kênh đã được nạo vét và tăng
chiều sâu lên 24m. Thời gian qua kênh là 11 cho tới 12 tiếng. Để tránh các tai nạn
có thể xảy ra, các tàu thuyền phải di chuyển với tốc độ cố định ( khoảng 8 hải lý 1
giờ), cách khoảng trước sau và hai bên cố định.
Hình 2. Tàu có trọng tải lớn đi qua kênh đào Xuy-ê.
THPT Rạch Kiến – Lớp 10A4 – Nhóm 1
Trang 3
Thực Hành Đòa Lý 10 – Tìm hiểu về kênh đào Xuy-ê và kênh đào Pa-na-ma
3. Lịch sử hình thành:
Ý tưởng làm con kênh này đã có từ triều đại 12 thời Pharaoh Sunuscret III
(1878 TCN-1839 TCN), lúc bấy giờ có tuyến đường thuỷ đi qua Wadi tumilat,
xun qua nhánh phía đơng của đồng bằng sơng Nile và ra Hồng Hải. Những
thời kỳ sau đó, kênh đào này được đào xới nhiều lần nữa, tuy nhiên phần lớn
thời gian nằm trong tình trạng bị bỏ bê.
Đến thời kỳ Napoleon Bonaparte (1798), ơng cũng có ý tưởng nối liền Địa
Trung Hải và Hồng Hải, nhưng các kỹ sư lúc đó lại cho rằng phương án này
khơng khả thi vì mực nước Hồng Hải cao hơn Địa trung hải 10m. Nhưng sự
thực là thời kỳ này đang có chiến tranh nên việc đo đạc đã bị sai lệch.
Hình 3. Thi cơng kênh đào Xuy-ê.
Ngày 30/11/1854, kỹ sư người Pháp Ferdinand De-lesseps nhờ là bạn của Phó
Vương Ai Cập Said Pasha, nên đã giành được quyền tổ chức một cơng ty có
mục đích đào một con kênh nhân tạo dựa theo thiết kế trước đó của kỹ sư
THPT Rạch Kiến – Lớp 10A4 – Nhóm 1
Trang 4
Thực Hành Đòa Lý 10 – Tìm hiểu về kênh đào Xuy-ê và kênh đào Pa-na-ma
người Áo Alois Negrelli. Đó là cơng ty La Compagnie Universelle du Canal
Maritime de Suez. Cơng ty này là của cả hai bên Pháp và Ai Cập, cả hai phải
xây dựng và được quyền quản lý trong 99 năm. Sau thời gian này, quyền sở
hữu sẽ thuộc về chính phủ Ai Cập.
Ngày 25/4/1859, Người Pháp chính thức thơng qua bản kế hoạch của cơng ti
Suez Canal Company. (Said Pacha có 44% lợi nhuận từ Suez Canal Company,
phần còn lại được nắm giữ bởi tư sản Pháp)
Ngày 17/2/1867, con tàu thử nghiệm đầu tiên đi xun hết kênh đào.
Ngày 17/11/1869, kênh Xuy-ê được khánh thành dưới sự hiện diện của hồng
hậu Eugenie, vợ vua Napoleon III tại hải cảng đầu tiên ở phía bắc là Hải Cảng
Said (Port Said), được đặt bằng tên của Phó Vương Said Pasha sau khi kéo
dài trong gần 11 năm. Hơn 2,4 triệu cơng nhân Ai Cập đã tham gia vào xây
dựng kênh đào và đã cướp đi sinh mạng của 125.000 người (chủ yếu cơng
nhân chết vì bệnh tả).
Hình 4. Hồn thành kênh đào.
THPT Rạch Kiến – Lớp 10A4 – Nhóm 1
Trang 5
Thực Hành Đòa Lý 10 – Tìm hiểu về kênh đào Xuy-ê và kênh đào Pa-na-ma
Năm1875, vì mắc nợ các nước ngồi nên Ai Cập bó buộc phải bán cổ phần
cho nước Anh. Người Anh trở thành cổ đơng của Suez Canal Company, nắm
giữ 44%.
Ngày 25/8/1882, qn đội Anh đóng qn ở hai bờ kênh để bảo vệ và thay thế
đế quốc Ottoman.
Năm 1888, do sự thỏa thuận quốc tế, kênh được mở cho tàu bè mọi nước.
Trong thời kỳ Thế giới đại chiến lần I, người Anh điều đình để ký bản thỏa
thuận Sykes-Picot giữa Anh và Pháp để chia Trung đơng nhằm đẩy xa ảnh
hưởng của Pháp trên kênh Xuy-ê. Giá trị cổ phần tăng lên gấp bội.
Ngày 14/11/1936, thơng qua một hiệp ước, người Anh được quyền đóng qn
ở vùng kênh đào.
Năm 1948: Nhà cầm quyền Ai Cập điều chỉnh chống khơng cho tàu dùng
kênh Suez để tới hải cảng Israel.
Năm 1954: Thỏa hiệp giữa Ai Cập và Anh quốc phải rút qn sau 7 năm.
Tháng 6 năm 1956: Khi qn đội Anh rút đi, qn đội Ai Cập đến đóng.
Ngày 26/07/1956, Nasser - thủ tướng Ai Cập quốc hữu hóa kênh Xuy-ê. Điều
này làm mất quyền lợi của Pháp và Anh nên họ cùng với Israel định lấy lại
chủ quyền. Nhưng dưới áp lực của Liên bang Xơ viết, hăm dọa sẽ cho nổ bom
ngun tử, trong lúc hậu thuẫn Hoa Kỳ của họ khơng tới, nên họ bó buộc phải
cho qn đội rút lui. Chiến thắng này đưa Nasser lên hàng anh hùng của
người Ả Rập.
Ngày 31/10/1956, Pháp và Anh tấn cơng Ai Cập viện cớ là họ muốn mở kênh
cho mọi tàu bè qua lại. Ai Cập trả lời bằng việc đắm chìm 40 chiếc tàu hiện
diện trong kênh vào thời điểm đó.
Ngày 22/12/1956, kênh lại được trả về cho Ai Cập.
Tháng 3/1957, mở cửa kênh trở lại.
Năm 1962, những người có cổ phần được thanh tốn.
Ngày 5/6/1967, chung với cuộc chiến 6 ngày (Six-Day War), Ai Cập đóng
cửa kênh cho tới 1975, một lực lượng an ninh của Liên Hiệp Quốc ở tại chỗ
cho tới năm 1974.
THPT Rạch Kiến – Lớp 10A4 – Nhóm 1
Trang 6
Thực Hành Đòa Lý 10 – Tìm hiểu về kênh đào Xuy-ê và kênh đào Pa-na-ma
Ngày 10/6/1975, Mở cửa trở lại cho phép tàu bè chở hàng hố từ Israel qua lại
kênh.
Năm 1979: Ai Cập thỏa thuận Israel cho tàu bè qua lại khơng hạn chế, hòa
bình giữa hai dân tộc.
4. Những khó khăn trong q trình xây dựng:
Ferdinand de Lesseps (1805-1894) là người đứng đầu của các cổ đơng
đóng góp cổ phần vào Cơng ty đào kênh Xuy-ê và cũng là người đứng ra
điều khiển việc thực hiện cơng trình này. Tuy nhiên, khi bắt tay vào cơng
việc, ơng đã gặp rất nhiều khó khăn và trở ngại:
a. Chống đối trong nội bộ:
Về mặt kĩ thuật, có rất nhiều người khơng đồng ý với ơng về kế hoạch
đào trực tiếp con kênh theo đường thẳng Bắc-Nam. Họ cho rằng phải đi
theo các con đường cũ của các Pha-ra-ơng ngày xưa nối vào các phụ lưu
của sơng Nin. Ròng rã suốt một năm trời, những ý kiến chống đối và bất
đồng đã liên tiếp xuất hiện trên báo chí để tấn cơng De Lesseps. Đồng
thời, có một số người khác đã tâu trình với quốc vương Ai Cập, gán cho
ơng là “một người điên khùng và nguy hiểm”.
Hình 5. Ferdinand de Lesseps (1805-1894).
THPT Rạch Kiến – Lớp 10A4 – Nhóm 1
Trang 7
Thực Hành Đòa Lý 10 – Tìm hiểu về kênh đào Xuy-ê và kênh đào Pa-na-ma
b. Chống đối bên ngồi:
- Khó khăn lớn nhất vẫn là từ phía nước Anh. Người Anh đã ngay lập tức
nhận ra kênh đào này là một tuyến bn bán quan trọng và việc người Pháp
nắm quyền chi phối con kênh này sẽ là mối đe doạ cho những lợi ích kinh
tế, chính trị của Anh. Trong khi đó, lực lượng hải qn của Anh lúc bấy giờ là
lực lượng mạnh nhất trên thế giới. Vì vậy chính phủ Anh đã chính thức chỉ
trích việc sử dụng lao động khổ sai trên cơng trường và gửi một lực lượng
người Ai Cập có vũ trang kích động nổi loạn trong cơng nhân khiến cơng việc
bị đình trệ.
- Cơng việc sửa chữa và xây mới kênh được tiến hành trong gần 11 năm.
Hầu hết cơng việc được tiến hành bởi những lao động khổ sai người Ai Cập.
Người ta ước tính ln có một lực lượng 30.000 người lao động trên cơng
trường. Cho đến khi hồn thành, gần 120.000 người đã bỏ mạng tại đây
(ngun nhân chủ yếu là do dịch sốt rét, dịch vàng da và sạt lở đất).
Hình 6. Q trình xây dựng kênh đào Xuy-ê.
THPT Rạch Kiến – Lớp 10A4 – Nhóm 1
Trang 8
Thực Hành Đòa Lý 10 – Tìm hiểu về kênh đào Xuy-ê và kênh đào Pa-na-ma
5. Lợi ích của kênh đào Xuy-ê:
Kênh đào Xuy-ê là con đường ngắn nhất nối Đại Tây Dương và Ấn Độ
Dương, cung cấp lối đi tắt cho tất cả những con tàu chở hàng hóa giữa các
cảng từ Châu Âu, Châu Mĩ đến Nam Á, Đơng Phi, Châu Đại Dương.
Hình 7. Nhờ có kênh đào Xuy-ê, con đường từ thành phố Ln Đơn (Anh) tới
thành phố Bom-bay (Ấn Độ) đã tiết kiệm 11670 km so với việc đi vòng qua Mũi
Hảo Vọng của Nam Phi.
THPT Rạch Kiến – Lớp 10A4 – Nhóm 1
Trang 9
Thực Hành Đòa Lý 10 – Tìm hiểu về kênh đào Xuy-ê và kênh đào Pa-na-ma
Khoảng cách (hải lý)
Qng đường rút ngắn
Tuyến
Qua Xuy-ê Vòng châu Phi
Hải lý
Tỉ lệ
Ơ-đet-xa – Mum-Bai
4198
11818
7620
64,5%
Mi-na al A-hma-đi – Giê- noa
4705
11069
6364
57,5%
5560
11932
6372
53,4%
Mi-na al A-hma-đi –
Ban-ti-mo
8681
12039
3358
27.9%
Ba-lik-pa-pan – Rơt-tec-đam
9303
12081
2778
23%
Mi-na al
A-hma-đi–Rơt-tec-đam
Bảng 1. Qng đường được rút ngắn khi qua kênh đào Xuy-ê
Việc vận chuyển hàng hóa diễn ra nhanh chóng hơn, giảm cước phí vận
chuyển, tăng khả năng cạnh tranh của hàng hóa. Từ đó, góp phần giảm giá
thành sản phẩm, dễ dàng mở rộng thị trường, tiết kiệm đáng kể nhiên liệu,
giảm thiểu tình trạng ơ nhiễm mơi trường.
Hình 8. Tàu chở hàng đi qua kênh đào Xuy-ê.
THPT Rạch Kiến – Lớp 10A4 – Nhóm 1
Trang 10
Thực Hành Đòa Lý 10 – Tìm hiểu về kênh đào Xuy-ê và kênh đào Pa-na-ma
An tồn cho người và hàng hóa, giúp tàu thuyền phần nào tránh khỏi những
thiên tai so với việc vận chuyển đường dài.
Đem lại nguồn lợi lớn cho Ai Cập thơng qua thuế hải quan (Trung bình mỗi
năm có khoảng 20000 tàu qua lại, chở hàng triệu tấn hàng, giúp nước này
thu về 4-5 tỉ USD/năm).
Thúc đẩy giao lưu kinh tế giữa Châu Âu, Châu Phi và Châu Á.
Có vai trò chiến lược về mặt an ninh trong khu vực Trung Đơng, trong bối
cảnh khu vực Trung Đơng ln đầy biến động.
6. Những tổn thất khi kênh đào Xuy-ê bị đóng cửa:
a. Đối với Ai Cập:
Việc kênh đào bị đóng cửa là một tổn thất khơng hề nhỏ đối với Ai Cập, vì
làm mất đi nguồn thu nhập thơng qua thuế hải quan và các hoạt động dịch
vụ.
Gây ra hạn chế rất lớn đối với việc giao lưu bn bán của Ai Cập đối với
các nước khác trên thế giới.
b. Đối với nước ven Địa Trung Hải và biển Đen:
Do phải đi vòng qua châu Phi nên chi phí vận chuyển tăng cao, làm giảm
khả năng cạnh tranh hàng hóa.
Việc đi xa và ở lâu ngày trên biển sẽ gây nguy hiểm cho người và hàng
hóa. Nguy cơ rủi ro và xảy ra các tai nạn đường biển tăng cao, nguy hiểm
nhất là sự cố tràn dầu gây ơ nhiễm mơi trường biển và đại dương.
7. Kênh đào Xuy-ê ngày nay:
Dự án kênh đào Xuy-ê mới:
Kênh đào Xuy-ê mới là một dự án đường thủy ở Ai Cập. Kênh đào Xuy-ê mới
có tổng chiều dài 72 km, chạy song song với tuyến kênh đào Xuy-ê cũ. Dự án
này được triển khai đồng thời với kế hoạch xây dựng sáu đường hầm mới dưới
kênh và để biến một khu vực đất 76.000 km2 trên cả hai bờ kênh vào một
khu vực hậu cần quốc tế, trung tâm thương mại và cơng nghiệp mà chính
quyền Ai Cập nói sẽ tạo ra một triệu việc làm. Dự án này được khởi cơng vào
ngày 6 tháng 8 năm 2014 với vốn đầu tư 9 tỷ USD, dự án kênh mới này bao
THPT Rạch Kiến – Lớp 10A4 – Nhóm 1
Trang 11
Thực Hành Đòa Lý 10 – Tìm hiểu về kênh đào Xuy-ê và kênh đào Pa-na-ma
gồm việc đào mới và nạo vét lòng kênh cũ, sẽ cho phép tàu thuyền di chuyển
hai chiều, đồng thời giúp tăng gấp đơi cơng suất vận tải đường thủy. Theo tính
tốn, kênh đào mới này sẽ rút ngắn thời gian di chuyển của tàu bè từ 11 giờ
xuống còn 3 giờ, nhờ đó tăng gấp 4 lần lưu lượng vận chuyển container. Ai
Cập kỳ vọng nâng doanh thu từ tuyến đường này từ 5,3 tỷ USD năm 2015 lên
13,2 tỷ USD vào năm 2023. Con kênh chính thức được khánh thành với một
buổi lễ với sự tham dự của các nhà lãnh đạo nước ngồi và dàn máy bay diễu
hành qn sự vào ngày 6 tháng 8 năm 2015, phù hợp với dự tốn chi phí đã
đặt ra cho dự án.
Hình 9. Cảng Port Said trên bờ Địa Trung Hải - điểm phát xuất của kênh đào.
THPT Rạch Kiến – Lớp 10A4 – Nhóm 1
Trang 12
Thực Hành Đòa Lý 10 – Tìm hiểu về kênh đào Xuy-ê và kênh đào Pa-na-ma
Hình 10. Tấm bảng "Chào mừng tới Ai Cập" trước lối vào kênh đào.
Hình 11. Tàu có trọng tải lớn đi qua kênh trong ngày khánh thành
kênh đào Xuy-ê mới.
THPT Rạch Kiến – Lớp 10A4 – Nhóm 1
Trang 13
Thực Hành Đòa Lý 10 – Tìm hiểu về kênh đào Xuy-ê và kênh đào Pa-na-ma
B. KÊNH ĐÀO PA-NA-MA:
1. Vị trí địa lý:
Kênh đào Pa-na-ma cắt qua eo đất Pa-na-ma rộng 50 km, thuộc nước Pa-na-ma,
là con đường ngắn nhất nối Thái Bình Dương với Đại Tây Dương.
Hình 12. Kênh đào Pa-na-ma trên bản đồ địa lý.
2. Đặc điểm, cấu trúc của kênh đào:
a. Đặc điểm:
Kênh đào có tổng chiều dài là 64 km (40 dặm), bắt đầu từ vịnh Li-mơn
bên biển Ca-ri-bê.
Địa hình khá hiểm trở, kênh đào Pa-na-ma được cấu tạo gồm: hồ nhân
tạo Gatun, đoạn cắt Culebra và bộ ba âu tàu: Miraflores và Pedro
Miguel ở phía Thái Bình Dương, Gatun ở phía Đại Tây Dương.
Trọng tải: dưới 65 nghìn tấn (đối với tàu có chở hàng) và 85 nghìn tấn
(đối với tàu có trọng tải dằn).
Thời gian qua kênh: 8-10 giờ.
THPT Rạch Kiến – Lớp 10A4 – Nhóm 1
Trang 14
Thực Hành Đòa Lý 10 – Tìm hiểu về kênh đào Xuy-ê và kênh đào Pa-na-ma
Hình 13. Tàu chở hàng hóa đi qua âu tàu của kênh đào.
b. Cấu trúc:
Kênh đào này gồm có 17 hồ nhân tạo, một vài kênh nhân tạo và đã cải tiến, cùng
hai âu thuyền. Một hồ nhân tạo bổ sung - hồ Alajuela, có vai trò làm hồ chứa
nước cho kênh đào. Sơ đồ bố trí của kênh đào được xem xét trong q cảnh tàu
thuyền từ Thái Bình Dương tới Đại Tây Dương là như sau:
Do đặc điểm địa lý của khu vực nên hướng chính của cung đường là Đơng
Nam-Tây Bắc, trong khi hướng tồn thể là từ Thái Bình Dương sang Đại Tây
Dương là Tây-Đơng. Mặt khác do mực nước ở Thái Bình Dương cao hơn so với
mực nước ở Đại Tây Dương (chênh lệch 20 cm ở khu vực kênh đào này) nên
kênh đào cần phải xây các âu tàu để tàu thuyền qua lại dễ dàng.
THPT Rạch Kiến – Lớp 10A4 – Nhóm 1
Trang 15
Thực Hành Đòa Lý 10 – Tìm hiểu về kênh đào Xuy-ê và kênh đào Pa-na-ma
Hình 14. Bản đồ kênh đào Panama, minh họa chuỗi các âu thuyền và hành lang
Từ lối vào phao nổi của kênh đào tại vịnh Pa-na-ma, tàu thuyền đi qua
13,2 km (8,2 dặm) tới âu thuyền Miraflores, vượt qua phía dưới cầu
Americas.
Hệ thống âu thuyền hai tầng Miraflores, bao gồm cả lối vào sát tường, dài
1,7 km (1,1 dặm), với tổng độ nâng là 16,5 m (54 ft) khi thủy triều trung
bình.
Hồ nhân tạo Miraflores là giai đoạn tiếp theo, dài 1,7 km (1,0 dặm) và nằm
ở độ cao 16,5 m (54 ft) trên mực nước biển.
Âu thuyền Pedro Miguel một tầng, dài 1,4 km (0, 8 dặm), là phần nâng lên
cuối cùng với độ nâng 9,5 m (31 ft) lên tới mức chính của kênh đào.
Đường xẻ Gaillard cắt 12,6 km (7,8 dặm) thơng qua đường phân chia lục
địa tại cao độ 26 m (85 ft) và vượt qua phía dưới cầu Centenario.
Sơng Chagres (Rio Chagres), một đường thủy tự nhiên được mở rộng bằng
cách xây đập chắn hồ Gatun, chảy về phía tây khoảng 8,5 km (5,3 dặm),
hợp nhất vào hồ Gatun.
Hồ Gatun, một hồ nhân tạo được tạo ra nhờ xây đập Gatun, đưa tàu thuyền
đi thêm 24,2 km (15,0 dặm) xun qua eo đất.
Âu thuyền Gatun, một âu thuyền bậc thang ba tầng dài 1,9 km (1,2 dặm),
hạ tàu thuyền trở lại xuống tới mực nước biển.
Một kênh dài 3,2 km (2,0 dặm) tạo thành lối đi tới các âu thuyền từ phía
Đại Tây Dương.
THPT Rạch Kiến – Lớp 10A4 – Nhóm 1
Trang 16
Thực Hành Đòa Lý 10 – Tìm hiểu về kênh đào Xuy-ê và kênh đào Pa-na-ma
Vịnh Limon (Bahia Limon), một bến tàu tự nhiên lớn, cung cấp nơi neo
đậu cho một số tàu thuyền chờ q cảnh và qng đường đi dài 8,7 km (5,4
dặm) tới đê chắn sóng phía bên ngồi.
Hình 15. Cấu tạo của kênh đào Pa-na-ma.
Hình 16. Hệ thống âu tàu của kênh đào Pa-na-ma.
THPT Rạch Kiến – Lớp 10A4 – Nhóm 1
Trang 17
Thực Hành Đòa Lý 10 – Tìm hiểu về kênh đào Xuy-ê và kênh đào Pa-na-ma
Tác dụng của các âu tàu:
Từ bờ Đại Tây Dương, tàu hàng sẽ phải di chuyển qua 3 âu thuyền để được
"nâng lên" đến hồ Gatun ở độ cao 26 mét so với mực nước biển. Sau khi
vượt qua hồ Gatun, con tàu sẽ được các âu thuyền phía bên kia giúp "hạ
xuống" để tiếp tục chuyến hải trình xi ra Thái Bình Dương.
Khi được mở ra, các âu thuyền sẽ "uống" đầy nước từ tác động đơn giản
của trọng lực và sau khi "tiễn chân" một chuyến tàu đi qua, lượng nước này
sẽ được tháo ra Đại Tây Dương và Thái Bình Dương. Để tránh lãng phí
một số lượng lớn nước ngọt như trên, đã có một dự án xây dựng các âu
thuyền mới có thể "tự cung tự cấp" nước cho mình từ những bể dự trữ liên
hồn.
Mỗi tàu qua kênh mất 197 triệu lít nước ngọt. Để tiết kiệm nước các tàu
nhỏ thường được cho qua âu tàu cùng một lúc.
Hình 17. Âu tàu của kênh đào Pa-na-ma ngồi thực tế.
THPT Rạch Kiến – Lớp 10A4 – Nhóm 1
Trang 18
Thực Hành Đòa Lý 10 – Tìm hiểu về kênh đào Xuy-ê và kênh đào Pa-na-ma
Hình 18. Tồn bộ quang cảnh của âu tàu.
Hình 19. Quang cảnh nhộn nhịp của âu tàu lúc về đêm.
THPT Rạch Kiến – Lớp 10A4 – Nhóm 1
Trang 19
Thực Hành Đòa Lý 10 – Tìm hiểu về kênh đào Xuy-ê và kênh đào Pa-na-ma
3. Lịch sử hình thành:
Các đề cập sớm nhất về kênh đào vượt qua eo đất của Trung Mỹ có từ năm
1534, khi hồng đế Charles V của đế quốc La Mã Thần thánh và vua Tây
Ban Nha, gợi ý rằng một kênh đào tại Pa-na-ma có thể làm dễ dàng cho
chuyến đi của các tàu thuyền tới và từ Ecuador và Peru.
Nhận thấy vị trí chiến lược của Trung Mỹ, kế hoạch Darien là một cố gắng
được Hồng gia Scotland vạch ra năm 1698 để thiết lập một lộ trình thương
mại trên đất liền, nhưng nó đã bị thất bại do các điều kiện khắc nghiệt nói
chung và nó bị từ bỏ năm 1700. Cuối cùng, đường sắt Pa-na-ma đã được xây
dựng xun qua eo đất, mở cửa năm 1855 đã góp phần thuận tiện hóa cho
thương mại và là yếu tố quan trọng trong việc lựa chọn hành trình kênh đào
sau này.
Một hành trình tồn nước giữa các đại dương vẫn được coi là giải pháp lý
tưởng, hành trình thơng qua Nicaragua đã được nghiên cứu tỉ mỉ vài lần.
Cuối cùng, được cổ vũ bởi thành cơng của kênh đào Xuy-ê, người Pháp, dưới
sự chỉ huy của Ferdinand de Lesseps, đã bắt đầu xây dựng một kênh đào
ngang mực nước biển thơng qua tỉnh Pa-na-ma vào ngày 1 tháng 1 năm 1880.
Năm 1893, sau khi đã thực hiện một khối lượng cơng việc lớn, kế hoạch của
người Pháp đã bị từ bỏ.
Hoa Kỳ, dưới thời Theodore Roosevelt, đã mua lại thiết bị và các phần đã
đào của người Pháp, và bắt đầu cơng việc vào năm 1904, sau khi hỗ trợ
Panama giành độc lập từ tay người Colombia để đổi lấy việc kiểm sốt khu
vực kênh đào Panama. Kênh đào này chính thức mở cửa vào ngày 15 tháng
8 năm 1914 với sự q cảnh của tàu chở hàng Ancon.
Hình 20. Theodore Roosevelt (1858-1919).
THPT Rạch Kiến – Lớp 10A4 – Nhóm 1
Trang 20
Thực Hành Đòa Lý 10 – Tìm hiểu về kênh đào Xuy-ê và kênh đào Pa-na-ma
Hình 21. Cơng nhân trong q trình đào kênh.
Vào thập niên 1930, người ta nhận thấy việc cấp nước có thể là vấn đề cho
kênh đào; điều này dẫn tới việc xây dựng đập Madden ngang qua sơng
Chagres phía trên hồ Gatun. Đập nước này được hồn thành năm 1935, đã tạo
ra hồ Alajuela, có vai trò như là một nguồn dự trữ nước bổ sung cho kênh đào.
Năm 1939, việc xây dựng đã bắt đầu với các hồn thiện chính tiếp theo: một
âu thuyền mới cho kênh đào, mở rộng đủ để cho các tàu chiến lớn hơn mà Hoa
Kỳ đang cho đóng hay có kế hoạch đóng trong tương lai có thể đi qua. Cơng
việc này tiếp diễn trong vài năm và một lượng đất đai được đào bới đáng kể đã
được thực hiện trên các kênh dẫn vào mới nhưng dự án này đã bị hủy bỏ sau
chiến tranh thế giới lần thứ 2.
THPT Rạch Kiến – Lớp 10A4 – Nhóm 1
Trang 21
Thực Hành Đòa Lý 10 – Tìm hiểu về kênh đào Xuy-ê và kênh đào Pa-na-ma
Hình 22. Các cần cẩu hoạt động ở cửa âu tàu Pedro Miguel.
Hình 23. Những cánh cửa khổng lồ ở âu tàu.
THPT Rạch Kiến – Lớp 10A4 – Nhóm 1
Trang 22
Thực Hành Đòa Lý 10 – Tìm hiểu về kênh đào Xuy-ê và kênh đào Pa-na-ma
Sau chiến tranh, việc kiểm sốt của Hoa Kỳ đối với kênh đào và khu vực kênh
đào xung quanh nó trở nên dễ gây bất đồng do quan hệ của Pa-na-ma và Hoa
Kỳ ngày càng trở nên căng thẳng. Nhiều người Pa-na-ma cảm thấy rằng khu
vực kênh đào một cách cơng bằng phải thuộc về Pa-na-ma, các cuộc biểu tình
của sinh viên đã đối mặt với việc dựng lên hàng rào bảo vệ khu vực cũng như
sự gia tăng sự có mặt qn sự. Các đàm phán cho một thỏa thuận mới đã bắt
đầu vào năm 1974 và kết quả của nó là hiệp ước Torrijos-Carter. Được tổng
thống Hoa Kỳ - Jimmy Carter và tướng Omar Torrijos ký ngày 7 tháng
9 năm 1977, nó đã thúc đẩy tiến trình chuyển giao việc tiếp quản kênh đào cho
phía Pa-na-ma một cách miễn phí. Mặc dù có sự mâu thuẫn trong lòng nước
Mỹ, nhưng hiệp ước đã dẫn tới việc kiểm sốt tồn phần của phía Pa-na-ma
trở nên có hiệu lực vào lúc 12 giờ trưa ngày 31 tháng 12 năm 1999 và việc
kiểm sốt kênh đào đã được bàn giao cho Cục quản lý kênh đào
Pa-na-ma (ACP).
Hình 24. Con kênh Pa-na-ma sau khi đào xong.
THPT Rạch Kiến – Lớp 10A4 – Nhóm 1
Trang 23
Thực Hành Đòa Lý 10 – Tìm hiểu về kênh đào Xuy-ê và kênh đào Pa-na-ma
Hình 25. Dẫn nước vào kênh.
Hình 26. Tàu kéo U.S.Gaton là phương tiện đầu tiên đi thử qua cổng Gatun
của kênh đào Pa-na-ma.
THPT Rạch Kiến – Lớp 10A4 – Nhóm 1
Trang 24