Tải bản đầy đủ (.docx) (84 trang)

Xây dựng hệ thống quản lý sinh viên cho trung tâm giáo dục quốc phòng hà nội 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 84 trang )

Khoa Công Nghệ Thông Tin
MỤC LỤC

Trần Thị Hường Lớp 51TH1

Page 1


Khoa Cơng Nghệ Thơng Tin
DANH MỤC HÌNH

Trần Thị Hường Lớp 51TH1

Page 2


Khoa Công Nghệ Thông Tin

LỜI CẢM ƠN!
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong nhà trường, nhất là các thầy cô
trong khoa Công Nghệ Thông Tin trường Đại Học Thủy Lợi đã tận tình dạy bảo,
hướng dẫn em trong suốt 4 năm học vừa qua.
Và đặc biệt em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắctới thầy giáo ThS. Bùi Văn Huyến đã
tận tình hướng dẫn, chỉbảo, giúp đỡ và động viên để em hoàn thành đề tài này.
Nội dung chính trong đồ án của em gồm bốn chương:





Chương 1: Nghiên cứu hệ thống quản lý sinh viên giáo dục quốc phịng.


Chương 2: Các cơng cụ sử dụng trong đồ án.
Chương 3: Phân tích và thiết kế hệ thống .
Chương 4: Triển khai hệ thống.
Do thời gian, kiến thức cũng như kinh nghiệm của em còn hạn chế nên đồ
án này chắc chắn cịn nhiều thiếu sót và khuyết điểm. Em rất mong nhận được ý
kiến góp ý từ quý độc giả. Mọi ý kiến góp ý xin gửi về địa chỉ email

Hà Nội, Tháng 12 năm 2013
Trần Thị Hường

Trần Thị Hường Lớp 51TH1

Page 3


Khoa Cơng Nghệ Thơng Tin

LỜI NĨI ĐẦU
Ngày nay,ứng dụng máy tính đang là vấn đề sơi động của tồn thế giới. Không
chỉ trong hoạt động khoa học kỹ thuật, lao động sản xuất,nghiêncứu mà đặc biệt
trong lĩnh vực đào tạo giáo dục, máy tính cũng đã trở thành cơng cụ trợ giúp tiện
ích và hiệu quả. Vượt ra ngồi các ứng dụng chính như giải các bài tập, phân
tích, tính tốn thiết kế, học trên máy tính, mơ phỏng, tra cứu,..máy tính cịn là
cơng cụ để đánh giá kết quả đào tạo thông qua hệ thống quản lý sinh viên
trong giáo dục.
Trong quá trình đào tạo,việc quản lý sinh viên trong các trườnglà công việc phải
tiến hành thường xuyên, không kém phần nặng nhọc cho người quản lý và khó
bảo đảm độ chính xác, tính cơng bằng khách quan đối với từng học sinh viên.
Do đó, việc cải tiến hệ thống quản lý trong giáo dụcđã và đang được nhiều
người quan tâm. Một trong những xu hướng chung và đầy triển vọng, được

nhiều cơ sởđào tạo đầu tư nghiên cứu là áp dụng hệ thống quản lý trong giáo dục
trênmáy tính.
Đề tài đồán của em là: “Xây dựng hệ thống quản lý sinh viên cho Trung tâm
Giáo dục Quốc Phòng Hà Nội 2”. Hệ thống quản lý sinh viên học quân sựgiúp
cho việc tổ chức đợt học quân sự một cách khoa học, hiệu quả hơn.
Xuất phát từthực tếđó, cùng với sựgợi ý và hướng dẫn tận tình của thầy giáo Bùi
Văn Huyến, em quyết định viết đồ án này với mục đích áp dụng thửnghiệm
hệthống quản lý sinh viên “Xây dựng hệthống quản lý sinh viên cho Trung tâm
Giáo dục Quốc Phịng Hà Nội 2.Do trình độkiến thức cịn hạn chế, nên chương
trình khơng tránh khỏi những thiếu sót. Em hy vọng được sựgiúp đỡcủa thầy cô
và các bạn đểhệthống được hồn thiện hơn và có thểđược áp dụng trong thực
tiễn.

Trần Thị Hường Lớp 51TH1

Page 4


Khoa Công Nghệ Thông Tin

CHƯƠNG 1:
NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG QUẢN LÝ SINH VIÊN GDQP
1.1.Các khái niệm:
Trướckhi đi vào tìm hiểu hoạt động của hệ thống quản lý sinh viên GDQP, ta
hãy làm rõ một số khái niệm sẽ sử dụng sau:








GDQP:Giáo dục quốc phịng
HV:Học viên
CCQP:Chứng chỉ quốc phịng
TĐ:Tiểu đội
ĐĐ: Đại Đội
SV:Sinh viên
KH:Khóa học
LH:Lớp học
1.2.Mơ tả hệ thống quản lý sinh viên trong trường Qn Sự.
Bài tốn của tơi nhằm thiết kế hệ thống quản lý sinh viên học Giáo Dục Quốc
Phòng cho các trường Quân Sự dựa trên các tác vụ của trung tâm Giáo Dục
Quốc Phòng, áp dụng cho các khóa học tại trung tâm. Vì vậy, trước khi xây
dựng mơ hình hệ thống quản lý sinh viên GDQPtrên máy tính, ta hãy khảo sát hệ
thống quản lý sinh viên GDQP kiểu cũ.
1.2.1 Hệ thống tổ chức quản lý sinh viên GDQP kiểu cũ.
Bắt đầu vào mỗi khóahọc quân sự, sau khi trung tâm thông báo lịch học và địa
điểm học cho các nhà trường,nhà trường đăng kí học và gửi danh sách sinh viên
cho trung tâm. Người phụ trách của trung tâm sẽ nhận danh sách các sinh viên
của các trường, sau đó sắp xếp và phân thành các nhóm học,mỗi nhóm là một
trung đội. Trung đội tổ chức học và thi để lấy chứng chỉ GDQP.Mỗi đợt học có
2 đợt thi.Sinh viên có thể thi lại vào đợt 2 để lấy chứng chỉ.Nếu qua 2 lần
thi,sinh viên khơng có điểm đạt thì khơng được cấp chứng chỉ và phải học lại
vào đợt sau.


-

Quá trình quản lý được tiến hành nhưsau:

Sau khi nhà trường đăng ký học quân sự quốc phòng tại trung tâm và gửi danh

-

sách sinh viên lên trung tâm.
Danh sách sinh viên bao gồm tên trường,tên lớp,tên sinh viên,mã sinh viên,ngày

Trần Thị Hường Lớp 51TH1

Page 5


Khoa Cơng Nghệ Thơng Tin
tháng năm sinh,q qn,tình trạng sức khỏe…Nhà trường có thể sửa đổi,bổ
-

sung danh sách sinh viên.
Sau đó,trung tâm sẽ tổng hợp lại và tổ chức sắp xếp sinh viên thành các đại
đội,trung đội,tiểu đội.Để dễ quản lý,trung tâm sắp sếp các sinh viên thành nhóm
học.Mỗi nhóm là 1 trung đội.Trung tâm tổ chức học tập và điểm danh theo các
trung đội.Khi kết thúc chương trình học,trung tâm tổ chức thi theo các học

-

phần.Mỗi học phần có 2 lần thi.
Sinh viên thi trượt lần 1 sẽ được thi lại vào lần 2.Sinh viên có số điểm đạt ở học
phần nào thì qua học phần đó,nếu qua 2 lần thi sinh viên có số điểm khơng đạt
thì bị trượt và phải học lại vào đợt sau.Khi có kết quả thi của sinh viên ở các học
phần.Trung tâm sẽ tổng hợp lại và đánh giá,phân loại.Sinh viên có điểm đạt tại
các học phần được cấp chứng chỉ giáo dục quốc phịng của trung tâm và ngược

lại sinh viên khơng đạt sẽ khơng được cấp chứng chỉ quốc phịng và phải học lại

-

vào đợt sau của trung tâm.
Sau khi tổng hợp xong điểm và chứng chỉ của sinh viên,trung tâm tiến hành
kiểm duyệt và lập báo cáo.Báo cáo gồm điểm thi các học phần và chứng chỉ của
sinh viên đạt.Báo cáo được gửi về phía nhà trường,nhà trường lưu lại và cấp
chứng chỉ cho sinh viên đạt. Toàn bộcác khâu trong các quá trình này đều được
làm bằng tay do những người phụtrách công tác quản lý sinh viên học quốc

phịng tại trung tâm.
 Nhiệm vụcủa hệthống: Lập khóa học,đại đội,trung đội,tiểu đội, tổchức học, điểm
danh,nhập điểm thi,cấp chứng chỉ,báo cáo kết quả.
 Chi tiết từng nhiệm vụ:
a) Nhiệm vụlập đại đội,trung đội,tiểu đội:
• Điều kiện khởi động: Nhà trường gửi danh sách sinh viên lên cho trung tâm.
• Kết quả:Các sinh viên sẽ được sắp xếp vào khóa học,đại đội,trung đội,tiểu đội
1 cách hợp lý và khoa học nhất.
• Tần xuất: Vào mỗi khóa học, đối với hệ thống quản lý sinh viên học quân
sự,việc tổ chức sinh viên thành các đại đội,trung đôi,tiểu đội sẽ cho việc quản lý
được dễ dàng và khoa học.
• Quy tắc quản lý:Trung tâm phải lên kế hoạch tổ chức và sắp xếp từng sinh
viên vào các đại đội,trung đội,tiểu đội để việc quản lý được dễ dàng.Việc học và

Trần Thị Hường Lớp 51TH1

Page 6



Khoa Công Nghệ Thông Tin
thi ,cấp chứng chỉ cũng được tổ chức theo các địa đội,trung đội,tiểu đội như ban
đầu trung tâm sắp xếp.
• Quy tắc tổchức: Giáo viên trung tâm GDQP được chỉ định tổ chức,lên danh
sách các khóa học,đại đội,trung đội,tiểu đội.
b) Nhiệm vụtổchức học và điểm danh:
• Điều kiện khởi động:Sau khi sinh viên được sắp xếp vào các khóa học,đại
đội,trung đội,tiểu đội hợp lý.
• Kết quả: những sinh viên có đủ điều kiện thì được học.
• Quy tắc:
-

Quy tắc quản lý: Sinh viên phải có sức khỏe,đi học đúng giờ,quần áo tư trang

-

đầy đủ.Trung tâm tổ chức học các học phần và điểm danh các sinh viên có mặt.
Quy tắc tổchức:Thơng tin sinh viên phải đầy đủ và có trong danh sách thì được
điểm danh.
c) Nhiệm vụ nhập điểm thi,cấp chứng chỉ và báo cáo:
•Điều kiện khởi động:
- Khi các học viên có điểm thi qua các học phần và lần thi.
- Khi có quyết định mức điểm được cấp chứng chỉ.
- Khi kết thúc một khóa học qn sự.
•Quy tắc:

-

Quy tắc quản lý: Sau khi chấm điểm các học phần, điểm thi của học phần được
công bố và lưu lại. Điểm thi các học phần được quản lý với 2 lần thi,lần thi 1 với


-

học viên đã đạt và lần thi 2 với các học viên không đạt lần 1.
Quy tắc tổ chức: Qua 2 lần thi của các học phần.Trung tâm công bố điểm và
chứng chỉ cho học viên.Chứng chỉ và báo cáo được trung tâm lưu lại và gửi về
phía nhà trường.Nhà trường trao chứng chỉ QPAN cho sinh viên đạt trong đợt

học quân sự.
 Những nhược điểm của hệthống cũ:
- Quá trình xây dựng hệ thống quản lí sinh viên được làm thủcơng gây lãng phí
-

thời gian, mất cơng sức đối với giáo viên phụ trách công tác QP.
Hệ thống quản lý sinh viên được xây dựng dựa trên chủquan của người lãnh đạo,
do đó khơng mang tính khách quan, sốlượng sinh viên lớn nhưng phải đảm

-

bảo sắp xếp hợp lý,khoa học vì vậy dễgây sựnhầm lẫn cho người quản lý.
Khi nhà trường muốn thay đổi thơng tin của sinh viên thì việc thông báo từ nhà

Trần Thị Hường Lớp 51TH1

Page 7


Khoa Cơng Nghệ Thơng Tin
trường đến trung tâm rất khó khăn,việc cập nhật lại thơng tin từ phía trung tâm
-


mất nhiều thời gian,cơng sức và khơng linh hoạt,nhanh nhạy ,chính xác.
Giáo viên phụ trách mất nhiều thời gian để sắp xếp,tổ chức sinh viên thành các
khóa học,đại đội,trung đội,tiểu đội .Việc cập nhật lại thông tin khi cần sửa

-

đổi,bổ sung rất khó khăn,phức tạp.
Việc điểm danh và lưu trữ thơng tin trên bản cứng rất hay sai sót,nhầm lẫn.
Q trình nhập điểm thi,xử lý điểm và lưu trữ gây mất nhiều thời gian và công
sức của người nhập.Nhập điểm bằng tay rất thủ công.Số lượng sinh viên lớn
không tránh khỏi thiếu và sai sót.Khi muốn thay đổi thơng tin điểm thi qua các

-

lần thi mất nhiều thời gian và không khoa học.
Sinh viên không biết điểm ngay sau khi thi vì cơng tác nhập điểm,xử lý điểm và
kiểm duyệt của giáo viên rất lâu.Điều này ảnh hưởng rất lớn đến việc điều chỉnh
phương pháp học tập, khắc phục kịp thời các sai sót vềkiến thức cho sinh viên

-

khơng đạt.Mặt khác thời gian ôn thi lại của đợt 2 bị rút ngắn hơn.
Giáo viên khôngnắm bắt được ngay lập tức kết quảhọc tập của sinh viên để điều

-

chỉnh phương pháp giảng dạy cho phù hợp, khắc phục các sai sót của sinh viên.
Việc lưu kết quảđiểm danh,điểm thi,xét duyệt cấp chửng chỉ QP cho sinh viên
cũng nhưlập các báo cáo, thống kê mất nhiều thời gian mà thường gây ra

sựnhầm lẫn.Đây là những nhược điểm và hạn chế của hệthống quản lý sinh viên
GDQP thủcơng. Do đó, u cầu đặt ra đối với hệthống mới được tin học hoá là
phải giải quyết những nhược điểm nêu trên và hoàn chỉnh tất cảcác khâu trong
hệ thống quản lý một cách khép kín,khoa học và tự động hoá.
1.2.2 .Hệthống quản lý sinh viên GDQP khách quan kiểu mới trên máy vi tính:
Qua việc khảo sát mơ hình hệ thống quản lý sinh viên GDQP kiểu cũ. Từnhững
đối tượng, quy tắc tìm thấy, đồng thời nghiên cứu những nhược điểm và hạn
chếcủa hệthống cũ chưa giải quyết được.Ta có thểxây dựng một hệthống quản lý
sinh viên GDQPkiểu mới được tin học hoá, sẽgồm những phần cơng việc chính
được tin học hố sau:



Quản lý hệthống: phần này chỉdành cho giáo viên phụtrách việc quản lý hệ
thống,các thầy cô phụ trách công tác GDQP, người quản trịhệthống mới có

-

quyền được trực tiếp thực hiện. Nó gồm có những cơng việc chính sau:
Lập đại đội,trung đội,tiểu đội: Bao gồm việc cập nhật thông tin sinh viên từ phía
nhà trường,thêm bớt,sửa đổi thơng tin sinh viên theo thơng tin mà nhà trường

Trần Thị Hường Lớp 51TH1

Page 8


Khoa Công Nghệ Thông Tin
gửi lên.Tổ chức,thành lập sinh viên thành các khóa học, đại đội,trung đội,tiểu
đội.Thơng tin sẽ được cập nhật,sửa đổi nhanh chóng trên hệ thống.Cơng việc

-

được tiến hành thường xuyên khi có nhu cầu cập nhật,sửa đổi.
Phân nhóm học và điểm danh:Sinh viên được phân nhóm học.Mỗi nhóm là 1
trung đội.Việc tổ chức học và điểm danh được thao tác trên trung đội.Công việc
tạo lập,sửa đổi các trung đội,điểm danh sinh viên được thao tác trên hệ
thống.Giáo viên điểm danh và cập nhật thông tin sinh viên,ngày giờ,lý do vắng
mặt,tổng hợp số sinh viên vắng mặt và có mặt.Tất cả những cơng đoạn trên đều

-

do hệ thống đảm nhận.
Lưu trữ và xử lý điểm thi :Sinh viên thi các học phần sau đó điểm được cập nhật
trên hệ thống.Việc cập nhật điểm thi trên hệ thống rất khoa học,dễ thực
hiện.Sinh viên phải đủ điểm thi của các học phần.Mỗi học phần có tối đa 2 lần
thi.Giáo viên nhập điểm của sinh viên vào hệ thống quản lý điềm.Hệ thống tự
động tính điểm tổng kết cho sinh viên.Dựa vào điểm của mỗi sinh viên, hệ thống
đưa ra danh sách sinh viên đạt được cấp chứng chỉ và những sinh viên không

-

đạt,không được cấp chứng chỉ QP.
Cấp chứng chỉ QPAN:Nếu sinh viên có điểm đạt của các học phần.Hệ thống
thông báo đạt vàcấp chứng chỉ cho sinh viên và ngược lại.Danh sách sinh viên
đạt, được cấp chứng chỉ và danh sách sinh viên khơng đạt,khơng được cấp
chứng chỉ có thể xuất ra bản Word hoặc Excel tùy theo nhu cầu của trung tâm và
nhà trường.

 Sựcần thiết đểxây dựng hệthống mới .


Những công nghệmới vềthông tin và truyền thông đã và đang tiếp tục ứng dụng
vào giáo dục, tạo ra một cuộc cách mạng thực sựtrong ngành giáo dục.
Nótrởthành một cuộc cách mạng mang tính tồn cầu. Cuộc cách mạng này
không những làm mới cảthay đổi phương pháp dạy học truyền thống mà còn
đổi nội dung,cách quản lý,việc dạy và học, mởrộng khảnăng lĩnh hội tri thức
khoa học với chất lượng cao và tốc độnhanh.
Hiện nay, ởnhiều nước tiên tiến trên thếgiới người ta đã và đang nghiên cứu việc
đưa nền cơng nghệthơng tin vào q trình quản lý học sinh,sinh viên. Với
khảnăng lưu trữmột lượng thông tin rất lớn và khảnăng tính tốn chính xác, nó

Trần Thị Hường Lớp 51TH1

Page 9


Khoa Công Nghệ Thông Tin
là phương tiện quan trọng trong việc khai thác và xửlý thông tin với hiệu
quảcao.
Việc xây dựng hệthống quản lý sinh viên GDQP trên máy vi tính đã được áp
dụng rộng rãi ởnhiều nước trên thếgiới nhưMỹ, Anh, Pháp, Nga.... và đạt kết
quảrất tốt. Ởnước ta hệ thống quản lý sinh viên GDQP đã được đưa vào
sửdụng tại 1 số trung tâm GDQP và đạt hiệu quả cao trong công tác quản lý,báo
cáo,lưu trữ.
Trên thực tếcác công việc của hệ thống quản lý sinh viên tại các trường học nói
chung và bộmơn Giáo Dục Quốc Phịng nói riêng rất phức tạp, mất rất nhiều
thời gian mà hiệu quảcông việc không cao. Mặt khác, nước ta hiện nay đang
trong thời kỳcủa khoa học kỹthuật, việc đưa máy tính và áp dụng các thành tựu
khoa học kỹthuật vào các trường học đang là vấn đềmà mọi người quan tâm.
Việc xây dựng phần mềm hỗtrợđổi mới phương pháp quản lý, tổ chức sinh viên
học tập bộmôn Giáo Dục Quốc Phịng bằng hình thức quản lý trên hệ thống

cũng là góp phần vào việc đưa các thành tựu của khoa học kỹthuật vào trường
học, đồng thời nó cũng góp phần thực hiện tốt việc cải cách giáo dục ởbậc đại
học.
Chính từsựphân tích tình hình thực tếnhưvậy, việc xây dựng một hệthống
hỗtrợviệc đổi mới phương pháp quản lý,tổ chức sinh viên học Giáo Dục Quốc
Phòng ngày càng cần thiết. Hệthống được xây dựng nhằm giảm bớt các công
việc thủcông, tăng hiệu quảlàm việc,tính chính xác, cơng bằng, khách quan
trong q trình quản lý sinh viên của trung tâm,đồng thời giúp giáo viên có thể
điều chỉnh phương pháp dạy và sinh viên có thể điều chỉnh phương pháp học
kịp thời, nhằm đạt được kết quảcao trong việc dạy và học, góp phần nâng cao
chất lượng giáo dục - đào tạo

Trần Thị Hường Lớp 51TH1

Page 10


Khoa Cơng Nghệ Thơng Tin

CHƯƠNG 2: CƠNG CỤ SỬ DỤNG TRONG ĐỒ ÁN
2.1.ASP.NET
2.1.1.Tìm hiểu về ASP.Net
Từ khoảng cuối thập niên 90, ASP (Active Server Page)đã được nhiều
lậptrìnhviên lựa chọn để xây dựng và phát triển ứng dụng web động trên máy
chủsử dụng hệđiều hành Windows. ASP đã thể hiện được những ưu điểm của
mình với mơ hình lập trình thủ tục đơn giản, sử dụng hiệu quả cácđối tượng
COM: ADO (ActiveX Data Object) - xử lý dữ liệu, FSO (File System Object)làm việc với hệ thống tập tin…đồng thời, ASP cũng hỗ trợ nhiều ngơn ngữ:
VBScript, JavaScript. Chính những ưu điểm đó, ASP đã được u thích trong
một thời gian dài.
Tuy nhiên, ASP vẫn cịn tồn đọng một số khó khăn như Code ASP và HTML

lẫn lộn, điều này làm cho q trình viết code khó khăn, thể hiện và trình bày
code khơng trong sáng, hạn chế khả năng sử dụng lại code. Bên cạnh đó, khi
triển khai cài đặt, do không được biên dịch trước nên dễ bị mất source code,
hạn chế về mặt tốc độ thực hiện. Quá trình xử lý Postback khó khăn …
Đầu năm 2002, Microsoft giới thiệu một kỹ thuật lập trình Web khá mới mẻ với
tên gọi ban đầu là ASP+, tên chính thức sau này là ASP.Net. Với ASP.Net,
khơng những khơng cần địi hỏi bạn phải biết các tag HTML, thiết kế web, mà
cịn hỗ trợ mạnh lập trình hướng đối tượng trong quá trình xây dựng và phát
triển ứng dụng Web.
ASP.Net là kỹ thuật lập trình và phát triển ứng dụng web ở phía Server
(Server-side) dựa trên nền tảng của Microsoft .Net Framework.
Hầu hết, những người mới đến với lập trình web đều bắt đầu tìm hiểu những kỹ
thuật ở phía Client (Client-side) như: HTML, Java Script, CSS (Cascading
Style Sheets). Khi Web Browser yêu cầu một trang web (trang web sử dụng kỹ
thuật client-side), Web Server tìm trang web mà Client yêu cầu,sau đó gửi về
cho Client. Phía Client chịu trách nhiệm hoàn toàn trong việc đọc cácđịnh dạng
trong các file này và biên dịch chúng rồi xuất ra màn hình.

Trần Thị Hường Lớp 51TH1

Page 11


Khoa Công Nghệ Thông Tin
ASP.Net sử dụng kỹ thuật lập trình ở phía server thì hồn tồn khác, mã lệnh
ở phía server (ví dụ: mã lệnh trong trang ASP, ASP.NET) sẽ được biên dịch
và thi hành tại Web Server. Sau khi được Server đọc, biên dịch và thi hành,
kết quả tự động được chuyển sang HTML/ JavaScript/ CSS và trả về cho
Client.Tất cả các xử lý lệnh ASP, ASP.Net đều được thực hiện tại Server và
do đó, gọi là kỹ thuật lập trình ở phía server.

ASP là một kỹ thuật dành cho việc phát triển cácứng dụng web. Một ứng dụng
web đơn giản chỉ các trang webđộng. Cácứng dụng thường được lưu trữ thông
tin trong database và cho phép khách truy cập có thể truy xuất và thay đổi
thơng tin. Nhiều kỹ thuật và ngơn ngữ lập trình khác cũng đã được phát triển
để tạo ra cácứng dụng web như PHP, JSP, Ruby on Rails, CGI và ColdFusion.
Tuy nhiên thay vì trói buộc vào một ngơn ngữ và một cơng nghệ nhất định,
ASP.NET cho phép viết ứng dụng web bằng các loại ngơn ngữ lập trình quen
thuộc khác nhau.
ASP.NET sử dụng .NET Framework, .NET Framework là sự tổng hợp tất các
các kỹ thuật cần thiết cho việc xây dựng một ứng dụng nền desktop, ứng dụng
web, web services…. thành một gói duy nhất nhằm tạo ra cho chúng khả năng
giao tiếp với hơn 40 ngơn ngữ lập trình.
2.1.2.Q trình xử lý tập tin ASPX
Khi Web Server nhận được yêu cầu từ phía Client, nó sẽ tìm kiếm tập tin được
u cầu thơng qua chuỗi URL được gửi về, sau đó, tiến hành xử lý theo sơ đồ
sau

Trần Thị Hường Lớp 51TH1

Page 12


Khoa Cơng Nghệ Thơng Tin

Hình 2.0: Q trình xử lý tập tin ASPX
2.1.3 Những ưu điểm của ASP.NET
 ASP.Net cho phép bạn lựa chọn một trong các ngôn ngữ lập trình mà bạn u
thích: Visual Basic.Net, J#, C#,…



Trang ASP.Net được biên dịch trước thành những tập tin DLL(Dynamic
Link Library) mà Server có thể thi hành nhanh chóng và hiệu quả. Yếu tố
này là một bước nhảy vọt đáng kể so với kỹ thuật thơng dịch của ASP.

Hình 2.1: ASP.NET biên dịch trang web động thành tập tin DLL


ASP.Net hỗ trợ mạnh mẽ bộ thư viện phong phú và đa dạng của .Net
Framework, làm việc với XML, Web Service, truy cập cơ sở dữ liệu

Trần Thị Hường Lớp 51TH1

Page 13


Khoa Cơng Nghệ Thơng Tin
qua ADO.Net, …


ASPX và ASP có thể cùng hoạt động trong 1 ứng dụng.



ASP.Net sử dụng phong cách lập trình mới: Code behide. Tách code riêng, giao
diện riêng do vậy dễ đọc, dễ quản lý và bảo trì.



Kiến trúc lập trình giống ứng dụng trên Windows.




Hỗ trợ quản lý trạng thái của các control .


Tự động phát sinh mã HTML cho các Server control tương ứng với
từng loại Browser.



Triển khai cài đặt.

o

Không cần lock, không cầnđăng ký DLL.

o

Cho phép nhiều hình thức cấu hình ứng dụng .


o
o

Hỗ trợ quản lý ứng dụng ở mức toàn cục
Global.aspx có nhiều sự kiện hơn.
Quản lý session trên nhiều Server, không cần Cookies .
2.1.4.Visual Studio 2010
Microsoft Visual Studio là môi trường phát triển tích hợp chính
(IntegratedDevelopment Environment (IDE)) được phát triển từ Microsoft.Đây

là một sản phẩmphần mềm máy tính có cơng dụng giúp đỡ các lập trình viên
trong việc phát triển phầnmềm.


Microsoft Visual Studio được dùng để phát triển console (thiết bị đầu
cuối – bàn giao tiếp người máy) và GUI (giao diện người dùng đồ họa)
cùng với các trìnhứng dụng như Windows Forms, các web sites, cũng

Trần Thị Hường Lớp 51TH1

Page 14


Khoa Công Nghệ Thông Tin
như ứng dụng, dịch vụ wed (web applications, and web services).
Chúng được phát triển dựa trên một mã ngôn ngữ gốc (native code )
cũng như mã được quản lý (managed code) cho các nền tảng được
được

hỗ

trợ

Microsoft

Windows,

Windows

Mobile,


.NET

Framework, .NET Compact Framework và Microsoft Silverlight.


Visual Studio hỗ trợ rất nhiều ngơn ngữ lập trình, có thể kể tên như sau:
C/C++ ( Visual C++), VB.NET (Visual Basic .NET), và C# (Visual
C#)… cũng như hỗ trợ các ngôn ngữ khác như F#, Python, và Ruby;
ngoài ra vẫn đảm bảo hỗ trợ XML/XSLT, HTML/XHTML, JavaScript
và CSS…

2.2. SQL
2.2.1 Giới thiệu về SQL
2.2.1.a. Lịch sử phát triển.
SQL (Structured Query Language) là tập lệnh truy xuất cơ sở dữ liệu (CSDL)
quan hệ. Ngôn ngữ SQL được IBM sử dụng đầu tiên trong hệ quản trị CSDL
System R vào giữa những năm 70. Hệ ngôn ngữ SQL đầu tiên (SEQUEL2)được
IBM công bố vào tháng 11 năm 1976. Năm 1979, tập đoàn ORACLE giới thiệu
thươngphẩm đầu tiên của SQL, SQL cũng được cài đặt trong các hệ quản trị
CSDL như DB2 của IBM và SQL/DS.
Ngày nay, SQL được sử dụng rộng rãi và được xem là ngôn ngữ chuẩn để truy
xuất CSDL quan hệ.
2.2.1.b. Đặc điểm của SQL
·

SQL là ngôn ngữ gần với ngôn ngữ tự nhiên (Tiếng Anh)

·


SQL là ngơn ngữ phi thủ tục. Nó khơng yêu cầu cách thức truy xuất CSDL
nhưthế nào.

·

SQL cung cấp tập lệnh phong phú cho các công việc truy vấn CSDL

·

SQL đảm bảo tính bảo mật của CSDL

·

SQL đảm bảo tính nhất quán và sự ràng buộc của CSDL

Trần Thị Hường Lớp 51TH1

Page 15


Khoa Công Nghệ Thông Tin
·

Ngôn ngữ SQL được sử dụng rất rộng rãi trong các Hệ quản trị CSDL.

·

SQL được chia 2 loại: SQL (ngôn ngữ truy vấn) và PL/SQL (ngơn ngữ lập
trình).
2.2.2. Các loại lệnh của SQL

Các lệnh của SQL chia làm bốn loại chính:
·

Lệnh truy vấn: cho phép truy vấn CSDL để đưa ra các thông tin cần thiết
(SELECT).
Các lệnh định nghĩa dữ liệu (DDL - Data Definition Language): tạo và thay

·

đổi cấu trúc cácđối tượng trong cơ sở dữ liệu (CREATE, ALTER…)
·

Các lệnh thực hiện trên dữ liệu (DML - Data Manipulation Language):
cho phép thêm,sửa, xóa dữ liệu (INSERT, UPDATE, DELETE…).

·

Các lệnh điều khiển dữ liệu (DCL - Data Control Language): cho phép gán
hoặc huỷ các quyền truy cập dữ liệu (GRANT, REVOTE)
2.2.3. Vai trò SQL

-

Bản thân SQL không phải là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu, nó khơng thể tồn tại
độclập. SQL thực sự là một phần của hệ quản trị cơ sở dữ liệu, nó xuất hiện
trong các hệquản trị cơ sở dữ liệu với vai trị ngơn ngữ và là cơng cụ giao tiếp
giữangười sử dụng và hệ quản trị cơ sở dữ liệu.
- Trong hầu hết các hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ, SQL có những vai trị
như sau: SQL là ngơn ngữ hỏi có tính tương tác: Người sử dụng có thể dễ
dàng thơng quacác trình tiện ích để gửi các yêu cầu dưới dạng các câu lệnh


-

SQL đến cơ sở dữ liệu và nhận kết quả trả về từ cơ sở dữ liệu.
SQL là ngôn ngữ lập trình cơ sở dữ liệu: Các lập trình viên có thể nhúng các câu
lệnh SQL vào trong các ngơn ngữ lập trình để xây dựng nên các chương
trìnhứng dụng giao tiếp với cơ sở dữ liệu.
- SQL là ngôn ngữ quản trị cơ sở dữ liệu: Thông qua SQL, người quản trị cơ
sở dữ liệu có thể quản lý được cơ sở dữ liệu, định nghĩa các cấu trúc lưu trữ
-

dữ liệu, điều khiển truy cập cơ sở dữ liệu…
SQL là ngôn ngữ cho các hệ thống khách/chủ (client/server): Trong các hệ
thống cơ sở dữ liệu khách/chủ, SQL được sử dụng như là công cụ để giao

-

tiếp giữa các trìnhứng dụng phía máy khách với máy chủ cơ sở dữ liệu.
SQL là ngôn ngữ truy cập dữ liệu trên Internet: Chođến nay, hầu hết các máy

Trần Thị Hường Lớp 51TH1

Page 16


Khoa Công Nghệ Thông Tin
chủ Web cũng như các máy chủtrên Internet sử dụng SQL với vai trị là ngơn
-

ngữ để tương tác với dữ liệu trong các cơ sở dữ liệu.

SQL là ngôn ngữ cơ sở dữ liệu phân tán: Đối với các hệ quản trị cơ sở dữ
liệu phân tán, mỗi một hệ thống sử dụng SQL để giao tiếp với các hệ thống

-

khác trên mạng và gửi và nhận các yêu cầu truy xuất dữ liệu với nhau.
SQL là ngôn ngữ sử dụng cho các cổng giao tiếp cơ sở dữ liệu: Trong một
hệ thống mạng máy tính với nhiều hệ quản trị cơ sở dữ liệu khác nhau, SQL
thường được sửdụng như là một chuẩn ngôn ngữ để giao tiếp giữa các hệ
quản trị cơ sở dữ liệu.Quản trị cơ sở dữ liệu với vai trò ngôn ngữ và là công
cụ giao tiếp giữa người sử dụng và hệ quản trị cơ sở dữ liệu.

2.2.4. Tổng quan về SQL Sever 2008
2.2.4.a Giới thiệu:

SQL Sever 2008 là một hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu (Relational Database
Management System (RDBMS) ) sử dụng Transact-SQL đểtrao đổi dữ liệu giữa
Client computer và SQL Server computer. Một RDBMS bao gồm databases,
database engine và các ứng dụng dùng để quản lý dữ liệu và các bộ phận khác
nhau trong RDBMS.
 SQL Server 2008 được tối ưu để có thể chạy trên môi trường cơ sở dữ liệu rất
lớn (Very Large Database Environment) lên đến Tera-Byte và có thể phục vụ
cùng lúc cho hàng ngàn user. SQL Server 2008 có thể kết hợp "ăn ý” với các
server khác như Microsoft Internet Information Server (IIS), E-Commerce
Server, Proxy Server....
Đểxứng đáng là một người bạn tin cậy, Microsoft SQL server 2008có những
điểm nổi bậtsau:
 Một trong điểm nổi bật khi xem xét về SQL Server 2008 của Microsoft là tính

năng phân loại biệt ngữ mới và các lợi ích vào trong nhóm hoặc các vùng chính.



bốn

vùng

chính

đó



Enterprise

Data

Platform,

Dynamic

Development,Beyond Relational Database, và Pervasive Insight.
 SQL Server 2008 có tác dụng địn bẩy cho cơng nghệ.NET 3.0 (Dot Net
Framework 3.0) với LINQ (Language Integrated Query – ngôn ngữ truy vấn
tích hợp).

Trần Thị Hường Lớp 51TH1

Page 17



Khoa Cơng Nghệ Thơng Tin
 Thêm vào đó là sự hỗ trợ hiệu quả hơn cho các thực thể dữ liệu doanh nghiệp

cùng với các tùy chọn đồng bộ dữ liệu.
2.2.4.b Ưu điểm
SQL Server 2008 có nhiều cải thiện hữu dụng và thiết thực:
- Mã hóa dữ liệu trong suốt cho phép toàn bộ cơ sở dữ liệu các bảng và dữ
liệu có thể được mã hóa mà khơng cần phải lập trình ứng dụng.
- Backup có thể được mã hóa để ngăn chặn việc lộ và thay đổi dữ liệu.
- Sự thay đổi truy cập dữ liệu có thể được thẩm định.
- Fact Tables có thể được nén lại với hiệu suất cao.
- Tài nguyên chủ có thể được đảm bảo an toàn .
- SQL 2008 hỗ trợ Hot Plug CPU.
- Bộ đếm hiệu suất được mở rộng.
- Việc cài đặt đã được đơn giản hóa.
2.3.Tìm hiểu về Portal và DOTNETNUKE
2.3.1.Khái niệm và phân loại Portal.
• Khái niệm cổng thơng tin tích hợp (Portal):
“Cổng thơng thin điện tử tích hợp là điểm truy cập tập trung và duy nhất,tích
hợp các kênh thông tin ,các dịch vụ và ứng dụng,phân phối tới người sử dụng
thông qua một phương thức thống nhất và đơn giản trên nền tảng Web”


Phân loại cổng thơng tin
Có nhiều cách phân loại Portal .ở đây phân loại theo mục đích sử dụng cũng như
quy mơ thì có thể chia các Portal hiện có thành 3 loại:

 Các Portal công cộng (Public Portal)

Trần Thị Hường Lớp 51TH1


Page 18


Khoa Công Nghệ Thông Tin
Các Portal loại này được thiết kế dành cho một lượng rất lớn người dùng dễ
dàngtruy cập vào các ứng dụng trên web (web-based) thông qua các liên kết và
hộp tìm kiếm chỉ bằng lần đăng nhập duy nhất.Nổi tiếng nhất trong loại Portal
này là các Portal: My Yahoo,hay Excite.Các Portal kiểu này hướng đến đại đa
số người dùng,do vậy chúng thường tập trung vào khả năng cá nhân hóa
(Personalization),đa ngơn ngữ,phát triển các tính năng phổ biến sao cho người
dùng có thể sử dụng dễ dàng.Khả năng quản lý số lượng người dùng rất lớn
cũng như cho phép tìm kiếm nhanh thơng tin từ một lượng dữ liệu khổng lồ là
thế mạnh của loại portal này tuy nhiên vì phục vụ số đơng nên chúng không
dùng dành cho các công việc nghiệp vụ cụ thể nào cả.
 Các Portal tác nghiệp (Enterprise Portal)

Các Portal loại này quản lý số lượng người dùng không nhiều bằng Portal
côngcộng .Các Portal loại này chuyên dùng cho các doanh nghiệp phục vụ cho
tác nghiệp,chuyên làm các công việc nghiệp vụ như:quản lý mạng lưới bán
lẻ,ngân hàng….Do vậy,chúng được thiết kế rất tốt,thực hiện được các nghiệp vụ
phức tạp,liên kết nhiều kiểu dữ liệu khác nhau.
 Các Portal Website

Các Portal kiểu này thường dùng để tạo ra các Website,chính xác hơn là các
Website có thể tùy biến.Các Portal này cung cấp tính năng rất cơ bản ,giúp các
nhà phát triển web có thể dễ dàng tạo ra một website cho riêng mình.
Các Portal này hỗ trợ các tính năng cá nhân hóa và đa ngơn ngữ ở mức vừa
phải,có thể thêm vào các modun tác nghiệp không quá phức tạp.Để làm được
điều này,các Portal được mở một phần hoặc hoàn toàn mã nguồn,để người dùng

Portal (thường là quản trị Website) có thể tự xây dựng các modun,theo chuẩn
Portal,để tích hợp vào Website của mình hoặc bán cho các site khác có cùng
nguồn gốc

Trần Thị Hường Lớp 51TH1

Page 19


Khoa Cơng Nghệ Thơng Tin
2.3.2.Tìm hiểu về DOTNET NUKE
2.3.2.a. Tổng quan về DotnetNuke.
DotNetNuke (DNN) là một hệ thống quản lý nội dung mã nguồn mở viết bằng
ngơn ngữ lập trình VB.NET trên nền tảng ASP.NET. DotNetNuke,hệ quản trị cơ
sở dữ liệu có thể là MS SQL server hoặc Oracle,tùy biến dựa trên Skin và
Module.DNN được đánh giá là hệ thống quản trị nội dung mã nguồn mở .NET
phát triển mạnh nhất hiện nay với số lượng thành viên đông đảo và phát triển rất
nhanh trên khắp thế giới.
DotNetNuke (DNN) là một sản phẩm mã nguồn mở để phát triển các sản phẩm
phần mềm cổng thông tin điện tử - Portal.Cổng thông tin điện tử DotNetNuke
Portal là một sản phẩm mã nguồn mở đứng đầu thế giới hiện đang được sử dụng
bởi hàng nghìn tổ chức trên thế giới.
 Các tính năng cơ bản của DotNetNuke Portal
o Hệ thống quản lý nội dung trực quan:


DNN Portal quản lý nội dung theo menu tình huống,trên mỗi module sẽ có một
menu tương ứng xuất hiện ngay tại một ICON bên trái Title của Module.Người
sử dụng sẽ dễ dàng tìm ra chức năng điều khiển hay quản trị của module này
một cách nhanh chóng tương ứng với quyền quản trị của mình.




Các module được hiển thị và phân bố trên giao diện Portal dễ dàng nhờ vào các
từ khóa (key) định trước trên các vùng khác nhau của giao diện.Chúng ta có thể
di chuyển một module từ khu vực này sang khu vực khác bằng một lệnh trên
menu tình huống hoặc dùng cách Drag and Drop(kéo thả).



Nội dung thông tin được soạn thảo trên công cụ được hỗ trợ với các công cụ
thuận tiện và hiện đại nhất: với khả năng chèn Flash file,Movie,…. điều chỉnh
các thuộc tính của đối tượng,làm sạch code….

Trần Thị Hường Lớp 51TH1

Page 20


Khoa Công Nghệ Thông Tin


Cấu trúc site (Site Map) được quản lý một cách dễ dàng.Người sử dụng có thể
thêm một trang mới vào hệ thống và cho phép hoặc không cho phép xuất hiện
trên Menu.

o Quản lý giao diện độc lập,linh hoạt.


Giao diện được phát triển độc lập với chương trình,một nhà thết kế giao diện

cho Website có thể làm việc độc lập,chỉ cần một số tiêu chuẩn về giao diện phải
tuân thủ,các nhà thiết kế không phải quan tâm nhiều đến vấn đề kỹ thuật của hệ
thống,giao diện sau khi làm xong sẽ được tích hợp nhanh chóng vào hệ thống.



Hệ thống quản lý giao diện của DNN Portal là một trong những ưu điểm nổi bật
so với các Portal khác .Do vậy DNN Portal phù hợp cho các Website có yêu cầu
giao diện cao và phục vụ công tác đối ngoại cho các doanh nghiệp,tổ chức…

o Quản trị hệ thống với đầy đủ chức năng


Quản lý phân quyền là một trong những chức năng quan trọng của Portal.Hệ
thống phân quyền của DNN Portal được cung cấp rất chặt chẽ,cho phép nhà
quản trị có thể tạo ra nhiều nhóm quyền (role) khác nhau và sau đó phân cơng
cho người dùng (user).



Hệ thống phân quyền của các module có thể tích hợp và phân cơng thơng qua
các quyền đã tạo ra của hệ thống,do vậy việc phân quyền có thể thực hiện đến
từng chức năng nhỏ của module.



Hệ thống cũng cung cấp sẵn công cụ quản lý thành viên.




DNN Portal cung cấp công cụ quản lý File/Folder qua giao diện Admin web với
đầy đủ các chức năng như tạo thư mục,Upload,Download,Zip/UnZip cũng như
việc phân quyền truy xuất vào hệ thống.



Đối với việc quản lý các trang thông tin,hệ thống cũng cho phép khơi phục dữ
liệu đã xóa (recylce bin).Việc này làm giảm rủi ro trong quản lý nội dung.

Trần Thị Hường Lớp 51TH1

Page 21


Khoa Cơng Nghệ Thơng Tin


Ngồi ra trong việc quản trị hệ thống,giải pháp này cung cấp nhiều chức năng
khác nhau như:thống kê truy cập,quản lý nhật ký truy xuất,quản lý bộ nhớ
đệm,thời khóa biểu vận hành của ứng dụng trên Portal,cơ chế cài đặt Module
mới thuận tiện và khả năng quản lý nhiều Website thành viên.

o An toàn và bảo mật


Mức độ người dùng: Hệ thống được quản lý phân quyền tập trung và chủ động
tạo các quyền,nhóm quyền riêng cho từng phân hệ hoặc tồn bộ website,do đó
những thành viên phụ trách phần nào chỉ có quyền truy xuất thơng tin vào phần
đó.




Mức độ dữ liệu:Mã hóa dữ liệu (Password được mã hóa theo chuẩn SHA1) sử
dụng SSL(Security Socket Layer) dành cho hệ thống thành viên,đăng nhập.

 Nguồn gốc DNN

DNN Portal được phát triển dựa trên cổng điên tử IBuySpy được Microsoft giới
thiệu như là một ứng dụng mẫu dựa trên nền tảng .NET Framwork.
Một cài đặt (install) của DNNcos thể phục vụ nhiều trang web,mỗi trang có thể
có giao diện và cộng đồng người sử dụng riêng biệt và cho phép chức năng đa
ngôn ngữ.
 Khả năng mở rộng

DNN có một nhân cơ bản có thể mở rộng với các module để bổ sung các tính
năng mới,giao diện của hệ thống có thể tùy biến nhờ vào kỹ thuật Skin.
2.3.2.b.Module
Có khoảng 10 module cơ bản được cung cấp cùng với bản DNN .Các module
khác có thể download từ trang web của DNN ,trong đó có các module như :

Trần Thị Hường Lớp 51TH1

Page 22


Khoa Công Nghệ Thông Tin
thương mại điện tử,blog…Các module bổ sung khác cũng được cộng đồng
nguồn mở và các công ty phần mềm thương mại cung cấp.
Các module này có thể được cài đặt bổ sung dễ dàng bằng cách Upload chúng
thông qua giao diện của trang quản trị.

2.3.2.c.Skin
Giao diện của DNN được thiết kế với kiến trúc sử dụng Skin cho phép tách biệt
nội dung và giao diện của hệ thống.Kiến trúc này cho phép người thiết kế giao
diện có thể làm việc độc lập với q trình phát triển ASP.NET và chỉ đòi hỏi
kiến thức về HTML cùng với các kiến thức Skin của Dotnetnuke.Skin bao gồm
một số file HTML cơ bản,trong đó có các vị trí để đặt nội dung,menu và các tính
năng khác.Đồngthời cũng chứa các file ảnh,file javascript và file định dạng
(stylesheet),tất cả thường được đóng gói trong một file Zip.Giống như
module,skin có thể được upload và cài đặt tự động thông qua trang quản trị.
2.3.2.d.Kiến trúc hệ thống DNN
Kiến trúc hệ thống của DNN được phân tầng xử lý dữ liệu rất tường minh, mang
lại khả năng mềm dẻo để lập trình phát triển hệ thống.

Trần Thị Hường Lớp 51TH1

Page 23


Khoa Cơng Nghệ Thơng Tin

Hình 2.2: .Kiến trúc hệ thống DNN
Tầng truy xuất dữ liệu – Data Access Layer (DAL)
-Tầng này bao gồm các phương thức đơn giản để kết nối các CSDL khác nhau
(database Engine) với tầng quy trình xử lý dữ liệu.
-Giải pháp này cho phép hệ thống DNN là độc lập với giải pháp tổ chức CSDL
bên dưới, Ví dụ như Microsoft SQL Server 2005/MSDE/Access, mySQL,
Oracle,….
Tầng quy trình xử lý dữ liệu – Business Logic Layer (BLL)
-Tầng này bao gồm các phương thức cho phép định nghĩa các quy trình xử lý dữ
liệu ở mức logic để bảo đảm rằng dữ liệu được tổ chức quản lý và xử lý mô

phỏng theo, tuân thủ theo các quy định quản lý, xử lý công việc trong hoạt động
kinh doanh hàng ngày đang áp dụng tại cơ quan.

Trần Thị Hường Lớp 51TH1

Page 24


Khoa Công Nghệ Thông Tin
-Giải pháp này cho phép xây dựng các quy trình xử lý dữ liệu độc lập với các tổ
chức dữ liệu vật lý của hệ thống.
Tầng trình diễn thơng tin – Presetation layer (UI)
-Tầng này bao gồm các phương thức tạo lập các cách thức trình diễn thông tin
cho người sử dụng, quản lý các vai trị, quyền hạn xử lý thơng tin của người sử
dụng, quản lý tương tác của hệ thống với người sử dụng.
-Giao tiếp với tầng quy trình xử lý dữ liệu để chuyển yêu cầu thông tin của
người sử dụng tới tầng quy trình xử lý, nhận kết quả xử lý và hiển thị cho người
sử dụng.
Trên cơ sở công nghệ và sản phẩm Portal đã lựa chọn, công nghệ nền để phát
triển và triển khai hệ thống như sau: Ngôn ngữ lập trình C#.Net, VB.Net để phát
triển các module chức năng. Cơ sở dữ liệu Microsoft SQL Server
2005/2008/20012 hoặc Microsoft SQL Desktop 2005/2008 (MSDE)/ Express
(2008) (bản miễn phí, nhưng chức năng hạn chế hơn so với Microsoft SQL
Server 2005).
2.3.2.e.Đặc tính nổi bật của DotNetNuke (DNN)
Đa năng – DNN là một cơ sở hạ tầng lý tưởng của ứng dụng Portal để xây dựng
và triển khai các dự án như cổng thơng tin thương mại điện tử, cổng thơng tin
chính phủ điện tử, cổng thông tin cộng tác trong một tổ chức,…trên các mạng
internet, intranet, extranet.
Thân thiện – DNN được thiết kế để giúp người quản trị dễ dàng cấu hình và

quản trị mọi chức năng ứng dụng cổng thông tin điện tử. Các biểu tượng, trợ
giúp, giao diện, cho phép thao tác rất dễ dàng.
Tính mở của hệ thống - Kết cấu các tính năng của DNN dựa trên khả năng cho
phép cài đặt các module chức năng (Module installtion) vào bên trong phần
mềm khung (Plug-in). Những module chức năng này hoặc là những module do

Trần Thị Hường Lớp 51TH1

Page 25


×