Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Chuong i gioi thieu co ban ve QL TNTN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.36 MB, 32 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

Các phương pháp quản lý
tài nguyên thiên nhiên
Chương 1
NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
VỀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (TNTN)

Tạ Trọng Thắng, Nguyễn Thị Hồng
Khoa Địa chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
Mobile: + 84 (0) 904026074
Email: or


Mục tiêu môn học:
- Hiểu biết một cách khái quát và cơ bản các khái niệm về quản lý;

phương pháp quản lý tài nguyên thiên nhiên.
- Hiểu các các nguyên lý cơ bản và các công cụ được sử dụng để quản
lý TNTN (đất, nước, rừng, sinh vật…).
- Hiểu rõ nguyên nhân làm cho tài nguyên ngày càng cạn kiệt và mơi
trường ngày càng suy thối. Suy thối mơi trường dẫn đến hậu quả gì?

u cầu mơn học:
Mơn học quản lý tài nguyên thiên nhiên gồm 30 tiết (2 tín chỉ):
- 25 tiết lý thuyết
- 05 tiết bài tập (Seminar and Home works).



Cấu trúc môn học:
- Chương 1: Những khái niệm cơ bản về quản lý tài nguyên thiên nhiên
- Chương 2: Tổng quan về tài nguyên thiên nhiên
- Chương 3: Các phương pháp quản lý tài nguyên thiên nhiên

+ Phương pháp quản lý tài nguyên đất
+ Phương pháp quản lý tài nguyên rừng
+ Phương pháp quản lý tài nguyên nước
+ Phương pháp quản lý tài nguyên đa dạng sinh học
+ Phương pháp quản lý tài nguyên khoáng sản
+ Phương pháp quản lý tài nguyên thiên nhiên, chiến lược của Việt
Nam


Nội dung:
1.1. Khái niệm về quản lý
1.2. Khái niệm về quản lý TNTN
1.3. Khái niệm về phương pháp quản lý
1.3. Phương pháp quản lý TNTN


Nội dung:
1.1. Khái niệm về quản lý
1.2. Khái niệm về quản lý TNTN
1.3. Khái niệm về phương pháp quản lý
1.3. Phương pháp quản lý TNTN


1.1. Khái niệm về quản lý
niệ

quả
- Khái niệm quản lý có tính đa nghĩa, có sự khác biệt giữa
nghĩa rộng và nghĩa hẹp
•Do sự khác biệt về:
+ thời đại,
+ xã hội,
+ chế độ,
+ nghề nghiệp

quản lý cũng có nhiều giải thích,
lý giải khác nhau.

- Do sự phát triển của phương thức xã hội hóa xản xuất và sự
mở rộng trong nhận thức của con người => sự khác biệt về
nhận thức và lý giải khái niệm quản lí càng trở nên rõ rệt.


1.1. Khái niệm về quản lý
niệ
quả
 Quản lý theo định nghĩa của các trường phái

quản lý học
+ Tailor: "Làm quản lý là bạn phải biết rõ: muốn
người khác làm việc gì và hãy chú ý đến cách tốt nhất, kinh
tế nhất mà họ làm".
+ Fayel: "Quản lý là một hoạt động mà mọi tổ chức
(gia đình, doanh nghiệp, chính phủ) đều có, nó gồm 5 yếu
tố tạo thành là: kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, điều chỉnh và
kiểm soát. Quản lý chính là thực hiện kế hoạch, tổ chức,

chỉ đạo điều chỉnh và kiểm soát ấy”.
+ Hard Koont: "Quản lý là xây dựng và duy trì một
mơi trường tốt giúp con người hoàn thành một cách hiệu
quả mục tiêu đã định".


1.1. Khái niệm về quản lý
niệ
quả
 Quản lý theo định nghĩa của các trường phái
quản lý học
+ Peter F Druker: "Suy cho cùng, quản lý là thực tiễn.
Bản chất của nó khơng nằm ở nhận thức mà là ở hành động;
kiểm chứng nó khơng nằm ở sự logic mà ở thành quả;
quyền uy duy nhất của nó là thành tích".
+ Peter. F. Dalark: Định nghĩa quản lý phải được giới
hạn bởi mơi trường bên ngồi nó. Theo đó, quản lý bao gồm
3 chức năng chính là: Quản lý doanh nghiệp, quản lý giám
đốc, quản lý công việc và nhân công".


1.1. Khái niệm về quản lý
niệ
quả
 Yếu tố tạo nên hoạt động quản lý
4 yếu tố cơ bản:
- Chủ thể quản lý, trả lời câu hỏi: do ai quản lý?
- Khách thể quản lý, trả lời câu hỏi: quản lý cái gì?
- Mục đích quản lý, trả lời câu hỏi: quản lý vì cái gì?
- Mơi trường và điều kiện tổ chức, trả lời câu hỏi: quản lý

trong hoàn cảnh nào?


1.1. Khái niệm về quản lý
niệ
quả
 Quản lý là sự kết hợp của ba phương tiện
- Thứ nhất: thông qua tập thể để thúc đẩy tính tích cực của
cá nhân.
- Thứ hai: điều hoà quan hệ giữa người với người, giảm mâu
thuẫn giữa hai bên.
- Thứ ba: tăng cường hợp tác hỗ trợ lẫn nhau, thông qua hỗ
trợ để làm được những việc mà một cá nhân không thể làm
được, thông qua hợp tác tạo ra giá trị lớn hơn giá trị cá nhân
(giá trị tập thể)


1.1. Khái niệm về quản lý
niệ
quả
 Kinh doanh, quản lý và lãnh đạo
Kinh doanh, quản lý, lãnh đạo là 3 khái niệm ở 3
phạm trù khác nhau nhưng có liên hệ với nhau
 Kinh Doanh
Fayel cho rằng kinh doanh gồm những phương diện sau:
- Hoạt động kỹ thuật (sản xuất, chế tạo, gia công).
- Hoạt động thương mại (mua nguyên liệu, tiêu thụ, phân phối).
- Hoạt động tài vụ (tập trung và sử dụng thích đáng nhất nguồn vốn).
- Hoạt động an ninh (bảo vệ tài sản và con người).
- Hoạt động kế tốn (hố đơn tài chính, biểu phụ trách tài sản, vốn, hoạt

động thống kê).
- Hoạt động quản lý (kế hoạch, tổ chức, điều chỉnh, chỉ đạo, kiểm sốt).
=> Kinh doanh là tồn bộ hoạt động kinh tế của một doanh nghiệp nhằm
thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp ấy.


1.1. Khái niệm về quản lý
niệ
quả
 Kinh doanh, quản lý và lãnh đạo
Kinh doanh, quản lý, lãnh đạo là 3 khái niệm ở 3
phạm trù khác nhau nhưng có liên hệ với nhau.
 Quản lý và lãnh đạo
Quản lý và lãnh đạo đều thực hiện mục tiêu của tổ chức, nhưng
chúng có điểm khác biệt rõ rệt như sau:
Lãnh đạo: chủ yếu là lãnh
đạo con người, xử lý quan
hệ giữa người với người,
đặc biệt là quan hệ cấp
trên và cấp dưới. Đây là
vấn đề cốt lõi trong hoạt
động quản lý.

Quản lý: ngoài quản lý con người, đối
tượng của quản lý cịn bao gồm tài
chính, vật chất. Quản lý khơng chỉ xử lý
quan hệ giữa người với người mà còn
phải xử lý mối quan hệ tài chính và vật
chất, giữa vật chất và con người, giữa
con người và tài chính.



1.1. Khái niệm về quản lý
niệ
quả
 Kinh doanh, quản lý và lãnh đạo
Kinh doanh, quản lý, lãnh đạo là 3 khái niệm ở 3
phạm trù khác nhau nhưng có liên hệ với nhau.
 Quản lý và lãnh đạo
Quản lý và lãnh đạo đều thực hiện mục tiêu của tổ chức, nhưng
chúng có điểm khác biệt rõ rệt như sau:
Lãnh đạo: tập trung vào
việc đưa ra quyết sách,
xác định mục tiêu, kế
hoạch phấn đấu, vạch ra
chính sách tương ứng và
phương hướng lãnh đạo
khu vực, ban ngành, đơn
vị tiến lên phía trước…

Quản lý: Còn quản lý tập trung
giữ vững và tăng cường hoạt
động của tổ chức để đảm bảo
thực hiện tốt mục tiêu mà lãnh
đạo đã xác định


1.1. Khái niệm về quản lý
niệ
quả

- Quản lý là hoạt động có mục đích để tổ chức và phối hợp
các hoạt động của nhiều người (nhóm người) nhằm đạt
được mục tiêu đề ra (Hồ Văn Vĩnh, 2005).
Chủ thể quản lý

Đề ra

Cơ chế quản lý:
- Nguyên tắc
- Phương pháp
- Công cụ
Đối tượng quản lý
Thực hiện
Hệ thống quản lý

Xác định
mục tiêu


Nội dung:
1.1. Khái niệm về quản lý
1.2. Khái niệm về quản lý TNTN
1.3. Khái niệm về phương pháp quản lý
1.3. Phương pháp quản lý TNTN


1.2. Khái niệm về quản lý TNTN
niệ
quả
• Quản lý TNTN đề cập đến việc quản lý các nguồn tài

nguyên thiên nhiên như: đất, nước, thực vật và động vật, với
trọng tâm đặc biệt về cách quản lý ảnh hưởng đến chất
lượng cuộc sống cho các thế hệ hiện tại và tương lai.
• Quản lý TNTN là đồng dạng với các khái niệm phát triển
bền vững, một nguyên tắc khoa học hình thành một cơ sở
cho việc quản lý bền vững tồn cầu và quản lý mơi trường để
bảo tồn và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên.
• Quản lý tài nguyên thiên nhiên đặc biệt tập trung vào một
sự hiểu biết khoa học và kỹ thuật tài nguyên và môi trường
sinh thái và hỗ trợ năng lực của những nguồn tài nguyên.


Nội dung:
1.1. Khái niệm về quản lý
1.2. Khái niệm về quản lý TNTN
1.3. Khái niệm về phương pháp quản lý
1.3. Phương pháp quản lý TNTN


1.3. Khái niệm phương pháp quản lý
niệ phương
quả
“Phương pháp quản lý là cách thức mà chủ thể quản lý tác
động vào đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu nhất định”.
Trong quản lý nguyên tắc và phương pháp có những
nét khác biệt.
+ Nguyên tắc quản lý: phải duy trì, đảm bảo tính thống
nhất.
 Xác lập nguyên tắc đúng đắn trong quản lý là
cơ sở để định hình xây dựng các phương pháp.

+ Phương pháp quản lý: là yếu tố linh hoạt, thường
được thay đổi theo đối tượng và tình huống quản lý.


1.3. Khái niệm phương pháp quản lý
niệ phương
quả
3 phương pháp quản lý cơ bản sau:
+ Phương pháp tổ chức – hành chính
+ Phương pháp kinh tế
+ Phương pháp kinh tế - giáo dục


1.3. Khái niệm phương pháp quản lý
niệ phương
quả
3 phương pháp quản lý cơ bản sau:
+ Phương pháp tổ chức – hành chính
+ Phương pháp kinh tế
+ Phương pháp kinh tế - giáo dục


1.3. Khái niệm phương pháp quản lý
niệ phương
quả
 Phương pháp tổ chức hành chính:
- Quản lý được thực hiện theo hệ thống tổ chức.
- Nguyên tắc hoạt động: tổ chức cấp dưới chịu sự lãnh đạo,
quản lý của cấp trên.
- Mỗi tổ chức được quy định quyền lực, nhiệm vụ cụ thể.

- Đối với con người trong hệ thống tổ chức: nhân viên thực
hiện mệnh lệnh của thủ trưởng.
=> Như vậy: quyền uy của tổ chức và quyền uy của thủ
trưởng là do chức vụ và vị trí tổ chức tạo ra.


1.3. Khái niệm phương pháp quản lý
niệ phương
quả
 Phương pháp tổ chức hành chính:
-Gắn liền với việc xác lập cơ cấu tổ chức và cơ chế vận hành
của tổ chức.
- Quyền uy của người quản lý được thể hiện từ trên xuống
dưới, tạo nên sự chấp hành vô điều kiện các nhiệm vụ tổ
chức giao cho mỗi người.
-Tạo ra sự bắt buộc, cưỡng chế với người vận hành.
(Mọi thành viên của tổ chức phải bằng mọi cách hoàn thành
nhiệm vụ được giao, khơng vì lý do cá nhân mà cản trở việc
hoàn thành các nhiệm vụ của tổ chức).


1.3. Khái niệm phương pháp quản lý
niệ phương
quả
 Phương pháp tổ chức hành chính:
Ưu điểm: thực hiện triệt để, thống nhất, nhanh chóng,
(phù hợp với các tình huống quản lý cấp bách, khẩn trương).
 Đối với người quản lý, để giảm bớt mức độ quan liêu, phải tuân thủ
nguyên tắc tập trung dân chủ, quan tâm đến điều kiện cụ thể của các tổ
chức và các thành viên.

 Hướng tác động từ yêu cầu chung của tổ chức đến mỗi thành viên với
các biện pháp:
 Một là, thiết lập cơ cấu tổ chức với vai trò, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn,
trách nhiệm cho mỗi cấp, mỗi khâu, mỗi nhóm, mỗi thành viên, nhờ đó mà
quyền lực được thơng suốt và hiệu lực từ trên xuống dưới.
 Hai là, điều chỉnh các hoạt động của tổ chức phải nhịp nhàng, đồng bộ, nhất
quán và đúng hướng thông qua các điều luật, nội quy, quy chế, điều lệ.
 Ba là, đánh giá các kết quả quản lý nghiêm túc, chính xác, công bằng tạo
cơ sở cho việc thưởng phạt nghiêm chỉnh đối với các thành viên trong tổ
chức.


1.3. Khái niệm phương pháp quản lý
niệ phương
quả
 Phương pháp tổ chức hành chính:
 Muốn nâng cao hiệu lực, hiệu quả của phương pháp tổ
chức – hành chính:
- Chủ thể quản lý phải:
+ chun mơn hóa các chức năng, nhiệm vụ,
+ tích lũy kinh nghiệm, nâng cao hiệu quả cơng việc.
- Hệ thống quyền lực của tổ chức: phải được phân cơng, ủy
quyền rõ ràng, có hiệu lực, hiệu quả.
- Mỗi người cán bộ quản lý phải chuyển hóa được quyền lực
của tổ chức giao cho thành quyền uy thực sự, được mọi
thành viên trong tổ chức phục tùng tự giác.
 Nhược điểm: Khơng kiểm sốt hết được do hạn chế về kỹ
thuật (năng lực cơ quan quản lí thấp, lực lượng cán it).



1.3. Khái niệm phương pháp quản lý
niệ phương
quả
 Phương pháp kinh tế
- Là phương pháp tác động của chủ thể quản lý tới đối tượng
quản lý thơng qua lợi ích kinh tế.
- Phải thông qua việc lựa chọn và sử dụng các cơng cụ địn
bẩy kinh tế như: giá cả, lãi suất, tiền lương, tiền thưởng, lợi
nhuận để tác động đến điều kiện hoạt động của con người.
(Thông qua các chính sách và địn bẩy kinh tế, người ta tự
tính toán thiệt hơn để tự quyết định hành động của mình, mỗi
người phát huy tài năng, sức lực của mình, tự chủ lấy cơng
việc của mình, khơng có sự can thiệp trực tiếp của tổ chức).


×