Công tác tuyển dụng, sử dụng và quản lý đội ngũ cán bộ, công chức ở Việt Nam hiện nay
A. MỞ ĐẦU
Sinh thời Bác Hồ thường xuyên quan tâm và chăm lo đến việc đào
tạo, huấn luyện, xây dựng đội ngũ cán bộ. Bác nói: “Cán bộ là cái gốc của
mọi công việc”, “Công việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hay
kém”. Trong nhiều văn kiện của Đảng, Đảng Cộng sản Việt Nam đều khẳng
định vai trò của cán bộ trong sự nghiệp cách mạng. Hội nghị Trung ương ba
(khoá VIII) khẳng định: “Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của
cách mạng… là khâu then chốt trong công tác xây dựng Đảng”.
Muốn xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội thì trước hết phải hồn thiện
được yếu tố chủ đạo đó là tư tưởng và con người xã hội chủ nghĩa, trong đó
người cán bộ rất quan trọng bởi vì: “Con người xã hội chủ nghĩa là con
người có đạo đức cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, một lịng một dạ
phụ vụ nhân dân, phục vụ cách mạng”.
Xác định được vị trí và vai trị của cán bộ là tiền vốn của đồn thể cái gốc của mọi cơng việc nên Chủ tịch Hồ Chí Minh yêu cầu người cán bộ
mẫu mực phải có đức, có tài, lấy Đức là chính, phải khắc phụ mọi biểu hiện
của chủ nghĩa cá nhân, xa rời quần chúng, hống hách kiểu quan cách mạng,
quan liêu, tham nhũng, vô trách nhiệm dẫn đến chia rẽ, cục bộ địa phương
và kết quả tất yếu là hỏng việc.
Cán bộ và công tác cán bộ là một trong những vấn đề có tầm quan
trọng quyết định đối với toàn bộ sự nghiệp cách mạng Việt Nam. Trong sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vấn đề xây dựng đội
ngũ cán bộ, công chức trong sạch, vững mạnh là một nội dung quan trọng
luôn được Đảng và Nhà nước Việt Nam đặc biệt quan tâm. Trong đó cơng
tác tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, cơng chức chiếm vị trí then chốt.
1
Công tác tuyển dụng, sử dụng và quản lý đội ngũ cán bộ, công chức ở Việt Nam hiện nay
Công tác cán bộ bao gồm: tuyển dụng, quy hạch, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí,
sử dụng, quản lý, cất nhắc, đề bạt cán bộ. Nhưng trong phạm vi nghiên cứu
của đề tài này tôi chỉ đi sâu vào việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý đội ngũ
cán bộ, công chức trong các cơ quan Nhà nước ở Việt Nam hiện nay.
2
Công tác tuyển dụng, sử dụng và quản lý đội ngũ cán bộ, công chức ở Việt Nam hiện nay
B. NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ CÔNG TÁC
TUYỂN DỤNG, SỬ DỤGN VÀ QUẢN LÝ CÁN BỘ CÔNG CHỨC.
1. Cơ sở lý luận
1.1. Khái niệm cán bộ, công chức
Trong các văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam hiện nay, sử
dụng đồng thời các khái niệm “cán bộ”, “công chức”, “viên chức”. Các “cán
bộ”, “công chức”, “viên chức” không chỉ làm việc trong bộ máy Nhà nước
mà cả trong các tổ chức xã hội.
Pháp lệnh cán bộ, công chức năm 1998 không đưa ra định nghĩa riêng cho
đối tượng “cán bộ”, “công chức” mà tại Điều 1 của Pháp lệnh cán bộ, công
chức (1998) quy định: “Cán bộ, công chức” là công dân Việt Nam trong
biên chế và hưởng lương từ ngân sách Nhà nước.
Theo Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung của Pháp lệnh cán bộ, công chức đã được
Uỷ ban Thường vụ Quốc hội khố XI thơng qua ngày 29/4/2003. Tại Điều 1
khoản 1 Pháp lệnh này quy định cán bộ, công chức là “Công dân Việt Nam”,
trong biên chế, bao gồm:
a) Những người do bầu cử, để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ
trong cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội ở Trung
ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là cấp
tỉnh); ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp
huyện);
b) Những người được tuyện dụng, bổ nhiệm hoặc được giao nhiệm vụ
thường xuyên làm việc trong tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội ở
Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện;
3
Công tác tuyển dụng, sử dụng và quản lý đội ngũ cán bộ, công chức ở Việt Nam hiện nay
c) Những người được tuyện dụng, bổ nhiệm vào một ngạch công chức
hoặc giao giữ một công vụ thường xuyên trong cơ quan nhà nước ở Trung
ương, cấp tỉnh, cấp huyện;
d) Những người được tuyện dụng, bổ nhiệm vào một ngạch viên chức
hoặc giao giữ một nhiệm vụ thường xuyên trong đơn vị sự nghiệp của Nhà
nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội.
đ) Thẩm phán Tồ án nhân dân, kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân
dân;
e) Những người được tuyện dụng, bổ nhiệm hoặc được giao nhiệm vụ
thường xuyên làm việc trong cơ quan, đơn vị thuộc quân đội nhân dân mà
không phải là sĩ quan, qn nhân chun nghiệp, cơng nhân quốc phịng;
làm việc trong cơ quan, đơn vị thuộc công an nhân dân mà không phải là sĩ
quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp;
g) Người do bầu cử để đảm nhiệm chức vự theo nhiệm kỳ trong
Thường trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân; Bí thư, Phó bí thư Đảng
uỷ; người đứng đầu tổ chức chính trị - xã hội, phường, thị trấn (sau đây gọi
là cấp xã);
h) Những người được tuyện dụng, giao giữ một chức danh chuyên
môn nghiệp vụ thuộc Uỷ ban nhân dân cấp xã.
1.2. Chủ nghĩa Mác – Lênin về công tác tuyển dụng, sử dụng và quản
lý cán bộ, công chức
C. Mác và Ph. Ăngghen đã nêu những tư tưởng cơ bản làm cơ sở nền
tảng cho việc xây dựng đội ngũ cán bộ của giai cấp công nhân. Thực tiễn
lịch sử đã chứng minh: mỗi thời đại xã hội đều cần có những con người vĩ
đại và nếu khơng có những con người như thế thì thời đại sẽ sáng tạo ra họ.
Từ quá trình truyền bá lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học và phong trào công
4
Công tác tuyển dụng, sử dụng và quản lý đội ngũ cán bộ, công chức ở Việt Nam hiện nay
nhân, Mác khẳng định: “Muốn thực hiện tư tưởng thì cần có những con
người sử dụng lực lượng thực tiễn”(1).
V.I.Lênin kế thừa và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác, đã đặc biệt
coi trọng đội ngũ cán bộ “những nhà chính trị của giai cấp” thực sự của
mình. Từ ngày đầu thành lập Đảng, Lênin đã coi trọng cán bộ và cơng tác
cán bộ. Khi Đảng có chính quyền lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội,
Lêninh khẳng định: “Nghiên cứu con người, tìm những cán bộ có bản lĩnh.
Hiện nay đó là then chốt; nếu khơng thế thì tất cả mọi mệnh lệnh và quyết
định sẽ chỉ là mớ giấy lộn”(2). Lênin còn chỉ rõ, trong bất kỳ giai đoạn nào
của cách mạng, “Người cộng sản lãnh đạo chỉ có một cách duy nhất để
chứng minh quyền lãnh đạo của mình, đó là tìm cho mình được nhiều, càng
ngày càng nhiều những người phụ tá… biết giúp đỡ họ làm việc, biết đề bạt
họ, biết giới thiệu và chú ý đến kinh nghiệm của họ”(3). Khi vào giai đoạn
công nghiệp hoá xây dựng đất nước, Lênin đặc biệt coi trọng đội ngũ cán bộ
khoa học - kỹ thuật và quan tâm tới đội ngũ tri thức của giai cấp công nhân,
coi đây là điều kiện xây dựng chủ nghĩa xã hội: “khơng có sự chỉ đạo của
các chun gia am hiểu các lĩnh vực khoa học, kỹ thuật và có kinh nghiệm,
thì khơng thể nào chuyển lên chủ nghĩa xã hội được, vì chủ nghĩa xã hội địi
hỏi một bước tiến có ý thức và có tính chất quần chúng để đi tới một năng
suất lao động cao hơn năng suất của chủ nghĩa tư bản dựa trên cơ sở những
kết quả mà chủ nghĩa tư bản đã đạt được”(4).
1. C.Mác và Ph. Ăngghen: Tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.2, tr. 181.
2. V.I.Lênin: Sđd, 1975, tr. 44, tr.449.
3. V.I.Lênin: Sđd, 1979, tr. 42, tr.407.
4. V.I.Lênin: Sđd, 1978, tr. 36, tr.217.
5
Công tác tuyển dụng, sử dụng và quản lý đội ngũ cán bộ, công chức ở Việt Nam hiện nay
1.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cơng tác tuyển dụng, sử dụng và quản
lý cán bộ, công chức
Những quan điểm, tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về cán bộ và
công tác cán bộ hợp thành một hệ thống hồn chỉnh. Cốt lõi của tư tưởng Hồ
Chí Minh về cơng tác cán bộ chính là coi trọng và đánh giá đúng vai trị
“quyết định”, “cái gốc của mọi cơng việc” của người cái bộ; từ đó có chiến
lược để hình thành người cán bộ có đức, có tài; xây dựng một đội ngũ cán bộ
vững mạnh đủ sức đáp ứng được các yêu cầu nhiệm vụ cách mạng trong mỗi
một thời kỳ.
Trong việc lựa chọn cán bộ, Chủ tịch Hồ Chí Minh hết sức quan tâm
tới phẩm chất đạo đức và năng lực của những người được lựa chọn. Người
nói: “Người cán bộ cách mạng phải có đạo đức cách mạng. Phải giữ vững
đạo đức cách mạng mới là người cán bộ cách mạng chân chính” (1). Và “Sức
có mạnh mới gánh được nặng và đi được xa. Người cách mạng phải có đạo
đức cách mạng làm nền tảng, mới hoàn thành được nhiệm vụ cách mạng vẻ
vang”(2).
Bác đã nêu rõ 4 tiêu chuẩn để lựa chọn cán bộ:
“1. Những người đã tỏ ra rất trung thành, hăng hái trong công việc, trong
lúc đấu tranh.
2.
Những người liên lạc mật thiết với dân chúng, hiểu biết dân chúng,
luôn luôn chú ý đến lợi ích của dân chúng. Như thế, thì dân chúng mới tin
cậy cán bộ và nhận cán bộ là người lãnh đạo của họ.
3.
Những người có thể phụ trách giải quyết các vấn đề, trong những
hồn cảnh khó khăn. Ai sợ phụ trách và khơng có sáng kiến thì khơng phải
là người lãnh đạo. Người lãnh đạo đúng đắn cần phải: Khi thất bại không
hoang mang, khi thắng lợi không kiêu ngạo. Khi thi hành các nghị quyết
kiên quyết, gan góc khơng sợ khó khăn.
6
Công tác tuyển dụng, sử dụng và quản lý đội ngũ cán bộ, công chức ở Việt Nam hiện nay
4.
Những người ln ln giữ đúng kỷ luật.
Đó là những khn khổ để lựa chọn cán bộ, chúng ta phải theo cho đúng”(3).
Trong công tác cán bộ, Người luôn luôn coi trọng cả đức và tài của người
cán bộ. Người nói: “Có tài phải có đức. Có tài khơng có đức tham ơ, hủ hố,
có hại cho nước. Có đức khơng có tài như ơng bụt ngồi trong chùa khơng
giúp ích gì được ai”(4).
1. Sđd, t. 7, tr. 480.
2. Sđd, t. 9, tr. 283.
3. Sđd, t. 5, tr. 275.
4. Sđd, t. 8, tr. 184.
Trong việc sử dụng cán bộ, phép dụng người ở Hồ Chí Minh đạt tới nghệ
thuật khoa học, thấm đượm chất nhân văn.
Sử dụng đúng cán bộ “Tài nhỏ có thể hố ra tài to”. Theo Hồ Chí Minh, nếu
“Dùng cán bộ không đúng tài năng của họ cũng là một cớ thất bại”; “Nếu
người có tài mà dùng không đúng tài của họ, cũng không được việc”(1).
“Mục đích khéo dùng cán bộ, cốt để thực hành đầy đủ chính sách của Đảng
và Chính phủ. Nếu cán bộ có ý hoang mang, sợ hãi, buồn rầu, uất ức hoặc
công tác không hợp, chắc chắn không thành công được”(2).
Phải biết rõ cán bộ, đương nhiên trước khi dùng cán bộ phải hiểu cán bộ.
Càng am hiểu bản chất, ưu khuyết điểm của cán bộ thì càng có cơ sở dùng
cán bộ hiệu quả, đặt cán bộ phù hợp với năng lực sở trưởng của họ. Người
từng nói: “Năm ngón tay cũng có ngón vắn, ngón dài. Nhưng vắn dài đều
họp nhau lại nơi bàn tay. Trong mấy triệu người cũng có người thế này thế
khác, nhưng thế này hay thế khác đều dòng dõi của tổ tiên ta… là con Lạc
7
Công tác tuyển dụng, sử dụng và quản lý đội ngũ cán bộ, công chức ở Việt Nam hiện nay
cháu Hồng thì ai cũng có ít hay nhiều lịng ái quốc”(3). Hồ Chí Minh nói về
phương châm sử dụng cán bộ như sau:
“Hiểu biết cán bộ; khéo dùng cán bộ; cất nhắc cán bộ; thương yêu cán bộ;
Phê bình cán bộ”(4)
Sử dụng cán bộ thế nào ? Theo Hồ Chí Minh, trước hết phải xác định
đúng yêu cầu công việc, “cơng việc u cầu cán bộ” và khi bố trí, sử dụng
phải tránh sự thiên vị cá nhân. Dùng người là cả một khoa học và nghệ thuật,
do đó, nếu bố trí đúng sẽ phát huy mặt mạnh của cán bộ, thúc đẩy được
phòng trào và còn hạn chế được mặt yếu, mặt dở của họ.
Người căn dặn 5 vấn đề người cán bộ lãnh đạo phải thực hiện khi
dùng người:
“1. Minh phải độ lượng, vị tha thì mới có thế đối với cán bộ một cách chí
cơng - vơ tư, khơng có thành kiến, khiến cán bộ khơng bị bỏ rơi;
2. Phải có tinh thần rộng rãi, mới có thể gần gũi những người mình khơng
ưa;
3. Phải có tính chịu khó dạy bảo mới có thể nâng đỡ những đồng chí cịn
kém, giúp cho họ tiến bộ;
4. Phải sáng suốt mới khỏi bị bọn vu vơ bao vay, mà cách xa cán bộ tốt;
5. Phải có thái độ vui vẻ, thân mật, các đồng chí mới vui lịng gần gũi mình”
(5)
.
1. Sđd, t. 5, tr. 273 và tr. 243.
2. Sđd, t. 4, tr. 246.
3. Sđd, t. 5, tr. 277.
4. Sđd, t. 5, tr. 40.
5. Sđd, t. 5, tr. 270-271.
8
Công tác tuyển dụng, sử dụng và quản lý đội ngũ cán bộ, công chức ở Việt Nam hiện nay
2. Cơ sở pháp lý về công tác tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ,
công chức.
2.1. Tuyển dụng cán bộ, công chức
Tuyển dụng công chức là một hoạt động của quản lý hành chính Nhà
nước diễn ra thường xuyên theo quy định của pháp luật. Theo đó Nhà nước
chọn lựa một số người đủ tiêu chuẩn, năng lực và phẩm chất vào những vị trí
nhất định của bộ máy hành chính Nhà nước. Tuyển dụng diễn ra bằng thi cử
cơng khai do Chính phủ quy định.
Theo quy định tại Điều 23, tuỳ vào vị trí cơng tác mà người được
tuyển dụng phải tuân theo những quy định và chế độ, hình thức tuyển dụng
riêng. Như vậy, để đáp ứng yêu cầu xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có
phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ, năng lực và tận tuỵ phục vụ nhân dân,
trung thành với Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, việc tuyển dụng cán bộ,
cơng chức đã có những quy định cụ thể và chặt chẽ như sau:
1. Khi tuyển dụng cán bộ, công chức quy định tại các điểm b, c, đ, e và h
khoản 1 Điều 1 của Pháp lệnh này, cơ quan, tổ chức phải căn cứ vào nhu
cầu công việc, vị trí cơng tác của chức danh cán bộ, công chức và chỉ tiêu
biên chế được giao.
2. Khi tuyển dụng cán bộ, công chức quy định tại điểm d khoản 1 Điều 1 của
Pháp lệnh này, đơn vị sự nghiệp phải căn cứ vào nhu cầu công việc, kế
hoạch biên chế và nguồn tài chính của đơn vị. Việc tuyển dụng được thực
hiện theo hình thức hợp đồng làm việc.
3. Người được tuyển dụng làm cán bộ, công chức quy định tại điểm b và
điểm c khoản 1 Điều 1 của Pháp lệnh này phải qua thực hiện chế độ công
chức dự bị.
9
Công tác tuyển dụng, sử dụng và quản lý đội ngũ cán bộ, công chức ở Việt Nam hiện nay
4. Người được tuyển dụng phải có phẩm chất đạo đức, đủ tiêu chuẩn và
thông qua thi tuyển; đối với việc tuyển dụng ở các đơn vị sự nghiệp, vùng
cao, vùng sau, vùng xa, biên giới, hải đảo hoặc để đáp ứng yêu cầu xây
dựng đội ngũ cán bộ, công chức ở vùng dân tộc ít người thì có thể thực hiện
thơng qua xét tuyển.
Chính phủ quy định cụ thể chế độ thi tuyển và xét tuyển.
Việc tuyển chọn và bổ nhiệm thẩm phán Toà án nhân dân, kiểm sát
viên viện kiểm sát nhân dân được thực hiện theo quy định của Luật tổ chức
Toà án nhân dân, Pháp lệnh về thẩm phán và hội thẩm toà án nhân dân,
Luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân và Pháp lệnh về kiểm sát viên viện kiểm
sát nhân dân. Được quy định trong Điều 24 của Pháp lệnh cán bộ, công
chức.
Theo Nghị định số 117/2003/NĐ-CP ngày 10-10-2003 của Chính phủ
về việc tuyển dụng cán bộ, công chức như sau:
* Về điều kiện đăng ký dự tuyển công chức:
1. Người đăng ký dự tuyển vào công chức phải bảo đảm những điều
kiện sau:
a) Là cơng dân Việt Nam, có địa chỉ thường trú tại Việt Nam;
b) Tuổi của người dự tuyển từ 18 tuổi đến 40 tuổi. Trường hợp người
dự tuyển là sĩ quan, quân nhân chuyển nghiệp, viên chức trong các đơn vị sự
nghiệp và doanh nghiẹp nhà nước thì tuổi dự tuyển có thể cao hơn nhưng
khơng q 45 tuổi;
c) Có đơn vị dự tuyển; có lý lịch rõ ràng; có văn bằng chứng chỉ đào
tạo phù hợp với yêu cầu của ngạch dự tuyển;
d) Đủ sức khoẻ để đảm nhận nhiệm vụ, công vụ;
10
Công tác tuyển dụng, sử dụng và quản lý đội ngũ cán bộ, công chức ở Việt Nam hiện nay
đ) Khơng trong thời gian bị truy cứu trách nhiệm hình sự, chấp hành
án phạt tù, cải tạo không gian giữ, quản chế, đang bị áp dụng biện pháp giáo
dụng tại xã, phường, thị trấn hoặc đưa vào cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo dục.
2. Những người dự tuyển vào công chức quy định tại điểm b và điểm
c khoản 1 Điều 1 của Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh
Cán bộ, công chức ngày 29-4-2003 phải qua thực hiện chế độ công chức dự
bị.
3. Ngoài các quy định tại khoản 1 Điều này, căn cứ vào tính chất và
đặc điểm chun mơn nghiệp vụ của ngạch tuyển dụng, cơ quan có thẩm
quyền tuyển dụng có thể bổ sung thêm một số điều kiện đối với người dự
tuyển.
* Về tuyển dụng cán bộ, công chức:
1. Việc tuyển dụng công chức phải thông qua thi tuyển.
2. Người tình nguyện làm việc từ năm năm trở lên ở vùng cao, vùng sâu,
vùng xa, biên giới, hải đảo hoặc để đáp ứng yêu cầu xây dựng đội ngũ cán
bộ, cơng chức ở vùng dân tộc ít người thì việc tuyển dụng có thể thực hiện
thơng qua xét tuyển.
2.2. Sử dụng cán bộ, công chức
Sử dụng cán bộ, công chức được quan niệm là Nhà nước, đại diện là
Chính phủ thực hiện chính sách huy động nguồn nhân lực hành chính (Chủ
yếu là đội ngũ cơng chức Nhà nước) vào hoạt động quản lý từ lực lượng
đang trong hệ thống công vụ như thế nào. Sử dụng cán bộ, cơng chức cịn
thể hiện ở khoa học về tổ chức lao động khoa học (thuộc về chuyên ngành
quản trị công chức, công sở) ở việc sử dụng một công chức cụ thể với một
chuyên môn cụ thể, một lứa tuổi cụ thể và một năng lực, phẩm chất nhất
11
Công tác tuyển dụng, sử dụng và quản lý đội ngũ cán bộ, công chức ở Việt Nam hiện nay
định. Sử dụng cán bộ, cơng chức cịn thể hiện một khoa học quản lý về bản
lĩnh của các nhà lãnh đạo như thế nào.
Theo Nghị định số 117/2003/NĐ-CP ngày 10-10-2003 của Chính phủ về
việc sử dụng cán bộ cơng chức như sau:
* Bố trí, phân cơng cơng tác:
1. Người đứng đầu cơ quan sử dụng công chức chịu trách nhiệm bố trí, phân
cơng, giao nhiệm vụ cho cơng chức, bảo đảm các điều kiện cần thiết để công
chức thi hành nhiệm vụ, thực hiện các chế độ, chính sách đối với cơng chức.
2. Khi thực hiện việc bố trí, phân công công tác cho công chức phải bảo đảm
phù hợp giữa nhiệm vụ được giao với ngạch công chức được bổ nhiệm, cơng
chức ở ngạch nào thì bố trí cơng việc phù hợp với ngạch đó.
3. Cơng chức chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc thi hành nhiệm vụ,
công vụ của mình; cơng chức giữ chức vụ lãnh đạo còn phải chịu trách
nhiệm về việc thi hành nhiệm vụ, công vụ của công chức thuộc quyền quản
lý theo quy định của pháp luật.
* Chuyển ngạch:
1. Công chức được phân công nhiệm vụ mới không phù hợp với ngạch công
chức đang giữ thì phải chuyển ngạch cho phù hợp với vị trí và chuyển mơn
nghiệp vụ được giao.
2. Cơng chức được chuyển ngạch phải đáp ứng tiêu chuẩn chuyên môn,
nghiệp vụ của ngạch được chuyển và phù hợp với cơ cấu ngạch công chức
của cơ quan.
3. Cơ quan sử dụng công chức khi chuyển ngạch cho công chức phải
thành lập Hội đồng kiểm tra để sát hạch về trình độ và năng lực của công
chức. Nếu công chức đáp ứng đủ tiêu chuẩn nghiệp vụ của ngạch mới, thì cơ
quan sử dụng công chức ra quyết định bổ nhiệm theo thẩm quyền hoặc đề
nghị cơ quan có thẩm quyền quản lý công chức bổ nhiệm.
12
Công tác tuyển dụng, sử dụng và quản lý đội ngũ cán bộ, công chức ở Việt Nam hiện nay
2.3. Quản lý cán bộ, công chức
Quản lý cán bộ, công chức chính là sự quản lý của Chính phủ, trong
quá trình củng cố, xây dựng hệ thống hành chính Nhà nước. Đó là hoạt động
mà thơng qua các nội dung, biện pháp “dùng người” thu hút và lựa chọn
được những con người ưu tú, nhiều nhân tài, đào thải, loại bỏ những công
chức không đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ, nâng cao trình độ, phẩm chất của
đội ngũ cán bộ, cơng chức… Trên cơ sở đó bảo đảm cho cơng tác điều hành,
chỉ đạo triển khai của Chính phủ đạt được kết quả tốt.
Theo quy định tại Điều 33, nội dung quản lý về cán bộ, công chức
không chỉ dừng lại ở việc ban hành văn bản pháp luật mà còn phải tổ chức
thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, điều lệ, quy chế về cán bộ, công
chức;
Việc quyết định biên chế cán bộ, công chức cũng được quy định rõ
ràng và cụ thể trong các cơ quan nhà nước ở Trung ương; quy định định mực
biên chế hành chính, sự nghiệp thuộc Uỷ ban nhân dân; hướng dẫn định mức
biên chế trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước ở Trung ương.
Ngoài ra, trong nội dung quản lý về cán bộ, cơng chức, Nhà nước cịn
ban hành thêm chế độ tập sự, thử việc (khoản 6).
Việc quản lý cán bộ, công chức cũng được quy định cụ thể đến từng
Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ,…
* Về nội dung quản lý cán bộ, công chức:
Nội dung quản lý cán bộ, công chức được quy định tại Điều 33 của Pháp luật
cán bộ, công chức và theo Điều 40 Nghị định của Bộ trưởng Bộ Nội vụ như
sau:
1. Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, điều lệ,
quy chế về cán bộ, công chức;
13
Công tác tuyển dụng, sử dụng và quản lý đội ngũ cán bộ, công chức ở Việt Nam hiện nay
2. Lập quy hoạch, kế hoạch xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức;
3. Quy định chức danh và tiêu chuẩn cán bộ, công chức;
4. Quyết định biên chế cán bộ, công chức trong các cơ quan nhà nước ở
Trung ương; quy định định mức biên chế hành chính, sự nghiệp thuộc Uỷ
ban nhân dân; hướng dẫn định mức biên chế trong các đơn vị sự nghiệp của
Nhà nước ở Trung ương;
5. Tổ chức thực hiện việc quản lý, sử dụng và phân cấp quản lý cán bộ, công
chức;
6. Ban hành quy chế tuyển dụng, nâng ngạch; chế độ tập sự, thử việc;
7. Đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá cán bộ, công chức;
8. Chỉ đạo, tổ chức thực hiện chế độ tiền lương và các chế độ, chính sách đãi
ngộ, khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, công chức;
9. Thực hiện việc thống kê cán bộ, công chức;
10. Thanh tra, kiểm tra việc thi hành các quy định của pháp luật về cán bộ,
công chức;
11. Chỉ đạo, tổ chức giải quyết các khiếu nại, tố cáo đối với cán bộ, công
chức.
Trên đây là một số cơ sở pháp lý để tuân thủ khi thực hiện công tác
tuyển dụng, sử dụng và quản lý đội ngũ cán bộ, công chức trong các cơ quan
Nhà nước.
14
Công tác tuyển dụng, sử dụng và quản lý đội ngũ cán bộ, công chức ở Việt Nam hiện nay
II. THỰC TRẠNG TRONG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG, SỬ DỤNG
VÀ QUẢN LÝ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.
1. Thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức qua các số liệu thống kê.
1.1. Về số lượng:
Theo số liệu của Bộ Nội vụ, tính đến ngày 30-6-2003, đội ngũ cán bộ,
cơng chức của Việt Nam có khoảng: 1.530.000 người (khơng tính cán bộ,
cơng chức trong các lực lượng vũ trang), cụ thể như sau:
1.2. Về trình độ đào tạo chuyên mơn:
- Trong các cơ quan đảng, đồn thể (tính đến 31-12-2003).
Trình độ đào tạo Trên đại học
Đại học và Trung cấp
chuyên môn
Ở Trung ương
Ở địa phương
cao đẳng
43,81%
37,46%
20,14%
0,82%
9,05%
22,90%
Sơ cấp
Chưa qua
17,43%
9,89%
đào tạo
9,57%
28,93%
- Trong các cơ quan hành chính, sự nghiệp (tính đến tháng 12-2003).
Trình độ đào tạo chuyên Trên đại học
Đại học và Trung cấp
Sơ cấp
môn
Trong 21 Bộ và cơ quan ngang 11.143 người
cao đẳng
62.389 người
51.987 người
33.134 người
Bộ (trừ Bộ Quốc phòng và Bộ Chiếm 7,03% Chiếm
Chiếm
Chiếm
công an): 158.653 người.
Trong cơ quan thuộc Chính
39,32%
32,77%
20,88%
phủ (trừ một số đơn vị sự 1.445 người
14.359 người
10.511 người
7.390 người
nghiệp như: Đài tiếng nói VN, Chiếm 4,32% Chiếm
Chiếm
Chiếm
Thông tấn xã VN, các trung
31,18%
21,92%
42,59%
tâm KH, các học viện…):
15
Công tác tuyển dụng, sử dụng và quản lý đội ngũ cán bộ, công chức ở Việt Nam hiện nay
33.705 người.
Trong cơ quan hành chính, sự 6.545 người
326.022ngườ
478.614ngườ
260.018
nghiệp địa phương: 1.071.199 Chiếm 0,61% i
i
người
người.
Chiếm
Chiếm
Chiếm
30,43%
44,68%
24,27%
- Đối với cán bộ, công chức cơ sở: Trình độ văn hố phổ thơng trung học: 57%;
vẫn cịn khoảng 5% có trình độ tiểu học. Về chun mơn nghiệp vụ: có trên 765
người chưa qua đào tạo.
1.3. Về trình độ lý luận chính trị:
- Trong các cơ quan đảng, đồn thể:
Trình độ lý luận
chính trị.
Ở Trung ương
Ở địa phương
Cao cấp, cử nhân
32,65%
26,42%
Trung cấp
9,75%
30,35%
Sơ cấp
12,86%
12,34%
- Trong các cơ quan hành chính sự nghiệp:
+ Ở các Bộ và cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ: 16,04% cán bộ,
cơng chức có trình độ lý luận chính trị cao, trung cấp.
+ Ở địa phương, cán bộ, công chức có trình độ lý luận chính trị cao, trung cấp
chiếm 5%.
Theo Bộ trưởng Nội vụ, tính đến ngày 01-9-2007, tồn quốc có 204.167 cán
bộ cơng chức cấp xã, gần bằng số lượng cơng chức hành chính ở Trung ương, cấp
tỉnh, cấp huyện cộng lại (Tổng số công chức ở Trung ương và địa phương 2007, Bộ
16
Công tác tuyển dụng, sử dụng và quản lý đội ngũ cán bộ, công chức ở Việt Nam hiện nay
Nội vụ trình Chính phủ giao là: 239.081 người. Trong đó Trung ương: 98.827
người, địa phương 140.254 người).
2. Đánh giá thực trạng về công tác tuyển dụng, sử dụng và quản lý đội ngũ
cán bộ, công chức hiện nay
2.1. Những kết quả đạt được
Thời gian qua, cùng với việc ra đời của Pháp lệnh cán bộ, công chức, hệ
thống thể chế quản lý cán bộ, cơng chức đã được hình thành và hồn thiện từng
bước, đưa cơng tác tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức vào nền nếp,
góp phần xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước. Việc quản lý
sử dụng cán bộ, công chức được đổi mới từ khâu tuyển chọn, đánh giá, thi nâng
ngạch, khen thưởng, kỷ luật đến đào tạo, bồi dưỡng và chế độ, chính sách đãi
ngộ…, góp phần quan trọng trong việc xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ, công
chức và nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý, điều hành của bộ máy nhà nước đáp
ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới, cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.
- Trong cơng tác tuyển dụng cán bộ, công chức: các Bộ, ngành đã nghiên
cứu để thống nhất với Ban Tổ chức – Cán bộ Chính phủ (nay là Bộ Nội vụ) ban
hành các văn bản hướng dẫn nội dung, hình thức thi tuyển cán bộ, công chức và tổ
chức thực hiện việc thi tuyển.
Hiện đã có nhiều văn bản hướng dẫn thực hiện quy trình đề bạt, bố trí
cán bộ. Những bộ ngành, địa phương làm nghiêm đã chọn được cán bộ có
năng lực, phẩm chất tốt.
- Trong cơng tác quản lý sử dụng cán bộ, cơng chức cũng có nhiều thành tựu
đạt được như sau:
+ Thứ nhất, đã từng bước tiêu chuẩn hố cán bộ, cơng chức, tức là Nhà nước
đã có những quy định pháp lý, hành chính để định ra những quan hệ với
17
Công tác tuyển dụng, sử dụng và quản lý đội ngũ cán bộ, cơng chức ở Việt Nam hiện nay
trình độ, năng lực của cán bộ tương ứng với chức vụ mà người đó đảm
nhiệm và mức lương phù hợp với công việc.
+ Thứ hai, trên cơ sở những tiêu chuẩn về phẩm chất, chuyên môn, năng lực
công tác, đánh giá cán bộ cũng có thêm cơ sở khách quan để các cán bộ
quản lý, cán bộ tổ chức có căn cứ để đánh giá không sai lệnh, không thiên vị.
Trái lại, tiêu chuẩn cán bộ, cơng chức cũng có giá trị để đánh giá năng lực
quản lý, sử dụng, sắp xếp cán bộ của công chức lãnh đạo và của những
người làm công tác tổ chức.
+ Thứ ba, việc sử dụng cán bộ, công chức ở nhiều nơi đã có sự kết hợp giữa
thẩm quyền bổ nhiệm với việc thăm dò ý kiến quẩn chúng, ý kiến cán bộ chủ
chốt.
Trên đây đó là một số kết quả đạt được trong những thời gian qua về việc
tuyển dụng, sử dụng và quản lý đội ngũ cán bộ, công chức. Cùng với ưu
điểm đó vẫn cịn một số hạn chế, bất cấp trong việc tuyển dụng, sử dụng và
quan lý cán bộ, công chức.
2.2. Những hạn chế, yếu kém
Mặc dù đã có những chuyển biến tích cực, nhưng nhìn chung cơng tác
tuyển dụng, sử dụng và quản lý đội ngũ cán bộ, công chức vẫn chưa đáp ứng
kịp thời yêu cầu của quá trình phát triển nhanh, bền vững và yêu cầu của
kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế cũng như sự nghiệp cơng nghiệp
hố, hiện đại hố đất nước.
- Pháp lệnh cán bộ, công chức sửa đổi, bổ sung năm 2003 cùng với
các văn bản quy phạm pháp luật vừa được ban hành là bước tiến mới của thể
chế quản lý cán bộ, công chức. Tuy nhiên hệ thống các văn bản pháp luật về
tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ công chức chưa đồng bộ, thiếu thống
nhất và còn chồng chéo. Các chế định chưa được lượng hoá cụ thể nên trong
18
Công tác tuyển dụng, sử dụng và quản lý đội ngũ cán bộ, công chức ở Việt Nam hiện nay
quá trình triển khai thực hiện cịn nhiều khó khăn, vướng mắc hoặc có nhiều
cách vận dụng khác nhau. Nhiều quy định của pháp luật về quản lý cán bộ,
công chức khơng cịn phù hợp với thực tiễn nhưng chưa được kịp thời sửa
đổi, thay thế.
VD: Những bất cập trong Nghị định 121về tuyển dụng, sử dụng và quản
lý cán bộ công chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước. Xảy ra tình
trạng đến tháng 02-2007 vẫn cịn 223 cán bộ, công chức cơ sở chưa biết chữ,
5.644 người mới tốt nghiệp tiểu học, 41.343 người tốt nghiệp tiểu học cơ sở.
Về chuyên môn nghiệp vụ cán bộ chủ chốt cơ sở, có tới 93.802 người chưa
qua đào tạo, trình độ lý luận chính trị thì có 67.056 người chưa được đào tạo,
có 82.932 người chưa được đào tạo trình độ quản lý hành chính Nhà nước.
- Cơng tác quy hoạch, kế hoạch xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức
chưa có tầm nhìn xa, bố trí cán bộ chủ yếu vẫn theo tình huống, tình trạng
hụt hẫng giữa các thế hệ cán bộ, công chức trong mỗi cơ quan, đơn vị còn
phổ biến, thiếu đội ngũ cán bộ, cơng chức nịng cốt, kế cận có trình độ
chun mơn cao và các chuyên gia hoạch định chính sách, chiến lược.
- Chế độ tuyển dụng cán bộ, công chức ở VN hiện nay, nhất là chế độ
thi tuyển tuy đã được quy định và thực hiện, nhưng chưa phải là điều kiện
bắt buộc. Hơn nữa xuất hiện tình trạng thiếu đồng bộ: việc thi tuyển chưa
tiến hành đồng loạt, thường xuyên do cơ quan có thẩm quyền tổ chức thi
tuyển chưa đủ những điều kiện để làm, nên có người đến lượt phải thi thì đã
đến tuổi hưu trí, hoặc chuyển đi làm việc ngồi cơng vụ hành chính…
- Cơ cấu trình độ của đội ngũ cán bộ, cơng chức không cân đối và
chưa được xác định rõ ràng, hợp lý. Sau khi tuyển dụng khơng bố trí và sử
dụng đúng người, đúng việc, đúng với yêu cầu, gây lãng phí nguồn lực,
người được tuyển dụng khơng thực sự gắn bó với cơng việc được giao.
19
Công tác tuyển dụng, sử dụng và quản lý đội ngũ cán bộ, công chức ở Việt Nam hiện nay
- Trong đề bạt cán bộ, cơng chức vẫn có tình trạng chạy chức chạy
quyền. Chuyển chạy chức chạy quyền làm chất lượng đội ngũ cán bộ giảm
sút, vấn đề này chưa được xử lý nghiêm túc.
- Trong công tác sử dụng, một số cơ quan khi sử dụng cán bộ, cơng
chức hay xuất phát từ ý chí chủ quan, thiếu sự tìm hiểu, thăm dị, lại vơ hiệu
hố cấp uỷ (Đảng uỷ) bằng sự lấy ý kiến chiếu lệ, hình thức… Đồng thời,
trong việc sử dụng cán bộ, công chức có một số cơ quan cịn thiếu quy hoạch
dẫn đến sự lúng túng.
- Đội ngũ cán bộ, công chức làm nhiệm vụ quản lý nhà nước ở cấp cơ
sở (xã, phường, thị trấn) chưa được đào tạo, bồi dưỡng về chuyân môn
nghiệp vụ, làm việc theo chế độ kiêm nhiệm, không ổn định…Hiệu lực và
hiệu quả quản lý nhà nước của chính quyền cấp xã cịn nhiều hạn chế, bất
cập, chưa thật sự đáp ứng được yêu cầu.
- Công tác quản lý cán bộ, cơng chức cịn phân tán chồng chéo, thiếu
tập trung thống nhất, chưa có sự phân cơng, phân cấp rõ ràng, rành mạch.
Việc phân định thẩm quyền giữa Trung ương và địa phương, giữa các cơ
quan làm chức năng tham mưu trong việc quản lý cán bộ, công chức chưa
được quy định cụ thể, rõ ràng.
- Mặt khác, vẫn cịn một bộ phận cán bộ, cơng chức bị sa sút về phẩm
chất đạo đức, tinh thần trách nhiệm kém, còn quan liêu, hạch dịch và tham
nhũng.
2.3. Nguyên nhân của những hạn chế, yếu kém trong công tác tuyển
dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức
Nguyên nhân của tình trạng bất cập trong cơng tác tuyển dụng, sử
dụng và quản lý cán bộ, công chức chủ yếu là do bản thân người cán bộ,
công chức. Mặt khác, do cơ sở pháp lý để quản lý các hoạt động kinh tế - xã
20
Công tác tuyển dụng, sử dụng và quản lý đội ngũ cán bộ, công chức ở Việt Nam hiện nay
hội cịn có nhiều lỏng lẻo, sơ hở, thiếu đồng bộ, tạo nhiều kẽ hở và điều kiện
để phát sinh những vi phạm về đạo đức, phẩm chất của người cán bộ, công
chức.
Hệ thống ngạch, bậc và các tiêu chuẩn nghiệp vụ, chức danh cơng
chức cịn chưa hồn thiện, thiếu cơ sở khoa học và chưa phù hợp với thực
tiễn cuộc sống.
Chưa xây dựng được cơ cấu ngạch công chức hợp lý trong bộ máy các
cơ quan, đơn vị của Nhà nước, dẫn đến tình trạng việc bố trí cán bộ, công
chức ở nhiều cơ quan, đơn vị chưa phù hợp giữa ngạch với tính chất và mức
độ phức tạp về u cầu chun mơn, nghiệp vụ của vị trí cơng tác và chuyên
môn kỹ thuật đặc thù của mỗi loại cơ quan, tổ chức. Tiêu chuẩn chức danh
chuyên môn nghiệp vụ các ngạch công chức chưa được kịp thời sửa đổi, bổ
sung, hoàn chỉnh phù hợp đặc điểm, yêu cầu của từng loại cơng chức.
Những tiêu chí và phương pháp đánh giá và phân loại cán bộ, cơng
chức cịn chung chung chưa cụ thể, chưa gắn với kết quả thực hiện nghiệm
vụ của cán bộ, công chức nên việc xem xét, đánh giá để bố trí, sử dụng và
đãi ngộ đối với cơng chức cịn nhiều bất hợp lý.
Việc lựa chọn cán bộ vào các vị trí quan trọng, đứng đầu vẫn tiếp tục
cịn thiếu dân chủ, cơng khai, minh bạch. Việc sử lý các vi phạm đạo đức
cán bộ chưa nghiêm, chưa đồng bộ; cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng
chậm đổi mới, nội dung và phương pháp lạc hậu, thiếu tính thuyết phục.
Cơ chế quản lý, sử dụng và chế độ chính sách đối với cán bộ, cơng
chức cịn nhiều bất hợp lý, chưa tạo được động lực để khuyến khích đội ngũ
cán bộ, cơng chức đề cao trách nhiệm, phấn đấu rèn luyện nâng cao phẩm
chất năng lực cơng tác. Quy chế thưởng, phạt cịn thiếu minh bạch, cụ thể,
chậm đổi mới và thực hiện chưa nghiêm. Bên cạnh đó chưa có biến pháp
hữu hiệu (kịp thời và kiên quyết) xử lý số cán bộ, công chức thoái hoá, biến
21
Công tác tuyển dụng, sử dụng và quản lý đội ngũ cán bộ, công chức ở Việt Nam hiện nay
chất, tham nhũng, hối hộ, chạy quyền, chạy chức, vi phạm chính sách, pháp
luật của Đảng và Nhà nước.
Chưa xây dựng được hệ thống tiêu chuẩn chung và chậm cụ thể hố
tiêu chuẩn cho từng chức danh cán bộ, cơng chức hoặc nếu có thì cịn mang
tính hình thức, khơng phản ánh đúng thực chất yêu cầu về trình độ, năng lực
đối với từng vị trí cơng tác của cán bộ, công chức. Quyền hạn và trách
nhiệm của người đứng đầu tổ chức, cơ quan, đơn vị trong việc quản lý cán
bộ, công chức chưa được xác định rõ về mặt thể chế.
III. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG, SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ
ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC.
1. Phương hướng:
Đại hội lần thứ X của Đảng Cộng sản Việt Nam đã nêu ra vai trị, phương
hướng nhiệm vụ của cơng tác cán bộ: “Đổi mới mạnh mẽ, triển khai đồng bộ các
khâu: đánh giá, quy hạch, đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển, bố trí, sử dụng, xây
dựng và thực hiện chính sách cán bộ. Đánh giá cán bộ phải công khai, minh bạch,
khách quan, tồn diện và cơng tâm, lấy hiệu quả hồn thành nhiệm vụ chính trị làm
thước đo phẩm chất và năng lực cán bộ….
Xây dựng và thực hiện chính sách phát triển và trọng dụng nhân tài, thu hút
nhân tài vào những lĩnh vực quan trọng, không phân biệt người trong Đảng hoặc
người ngoài Đảng”(1).
Để xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức có đủ năng lực, trình độ và phẩm
chất, đáp ứng yêu cầu quản lý Nhà nước và hội nhập kinh tế quốc tế, Bộ trưởng
Nội vụ cho biết, tới đây sẽ thực hiện xác định rõ vị trí, cơ cấu và tiêu chuẩn
chức danh, cơng chức trong từng cơ quan của nhà nước để làm căn cứ tuyển
dụng và bố trí sử dụng.
22
Công tác tuyển dụng, sử dụng và quản lý đội ngũ cán bộ, công chức ở Việt Nam hiện nay
Bên cạnh đó, làm tốt cơng tác quy hoạch và thực hiện quy hoạch cán
bộ, công chức; thông qua việc đánh giá, phân loại cán bộ, công chức, xác
định rõ những người đủ và khơng đủ tiêu chuẩn. Có chính sách thích hợp và
kiên quyết thực hiện đối với những người không đủ tiêu chuẩn phải đưa ra
khỏi bộ máy.
Bộ trưởng Nội vụ cũng khẳng định sẽ đổi mới chế độ đào tạo, tuyển
dụng và quản lý cán bộ, công chức. Tuyển dụng cán bộ, công chức phải căn
cứ vào nhu cầu, vị trí, cơ cấu và tiêu chuẩn chức danh cán bộ, cơng chức.
Khắc phục tình trạng vào cơ quan nhà nước rồi mới đưa đi đào tạo và chủ
yếu là đào tạo tại chức.
Hoàn thiện cơ chế tuyển dụng cán bộ, công chức, thực hiện việc tuyển
dụng công chức hành chính thơng qua thi cử cơng khai và chọn dùng người
tài giỏi. Tạo điều kiện cho mọi người có cơ hội cạnh tranh như nhau, qua thi
cử mà chọn nhân tài cho bộ máy nhà nước. Xác định các hình thức, nội dung
thi tuyển thích hợp với đặc điểm, yêu cầu cụ thể của từng loại cán bộ, công
chức và phù hợp với tình hình đất nước. Xây dựng cơ chế thi tuyển đảm bảo
tính dân chủ, cơng khai, cạnh tranh, chọn đúng người tài, đức vào bộ máy
nhà nc.
1. Văn kiện Đại hội X - Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội-2006, Tr. 295296.
Xây dựng và hồn thiện các tiêu chí về đánh giá, phân loại cán bộ
công chức phải căn cứ vào kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao. Đặc biệt,
áp dụng thực hiện thi tuyển đối với một số chức danh lãnh đạo gắn với
chuyên môn nghiệp vụ trong bộ máy hành chính nhà nước và các đơn vị sự
nghiệp.
23
Công tác tuyển dụng, sử dụng và quản lý đội ngũ cán bộ, công chức ở Việt Nam hiện nay
Tiếp tục hồn thiện việc sắp xếp, bố trí, sử dụng cán bộ, công chức: bảo đảm
sự phù hợp giữa các thuộc tính của cán bộ, cơng chức cả về trí thức, năng lực và
phẩm chất với yêu cầu của công vụ (chức danh) mà họ đảm nhận. Hướng giải quyết
việc sắp xếp, bố trí, sử dụng cán bộ, cơng chức trước hết, tất cả các cơ quan Nhà
nước kể cả các cơ quan quản lý hành chính tới các cơ quan hành chính sự nghiệp
phải đánh giá nghiêm túc sự phù hợp giữa yêu cầu của các chức danh theo tiêu
chuẩn đã định với phẩm chất và năng lực thực tế của mỗi cán bộ, cơng chức của cơ
quan mình.
Bố trí cán bộ, cơng chức phải đúng tiêu chuẩn, phù hợp với sở trưởng.
Đồng thời cần chú ý cả yếu tố khách quan và chủ quan. Khách quan là: các
tiêu chuẩn do Nhà nước quy định, chủ quan là thuộc về những phẩm chất,
năng lực, cá tính, ham muốn phù hợp với công vụ.
Trong sử dụng cán bộ, công chức, đề bạt, cất nhắc phải đúng lúc,
đúng người, đúng việc.
Trọng dụng người có đức, có tài kể cả những người là đảng viên Đảng
Cộng sản Việt Nam và những người chưa phải đảng viên nhưng là người có
tinh thần trách nhiệm, ý thức tập thể cao.
Kết hợp một cách hài hồ giữa đóng góp của cơng chức và chế độ vật
chất mà họ được hưởng nhất là tiền lương và các nhu cầu khác gắn với đời
sống của công chức như vấn đề nhà ở và phương tiện đi lại.
2. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng,
sử dụng và quản lý đội ngũ cán bộ, công chức
Để nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tuyển dụng, sử dụng và
quản lý cán bộ, công chức cần tập trung quán triệt một số giải pháp sau đây:
* Trong công tác tuyển dụng:
24
Công tác tuyển dụng, sử dụng và quản lý đội ngũ cán bộ, công chức ở Việt Nam hiện nay
Trước hết: Phải thực hiện thật nghiêm túc các hình thức đánh giá, quy
hạch, phải xây dựng các tiêu chuẩn nghiêm ngắt, rõ ràng và thủ tục minh
bạch trong thi tuyển để nâng cao chất lượng người được tuyển dụng. Xác
định hệ thống các tiêu chí để tuyển dụng cơng chức dựa vào 3 căn cứ chủ
yếu: hiểu biết (kiến thức đo đếm được tại thời điểm tuyển dụng), biết cách
làm (khả năng hành động và phát triển trong tiến trình nghề nghiệp hay để
thực hiện những chức năng khác), biết cách đối xử (hành vi xã hội, tính thích
nghi với mơi trường xã hội, hội nhập vào nhóm, tập thể và khả năng lãnh
đạo). Đồng thời kiên quyết loại trừ các hiện tượng tiêu cực (như đưa người
thân quen, chạy chỗ, chạy chức…) tạo cho nền cơng vụ có sức thu hút
những cá nhân có tài năng; xử lý kịp thời và nghiêm minh hành vi sai phạm
của người làm công tác tuyển dụng lẫn người đang muốn được tuyển dụng.
Thứ hai: Phải thông báo công khai, tiêu chuẩn rõ ràng như đã nêu
trong các văn bản, cố gắng tránh tình trạng cơng tác cán bộ chỉ phụ thuộc
vào một số ít người.
Thứ ba: Để tuyển dụng được người tài ngồi những tiêu chuẩn chung
cũng cần có chế độ ưu đãi. Tiêu chuẩn tuyển dụng cán bộ, công chức không
hề “khn” lại ở tiêu chuẩn chỉ tuyển lựa bằng chính quy.
Thứ tư: Tuyển dụng cán bộ, công chức phải căn cứ vào nhu cầu, vị trí,
cơ cấu và tiêu chuẩn, khắc phục tình trạng vào cơ quan nhà nước rồi mới
đưa đi đào tạo và chủ yếu là đào tạo tại chức.
Thứ năm: Yêu cầu phải điều chỉnh chính sách tiền lương, chế độ đãi
ngộ, đủ sức thu hút những người có tài, tạo cơ chế để thay thế những người
không đủ tiêu chuẩn ra khỏi bộ máy Đảng và Nhà nước.
* Trong công tác sử dụng:
Sử dụng cán bộ, cơng chức xuất phát từ nhiều yếu tố, nhưng có hai
điều quan trọng nhất. Đó là sử dụng cơng chức xuất phát từ yêu cầu của
25