Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Doc quyen nhom va ly thuyet tro choi.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.69 KB, 26 trang )

Chương 1: Những lý luận chung về độc quyền nhóm và lý thuyết trò chơi
1.1.Độc quền nhóm
1.1.1.Đặc trưng của thị trường độc quyền nhóm
- Trên thị trường độc quyền nhóm chỉ có một số ít cung ứng phần lớn hoặc toàn bộ sản phẩm thị
trường.
- Sản phẩm, hàng hóa có thể đồng nhất hoặc không đồng nhất
- Có rào cản lớn về việc gia nhập, rút lui khỏi thị trường
- Tính phu thuộc lẫn nhau giữa các hãng trên thị trường độc quyền nhóm là rất lớn: Do có ít các
công ty trong một ngành độc quyền thiểu số, sản lượng của mỗi công ty chiếm một thị phần lớn trên
thị trường. Do điều này, quyết định giá cả và sản lượng của mỗi công ty có tác động đáng kể lên lợi
nhuận của các công ty khác.
1.1.2.Các mô hình độc quyền nhóm cơ bản
1.1.2.1.Mô hình couunort:( Do Augustin Cournot đưa ra vào năm 1838)
Là mô hình độc quyền nhóm trong đó:
• Các hãng sản xuất sản phẩm đồng nhất
• Các hãng đều biết về đường cầu thị trường
• Các hãng phải quyết định sản lượng đồng thơi ( quyết định khi chưa biết quyết định của
hãng đối thủ)
MR
1
(75) MR
1
(50)
0 12,5 25 50 Q

Q
2
*
Q
0



Q
2
*
Đường phản ứng và cân bằngCournot:
P
MR
1
(75) MR
1
(50)
D
1
(75) D
1
(50)
D
1
(0)
MR
1
(0)
0 12,5 25 50 Q
-Giả sử trong thị trường có 2 hãng là đối thủ
La hãng1(H1) và hãng2 (H2)
-Nếu H1 nghĩ H2 không sản xuất bất cứ đơn
vị sản phẩm nào thì toàn bộ đường cầu thị
trường là đường cầu của H1 (D
0
;MR

0
) H1
sẽ sản xuất Q=MR
0
MC
1
với mức 50 (dvsp)
-Nếu H1 nghĩ H2 sẽ sản xuất ở mức sản
lượng 50(dvsp) thì đường cầu của H1 sẽ
dịch chuyển sang trái(D
50
;MR
50
) với mức
sản lượng Q=25(dvsp)
-Nếu H1 nghĩ H2 sẽ sản xuất ở mức sản
lượng 25(dvsp) thì đương cầu của H1 tiếp
tục dịch chuyển sang trái (D
75
;MR
75
) và sản
xuất với mức sản lượng Q=12,5(dvsp)
=>tùy thuộc vào sản lượng của H2 mà H1
quyết định sản lượng để tối đa hóa lơi nhuận
P

Q
2
*

Q
0


Q
2
*
Đường phản ứng:Đường chỉ ra mối quan hệ giữa múc sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của một hãng
với mức sản lượng mà hãng nghĩ rằng các hãng khác định sản xuất . Sản lượng tối đa hóa lợi
nhuận của hãng phụ thuộc vào lượng sản phẩm mà hãng nghĩ các hẫng khác định sản xuất
Cân bằng Cournot: Là trạng thái cân bằng xáy ra khi mỗi hãng dự báo đũng mức sản lượng của
hãng đối thủ và qua đó xác định mức sản lượng của mình.
Ví dụ về mô hình Cournot:
Có 2 hãng cùng kinh doanh 1 sản phẩm
Đường cầu tiêu dung: P=20-
1
/
2
Q(Q=Q
1
+Q
2
)
Hai hãng có chi phí cận biên bằng nhau: MC
1
=MC
2
Khi đó có thế xác định đường phản ứng của hãng 1 :
TR
1

=PQ
1
(20-0,5Q).Q
1
MC
1
=20-Q
1
-0,5Q
2
Dể hãng tối đa hóa lợi nhuận thì MR=MC nên 20-Q
1
-0,5Q
2
=0

Q
2
*
Q
0
P
Q
2
*
=h(Q
1
)
Cân bằng Cournot
Q

1
*
=g(Q
2
)


Q
2
*
Q
1
=-0,5Q
2
(1) là đường phản ứng của hãng1
Tương tự đương phản ứng của hãng 2 :
Q
2
=-0,5Q
1
+20 (2)
Mức sản lượng cân bằng (Q
1
,Q
2
) ở điểm cắt của 2 đường phản ứng
Giải hệ (1),(2) ta được : Q
1
=Q
2

=40/3 là điểm cân bằng Cournot
1.1.2.2.Mô hình Stackeberg: Là mô hình độc quyền nhón trong đó các hãng cạnh tranh nhau về
giá cả
Có 3 trường hợp:
-Sản phẩm đồng nhất
-Sản phẩm khác biệt, quyết định đồng thời
-Sản phẩm khác biệt quyết định tuần tự
Cân bằng Stackelberg: là cân bằng đạt được tại giao điểm của 2 đường phản ứng khi một hãng đi
trước và một hãng đi sau,quyết định sản lượng của hãng vào sau phụ thuộc vào sản lượng của
hãng vào trước
Ví dụ về mô hình Staclkerg:
Cũng tương tự như phần ví dụ cho mô hình Cournot nhưng lúc này hãng 1 là hãng quyết đinh
trước hãng 2 vào sau. Quyết định của hãng 2 phụ thuộc vào quyết định của hãng 1.
Chúng ta hãy bắt đầu với Hãng 2. Vì Hãng này tiến hành quyết định đầu ra của mình sau Hãng 1,
nó coi đầu ra của Hãng 1 là cố định. Do đó, đầu ra có sức tối đa hóa lợi nhuận của Hãng 2 được
biểu thị bởi đường phản ứng Cournot, mà chúng ta tìm ra là :
Q
2
=-0,5Q
1
+20
Hãng 1 chon Q
1
sao cho MR
1
=MC
1
, ta có :TR
1
= (20-0,5Q

1
-0,5Q
2
).Q
1
TR
1
phụ thuộc vào Q
2
. Hãng 1 dự đoán xem hãng 2 sẽ sản xuát bao nhiêu (Q
2
theo đường phản
ứng)
Thay Q
2
vào TR
1
ta được : TR
1
=(20-0,5Q
1
-10+0,25Q
1
).Q
1
Mà MR
1
=(TR
1
)


Q1
=20-Q
1
-10+0,5Q
1
=0
 Q
1
=20,Q
2
=10 là sản lượng cân bằng
Hãng 1 sản xuất nhiều hơn Hãng 2 va thu được lợi nhuận nhiều hơn. Việc đi trước mang lại cho
Hãng 1 lợi thế.
Lý do là việc thông báo trước tạo ra một việc đã rồi bất kể đối thủ cạnh tranh của bạn làm gì, đầu
ra của bạn sẽ lớn. Để tối đa hóa lợi nhuận, đối thủ cạnh tranh của bạn coi mức đầu ra lớn của bạn
là đã có và ấn định một mức đầu ra thấp cho bản thân mình (nếu đối thủ cạnh tranh của bạn sản
xuất một mức đầu ra lớn, điều đó tất kéo giá cả xuống thấp, và cả hai đều thua thiệt tiền
của). Cho nên, trừ phi đối thủ cạnh tranh của bạn coi “trả đũa” là quan trọng hơn kiếm tiền, sản
xuất một số lượng lớn là việc phi lý đối với nó).Các mô hình Cournot và Stackelbeg là những biểu
hiện của thái độ độc quyền nhóm để lựa chọn. Việc mô hình nào thích hợp hơn tùy thuộc vào
ngành công nghiệp. Đối với một ngành công nghiệp gồm có những hãng đại thế giống nhau,
không một hãng nào có được một lợi thế hành động hay vị thếlãnh đạo mạnh mẽ, mô hình Cournot
chắc chắn hẳn thích hợp hơn. Mặc khác, một số ngành công nghiệp bị khống chế bởi một hãng
lớn, hãng này thường lãnh đạo trong việc đưa ra những sản phẩm mới hay việc định giá, thị trường
máy điện toán nhiều công dụng là một ví dụ, với IBM là người lãnh đạo.
Trong trường hợp này mô hình Stackelbeg có thể là thiết thực hơn.
1.1.2.3.Mô hình đường cầu gãy:
Vì cấu kết ngầm có xu hương là mong manh, các hãng độc quyền nhóm thường hay rất mong
muốn có một sự ổn định, đặc biệt là trong lĩnh vực giá cả. Đó là lý do tại sao tính cứng nhắc của

giá cả lại thường là một đặc điểm của các ngành độc quyền nhóm. Dù cho các chi phí hay nhu cầu
thay đổi, các hãng vẫn sẵn lòng thay đổi giá cả. Nếu các chi phí giảm xuống hay nhu cầu của thị
trường suy thoái các hãng đều không sẵn lòng hạ thấp giá cả mà việc gì đó có thể gửi một thông
điệp sai lạc tới các đối thủ cạnh tranh của họ, và do đó dẫn tới một hiệp chiến tranh giá cả. Và nếu
như các chi phí hay nhu cầu gia tăng, các hãng cũng không sẵn lòng nâng cao giá vì họ sợrằng các
đối thủ cạnh tranh của họ không thể cũng nâng cao giá cả.
Tính cứng nhắc này của giá cả là nền tảng của mô hình “đường cầu gãy” rất quen thuộc về độc
quyền nhóm. Theo mô hình này, mỗi hãng đứng trước một đường cầu gãy với giá phổ biến đương
thời P*). Ở những giá cao hơn, P* các hãng khác sẽ không đi theo, và do đó sẽ thua thiệt về
doanh sốvà mất nhiều trong phần thị trường của mình. Mặt khác, hãng cho rằng nếu hạ giá của
mình thấp hơn P*, các hãng khác sẽ đi theo vì họ không muốn mất phần của họ trên thị trường, do
đó số bán ra sẽ chỉ tăng tới phạm vi mà một giá thị trường thấp hơn nâng cao tổng cầu thị trường.
Vì đường cầu của hãng là một đường gãy khúc nên đường thu nhập biên của hãng cũng là một
đường gián đoạn (phần căn bản của đường thu nhập biên ứng với phần co giãn ít hơn của đường
cầu, như được biểu hiện bởi các phần gạch đứt đoạn của mỗi được ấy). Do đó, các chi phí của
hãng có thể thay đổi mà không dẫn tới một thay đổi trong giá cả. Như đã biểu hiện trong hình, chi
phí biên có thể tăng, nhưng nó vẫn phải bằng thu nhập biên ở cùng một mức đầu ra như cũ, vì vậy
giá cả vẫn như cũ. Mô hình đường gãy là đơn giản một cách hấp dẫn nhưng nó không thực sự
giải thích được sự định giá độc quyền tay đôi. Nó không hề cho biết làm thế nào mà các hãng đi
tới được giá P* trước hết và tại sao họ lại không đi tơi một giá cả hơn là để giải thích nó.

1.1.2.4. Sự lãnh đạo giá cả.
Một trong trở ngại chủ yếu để ngấm ngầm cấu kết định giá là các hãng khó mà thỏa thuận được
với nhau (mà không cần nói chuyện với nhau) về giá cả phải có. Sự thỏa thuận trở thành đặc biệt
không chắc có khi các điều kiện về chi phí và nhu cầu đang thau đổi và do đó giá cả “xác đáng”
cũng đang thay đổi. Sự lãnh đạo giá cả là một hình thức ngấm ngầm cấu kết để tiến tới vấn đề
này. Dưới sự lãnh đạo giá cả, một hãng ấn định giá cả, và những hãng khác, “những người theo
giá” đi theo giá cả ấy. Cách dàn xếp này giải quyết được vấn đề thỏa thuận về giá cả – đòi đúng
cái giá mà “người lãnh đạo” đang đòi.
Người lãnh đạo sẽ ấn định giá cả nào? Giá cả nào tùy thuộc vào việc các hãng hoặc hạn chế sản

xuất, ngoài việc làm cho các giá cả xứng hợp với nhau, sao cho các phần trên thị trường vẫn như
cũ, hoặc sản xuất nhiều hơn với một giá cả cao hơn. Nếu các hãng khác hạn chế sản xuất, người
lãnh đạo có thể ấn định giá cả có sức tối đa hóa lợi nhuận chung .Nhưng người lãnh đạo có thể là
một hãng có ảnh hưởng chi phối, hãng này ấn định một giá cả có sức tối đa hóa lợi nhuận mà họ
muốn theo cái giá cả ấy.
1.2.Lý thyết trò chơi
P
P
*
0 Q
*
Q
MC
2
MC
1
MR
B
1.2.1.Lý thuyết trò chơi là gì?
Lý thuyết trò chơi là một nhánh của toán học ứng dụng thường được sử dụng trong phân tích kinh
tế.
Sử dụng các mô hình nghiên cứu các tình huống chiến thuật , trong đó những người tham gia để
cố gắng tối đa hóa kết quả thu nhập của mình có tính đến hành động và phản ứng của đối thủ.
1.2.2.Các khái niệm cơ bản trong lý thuyết trò chơi
- Trò chơi: một tình huống mà trong đó trò chơi đưa ra quyết định chiến lược có tính đến hành
động của đối thủ
- Người chơi: người tham gia
- Chiến lược: nguyên tắc và hành động trong khi tiến hành trò chơi
- Kết cuc: giá trị tương đương với một kết quả có thể xảy ra
-Trò chơi hợp tác:là trò chơi mà trong đónhững người chơi có thể đàm phán những cam kết ràng

buộc lẫn nhau cho phép họ cùng lập chiến lược chung
-Trò chơi bất hợp tác:các bên tham gia không thể đàm phán và thực thi các hiệu lực các cam kết
ràng buộc
1.2.3.Cân bằng trong lý thuyết trò chơi
1.2.3.1.Các giả định nghiên cứu
-Những người chơi là những người có lý trí và biết tính toán.
-Mục đích của những người chơi là tối đa hóa lợi ích bản thân.
-Mọi người chơi đều biết về lý thuyết này.
1.2.3.2.Cân bằng Nash và cân bằng Chiến lược ưu thế trong lý thuyết trò chơi
Cân bằng Nash
Là tập hợp mà mỗi người chơi có thể làm điều tốt nhất cho mình trước hành đọng của đối thủ
Mỗi người chơi không có động cơ xa ròi chiến lược Nash của mình
=>chiến lược ổn định
Chiến lược ưu thế
Là một chiến lược hay hành động mang lại kết cục tốt nhất dù đối thủ có quyết định thế nào
Nếu một người chơi có chiến lược ưu thế => các đối thủ sẽ chọn chiến lược ưu thế cho mình
1.3.Ứng dụng lý thuyết trò chơi trong phân tích chiến lược cạnh tranh
Khác với một độc quyền thuần túy hay một hãng có sức mạnh cạnh tranh hoàn hảo, đa số các
hãng phải quan tâm đến những sự đối phó chắc sẽcó của các đối thủ cạnh tranh khi họ đề ra những
quyết định chiến lược về giá cả, chi tiêu quảng cáo, đầu tư vốn mới và những biến số khác. Dù
chúng đã bắt đầu khảo sát kỹ một số trong những quyết định chiến lược ấy ở chương trên, còn có
nhiều vấn đề cấu trúc thị trường và thái độ của các hãng mà chúng ta chưa đề cập đến. Ví như, tại
sao các hãng lại có xu hương cấu kết với nhau trên mộ số thị trường khác? Một số hãng xoay sở
như thế nào để ngăn chặn những đối thủ cạnh tranh tiềm tàng của họ đi vào doanh trường? Và các
hãng phải tiến hành quyết định giá như thế nào khi các điều kiện nhu cầu hay chi phí đang thay
đổi hoặc những đối thủ cạnh tranh mới đang đi vào thị trường.
Để trả lời những câu hỏi ấy, chúng ta tần mở rộng phân tích việc các hãng tiến hành các quyết định
trò chơi là một trong những lãnh vực lý thú nhất của khoa học. Kinh tế vi mô. Chương này giải
thích một số điểm lý thuyết ấy và trình bày cách sử dụng nó để hiểu các thị trường tiến hóa và hoạt
động như thế nào và các nhà quản lý phải suy nghĩ ra sao về những quyết định về chiến

lược kinh tế mà họ liên tục phải đương đầu. Chúng ta thấy, chẳng hạn như, điều gì xảy ra khi các
hãng độc quyền nhòm phải ấn định và điều chỉnh các giá cả một cách chiến lược trong thời gian,
sao cho thế khó xử của những người bị giam giữ, mà chúng ta đã bàn đến trong chương 12, cứ lắp
đi lắp lại mãi. Chúng ta sẽ bàn luận các hãng có thể tiến hành như thế nào các biện pháp chiến
lược để có d một lợi thế so với các đối thủ cạnh tranh của họ hay để tiến vào một tình huống mặc
cả. Và chúng ta sẽ thấy các hãng có thể sử dụng như thế nào những sự đe dọa, những sự hứa hẹn
hay những hành vi cụ thể hơn đểngăn chặn các đối thủ cạnh tranh tiềm tàng đi vào thị trường.
Chương2: Ứng dụng lý thuyết trò chơi trong phân tích chiến lược cạnh tranh của doanh
nghiệp kinh doanh dịch vụ viễn thông di động tại Việt Nam
2.1.Tổng quan về thị trường viễn thông di động Việt Nam.
Bước vào đầu năm 2007, trên thị trường viễn thông di động Việt Nam đã diễn ra sự cạnh tranh
quyết liệt chủ yếu giữa 6 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông di động trong nước. Trong đó,
có ba nhà cung cấp dịch vụ viễn thông di động sử dụng công nghệ GSM là Công ty thông tin di
động VMS (MobiFone), Công ty dịch vụ viễn thông (Vinaphone) và Tổng Công ty Viễn thông
Quân đội (Viettel); ba nhà cung cấp dịch vụ viễn thông di động sử dụng cùng công nghệ CDMA là
Công ty thông tin viễn thông điện lực (EVN Telecom), Công ty Cổ phần viễn thông Hà Nội
(Hanoi Telecom với mạng di động HT mobile, từ ngày 15/3/2008 HT mobile chính thức chuyển
đổi công nghệ từ CDMA sang e - GSM) và Công ty Cổ phần Dịch vụ Bưu chính Viễn thông Sài
Gòn (với mạng di động S - Fone). Quá trình ganh đua giữa các doanh nghiệp viễn thông di động
(DNVTDĐ) Việt Nam đã mang lại những kết quả tích cực.
Quy mô mạng lưới và vùng phủ sóng ngày càng rộng và sâu. MobiFone và Vinaphone là hai mạng
di động ra đời sớm nhất thị trường viễn thông di động Việt Nam và có tăng trưởng vùng phủ sóng
cũng như lắp đặt trạm thu phát sóng BTS tăng liên tục qua các năm. Viettel là một doanh nghiệp ra
đời sau, song đã tiến hành phát triển mạng lưới trước kinh doanh sau, vì thế trong một thời gian
ngắn ra đời từ năm 2004 đã nhanh chóng tăng vùng phủ sóng liên tục và năm 2006 đã bắt đầu vượt
xa Vinaphone và MobiFone, đến nay Viettel đã phủ sóng 63/63 tỉnh thành trong cả nước. Viettel là
mạng di động có vùng phủ sóng rộng và sâu nhất cả nước đặc biệt là tại các vùng sâu, vùng xa,
biên cương hải đảo nơi mà các mạng di động khác khó vươn tới. Mạng di động S-fone, EVN
Telecom và HT Mobile chủ yếu chỉ khai thác ở những thị trường nhu cầu lớn như thành phố lớn,
thị xã nên có vùng phủ sóng thấp nhất.

Doanh thu ngày càng tăng, số lượng thuê bao di động tăng rất nóng với nhiều người sử dụng dịch
vụ di động. Cùng với việc đẩy mạnh lắp đặt thêm trạm thu phát sóng và thêm vùng phủ sóng, các
DNVTDĐ đã không ngừng cạnh tranh, đẩy mạnh chạy đua phát triển thuê bao. Tính đến quý
I/2008, cả nước đạt gần 50 triệu thuê bao di động, trong đó 43,9 triệu thuê bao thuộc về ba nhà
khai thác có cùng công nghệ GSM gồm có Viettel với 17 triệu, Mobifone với 14,5 triệu,
Vinaphone với 12,4 triệu, còn lại 6,1 triệu là của các mạng di động sử dụng cùng công nghệ

×