Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Xúc tiến thương mại trong kinh doanh xuất nhập khẩu của thủ đô hà nội thực trạng và giải pháp thúc đẩy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.33 KB, 9 trang )

mục lục
lời mở đầu...............................................................................................................2
Chơng I: Thực trạng hoạt động xúc tiến thơng mại trong kinh doanh xuất
nhập khẩu của Hà Nội mấy năm gần đây.............................................................3
1.1. Những thành quả đà đạt đợc..........................................................................3
1.2. Những mặt còn hạn chế.................................................................................4
Chơng II: Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xúc tiến kinh doanh xuất
nhập khẩu trong thời gian tới.................................................................................6
2.1. Tập trung vào các thị trờng lớn và truyền thống..........................................6
2.2. Xây dựng hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu về thị trờng..............................6
2.3. Tập trung tổ chức các hội chợ triển lÃm thờng niên và chuyên ngành có
mục tiêu hớng về xuất khẩu.........................................................................................7
2.4. Tăng cờng xây dựng đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn về xúc tiến
kinh doanh xuất nhập khẩu..........................................................................................7
kết luận...................................................................................................................8
tài liệu tham khảo............................................................................................9
xúc tiến thơng mại trong kinh doanh xuất nhập khẩu của
thủ đô hà nội - thực trạng và giải pháp thúc đẩy

1


2


lời mở đầu
Trong những năm gần đây, trớc yêu cầu cấp bách của việc mở cửa thị trờng
trong nớc, Thành phố Hà Nội đà là một trong những đơn vị đi đầu trong cả nớc đẩy
mạnh tăng cờng các hoạt động xúc tiến kinh doanh thơng mại nói chung và kinh
doanh xuất nhập khẩu nói riêng. Các sản phẩm xuất khẩu của địa phơng đà và đang
tạo đợc chỗ đứng vững chắc trên thị trờng quốc tế. Những thành quả mà ngành kinh


doanh xuất nhập khẩu đem lại đà góp phần quan trọng vào sự tăng trởng xuất khẩu
của thành phố, thúc đẩy kinh tế thủ đô phát triển.
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt đáng tự hào, còn đó rất nhiều những yếu
kém đặt ra mà chúng ta cần khắc phục. Các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trên địa
bàn thành phố nhìn chung mới chỉ tính đến lợi ích trớc mắt mà cha tính đến lợi ích
lâu dài. Điều này làm cho công tác xúc tiến xuất nhập khẩu trì trệ. Tuy nhiên, đó là
một trong những nguyên nhân ở bề nổi.
Vậy làm thế nào để nâng cao hiệu quả xúc tiến thơng mại trong kinh doanh
xuất nhập khẩu của thủ đô Hà Nội? Câu hỏi đặt ra làm trăn trở không ít những ngời
có trách nhiệm trớc sự phát triển kinh tế của địa phơng nói riêng và của cả nớc nói
chung, trong đó có bản thân em một sinh viên đang học ngành kinh tế.
Bức xúc trớc vấn đề đặt ra, em đà chọn đề tài này làm nội dung nghiên cứu
của tiểu luận. Tiểu luận sẽ đi sâu phân tích về thực trạng của hoạt động xúc tiến
xuất nhập khẩu trên địa bàn Hà Nội những năm gần đây và đề xuất một vài hớng
giải quyết.

3


I. Thực trạng hoạt động xúc tiến thơng mại (XTTT) trong
kinh doanh xuất nhập khẩu của thủ đô Hà Nội trong thời
gian qua.
1.1. Những thành quả đạt đợc.

Thành phố đà quan tâm xây dựng bộ máy và tăng cờng cơ sở vật chất cho
hoạt động xttm, thành lập trung tâm xttm và chuyển giao công nghệ, tổ chức
phòng trng bày và giới thiệu sản phẩm tại số 5 Lê Duẩn. Công tác dự báo thị tr ờng, cung cấp thông tin thơng mại, giới thiệu và quảng cáo sản phẩm đợc quan tâm
đẩy mạnh thông qua nhiều hình thức thích hợp nh: mở các website, biên tập và xuất
bản hàng nghìn đĩa CD, profile và catalogue giới thiệu về thơng mại Hà Nội nói
chung quảng bá về sản phẩm xuất khẩu của Hà Nội nói riêng.

Thành phố đà phối hợp với Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam lựa
chọn và hớng dẫn gần 30 doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu Hà Nội tham gia sàn
giao dịch điện tử (www.vnemarket.com), bớc đầu đa thơng mại điện tử vào hoạt
động. Bên cạnh đó, đà phối hợp với các cơ quan xttm của Trung ơng, các tổ chức
quốc tế, các trờng đại học, viện nghiên cứu trên địa bàn tổ chức mỗi năm hàng chục
cuộc hội thảo, đào tạo, tập huấn nhằm cung cấp kiến thức về pháp luật thơng mại
quốc tế, tập quán tiêu dung, kênh phân phối ở các thị trờng trọng điểm cũng nh
nâng cao kỹ năng xúc tiến thơng mại, nghiệp vụ xuất nhập khẩu cho cac doanh
nghiệp. Những hoạt động trên đà có tác dụng thiết thực cung cấp thông tin cho các
hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi
để truyền tải các thông tin cần thiết tới các hội nghị và diễn đàn quốc tế, thúc đẩy
hoạt động giao lu thơng mại giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nớc. Ngoài ra
thành phố còn hỗ trợ, khuyến khích các doanh nghiệp thực hiện khảo sát thị trờng,
tham gia các hội chợ, triển lÃm trong nớc và quốc tế, thông qua đó tạo điều kiện và
cơ hội cho c¸c doanh nghiƯp giao lu, tiÕp xóc víi c¸c đối tác trong nớc và quốc tế
ký kết các hợp đồng thơng mại.
Những hoạt động xttm trên đà có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy

4


tăng trởng xuất khẩu của thành phố. Năm 2002, mặc dù phải đơng đầu với nhiều
khó khăn, kim ngạch xuất khẩu của Hà Nội vẫn tăng 10,17% đạt mức 560 usd/
ngời, chiếm hơn 10% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc; 6 tháng đầu năm 2003
tăng 16,8% (đạt 885 triệu usd); cơ cấu mặt hàng xuất khẩu đà thay đổi theo hớng
tích cực: nhóm hàng nông sản chiếm 32,2% năm 2000 giảm xuống 31,8% năm
2002; hàng dệt may tăng tơng ứng từ 24,1% lên 25,8%; giày dép tăng 4,3% lên
4,7% Sản phẩm xuất khẩu của các doanh nghiệp thủ đô đà có chỗ đứng trên các
thị trờng lớn nh EU, Trung Quốc, các nớc ASEAN, Nhật, Hoa Kỳ
1.2. Những mặt còn hạn chế.


1.2.1. Trong hoạt động hội chợ triển l·m qc tÕ.
Mét sè doanh nghiƯp chuyªn doanh tỉ chøc hội chợ thu phí quá cao , nhiều
khi bất hợp lý. Điều đó khiến cho nhiều doanh nghiệp tìm cách tham gia hội chợ
một cách đơn lẻ, dẫn đến việc các gian hàng của Việt Nam tại hội chợ nớc ngoài đợc bố trí rời rạc, không tạo ấn tợng mạnh về thơng hiệu hàng hoá Việt Nam đối với
khách thăm hội chợ.
Nghiệp vụ tham gia hội chợ triển lÃm ở nớc ngoài của một số doanh nghiệp
còn hạn chế. Có những doanh nghiệp coi doanh thu bán lẻ hàng mẫu tại hội chợ là
thớc đo chính của sự thành công chứ không quan tâm đến giao dịch tìm kiếm khách
hàng ký kết hợp đồng lớn. Có doanh nghiệp chỉ thụ động ngồi chờ khách đến với
gian hàng của mình, không chủ động đi mời chào, kết hợp tìm hiểu đối tác, đối thủ,
sản phẩm cạnh tranh. Hoạt động xúc tiến sau hội chợ còn ít đợc các doanh nghiệp
quan tâm.
Một vấn đề khác đặt ra trong hoạt động này là dù tham gia hàng chục cuộc
hội chợ triển lÃm ở nớc ngoài mỗi năm nhng những mục đích khuyếch trơng hàng
xuất khẩu ở tại thị trờng đó vẫn cha đợc coi là trọng yếu. Do đó, đôi khi dẫn đến
tình trạng chọn sai hội chợ triển lÃm hoặc chuẩn bị sai hàng hoá.
1.2.2. Tổ chức các đoàn đi khảo sát thị trờng nớc ngoài.
Việc tổ chức nhiều chuyến khảo sát thị trờng nớc ngoài còn lúng túng, thiếu
bài bản, tốn kém thời gian và chi phí. Kết quả của việc tham dự hội thảo, hội nghị,
5


các khoá đào tạo về thơng mại, các đoàn đi khảo sát thị trờng nớc ngoài cha cao.
Hay nói một cách hài hớc là nhiều hội thảo có hội mà không có thảo, nhiều
chuyến đi khảo sát thị trờng nớc ngoài có khảo mà cha có sát Có nhiều hội
nghị, hội thảo đợc tổ chức chỉ vì lý do đợc tài trợ từ nớc ngoài hoặc từ ngân sách.
Việc cử ngời tham gia các chuyến đi khảo sát, đào tạo, tËp hn cịng nh tham dù
héi chỵ triĨn l·m ë nớc ngoài cá biệt không xuất phát từ công việc.
1.2.3. Thu thập xử lý và cung cấp thông tin thơng mại.

Hiện nay có tình trạng vừa thừa vừa thiếu thông tin thơng mại. Thừa những
thông tin chung chung và thiếu những thông tin cụ thể phục vụ trực tiếp cho các
hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Các tổ chức cung cấp thông tin thơng mại
hiện nay mới chỉ đáp ứng đợc những thông tin mang tính tổng hợp, thiếu những
thông tin chuyên sâu và cha cập nhật.
Các doanh nghiệp đôi khi để cho các tài liệu xúc tiến của chính doanh nghiệp nh
catalogue giới thiệu sản phẩm, bảng báo giá, chào hàng có nội dung không đầy đủ,
trình bày thiếu tính chuyên nghiệp. Nh vậy làm mất đi cơ hội bán hàng của chính
doanh nghiệp.
Các cơ quan thơng vụ Việt Nam ở nớc ngoài vẫn giữ vai trò rất quan trọng
trong việc cung cấp thông tin thơng mại cho doanh nghiƯp nhng nhiỊu doanh
nghiƯp cha biÕt tËn dơng ngn thông tin này. Các doanh nghiệp còn thiếu chủ
động trong việc truyền tải thông tin về hàng hoá ra nớc ngoài nhất là thông tin qua
các cơ quan thơng vụ.
1.2.4. Vận dụng công nghệ thông tin vào hoạt động xttm và phát triển thơng
mại điện tử.
Website mới chỉ dừng lại ở mức độ giới thiệu quá khái quát về mặt hµng xt
khÈu, thiÕu mét website cã tÝnh hƯ thèng vỊ xuất khẩu với trang chủ và các chi tiết
để khách hàng có thể biết về doanh nghiệp, mặt hàng, lĩnh vực kinh doanh xuất
khẩu và đảm bảo những yêu cầu cơ bản của nó với t cách là một công cụ xúc tiến
xuất khẩu trọng yếu,đang và sẽ đem lại hiệu quả cao.
Ngoài ra còn phải kể đến đội ngũ cán bộ làm công tác xttm còn thiếu về
6


số lợng, yếu về chất lợng; nội dung và phơng thức triển khai xttm còn lúng túng,
một số cơ chế chính sách hỗ trợ xttm của Nhà nớc và thành phố cha đồng bộ, rõ
ràng, gây khó khăn trong quá tr×nh thùc hiƯn.

7



II. Một số giải pháp nhằm tăng cờng hoạt động xúc tiến thơng mại của thủ đô Hà Nội.
Để phát huy mặt mạnh và khắc phục những hạn chế, yếu kém trên, nhằm xây
dựng Hà Nội thành trung tâm thị trờng hàng hoá bán buôn, xuất nhập khẩu và dịch
vụ của cả nớc theo hớng văn minh, hiện đại, chủ động hội nhập thơng mại khu vực
và quốc tế, cần thực hiện một số giải pháp sau:
Thứ nhất: bên cạnh chủ trơng đa dạng hoá, đa phơng hoá thị trờng, công tác
xttm cần tập trung vào các thị trờng lớn và truyền thống (EU, Hoa Kỳ, Trung
Quốc, Nhật Bản, ASEAN), các thị trờng mới (Châu Phi, Trung Đông) và tập
trung vào các mặt hàng, sản phẩm xuất khẩu truyền thống, có lợi thế so sánh với
các địa phơng khác trong nớc và các nớc trong khu vực; đồng thời chú trọng các
sản phẩm mới có hàm lợng chất xám và có giá trị gia tăng cao. Tăng cờng truyền
bá, giới thiệu sản phẩm xuất khẩu thông qua việc xuất bán các ấn phẩm, truyền
hình chuyên đề, các website của Hà Nội.
Thứ hai: thành phố cần xây dựng hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu về thị trờng, trong đó việc xây dựng ngân hàng dữ liệu là một nội dung quan trong cần thiết
của công tác xttm. Hiện nay có khá nhiều thông tin tản mạn và thiếu tin cậy,
nhiều thông tin ở dạng số liệu thô cha đợc xử lý. Do đó, xây dựng hệ thống thông
tin cơ sở dữ liệu sẽ hình thành một ngân hàng dữ liệu với website riêng trongđó
tổng hợp từ các nguồn thông tin của các trung tâm thông tin qua các tổ chøc
xttm trong vµ ngoµi níc víi sù tham gia cđa các cơ quan ngoại giao, tham tán thơng mại từng thị trờng xuất khẩu nhằm phục vụ cho công tác dự báo và định h ớng phát triển thị trờng của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu.
Thành phố cần phối hợp chặt chẽ với các cơ quan ngoại giao, đại sứ quán của
Việt Nam tại nớc ngoài. Chủ động và tích cực hợp tác với các tổ chức xttm trong
nớc và quốc tế, các tổ chức kinh tế quốc tế, văn phòng đại diện nớc ngoài trên địa
bàn nhằm đẩy mạnh công tác xttm tiếp cận các thông tin mới mét c¸ch nhanh
nhÊt.
8


Thứ ba: tập trung tổ chức các hội chợ, triển lÃm thờng niên và chuyên ngành

có mục tiêu hớng về xuất khẩu. Tăng cờng tổ chức các đoàn khảo sát của lÃnh đạo
thành phố, các sở, các ngành, cơ quan để nghiên cứu mở rộng thị trờng trọng điểm
nh: EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc Thành lập các trung tâm th ơng mại,
phòng trng bày, giới thiệu sản phẩm xuất khẩu của thành phố tại các thị trờng trên.
Thứ t: xây dựng đội ngũ cán bộ chuyên ngành có kiến thức về nghiệp vụ, có
trình độ ngoại ngữ, tin học và có khả năng tổng hợp, phân tích tình hình. Do vậy,
thành phố cần có cơ chế thu hút và sử dụng hiệu quả các chuyên gia có tầm cỡ
quốc gia và quốc tế để phục vụ cho công tác phân tích và dự báo thị trờng. Bên
cạnh đó, thành phố cần tổ chức các khoá đào tạo nâng cao năng lực, kỹ năng xuất
nhập khẩu cho các cán bộ làm công tác xttm.

9


kết luận
Đất nớc ta đang trong giai đoạn chuyển mình, tõ nỊn kinh tÕ tù tóc tù cÊp
sang nỊn kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng có sự định hớng xà hội chủ nghĩa.
Để nhanh chóng mở rộng thị trờng, xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, tiên tiến, thúc
đẩy tăng trởng và phát triển, một trong những mục tiêu chúng ta cần thực hiện là
chú trọng hoạt động kinh tế đối ngoại. Bởi kinh tế đối ngoại là đòn bẩy mạnh mẽ
đối với phát triển kinh tế trong nớc, nhằm mục đích thu hút vốn, công nghệ, kinh
nghiệm quản lý.
Kinh tế của cả nớc có phát triển đợc hay không một phần là nhờ sự đóng góp
của các tỉnh, thành trong cả nớc, trong đó chiếm vị trí đặc biệt quan trọng là các thị
trờng trọng ®iĨm nh Hµ Néi, Thµnh phè Hå ChÝ Minh… NhËn thức đ ợc những yếu
kém trong hoạt động xúc tiến xuất nhập khẩu và tìm ra đợc biện pháp sửa chữa,
thành phố Hà Nội sẽ ngày càng củng cố đợc vị trí tiên phong của mình trong cả nớc
về hoạt động này. Chắc chắn trong tơng lai không xa, chúng ta sẽ đợc chứng kiến
những thành quả rực rỡ mà công tác xuất nhập khẩu của thủ đô Hà Nội đem lại.


tài liệu tham khảo
10


1. Hoạt động xúc tiến thơng mại Những điều đáng quan tâm - Báo Doanh
nghiệp Thơng mại số 33/2003.
2. Tăng cờng hoạt động xúc tiến thơng mại của thủ đô Hà Nội Báo Doanh
nghiệp Thơng mại số 33/2003.
3. Nâng cao hiệu quả hoạt động xúc tiến thơng mại ở địa phơng Báo Doanh
nghiệp Thơng mại số 18/2004.

11



×