Lời mở đầu
Trong nền kinh tế hàng hoá, thị trờng đóng vai trò quan trọng chi phối mọi
hoạt động kinh tế cũng nh mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Thị trờng đặt ra
yêu cầu doanh nghiệp phải xác định các biện pháp kinh doanh nhằm bán đớc sản
phẩm của mình, từ đó đa ra các chiến lợc thị trờng phù hợp với từng giai đoạn phát
triển của sản phẩm nhằm duy trì và mở rộng hơn nữa thị trờng của mình. Các thị
trờng ngày càng toàn cầu hoá cao hơn có tác động mạnh hơn đến kết quả kinh
doanh của các doanh nghiệp. Bối cảnh mới tạo ra nhiều cơ hội, đồng thời cũng đặt
ra nhiều thách thức đối với sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng phải tuân theo các qui luật của
thị trờng điều tiết nh: quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, giá cả... Do đó để
có thể tồn tại và phát triển, để đứng vững trên thị trờng đòi hỏi doanh nghiệp
hoạt động sản xuất kinh doanh phải có lãi. Doanh nghiệp phải tự trang trải đợc
mọi khoản chi phí, kinh doanh bằng chính thu nhập và phải có lợi nhuận. Lợi
nhuận là một chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của toàn bộ quá trình hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Chính vì vậy mà các doanh nghiệp đã tốn nhiều thời gian và công sức để
nghiên cứu kết qủa kinh doanh mà mình đạt đợc trong năm trớc đó. Từ đó đa ra
các biện pháp hữu hiệu để nâng cao kết quả kinh doanh trong năm tiếp theo.
Công ty xuất nhập khẩu thơng mại - dịch vụ (INTIMEX) trong qúa trình kinh
doanh đã đạt đợc nhiều thành công nhất định, tự khẳng định đợc chỗ đứng của
mình trên thị trờng. Tuy nhiên những kết quả mà công ty đã đạt đợc cha tơng
xứng với tiềm năng và thế mạnh của Công ty. Giải quyết vấn đề này là yêu cầu
cấp thếit và phù hợp với khả năng của Công ty.
Nhận thức đợc tầm quan trọng để tìm ra những u điểm, những hạn chế
còn tồn tại của doanh nghiệp, em mạnh dạn chọn đề tài: Hoạt động sản xuất
kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty thơng mại dịch vụ (INTIMEX).
Thực trạng và biện pháp phát triển" làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, bố cục của bài viết gồm 3 chơng với nội
dung sau:
Mở đầu
Chơng I: Những vấn đề tổng quan về kinh doanh liên quan đến hoạt động
của Công ty Intimex
Chơng II: Thực trạng và kết quả kinh doanh của Công ty xuất nhập khẩu
INTIMEX
Chơng III: Giải pháp nâng cao kết quả kinh doanh tại Công ty xuất nhập
khẩu INTIMEX.
Kết luận
Trong quá trình nghiên cứu đề tài này không thể tránh khỏi những thiếu
sót, vì vậy em hy vọng sẽ nhận đợc những ý kiên đóng góp và sự giúp đỡ của
các thầy cô giáo để hoàn thiện tốt hơn đề tài nghiên cứu này.
Sinh viên:
Phạm Thị Thu Huyền
Lớp: 513
Chơng Một
Những vấn đề tổng quan về kinh doanh liên quan đến
hoạt động của công ty intimex
I- khái niệm và ý nghĩa của việc nâng cao kết quả kinh doanh của
công ty intimex .
1- Khái niệm
Trong nền kinh tế thị trờng với sự tồn tại và điều tiết của những quy luật
kinh tế khách quan nh : quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, giá cả ... đòi hỏi
phải có những thông tin một cách kịp thời, chính xác và toàn diện về tình hình
thực hiện các nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, tình hình quản lý và sử dụng lao
động, vật t và tiền vốn trong quy trình hoạt động kinh doanh, làm cơ sở đề ra
các chủ trơng, chính sách và biện pháp quản lý thích hợp nhằm nâng cao hiệu
quả kinh tế của doanh nghiệp .
Để có thể tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trờng đòi hỏi các doanh
nghiệp phải kinh doanh có lãi, đạt hiệu quả cao.
Kết quả kinh doanh xét về mặt kinh tế là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh doanh
thu và lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Lợi
nhuận là chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh cuối cùng. Là phần doanh thu
còn lại sau khi đã bù đắp các khoản thuế và chi các khoản phí phát sinh trong
quá trình sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ quy định lợi nhuận = doanh
thu - chi phí - các khoản thuế phải nộp cha đợc tính vào chi phí.
Kết quả doanh nghiệp đạt đợc có liên quan rất chặt chẽ với các khoản doanh
thu và chi phí bỏ ra trong kỳ .
Tổng doanh thu là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp thu đợc từ hoạt động
bán hàng nó bao gồm toàn bộ số tiền mặt thu đợc và các khoản phải thu từ
khách hàng mua chịu hàng hoá và đợc xác định ngày trả tại thời điểm bán hàng.
Tổng doanh thu có quan hệ tỷ lệ thuận với lợi nhuận .
Chi phí kinh doanh là những khoản chi phí doanh nghiệp đã bỏ ra để tiến
hành hoạt động tiêu thụ hàng hoá tạo thành doanh thu chi phí kinh doanh bao
gồm:
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp là những khoản chi phí phục vụ cho hoạt
động quản lý doanh nghiệp bao gồm các khoản: chi phí tiền lơng và các khoản
cho nhân viên quản lý, chi phí công cụ phục vụ quản lý, chi phí dịch vụ mua
ngoài cho hoạt động quản lý và các chi phí khác
+ Chi phí bán hàng : Là các khoản chi phí phục vụ cho việc tiêu thụ hàng
hoá của doanh nghiệp, chi phí trả lơng cho nhân viên bán hàng, công cụ dụng
cụ phục vụ cho hoạt động bán hàng, chi phí cho hoạt động xúc tiến bán hàng .
Ngoài ra doanh nghiệp còn phải bỏ ra các khoản chi phí thực hiện nghĩa vụ
đối với Nhà nớc nh các khoản thuế: thuế giá trị gia tăng (VAT), thuế xuất nhập
khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt ... .
Nh vậy, kết quả kinh doanh là những chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết
quả toàn bộ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Qua đó
doanh nghiệp đánh giá đợc một cách tổng quát khắc phục những hạn chế còn
tồn tại, phát huy những u điểm để nâng cao hiệu quả kinh doanh .
2. ý nghĩa của việc nâng cao kết quả kinh doanh
Trong cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung, các doanh nghiệp chỉ hoạt
động theo kế hoạch cấp trên giao mà không hề quan tâm đến kết quả thu đợc là
bao nhiêu. Nhng trong cơ chế thị trờng hiện nay, các doanh nghiệp đa số phải
tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh, hạch toán độc lập. Do đó các doanh
nghiệp phải chấp nhận sự cạnh tranh " thơng trờng là chiến trờng ". Đó là quy
luật của nền kinh tế thị trờng. Doanh nghiệp nào mạnh, cạnh tranh thắng thì sẽ
tồn tại và phát triển. Ngợc lại doanh nghiệp nào không cạnh tranh đợc sẽ thất
bại và bị phá sản .Vì vậy doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triẻn vững
mạnh thì phải hoạt động có hiệu quả thực sự và không ngừng nâng cao hiệu quả
kinh doanh, kết quả kinh doanh.
Việc nâng cao kết quả kinh doanh là điều kiện để các doanh nghiệp tồn tại
và phát triển, thực hiện việc tái sản xuất mở rộng, cải thiện đời sống vật chất
,tinh thần và điều kiện làm việc cho ngời lao động. Trong phạm vi nền kinh tế
quốc dân, nó nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh thơng mại , góp phần
thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng nhanh quá trình tái sản xuất xã hội, mở rộng
hợp tác quốc tế. Đặc biệt là trong điều kiện kinh tế nớc ta hiện nay đang ở giai
đoạn đầu của quá trình Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc thì việc nâng
cao kết quả kinh doanh càng có ý nghĩa quan trọng vì nó góp phần nhanh hơn
quá trình Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc, tạo đà cho nền kinh tế cất
cánh trong đầu thế kỉ XXI.
3 . Vai trò kinh doanh của Công ty Intimex
3.1 . Đối với Công ty Intimex
Kết quả kinh doanh có vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Bởi vì trong điều kiện kinh tế thị trờng, các doanh
nghiệp thực hiện theo chế độ hạch toán kinh tế độc lập lấy thu bù chi, tự chịu
tách nhiệm về hoạt động kinh doanh của mình lỗ phải gánh chịu, lãi đợc hởng.
Do đó kết quả kinh doanh cao biểu hiện ở lợi nhuận cao là mục tiêu và động
lực, là điều kịên để tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có
tồn tại và phát triển đợc hay không điều đó đợc quyết định bởi doanh nghiệp có
đạt kết quả trong hoạt động kinh doanh không kết quả hoạt động kinh doanh
đạt đợc là cao hay thấp , hay nói cách khác đó là lợi nhuận mà doanh nghiệp
đạt đợc là nh thế nào chính vì lợi nhụân gắn liền với lợi ích của doanh nghiệp
nên mục tiêu của mọi quá trình kinh doanh đều nhằm đến kết quả kinh doanh
cuối cùng đó là lợi nhuận và mong muốn tối đa hoá lợi nhuận để thu lợi ích cho
bản thân của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp sẽ không tồn tại nếu nh hoạt
động sản xuất kinh doanh của họ không có kết quả, không mang lại lợi ích cho
họ.
- Kết quả kinh doanh cao đợc coi là một đòn bẩy kinh tế quan trọng, đồng
thời còn là một chỉ tiêu cơ bản để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của
doanh ghiệp. Kết quả kinh doanh là một chỉ tiêu phản ánh toàn bộ quá trình
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nên nó có tác động đến mọi mặt quá
trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp muốn thực hiện đợc
chỉ tiêu này thì trớc tiên sản phẩm hàng hoá dịch vụ của doanh nghiệp phải đợc
thì trờng chấp nhận, tức là phải đợc ngời tiêu dùng chấp nhận và mua chúng,
muốn vậy thì sản phẩm hàng hoá mà doanh nghiệp kinh doanh phải phù hợp với
nhu cầu, thị hiếu của khách hàng. Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp cao
hay thấp phụ thuộc vào khối lợng hàng hoá dịch vụ tiêu thụ đợc. Do đó doanh
nghiệp muốn nâng cao kết quả kinh doanh của mình thì phải tìm cách tăng
doanh thu. Muốn vậy thì doanh nghiệp không còn cách nào khác là phải nâng
cao chất lợng cũng nh đa dạng hoá sản phẩm hàng hoá dịch vụ của mình cho là
phù hợp với sở thích , nhu cầu, thị hiếu của khách hàng. Rõ ràng kết quả kinh
doanh càng cao thì nó sẽ là động lực thúc đẩy các doanh nghiệp không ngừng
cải tiến, đổi mới, hợp lý hoá quy trình công nghệ, sử dụng tốt các nguồn lực
của mình để tăng lợi nhuận và để tăng lợi nhuận thì doanh nghiệp lại phải thực
hiện tốt các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh và cứ nh vậy theo những chu
trình mục tiêkết quả kinh doanh cuối cùng - lợi nhuận.
Trong bất kỳ nền kinh tế nào nếu nh hoạt động kinh doanh không gắn liền
với mục tiêu cuối cùng đó là lợi nhuận thì sẽ không có sự phát triển kinh tế.
Các doanh nghiệp sẽ không tồn tại đợc nếu nh các hoạt động kinh doanh không
đem lại lợi ích cho họ và ngời tiểu dùng sẽ mãi mãi không có đợc những sản
phẩm hàng hoá phù hợp với nhu cầu của họ. Điều này đã đợc minh chứng qua
giai đoạn phát triển của nền kinh tế nớc ta. Trớc đây nền kinh tế nớc ta hoạt
động theo cơ chế bao cấp tập trung, chỉ có duy nhất một thành phần kinh tế đó
là kinh tế quốc doanh. Các doanh nghiệp không hoạt động vì lợi ích kinh tế mà
mọi hoạt động kinh doanh đều là làm cho Nhà nớc và Nhà nớc trả tiền công. Do
đó các doanh nghiệp trong thời kỳ này không hề quan tâm đến chất lợng của
sản phẩm hàng hoá và không cần quan tâm đến việc liệu sản phẩm hàng hoá
của mình sản xuất ra có phù hợp với nhu cầu thị hiếu của ngời tiêu dùng hay
không ? Việc kinh doanh của mình có đem lại lợi nhuận hay không vì thế trong
thời kỳ này nền kinh tế nớc ta không phát triển đợc, đời sống nhân dân thiếu
thốn, háng hoá đơn điệu bởi vì nền kinh tế nớc ta thời đó thiếu động lực phát
triển đó là kết quả kinh doanh - lợi nhuận.
Ngày nay nền kinh tế nớc ta chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng có sự
quản lý vĩ mô của Nhà nóc theo định hớng XHCN. Cơ chế thị trờng có sự tham
gia của nhiều thành phần kinh tế khác nhau và tuân theo quy luật điêù tiết của
thị trờng. Các doanh nghiệp tự chủ về mặt tài chính chịu trách nhiệm vềm hoạt
động kinh doanh của mình. Chính vì vậy nên các doanh nghiệp muốn tồn tại và
phát triển đợc thì phải sản xuất kinh doanh những loại mặt hàng hoá dịch vụ
phù hợp với ngời tiêu dùng với phơng châm " Bán những cái gì thị trờng cần
chứ không bán những cái gì mình có ". Bởi vì có nh vậy thì mới tiêu thụ đợc
nhiều sản phẩm mà tiêu thụ đợc nhiều sản phẩm thì ắt doanh nghiệp phải thu đ-
ợc kết quả cao, lợi nhuận cao.
Kết quả kinh doanh sẽ ảnh hởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Khi doanh nghiệp kinh doanh có lãi là doanh nghiệp không những bảo toàn đợc
vốn kinh doanh mà còn có một khoản lợi nhuận bổ sung cho nguồn vốn kinh
doanh của doanh nghiệp ngày càng lớn. Mà trong điều kiện kinh tế thị trờng
hiện nay, vốn có ýnghĩa rất quan trọng đối với sự thành công hay thất bại của
doanh nghiệp. Có vốn doanh nghiệp có cơ hội thực hiện các dự án kinh doanh
lớn, nâng cao uy tín và sự cạnh tranh trên thơng trờng của doanh nghiệp. Từ đó
doanh ghiệp sẽ nâng cao hơn nữa kết quả kinh doanh của mình. Nh vậy việc
thực hiện chỉ tiêu kết quả kinh doanh là điều kiện quan trọng đảm bảo cho tình
hình tài chính cuả doanh nghiệp đợc vững chắc, ổn định.
Kết quả kinh doanh cuối cùng mà thể hiện ở lợi nhuận là nguồn vốn tích
luỹ quan trọng giúp doanh nghiệp đầu t chiều sâu, mở rộng quy mô sản xuất
kinh doanh, là điều kiện để củng cố thêm sức mạnh và uy tín của doanh nghiệp
trên thị trờng. Thật vậy, lợi nhuận của doanh nghiệp sau khi đã thực hiện nghĩa
vụ đối với Nhà nớc và chia cho các chủ thể tham gia liên doanh... phần còn lại
phân phối vào các quỹ đầu t phát triển, quỹ dự phòng tài chính. Các quỹ này đ-
ợc doanh nghiệp dùng để đầu t mở rộng sản xuất kinh doanh đổi mới trang thiết
bị máy móc. Nhờ quỹ này mà doanh nghiệp có thể tự chủ hơn về mặt tài chính,
, dễ dàng hơn trong việc đầu t chiều sâu để nâng cao năng suất lao động. Đó
cũng là tiền đề nâng cao kết quả kinh doanh cho doanh nghiệp. Hơn thế nữa
hiện nay đầu t mở rộng sản xuất kinh doanh là một nhu cầu tất yếu đối với mỗi
doanh nghiệp. Doanh nghiệp cũng có chu kỳ giống nh chính những sản phẩm
mà nó làm ra , nó cũng có lúc hình thành , phát triển và suy thoái. Do đó các
doanh nghiệp, luôn có các biện pháp để kéo dài giai đoạn phát triển của doanh
nghiệp .
Một trong những biện pháp đó là phải mở rộng quy mô kinh doanh, nâng
cao năng suất lao động và tạo ra những sản phẩm mới, đa dạng hoá loại hình
kinh doanh, phải có thị trờng tiêu thụ đợc sản phẩm hợp lý với lợi nhuận.
Nh vậy, doanh nghiệp muốn ngày càng phát triển thì phải mở rộng quy mô
kinh doanh và nâng cao năng suất lao động từ đó dẫn đến lợi nhuận của doanh
nghiệp ngày càng tăng. Nếu doanh nghiệp thực hiện tốt công tác đầu t quy mô
sản xuất kinh doanh thì nó sẽ là một điều kiện quan trọng để chiến thắng đối
thủ cạnh tranh .
3.2 Đối với ngời lao động trong Công ty Intimex
Kết quả kinh doanh cuối cùng đạt cao, tức lợi nhuận cao điều đó không chỉ
là niềm mơ ớc, khát khao của các nhà đầu t, chủ doanh nghiệp mà còn của cả
những ngời lao động làm việc trong doanh nghiệp. Bởi lẽ khi doanh nghiệp làm
ăn phát đạt , có lợi nhuận cao thì lợi ích của ngời lao động sẽ đợc đảm bảo. Các
doanh nghiệp có lợi nhuận cao thì quỹ lơng cao làm tăng thêm thu nhập của ng-
ời lao động và cán bộ công nhân viên, đời sống đợc cải thiện, điều kiện làm
việc đợc cải thiện tốt hơn và họ sẽ yên tâm tao động mà không sợ mất việc làm
hay thu nhập thấp không đủ trang trải cho cuộc sống .
Nếu nh mục đích của doanh nghiệp là kết quả kinh doanh cuối cùng tức là
lợi nhuận thì mục đích của ngời lao động là thu nhập đồng lơng cao hay thấp,
tiền lơng có 2 chức năng: đối với doanh nghiệp nó là một khoản chi phí, còn đối
với ngời lao động nó là một khoản thu nhập, là lợi ích kinh tế của họ. Khi ngời
lao động đợc trả tiền lơng thoả đáng họ sẽ yên tâm lao động, phát huy đợc khả
năng sáng tạo của mình để cống hiến sức lao động cho doanh nghiệp, tăng năng
suất lao động . Đây cũng là biện pháp để doanh nghiệp nâng cao kết quả kinh
doanh của mình. Mặt khác khi lợi ích của ngời lao động đợc đảm bảo bằng mức
lơng thoả đáng thì sẽ tạo ra sự gán kết hai chiều giữa ngời lao động và doanh
nghiệp, từ đó ngời lao động có ý thức trách nhiệm hơn, tự giác hơn toàn tâm
toàn ý với công việc kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì thế mà ngời lao
động bao giờ cũng muốn làm việc cho những doanh nghiệp làm ăn phát đạt và
mong muốn lợi nhuận của doanh nghiệp ngày càng tăng bởi vì lợi nhuận gắn
liền với lợi ích và ảnh hởng trực tiếp đến lợi ích của ngời lao động.
3.3 Việc đóng góp đối với Nhà nớc
Một doanh nghiệp làm ăn có lãi sẽ nộp cho ngân sách Nhà nớc nhiều và
ngựơc lại. Do đó lợi nhuận là một nguồn thu ngân sách Nhà nớc, nâng cao phúc
lợi xã hội, tạo nền phát triển cho kinh tế quốc dân, tạo điều kiện để Nhà nớc
thực hiện công bằng xã hội. Nếu xét trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc
dân thì lợi nhuận là nguồn tích luỹ cơ bản để tái sản xuất mở rộng nền kinh tế.
Việc tham gia đóng góp của doanh nghiệp vào ngân sách. Nhà nớc đợc thể hiện
qua số thuế lợi tức ( trứoc đây ) và nay là thuế thu nhập doanh nghiệp. Loại
thuế này đựoc dựa trên cơ sở lợi nhuận doanh nghiệp thu đựoc trong kỳ. Trên
cơ sở nguồn thu ngân sách này nhà nớc có điều kiện huy động thêm vốn để xây
dựng cơ sở hạ tầng, kích thích sản xuất kinh doanh phát triển, xây dựng các
công trình phúc lợi, thành lập, cải tạo, mở rộng cơ sở kinh doanh mới, từ đó giải
quyết đợc số lợng ngời thất nghiệp trong xã hội, nâng cao dân trí, xây dựng xã
hội ngày càng văn minh tiến bộ.
Kết quả kinh doanh cao sẽ là động lực thúc đẩy sự phát triển của nền kinh
tế quốc dân ở bất kỳ quốc gia nào, chính phủ nào cũng mong muốn các doanh
nghiệp làm ăn có lãi. Bởi vì lợi ích kinh tế của các quốc gia gắn liền với các lợi
ích doanh nghiệp. Sự phồn thịnh cuả các quốc gia chính là sự phồn thịnh và
phát triển của hệ thống các doanh nghiệp ở quốc gia đó. Các doanh nghiệp kinh
doanh có kết quả cao thì tạo điều kiện cho nền kinh tế quốc dân phát triển.
Lợi nhuận là thớc đo tính hiệu quả của các chính sách kinh tế vĩ mô của
Nhà nớc đối với sự quản lý hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Doanh
nghiệp kinh doanh có hiệu quả là lợi nhuận ngày càng cao, nghĩa là các chính
sách vĩ mô của Nhà nớc là đúng đắn và thành công trong việc kích thích các
doanh nghiệp phát triển. Và ngợc lại với các chính sách vĩ mô của Nhà nớc đa
ra gây nên tác động tiêu cực tới hoạt động của các doanh nghiệp thì Nhà nớc có
những biện pháp kịp thời điều chỉnh lại cho phù hợp với sự phát triển của doanh
nghiệp.
Tóm lại, lợi nhuận vừa là mục tiêu vừa là động lực, là lý do tồn tại và phát
triển của doanh nghiệp. Nhờ có lợi nhuận mà doanh nghiệp mở rộng quy mô
sản xuất kinh doanh, khả năng tài chính vững chắc, giải quyết vấn đề thất
nghiệp. Lợi nhuận còn là nguồn thu ngân sách của Nhà nớc, từ đó tạo nguồn
tích luỹ của Nhà nớc đẻ tái sản xuất mở rộng nền kinh tế quốc dân, xây dựng cơ
sở hạ tầng kích thích kinh doanh sản xuất sức lao động, đáp ứng nhu cầu vật
chất, tinh thần của họ và gia đình, tạo nên sự gắn bó giữa ngời lao động và
doanh nghiệp. Với vai trò quan trọng nh vậy của kết quả kinh doanh cho nên
các doanh nghiệp luôn tìm kiếm mọi biện pháp để nâng cao kết quả kinh doanh
và tối đa hoá lợi nhuận.
II. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá kết quả Kinh doanh -hiệu quả
kinh doanh
1. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả kinh doanh
1.1 . Chỉ tiêu doanh thu
1.1.1. Doanh thu
Doanh thu của một doanh nghiệp là một chỉ tiêu kinh tế phản ánh giá trị
hàng hoá, thành phẩm hoặc dịch vụ đã đợc xác định là tiêu thụ trong kỳ.
Nó là khoản tiền mà doanh nghiệp đã thu về hoặc có quyền đòi về cho việc
bán các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ đợc xác định hoàn thành.
Tổng doanh thu bao gồm có các loại : doanh thu bán hàng, doanh thu hàng
tiêu thụ trong nội bộ doanh nghiệp, hàng đổi hàng, hàng làm quà biếu, hàng
làm quà tặng.
Tổng doanh thu ( thu theo hoá đơn ) là các khoản doanh thu khi cha trừ đi
các khoản giảm trừ.
Doanh thu thuấn = tổng doanh thu - các khoản giảm trừ - thuế ( xuất khẩu,
tiêu thụ đặc biệu nếu có, giá trị gia tăng VAT đối với cơ sở kinh doanh nộp thuế
giá trị gia tăng VAT theo phơng pháp trực tiếp).
Các khoản giảm trừ gồm hàng bán bị trả lại, chiết khấu bán hàng. Việc tăng
doanh thu thực chất là việc tăng lợng tiền về cho doanh nghiệp đồng thời nó
cũng tăng lợng hàng hoá bán ra trên thị trờng. Vì vậy tổng doanh thu có ý nghĩa
rất quan trọng đối với cả doanh nghiệp cũng nh đối với xã hội.
Doanh thu đối với doanh nghiệp.
+ Góp phần thực hịên tốt chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp và là điều
kiện để thực hiện tốt các mục đích kinh doanh của mình, đó là lợi nhuận cuối
cùng cao.
+ Góp phần thu hồi vốn nhanh, bù đắp các khoản chi phí và tạo lợi nhuận
cho doanh nghiệp để từ đó làm tốt nghĩa vụ đối với Nhà nớc, tăng tích luỹ để
tái sản xuất mở rộng, cải thiện đời sống vật chất cho cán bộ công nhân viên,
tạo ra nhiều công ăn việc làm cho ngời lao động, giải quyết nạn thất nghiệp
cũng nh cải thiện điều kiện làm việc cho họ. Từ đó nâng cao hơn nữa năng suất
lao động.
+ Tổng doanh thu góp phần củng cố vị thế của công ty trên thị trờng
Doanh nghiệp đối với xã hội :
+ Góp phần thoả mãn nhu cầu vật chất, văn hoá, tinh thần toàn xã hội
+ Góp phần cân đối nhu cầu, ổn định giá cả.
+ Thúc đẩy nền kinh tế hàng hoá phát triển, rút ngắn chu kỳ tái sản xuất
hàng hoá xã hội, mở rộng giao lu kinh tế giữa các vùng, các miền, các nớc.
1.1.2- Các phơng pháp xác định doanh thu :
- Phơng pháp xác định doanh thu theo các nghiệp vụ kinh doanh nh kinh
doanh thơng mại ( bán hàng ), kinh doanh dịch vụ hoặc kinh doanh bán thành
phẩm.
Việc xác định doanh thu theo phơng pháp này giúp doanh nghiệp nhận thức
và đánh giá chính xác doanh thu, qua đó xác định kết quả theo từng nghiệp vụ
kinh doanh. Đồng thời với phơng pháp này còn giúp doanh nghiệp thấy đợc
nghiệp vụ nào có doanh thu cao nhất từ đó có các biện pháp đầu t thích hợp vào
nghiệp vụ để mang lại kết quả cao nhất.
- Phơng pháp xác định doanh thu theo nhóm hàng, mặt hàng chủ yếu. Ví dụ
với công ty Xuất nhập khẩu INTIMEX thì nhóm mặt hàng kinh doanh chủ yếu
đó là mặt hàng nông sản, hàng may mặc... Với phơng pháp xác định doanh thu
này Công ty sẽ thấy đợc phơng thức bán nào là thích hợp nhất, mang lại hiệu
quả cao nhất.
- Doanh thu theo phơng thức thanh toán : trả ngay, trả chậm, nợ khó đòiph-
ơng pháp này cho biết phơng thức thanh toán nào thị thuận tịên nhất, đem lại
hiệu quả cao nhất.
- Doanh thu theo các đơn vị trực thuộc nh các Chi nhánh, các xí nghiệp...
Với phơng pháp này doanh nghiệp sẽ biết đợc đơn vị nào kinh doanh có hiệu
quả nhất. Từ đó doanh nghiệp sẽ có các biện pháp điều chỉnh, tổ chức lại tình
hình hoạt động của mình.
1.2 Chỉ tiêu lợi nhuận
1.2.1 Lợi nhuận
Lợi nhuận là phần còn lại của doanh thu sau khi đã trừ các khoản chi phí và
thuế phải nộp. Lợi nhuận có thể đợc hình thành từ hoạt động sản xuất kinh
doanh, hoạt động đầu t tài chính và hoạt động bất thờng.
- Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh thì doanh thu đạt đợc chiếm tỷ
trọng lớn nhất trong doanh thu gộp.
LN gộp = DTT - giá vốn hàng bán
LN thuấn = LN gộp - CP bán hàng - CP quản lý
- Đối với hoạt động đầu t tài chính bao gồm việc mua bán cổ phiếu, trái
phiếu, tín phiếu đầu t góp vốn liên doanh, cho vay vốn trong đó việc góp vốn
liên doanh mang lại lợi nhuận cao nhất.
LN tài chính = TN tài chính - CP tài chính
- Đối với hoạt động bất thờng thì nh các hoạt động bán thanh lý TSCĐ
LN bất thờng = TN bất thờng - CP bất thờng
Nh vậy, một trong các chỉ tiêu đánh giá kết quả kinh doanh đó là lợi nhuận.
Trong đó lợi nhuận từ SXKD chiếm phần lớn. Ngoài ra còn có các lợi nhuận từ
hoạt động đầu t tài chính và lợi nhuận từ hoạt động bất thờng. Trong LN từ hoạt
động SXKD thì lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh thơng mại chiếm phần lớn
và lợi nhuận của hoạt động kinh doanh dịch vụ chiếm phần nhỏ.
2 - Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh
Doanh thu
Tổng vốn kinh doanh bình quân
*Hệ số doanh thu trên vốn kinh doanh =
Chỉ tiêu này cho biết sức sản xuất của vốn, cứ một đồng vốn bình quân
bỏ ra cho hoạt động kinh doanh thì đem lại cho bao nhiêu đồng doanh thu.
Trong đó :
- Doanh thu bao gồm: Doanh thu bán hàng + thu nhập từ hoạt động tài
chính
+ Thu nhập hoạt động bất thờng
- Vốn kinh doanh bình quân : Là số vốn kinh doanh bình quân mà DN sử
dụng đợc trong kỳ đợc tính theo phơng pháp bình quân giản đơn hay phơng
pháp bình quân gia quyền.
- Tổng vốn kinh doanh bình quân : bao gồm giá trị TSCĐ, TSLĐ bình quân
* Hệ số LN trên vốn KD =
Trong đó : Lợi nhuận = LN hoạt động KD + LN hoạt động TC + LN bất th-
ờng.
Chỉ tiêu này cho ta biết : Cứ 1 đồng vốn bình quân bỏ ra thì doanh nghiệp
sẽ thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Ngoài 2 công thức trên ta còn có thể so sánh kết quả với tổng chi phí bỏ ra
Sức sản xuất của chi phí kinh doanh =
Trong đó : Tổng chi phí là tất cả những khoản mục chi phí phát sinh trong
kỳ .
Lợi nhuận
Tổng vốn kinh doanh bình quân
Doanh thu
Tổng chi phí
Chỉ tiêu này cho ta biết doanh nghiệp bỏ ra 1 đồng vốn chi phí KD thì đem
lại bao nhiêu đồng doanh thu.
Sức sinh lời của chi phí KD =
Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng chi phí bỏ ra đem lại bao nhiêu đồng lợi
nhuận.
* Hiệu quả sử dụng vốn lu động
(1) Hệ số DT trên vốn lu động =
(2)Hệ số LN trên vốn lu động =
Trong đó :
+ Tổng doanh thu bao gồm : DT bán hàng, sản phẩm, dịch vụ, lợi nhuận từ
hoạt động tài chính và lợi nhụân khác.
Ngoài 2 chỉ tiêu trên hiệu qủa sử dụng vốn lu động còn đợc xác định bằng
các chỉ tiêu :
- Tốc độ chu chuyển vốn lu động
(3 ) Hệ số quay vòng vốn lu động =
(4) Số ngày vốn chu chuyển lu động =
Trong đó :
Mức DT bình quân ngày (giá vốn) =
Với chỉ tiêu ( 1 ) cho ta biết với mỗi đồng vốn lu động bình quân bỏ ra thì
DN thu đợc bao nhiêu đồng doanh thu.
Chỉ tiêu ( 2 ) cho biết với mỗi đồng vốn lao động bình quân bỏ ra thì thu đ-
ợc bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Chỉ tiêu (3 ) ( 4 ) cho biết số vòng và số ngày chu chuyển của vốn lu động
trong kỳ .
Lợi nhuận
Tổng chi phí kinh doanh
Tổng doanh thu
Vốn lưu động
Lợi nhuận
Vốn lưu động bình quân
Tổng DT (giá vốn)
Vốn lưu động bình quân
Tổng vốn lưu động
Mức doanh thu BQ ngày (giá vốn)
Tổng DT (giá vốn)
Số ngày trong kỳ phát triển
- Hệ số lợi nhuận trên vốn lu động ( khả năng sinh lời của vốn lu động )
Hệ số LN trên VLĐ = Lợi nhuận
Vốn lu động bình quân
Hệ số này càng lớn thì cho biết 1 đồng VLĐ bỏ ra cho ta lợi nhuận càng
cao.
* Hiêụ quả sử dụng vốn cố định đợc đánh giá qua các chỉ tiêu sau :
- Sức sản xuất của vốn cố định đợc thể hiện qua hệ số doanh thu /VCĐ bình
quân.
Hệ số DT trên VCĐ bình quân =
Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng VCĐ bình quân thì doanh nghiệp thu đợc bao
nhiêu đồng doanh thu
- Mức sinh lời VCĐ đợc thể hiện qua hệ số lợi nhuận/VCĐ bình quân
Hệ số LN trên VCĐ bình quân =
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn cố định bình quân bỏ ra, doanh nghiệp
thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận.
III . Những thuận lợi và khó khăn về hoạt động kinh doanh của
Công ty intimex
1. Thuận lợi
Công ty xuất nhập khẩu Intimex là một Công ty của Nhà nớc với quy mô
lớn mang đặc tính rõ nét là rất năng động.
Trong những năm qua cán bộ công nhân viên Công ty xuất nhập khẩu
Intimex đã có nhiều cố gắng bám sá thị trờng trong và ngoài nớc, khai thác
nhiều nguồn hàng xuất khẩu và thực hiện tốt các chỉ tiêu kế hoạch.
Thực hiện chủ trơng của Đảng và Nhà nớc về đẩy mạnh xuất khẩu, Công ty
đã chú trọng, quan tâm đến công tác tiếp thị, khai thác mặt hàng, mở rộng thị
trờng trong và ngoài nớc nên đã xuất khẩu đợc mặt hàng chính là nông sản, hải
sản, dệt may và thêm nhiều loại hàng khác nh hàng thủ công mỹ nghệ, ô tô xe
máy, máy móc thiết bị, hàng tiêu dùng, hoá chất, tận dụng nguyên liệu có sẵn
Tổng DT
Vốn cố định bình quân
Lợi nhuận
Vốn cố định BQ
trong nớc, gián tiếp giải quyết đựơc nhiều lao động, làm ra sản phẩm xuất khẩu
nên giá trị xuất khẩu của Công ty ngày càng cao, kim ngạch xuất khẩu ngày
càng tăng.
2. Khó khăn
Bên cạnh những thành công và những u điểm đạt đợc ở trên thì Công ty vẫn
còn tồn tại những yếu kém ảnh hởng đến đến hoạt động sản xuất kinh doanh
của Công ty.
Hạn chế lớn nhất là không đồng đều và chất lợng kém so mặt hàng cùng
loại của nhiều quốc gia khác. Chất lợng thấp thể hiện ở độ đồng đều kém, khó
phân loại nên cha xác định đợc thơng hiệu bản quyền, luôn bị bán với giá thấp.
Công ty cha có một bộ phận chuyên biệt phụ trách việc xây dựng và thực
hiện các chiến lợc kinh doanh. Ban Giám đốc đề ra các mục tiêu, phơng ớng và
giải pháp, và kế hoạch sản xuất kinh doanh cho các phòng ban chức năng và
các đơn vị trực thuộc trong Công ty nhng lại thiếu sự phân công chặt chẽ với
các đơn vị này do đó có một số chiến lợc kinh doanh còn cha đợc tiến hành
đồng bộ, thống nhất nhiều chiến lợc kinh doanh ít có tính khả thi.
Hoạt động kinh doanh nội địa là nghiệp vụ có số lợng cán bộ công nhân
viên đông nhng hoạt động còn kém năng động và hiệu quả. Đồng thời công tác
tiếp thị cha tốt, thiếu thông tin chính xác và kịp thời nên có những mặt hàng
hàng nhập về chậm tiêu thụ và phải mua với giá cao.
Một số hợp đồng ký kết còn sơ hở và lỏng lẻo thiếu nhiều điều khoản quan
trọng gây khó khăn khi có tranh chấp xảy ra thậm chí gây thất thoát về hàng
hoá và tiền vốn.