Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Đề cương ôn tập môn ĐỊA LÝ THỦY VĂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.79 KB, 14 trang )

ĐỊA LÝ THỦY VĂN
Câu 1: Thế nào là tính địa đới theo vĩ độ ? Quy luật địa lý theo vĩ độ ở
nước ta được thể hiện như thế nào ?
1. Tính địa đới theo vĩ độ:
- Sự phân hóa theo địa đới là sự phân chia và sắp xếp một cách có
quy luật theo các vành đai địa lý theo vĩ độ kể từ xích đạo về 2
cực
Các đới địa lý :
1. Đới đài nguyên (đồng rêu )
2. Đới rừng lá nhọn (taiga)
3. Đới thảo nguyên
4. Đới sa mạc
5. Đới rừng mưa xích đạo
2.
-

-

-

Quy luật địa lí theo vĩ độ ở nc ta:
a. Chế độ nhiệt
Có mặt gió mùa mùa Đông. Phần phía Bắc là không khí cực đới
biến tính. Phần phía Nam là không khí nhiệt đới.
Nhiệt độ tăng nhanh từ Bắc xuống Nam.
+ Bắc Bộ có một mùa đông lạnh và ẩm với mưa phùn rất đặc
trưng.
+ Cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ, mùa đông chính là mùa
khô, mùa nắng.
+ Trung Bộ là một kiểu mùa đông ấm trùng với mùa mưa lớn.
Về mùa hạ, đồng nhất với bản chất gió mùa trong suốt chiều dài


Bắc Nam nhưng còn có các hoạt động của các hình thế thời tiết cỡ
trung (hội tụ, bão , áp thấp).
Biên độ trung bình trong năm của nhiệt độ giảm dần từ Bắc vào
Nam.
Chế độ ẩm
Mùa mưa chậm dần từ Bắc xuống Nam.
Qui luật phân hóa theo vĩ độ cụ thể ở Việt Nam do tác động tương
hỗ của nhiều nhân tố gió mùa là chính, rồi đến địa hình, nhân tố vĩ
b.

-

11


độ chỉ có vai trò thứ yếu vì nước ta nằm gọn trong khu vực nội chí
tuyến.
Một nước nằm gọn trong vành đai nội chí tuyến thì sự thay đổi theo
vĩ độ không đáng kể.

-

Câu 2 :Trình bày đặc điểm của khí hậu đến dòng chảy sông ngòi?
- Trong các yếu tố cảnh quan thì khí hậu là nhân tố quan trọng nhất
- Sông ngòi là sản phẩm của khí hậu , đó chính là sản phẩm của mưa ,
bốc hơi và quá trình khí hậu khác.
a. Mưa:
- Trong DK nhiệt đới ẩm như nước ta thì mưa gần như là hình
thức nước rơi duy nhất
- Là 1 trong 3 tp cơ bản của PTCB nước nhiều năm .ở đâu có mưa

nhiều thì ở đó có dòng chảy phong phú.
Mưa nhiều  dòng chảy phong phú  chi phối dòng chảy song
ngòi.
-

-

Mưa đồng thời còn chi phối cả biến trình dòng chảy song ngòi .
ở các nước vùng nhiệt đới , mùa mưa quyết định mùa dòng
chảy . Mùa lũ thường gắn với mùa mưa , mùa cạn thường gắn
với mùa ít mưa .
 tính chất của mưa thường quyết định bởi tính chất của lũ ,
các tháng có mưa lớn thì cũng có dòng chảy lớn .Mưa tập
trung với cường độ lớn sẽ hình thành lũ lớn và ngược lại.
Vai trò của địa hình chi phối mưa :
+ mưa biến đổi theo độ cao
+hướng núi đón gió mưa nhiều , khuất gió mưa ít
+địa hình tham gia chi phối mùa mưa vì mùa mưa phụ thuộc vào
vùng và cấp lượng mưa.

Bốc hơi :
Ảnh hưởng rõ rệt đến sự hình thành dòng chảy, nhất là ở vùng khô
hạn
Bốc hơi làm giảm sút đáng kể lượng dòng chảy . Nơi nhiệt độ ẩm cao
làm tăng khả năng bốc hơi , lượng bốc hơi lớn , rõ rệt.
b.

-

22



-

+ ở vùng ôn đới, toàn bộ quá trình dòng chảy gắn với quá trình nhiệt
độ và 1 sản phẩm của bức xạ.
+ trong vùng nhiệt đới điển hình ,bức xạ còn đóng vai trò lớn hơn ở
xích đạo bốc thoát hơi thực tế gần bằng bốc hơi tiềm năng vào khoảng
50- 60%. lượng mưa năm , còn dòng chảy sông chiếm 40%
Nếu lượng mưa lớn hơn khả năng bốc hơi th ì bien đong của dòng
chảy trở nên rất yếu.
Khi hậu có độ ẩm cao , lượng mưa nhiều nên lượng bốc hơi miền Bắc
thường tương đối ít so với lượng mưa.
lượng bốc hơi phụ thuộc
+ yếu tố khí tượng
+ lượng nước trong đất
+ t/c vật lý của đất
 bốc hơi ảnh hưởng đến dòng chảy là 1 quá trình phức tạp

Câu 3: quy luật phi địa đới của nước ta được thể hiện như thế nào?
- sự phân hóa theo hướng đông –tây (kinh độ) (từ biển vào sâu trong
đất liền)
- ng.nhân: do ảnh hưởng của biển tới chế độ nhiệt - ẩm và gió, cộng vs
địa hình bất đối xứng, 1 bên là biển Đông, 1 bên là những dãy núi
chạy dài theo hướng bắc – nam (Hoàng liên sơn, pu luông, trường
sơn) ở p.Tây.
 ảnh hưởng của biển tạo nên gió đất-biển, dòng biển
do thành phần đông –tây của hoàn lưu kết hợp vs sự sắp xếp độc đáo
của địa hình.


33


Câu 4 : a, Các khái niệm về chỉ tiêu phân vùng
- đới thủy văn: là đvi k.gian bậc cao của miền TV đc đồng nhất
vs đới KH có đvi tgian tương đồng là chu kì lớn KH
- miền thủy văn: là đvị kgian bậc cao của vùng TV và bậc thấp
của đới TV, tương đồng vs đvi tgian là thời kì dao động lớn của
địa hình (t.kì biển tiến, biển thoái) tạo nên sự phân cách lớn về
chế độ d/c. Ở nc ta đó là sự phân cách giữa miền đồi núi vs chế
độ d/c sông và miền đồng bằng vs chế độ d/c sông-biển.
- vùng thủy văn: là vùng đồng kì TV, là đvi kgian tương đồng vs
đvi tgian là chu kỳ TV, là bậc cao của địa phương TV và bậc
thấp của miền TV
b, Trình bày những đặc trưng hình thái của sông ngòi VN
Bao gồm các đặc trưng như:
- Vị trí nguồn sông cửa sông
- Độ cao nguồn sông
- Chiều dài sông chính và các sông nhánh
- Chiều dài lưu vực sông
- Diện tích hướng nước
- Độ cao tb lưu vưc
- Độ dốc – độ rộng tb lưu vực
- Mật độ lưới sông
- Hệ số uốn khúc và hệ số hình dạng
- Hệ số pt đường phân nước
- Hệ số k đối xứng
- Hệ số k cân bằng lưới sông,...

44



-

Câu 5 : Trình bày ảnh hưởng của địa hình , thổ nhưỡng , nham
thạch đến dòng chảy sông ngòi
1. địa hình :
đồi núi nc ta trẻ, cắt xẻ mạnh, k đồng nhất.
thể hiện ở:
+ độ dốc lớn
+ độ cao tương đối của núi k lớn, độ dài sườn dốc ngắn tạo nên
những bậc thềm sông rõ rệt
+ độ cao địa hình tăng khiến độ dốc lv tăng, lượng mưa tăng và
mật độ sông suối tăng. -> do đó lượng d/c tăng
+ hướng đón gió: sườn đón gió có lượng mưa và lượng dòng chảy
lớn hơn hẳn sườn khuất gió
+ độ dốc, sườn dốc địa hình -> ảnh hưởng rất lớn đến cường độ
dòng chảy đỉnh lũ nhưng ít tác động đến tổng lượng và dòng chảy
năm.

-

địa hình càng dốc thì d/c càng tập trung nhanh
- hướng của địa hình q.đinh hướng của d/c
kích thước, pvi, giới hạn của địa hình q.đinh chặt chẽ kích thước, pvi

-

mở rộng lv của 1 con sông
độ cao của địa hình gắn liền vs chế độ mưa, chế độ nhiệt, qđinh các


-

vành đai thực vât và cùng thực vật địa chất chúng qđinh vành đai thổ
nhưỡng ở vùng đó.

2.
-

-

Thổ nhưỡng nham thạch :
Thổ nhưỡng và kiến trúc địa tầng của lưu vực quyết định độ lớn của
dòng chảy
Thổ nhưỡng hầu như là vật môi giới giữa khí hậu và dòng chảy
Ở những nơi thổ nhưỡng có khả năng thấm tốt, cấu tạo địa chất
tương đối rời rạc thì dòng chảy yếu và ngược lại
55


-

Cùng 1 lượng mưa, lượng d/c mặt vùng có thổ nhưỡng ít thấm sẽ
lớn hơn vùng có khả năng thấm tốt.
- Nham thạch: ở vùng nhiều đá vôi , dòng chảy mặt giảm đáng
kể

66



Câu 6 : Nguyên tắc chọn đặc trưng xây dựng bản đồ đẳng trị và
bản đồ phân khu.
Bản đồ đẳng trị
- Chọn đặc trưng thể hiện
(mang) tính địa đới,
M=f(x,y)
+ Biến đổi từ từ trong không
gian, không gây đột biến
+ Không bị chi phối quá
nhiều tính phi địa đới
- Các đặc trưng chọn phải là
những đại lượng có thể so
sánh đƣợc với nhau, đưa về
đại lượng, đơn vị (so sánh
với các lv khác)
-Diện tích lưu vực chọn các
đặc trưng phải trong phạm vi
diện tích nhất định.
+ Lưu vực kín
+ Lưu vực vừa:
30- Thời đoạn tính toán phải
đồng nhất về thời gian.

Bản đồ phân khu
+ Bản đồ phân khu xây dựng cho vùng
các yếu tố phi địa đới chiếm ưu thế,
+ Các đặc tính có tính địa đới song số
liệu không đầy đủ để vẽ bản đồ có thể vẽ
bản đồ phân khu

+ Bản đồ phân khu ở đây nên hiểu là
bản đồ phân khu đơn hạng các đặc trưng
thủy văn riêng lẻ (khác với phân vùng
thủy văn).

Đặc trưng TV
d/c năm, d/c
kiệt, d/c lũ

Nhân tố địa
phương
(phi địa đới)

P.tích ảnh hưởng
tình hình p.bố của các
đặc trưng trên lv
xác định biên giới
phân khu

77


Câu 7 : So sánh sự giống nhau và khác nhau của bản đồ đẳng trị và
bản đồ phân khu.
So sánh
bản đồ đẳng trị
bản đồ phân khu
Giống nhau - Thể hiện nội dung bản đồ chuyên đề
- Dùng chỉ tiêu định lượng
-Phản ánh bề mặt không gian của hiện tượng

-Phân bố theo vùng trên toàn lãnh thổ
-Phản ánh hiện tượng không gian của đối tượng.
Khác nhau

-Đều phải sử dụng các chỉ tiêu đo vẽ.
-Xác định được vị trí các -Xác định giá trị của chỉ
điểm,chỉ số số lượng của tiêu đo vẽ để lập bản đồ
các hiện tượng tại điểm cho mỗi đơn vị lãnh thổ.
đó để vẽ hệ thống đường -Quy các đơn vị lãnh thổ
đẳng trị.

đã phân chia tương ứng

-Độ chính xác của việc với các bậc chỉ tiêu ( bậc
thành lập phương pháp thang hoặc bậc loạt chỉ
đường đẳng trị phụ thuộc tiêu định lượng).
vào đặc tính của đối -Xác định các giá trị của
tượng, mức độ chính xác chỉ tiêu định lượng cho
và đầy đủ của tài liệu toàn lãnh thổ, sau đó vẽ
gốc.

đường biên của các vùng

-Định vị: có khả năng thuộc các bậc số lượng.
định vị chính xác vị trí -Định vị: chỉ có khả năng
của đối tượng trên bản đồ định vị trên một vùng
88


Câu 8 : Hãy trình bày sự mâu thuẫn thống nhất giữa tính địa đới

và tính phi địa đới ở Việt Nam
 Sự kết hợp giữa tính địa đới và phi địa đới đã tạo nên những đặc
điểm địa phương của khí hậu thủy văn và thể hiện bản chất 2 mặt
thống nhất và mâu thuẫn, ổn định và không ổn định ở nước ta thể
hiện ở 3 mặt sau:
1 Sự phân bố các khối núi
• Khối núi tạo nên tính xen kẽ giữa vùng mưa nhiều và vùng mưa ít,
tính phân bố theo hướng đông tây
• Khối núi trở thành 1 danh giới khí hậu
 Dãy hoàng liên sơn tách phần phía tây ( tây bắc) khỏi phần phía
đông của bắc bộ
 Dãy trường sơn: sườn phía đông và sườn phía tây phần phía bắc
(TB-ĐN) chạy dọc bờ biển tới ,mũi dinh, phần phía nam mở rộng
thành cao nguyên trung bộ (ĐB-TN)
• Hướng của dãy núi quy định hướng chảy của sông, hướng TB-ĐN
(s.đà, s. Cả, s.thao, s.chảy,s.mã) quy định kích thước của sông ngòi
như các sông miền trung bắt nguồn từ dãy trường sơn ngắn và dốc
2 Độ cao và dạng địa hình
• Độ cao của địa hình tạo nên cấp vành đai thủy văn, chúng tạo ra các
cấp lượng mưa khác nhau tạo ra mùa mưa, mùa dòng chảy khác
nhau, tạo ra vành đai khí hậu do đó tạo ra vành đai thủy văn
• Dạng địa hình tạo ra chế độ dòng chảy, tập chung nhanh hay chậm,
thấm nhiều hay thấm ít
3 Biển
• Bờ biển dài theo hình chữ s giới hạn mặt phía đông và phía nam của
đất nước đối lập với những khối núi án ngữ biên giới phía bắc và
phía tây






ở vịnh bắc bộ có dòng biển lạnh chảy về phía nam, do vậy, chúng đã tạo
nên tính phức tạp của khí hậu về chế độ dòng chảy sông ngòi ở nước ta
Từ những phân tích trên ta có những nhận xét sau
Tính địa đới và phi địa đới là 2 mặt đối lập thống nhất trong 1 hiện
tượng, ở nơi này mặt này chiếm ưu thế, ở mặt khác lại là ở mặt kia
Tính địa đới => phương pháp bản đồ đường đẳng trị
99




Tính phi địa đới => phương pháp phân vùng thích hợp
Do sự phân bố địa hình mà theo lý luận về tính địa đới và phi địa đới
ở nước ta khó tìm được một vùng mà trong đó tính địa đới chiếm địa vị
thống trị

Câu 9 : Khái niệm và nhiệm vụ , ý nghĩa phân vùng thủy văn
Khái niệm:
-

Phân chia lãnh thổ ra những vùng có sự tương đồng và sự khác biệt và

-

quy luật biến đổi của các yếu tố thủy văn trong không gian và thời gian.
Thủy văn là một trong thành phần của cảnh quan địa lý, nằm trong mối
quan hệ tương tác hữu cơ với các thành phần cảnh quan. Sự phân hóa
theo thời gian và không gian có những nét tương đồng với sự phân hóa


-

của tự nhiên
phân vùng TV tạo cơ sở KH cho việc tính toán, dự báo, quản lí và khai

-

thác hợp lí TNN.
Phương pháp phân vùng thủy văn cho tới nay vẫn chưa được giải quyết
đầy đủ và cũng chưa có quan điểm thống nhất
- Khó khăn là chưa tìm ra phương pháp đánh giá khách quan những
biểu hiện của sự phân hóa

10


Nhiệm vụ và ý nghĩa phân vùng
*Nhiệm vụ
- phân chia toàn khu vực lớn (trái đất, qgia, đới) thành nhiều
k.vực nhỏ, mà mỗi k.vực này có đk thủy văn, chế độ d/c, đk địa lý tự
nhiên tương đối đồng nhất.
- Thông qua phân vùng để tìm ra quy luật của các hiện tượng
thủy văn của mỗi khu vực, mỗi vùng , tiểu khu .. xác định ng.nhân
hình thành , tính tương quan giữa chúng, từ đó tìm ra các phương
pháp tính toán và dự báo thủy văn thích hợp của từng k.vực.
*Ý nghĩa
-Thông qua phân vùng có thể tổng hợp phân tích quy luật thủy
văn, tìm hiểu một cách có hệ thống và toàn diện lưu vực sông
- là cơ sở khoa học để quy hoạch phát triển để quy hoạch tài

nguyên nước , cụ thể :
+ tính toán thủy văn để phục vụ khai thác nguồn nước hợp lý
+ phục vụ quy hoạch lưu vực, quy hoạch thủy lợi, quy hoạch
phòng chống lũ giảm nhẹ thiên tai
+ phân vùng thủy văn là căn cứ quan trọng trong việc phân vùng
địa lý tự nhiên


p.vùng TV đóng vtro đặc biệt quan trọng trong việc pt KHKTe, nhất là trong đk địa hình phức tạp và phân hóa đa
dạng như ở nc ta

11


Câu 10 : Đặc trưng hình thái song ngòi Việt Nam và tài nguyên
nước song ngòi Việt Nam
1 đặc trưng hình thái sông ngòi VN
Bao gồm các đặc trưng như:
- Vị trí nguồn sông cửa sông
- Độ cao nguồn sông
- Chiều dài sông chính và các sông nhánh
- Chiều dài lưu vực sông
- Diện tích hướng nước
- Độ cao tb lưu vưc
- Độ dốc – độ rộng tb lưu vực
- Mật độ lưới sông
- Hệ số uốn khúc và hệ số hình dạng
- Hệ số pt đường phân nước
- Hệ số k đối xứng
- Hệ số k cân bằng lưới sông,...

2 Tài nguyên nước sông ngòi VN
- TNN là nguồn nc trong thiên nhiên bao gồm nc trong sông,
ao hồ, đầm lầy, đại dương và nc trong kk, nc dưới đất.
- TNN sông ngòi VN rất dồi dào. Đc thể hiện ở:
+ hệ thống sông ngòi dày đặc (tổng số sông từ cấp 1-4 vs độ
dài >25km là 2360 con sông)
+ mật độ sông suối khá dày từ 0,25km/km2 – 1,94km/km2,
sông suối chủ yếu đổ vào biển
+ có lượng nc mưa phong phú. lượng nc mua tb nhiều năm cả
nc là 1957mm vs tổng lượng nc mưa là 647km3/năm
+ có lượng d/c mặt, ngầm dồi dào. lớp d/c toàn phần là
974mm/năm ứng vs lượng nc 331 tỷ m3/năm
+ lượng bốc hơi khá lớn. tổng lượng bốc hơi hàng năm là 316
tỷ m3/năm
+ TNN sông hồng (24%) và sông mê Kong (21%) là lớn nhất

12


Câu 11: trình bày khái quát chung về sông ngòi việt nam
- Nc ta có mạng lứơi sông ngòi dày đặc (sông c1-4: 2360 sông) =>
biểu hiện của tài nguyên nước sông phong phú
- Mạng lưới sông dày đặc => thể hiện sự chia cắt địa hình phức
tạp
 Kết quả của sự tương tác lâu dài (khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng
ẩm *yto ngoại lực* + hoạt động tạo sơn uốn gãy đứt nếp *nội
lực*)
- Địa hình nc ta chủ yếu đồi núi, khí hậu nóng ẩm mưa nhiều,
lượng bốc hơi tương đối ít trên hầu khắp lãnh thổ đều ít hơn
lượng mưa

-> nguyên nhân chính tạo nên mạng lưới sông ngòi dày đặc
của nc ta.
2
- Mạng lưới sông dày đặc vs mật độ 0.6 km/km , modun dòng
chảy năm là 22.8l/s.km2
- Hầu hết sông đổ ra biển Đông, khoảng 1cửa/20km
- Sông nhỏ là chủ yếu (~90%), chỉ có 9 hệ thống sông lớn (kì
cùng- bằng giang, hồng, thái bình, mã, cả, thu bồn, ba, đồng nai,
cửu long ) chiếm 76% S nước ta
- Mạng lưới sông đa dạng có cấu trúc khác nhau tùy từng k.vực tự
nhiên, tương ứng vs sự phân hóa KH, cấu trúc địa chất, địa hình
và các hđ của con ng.

13


-

-

-

-

Câu 13: trình bày đặc điểm chính của mạng lưới sông ngòi khu
vực ven biển miền trung việt nam
VN có 9 hệ thống sông có Slv > 10.000km2 nhưng riêng kvuc miền
Trung đã chiếm 3 hệ thống sông bao gồm: s.Mã, s.Cả, s.Vu gia-thu
bồn.
Nếu tính đến các hệ thống sông có S > 2500km2 thì Vn có 16 hệ

thống sông và kvuc miền trung có thêm 6 hệ thống sông nữa, là:
s.Gianh (quảng bình), s.Thạch Hãn (quảng trị), s.Hương (TT Huế),
s.Trà Khúc (quảng ngãi), s.Côn (bình định) -> chiếm hown1/2 hệ
thống sông ngòi cả nước
Nhìn chung kvuc m.trung có hệ thống sông ngòi dày đặc và rất đa
dạng. hầu hết sông ngắn và dốc, đc phân bố đồng đều khắp các tỉnh.
Đa phần các sông đều bắt nguồn từ sườn Đông của dãy trường sơn
(trừ s.Cả và s.Mã)
mật độ sông ngòi dày đặc kết hợp vs độ dốc lớn, địa hình cao, lượng
mưa nhiều nên tập trung lũ nhanh ở vùng hạ lưu đặc biệt là vào mùa
lũ , và nơi đây có nhiều thách ghềnh.

14



×