Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

ĐỀ CUÔN ÔN THI MÔN SINH THÁI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.43 KB, 14 trang )

SINH THÁI
Câu 1: Nêu khái niệm sinh thái nhân văn, hệ sinh
thái nhân văn.

Sinh thái nhân văn là lĩnh vực nghiên cứu tương
tác giữa cộng đồng và hệ sinh thái tự nhiên trong
hoạt động sống của con người




Hệ sinh thái nhân văn là các hệ thống kinh tế - văn
hóa – sinh thái mang đậm bản sắc văn hóa của
cộng đồng bản địa và dấu ấn của hệ tự nhiên bản
địa. Trong một hệ thống sinh thái nhân văn yếu tố
tự nhiên và yếu tố cộng đồng gắn bó chặt chẽ,
nương tựa vào nhau mà việc tách rời 2 yếu tố đó
đều gây thiệt hại cho mỗi phía.
Sinh thái học là môn khoa học nghiên cứu về sự
phân bố và sinh sống của những sinh vật sống và
các tác động qua lại giữa các sinh vật và môi
trường sống của chúng.

Câu 4: Nêu và phân tích những tác động của con
người đến hệ thống trái đất:
Con người là một sinh vật của hệ sinh thái có số lượng
lớn và khả năng hoạt động được nâng cao nhờ khoa
học kỹ thuật. Tác động của con người đối với hệ sinh
thái rất lớn, có thể phân ra các loại tác động chính sau
đây:
1



1


- Tác động vào cơ chế tự ổn định, tự cân bằng của
hệ sinh thái: con người thường tạo ra các hệ sinh thái
nhân tạo (đồng cỏ chăn nuôi, đất trồng lương thực thực
phẩm). Các hệ sinh thái này thường kém ổn định. Ðể
duy trì các hệ sinh thái nhân tạo, con người phải bổ
sung thêm năng lượng dưới dạng sức lao động, xăng
dầu, phân bón.
- Tác động vào các chu trình sinh địa hoá tự nhiên:
Con người sử dụng năng lượng hoá thạch, tạo thêm
một lượng lớn khí CO2, SO2 v.v... do đốt các loại
nhiên liệu hoá thạch đang làm thay đổi cân bằng sinh
thái tự nhiên của trái đất, dẫn tới việc thay đổi chất
lượng và quan hệ của các thành phần môi trường tự
nhiên. Ðồng thời, các hoạt động của con người trên
trái đất ngăn cản chu trình tuần hoàn nước, ví dụ đắp
đập, xây nhà máy thuỷ điện, phá rừng đầu nguồn v.v...
Việc này có thể gây ra úng ngập hoặc khô hạn nhiều
khu vực, thay đổi điều kiện sống bình thường của các
sinh vật nước v.v...
- Tác động vào các điều kiện môi trường của hệ
sinh thái: Con người tác động vào các điều kiện môi
trường của hệ sinh thái tự nhiên bằng cách thay đổi
hoặc cải tạo chúng như:


2


Chuyển đất rừng thành đất nông nghiệp làm mất
đi nhiều loại động, thực vật quý hiếm, tăng xói
mòn đất, thay đổi khả năng điều hoà nước và biến
đổi khí hậu v.v...
2








Cải tạo đầm lầy thành đất canh tác làm mất đi các
vùng đất ngập nước có tầm quan trọng đối với môi
trường sống của nhiều loài sinh vật và con người.
Chuyển đất rừng, đất nông nghiệp thành các khu
công nghiệp, khu đô thị, tạo nên sự mất cân bằng
sinh thái khu vực và ô nhiễm cục bộ.
Gây ô nhiễm môi trường ở nhiều dạng hoạt động
kinh tế xã hội khác nhau.

- Tác động vào cân bằng sinh thái:Săn bắn quá mức,
đánh bắt quá mức gây ra sự suy giảm một số loài và
làm gia tăng mất cân bằng sinh thái:









Săn bắt các loài động vật quý hiếm như hổ, tê giác,
voi... có thể dẫn đến sự tuyệt chủng nhiều loại động
vật quý hiếm.
Chặt phá rừng tự nhiên lấy gỗ, làm mất nơi cư trú
của động thực vật.
Lai tạo các loài sinh vật mới làm thay đổi cân bằng
sinh thái tự nhiên. Các loài lai tạo thường kém tính
chống bụi, dễ bị suy thoái. Mặt khác, các loài lai tạo có
thể tạo ra nhu cầu thức ăn hoặc tác động khác có hại
đến các loài đã có hoặc đối với con người.
Ðưa vào các hệ sinh thái tự nhiên các hợp chất nhân
tạo mà sinh vật không có khả năng phân huỷ như các
loại chất tổng hợp, dầu mỡ, thuốc trừ sâu, kim loại độc
hại v.v...
Câu 7: Khái niệm và phân loại tntn:

3

3


Là nguồn của cải vật chất nguyên khai được hình
thành và tồn tại trong tự nhiên mà con người có thể sử
dụng để đáp ứng các nhu cầu trong cuộc sống.
Phân loại:
- Theo thành phần hóa học:

+vô cơ: sắt quặng kim loại...
+hữu cơ: dầu mỏ than ...
- Theo phân bố vị trí: trên mặt đất, trong lòng đất
- Theo tính chất: rắn, lỏng, khí
- Theo trữ lượng và mục đích sử dụng:
+ vô hạn: ánh sáng, gió....
+ hữu hạn: tái tạo (tái sinh và không tái sinh) và
không tái tạo
Câu 9: nguyên nhân của biến đổi khí hậu, tác động
của biến đổi khí hậu đến môi trường và con người,
hãy đưa ra 1 số giải pháp góp phần giảm nồng độ
khí carbon trong khí quyển, góp phần chống lại
BĐKH?
BĐKH là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí
quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và
trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân
4

4


tạo trong một giai đoạn nhất định tính bằng thập kỷ
hay hàng triêu năm.
Nguyên nhân:
Tự nhiên
- Vị trí Trái Đất và Hệ mặt trời trong vũ trụ
Khi Trái Đất chuyển động trong vũ trụ, TĐ đi qua nhiều
vùng không gian có mật độ vật chất và năng lượng khác
nhau, có ảnh hưởng trực tiếp tới tới KH và đời sống sv.
- Sự thay đổi cường độ bức xạ Mặt Trời

- Các hiện tượng tự nhiên: núi lửa, cháy rừng,… tạo ra
nhiều bụi, SO2, CO2, và các khí ô nhiễm khác….
Nhân tạo: Các hoạt động phát triển KT-Xh của con
người trên các lĩnh vực: năng lượng, công nghiệp, giao
thông, sinh hoạt,… đã làm tăng nồng độ của các khí nhà
kính (CH4, N20, CO2,…)  Làm TĐ nóng lên, làm
biến đổi hệ thống khí hậu và ảnh hưởng tới MT toàn cầu
Tác động tiêu cực:
BĐKH tác động lên tất cả các thành phần môi trường
bao gồm cả các lĩnh vực môi trường tự nhiên, môi
trường xã hội và sức khỏe con người trên phạm vi toàn
5

5


cầu. Tuy nhiên mức độ tác động của BĐKH có khác
nhau: nghiêm trọng ở các vùng có vĩ độ cao và ít hơn tại
các vùng khác, sẽ lớn hơn ở các nước nhiệt đới, nhất là
các nước đang phát triển công nghiệp nhanh ở châu Á.
Nhiều thành phố của các quốc gia ven biển có nguy cơ
bị nhấn chìm do mực nước biển dâng – hậu quả trực tiếp
từ tan băng ở Bắc và Nam cực
Các tác động của BĐKH có thể quan sát thông qua
các tác động:
+ nồng độ CO2 trong khí quyển tăng và sự xâm nhập nó
vào nước đại dương càng nhiều, dẫn đến gia tăng độ axit
hóa của nước biển. Độ axit tăng hạn chế ấu trình quang
hợp của cá thực vật nổi và đặc biệt cản trở quá trình tạo
vở CaCO3 từ CO2 hòa tan trong nước biển của san hô và

các động vật 2 mảnh vỏ
+ nhiệt đọ tăng ảnh hưởng tới các hoạt động quản lí nông
– lâm nghiệp ở các vĩ độ cao và các vấn đề chăm sóc y
tế, nước biển dâng tác đọng đến vùng đất ngập nước,
rừng ngập mặn và gây ra lụt bờ biển trên nhiều khu vực
6

6


Nước biển dâng lên còn kèm theo hiện tượng xâm nhâp
mặn vào sâu hơn trong nội địa và sự nhiễm mặn của
nước ngầm, tác động xấu đến sản xuất nông nghiệp và
tài nguyên nước ngọt
Sản lượng sinh học và số lượng các động, thực vật trong
các hệ sinh thái nước ngọt suy giảm
Dịch bệnh gia tăng
Các thiên tai xảy ra thường xuyên với cường độ ngày
càng lớn gây ra tổn thất nặng nề về kinh tế, môi trường
và con ngừoi
Tác động tích cực
Sự gia tăng nhiệt độ làm cho ranh gưới của cây trồng
nhiệt đới dịch chuyển về phia vùng núi cao hơn, vĩ độ
cao hơn và phạm vi thích nghi của cây trồng á nhiệt đới
được thu hẹp lại. Một số vùng trước đây không gieo
trồng được cây trồng nhiệt đới thì nay có thể gieo trồng
được, tạo ra những sản phẩm nông nghiệp mới hấp dẫn
và có thể có hiệu quả kinh tế cao

7


7


Nhiệt độ tăng dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của các
thực vật phù du, tạo nguồn thức ăn dồi dào cho cá và
nhiều sinh vật thủy sinh khác
Sản lượng cây trông nông nghiệp được dự tính tăng lên ở
vùng vĩ độ trung bình và vĩ độ cao khi nhiệt độ địa
phương tăng
Sự nóng lên toàn cầu tạo điều kiện để các nước phương
Bắc tiết kiệm được nhiều năng lượng do không phải chi
phí nhiều cho quá trình sưởi ấm vào mùa đông
Câu 11: Phân tích mối quan hệ giữa dân số và sự đói
nghèo.
Gia tăng dân số luôn là nguyên nhân chính của sự đói
nghèo. Khi tăng dân số các chỉ tiêu chất lượng sống sẽ
suy giảm kéo theo nhau như: thiếu nhà ở, tình trạng kinh
tế thấp, thiếu lương thực thực phẩm gây nên nạn đói,
giảm chất lượng môi trường, thất nghiệp, thiếu dịch vụ
sức khỏe y tế, thiếu phương tiện giáo dục và giảm nhu
cầu văn hóa xã hội.
Gia tăng dân số luôn là nguyên nhân chính của sự đói
nghèo. Khi tăng dân số các chỉ tiêu chất lượng sống sẽ
suy giảm kéo theo nhau như: thiếu nhà ở, tình trạng kinh
tế thấp, thiếu lương thực thực phẩm gây nên nạn đói,
giảm chất lượng môi trường, thất nghiệp, thiếu dịch vụ
8

8



sức khỏe y tế, thiếu phương tiện giáo dục và giảm nhu
cầu văn hóa xã hội.
Câu 12: ảnh hưởng của sự gia tăng dân số tới chất
lượng môi trường?
Gia tăng dân số luôn là nguyên nhân chính của sự đói
nghèo. Khi tăng dân số các chỉ tiêu chất lượng sống sẽ
suy giảm kéo theo nhau như: thiếu nhà ở, tình trạng kinh
tế thấp, thiếu lương thực thực phẩm gây nên nạn đói,
giảm chất lượng môi trường, thất nghiệp, thiếu dịch vụ
sức khỏe y tế, thiếu phương tiện giáo dục và giảm nhu
cầu văn hóa xã hội.
Ảnh hưởng của sự gia tăng dân số tới chất lượng môi
trường: gia tăng dân số sẽ dẫn tới nghèo đói, giữa nghèo
đói và môi trường có mối quan hệ tác động qua lại chủ
yếu:
- nghèo đói làm các cộng đồng nghèo vốn phụ thuộc vào
các nguồn tài nguyên mỏng manh của địa phương dễ bị
tổn thương do các biến động của tự nhiên và xã hội.
- nghèo đói dẫn đến thiếu vốn cho các đầu tư và sản
xuất, cho các kết cấu hạ tầng văn hóa giáo dục và các dự
án cải tạo môi trường.
- nghèo đói góp phần vào bùng nổ dân số
- nghèo đói tạo điều kiện cho mô hình phát triển chỉ tập
trung vào kinh tế và xây dựng một xã hội tiêu thụ.
9

9



Câu 12: nhiễm bẩn, ô nhiễm mt, nhiêm độc, chất
độc? Các con đường để chất độc xâm nhập vào cơ thể
qua quá trình tích lũy sinh học, lấy ví dụ về sự tích
lũy sinh học của ddt theo chuỗi thức ăn trong hst
- Chất độc là những chất vô cơ hay hữu cơ có nguồn gốc
thiên nhiên hay do tổng hợp, khi nhiễm vào cơ thể và đạt
đến nồng độ nhất định có thể gây hiệu quả độc hại cho
cơ thể sống.
- Nhiễm bẩn:là trường hợp các chất lạ làm thay đổi
thành phần vi lượng, hóa học, sinh học của mt nhưng
chưa làm thay đổi tính chất và chất lượng của các mt
thành phần
- Ô nhiễm môi trường là hiện tượng suy giảm chất
lượng môi trường quá một giới hạn cho phép, đi ngược
lại với mục đích sử dụng môi trường, ảnh hưởng đến sức
khỏe con người và sinh vật.
- Nhiễm độc: là trạng thái rối loạn những hoạt động sinh
lý bình thường của cơ thể do chất độc gây ra khi ô nhiễm
môi trường vượt quá mức nhất định.
Ví dụ về sự tích lũy sinh học của DDT theo chuỗi
thức ăn trong hệ sinh thái:
DDT bị cấm sử dụng từ năm 1970 nhưng cho đến giờ
vẫn tìm thấy DDT trong mỡ chim cánh cụt. Lí do là
trong nước nhiễm thuốc trừ sâu theo sông đổ ra biển sau
10

10



đấy ngấm vào các loài nhuyễn thể, các loài này là thức
ăn của chim cánh cụt. Tuy không nhiều nhưng do
khuếch đại sinh học nên dần dần DDT tích lũy trong cơ
thể chim ngày càng lớn theo các đời.
Câu 14: nêu và phân tích các vấn đề môi trường nảy
sinh trong quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa?
1.

2.

3.

11

Tình hình thoát nước đô thị:
Hệ thống thoát nc chung lâu năm, ít sửa chữa, bảo
dưỡng duy tu chỉ đáp ứng đc 30-50% dân số.
Hệ thống thoát nc hoạt động kém, độ dốc nhỏ, vận
tốc dòng chảy không đảm bảo tự làm sạch lòng
cống,cặn lắng trong cống thoát nc
Không có trạm xử lí nc thải tập trung
Ô nhiễm sông hồ đô thị và cạn kiệt nguồn nc
Quy hoạch đô thị không phù hợp yêu cầu bảo vệ mt
Phát triển cơ sở hạ tầng chậm hơn gia tăng dân số
chậm hơn việc mở rộng đô thị
Nc cấp chưa cung ứng đủ nhu cầu, chất lượng nc
không đảm bảo yêu cầu vệ sinh
Ô nhiễm chất thải rắn tăng về số lượng và mức độc
hại
Ô nhiễm không khí và tiếng ồn:

Gia tăng phương tiện giao thông cơ giới tại các đô
thị trong những năm qua đã làm gia tăng ô nhiễm
11


bụi, khí thải và tiếng ồn do các hoạt động giao thông
gây ra.
Thành phố không những bị ô nhiễm mà khí hậu của
nó cũng bị thay đổi. Những thành phần cơ bản của
khí hậu như bức xạ, chế độ nhiệt - ẩm, áp suất không
khí, chế độ gió…luôn bị tác động bởi quá trình đô
thị hoá. Nhà càng cao thì mặt đất càng bị nhiễm
khuẩn vì ánh sáng mặt trời bị che khuất không đủ
khả năng để tiêu diệt các loại vi trùng có hại. Do quá
trình đô thị hoá và phát triển dân số diễn ra quá
nhanh và quá hỗn độn nên những quy tắc quy hoạch
không được tôn trọng - ví dụ như vi phạm về mật độ
xây dựng, về hướng của các con đường và của các
công trình…sẽ làm tăng mất mát những tia nắng tự
nhiên có lợi cho sức khoẻ con người và hơn thế nữa
cần phải tiêu tốn thêm một phần năng lượng đáng kể
để duy trì chế độ vi khí hậu trong các không gian
sống của con người,…
Câu 15:Đô thị thông minh là gì? Đặc điểm của đô thị
thông minh?
Đô thị nén là đô thị có mật độ định cư cao, ít phụ thuộc
vào xe ô tô cá nhân, có ranh giới rõ ràng với các khu vực
xung quanh, có khả năng tự cung cấp đầy đủ dịch vụ, sử
dụng hỗn hợp đất đai một cách đa dạng tức là phát triển
12


12


các khu vực đô thị đa chức năng (cư trú, làm việc, học
hành, mua sắm và giải trí), để tạo điều kiện cho phần lớn
người dân hàng ngày có thể đến các nơi cần thiết chỉ
bằng đi bộ, xe đạp và giao thông công cộng
Đặc điểm:
- Đô thị có mật độ tương đối cao
- Chú trọng giao thông công cộng, khuyến khích đi bộ và
xe đạp
- Có đầy đủ các trang thiết bị công trình phụ trợ phục vụ
đầy đủ các nhu cầu và cuộc sống của người dân trong
khu đô thị.
Câu 18: đề xuất 1 số giải pháp phòng ngừa hạn chế
giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong đô thị và
công nghiệp hóa:
1.

2.

13

Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ
môi trường, trong đó những chế tài xử phạt phải
thực sự đủ mạnh để đủ sức răn đe các đối tượng vi
phạm.
Tăng cường công tác nắm tình hình, thanh tra, kiểm
tra, giám sát về môi trường, phối hợp chặt chẽ giữa

13


3.

4.

5.

14

các cơ quan chuyên môn, nhất là giữa lực lượng
thanh tra môi trường với lực lượng cảnh sát môi
trường các cấp.
Chú trọng công tác quy hoạch phát triển các khu,
cụm, điểm công nghiệp, các làng nghề, các đô thị,
đảm bảo tình khoa học cao, trên cơ sở tính toán kỹ
lưỡng, toàn diện các xu thế phát triển, từ đó có chính
sách phù hợp
Chú trọng và tổ chức thực hiện nghiêm túc việc
thẩm định, đánh giá tác động môi trường đối với các
dự án đầu tư, trên cơ sở đó, cơ quan chuyên môn
tham mưu chính xác cho cấp có thẩm quyền xem xét
quyết định việc cấp hay không cấp giấy phép đầu tư
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục về môi
trường trong toàn xã hội nhằm tạo sự chuyển biến
vàn nâng cao nhân thức, ý thức chấp hành pháp luật
bảo vệ môi trường, trách nhiệm xã hội của người
dân, doanh nghiệp trong việc gìn giữ và bảo vệ môi
trường


14



×