Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Cung cấp nước và công trình vệ sinh ảnh hưởng tới sức khoẻ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.04 MB, 26 trang )

Cung cấp nước và công trình vệ
sinh ảnh hưởng tới sức khoẻ


Nội dung trình bày
• Mục tiêu
• Độ bao phủ cung cấp nước sạch và công trình
vệ sinh trong thập kỷ qua
• Điều tra y tế quốc gia Việt Nam
• Tiêu chảy và đói nghèo
• Kết quả phân tích về cung cấp nước, công
trình vệ sinh và sức khoẻ
• Kết luận và khuyến nghị.


Thông tin chung
• Mục tiêu đánh giá:
– các yếu tố nguy cơ sức khỏe từ nguồn nước và công trình vệ sinh
– dân số có nguy cơ bệnh tật
– các ưu tiên về chương trình nước sạch và công trình vệ sinh

• Mẫu nghiên cứu lớn (36.000 hộ gia đình, 61 tỉnh)
• Thông tin về:







Nguồn nước uống của hộ gia đình,


Công trình vệ sinh,
Hành vi của hộ gia đình, ví dụ, đun sôi và xử lý nước uống,
Nguồn ô nhiễm gần giếng khơi,
Tỷ lệ mắc và các chỉ số về mức độ tiêu chảy
Tình trạng kinh tế-xã hội như mức sống, trình độ văn hoá v.v...


Nguồn nước trong thập kỷ qua

Nguồn: Điều tra y tế quốc 2001-02. Báo cáo của Bộ Y tế, Việt Nam. 2004. Dữ liệu từ Điều tra mức
sống 1992/93 và 1997/98, và Điều tra y tế quốc gia 2001/02


Các loại nguồn nước uống


Công trình vệ sinh trong thập kỷ qua

Nguồn: Điều tra y tế quốc 2001-02. Báo cáo của Bộ Y tế, Việt Nam. 2004. Dữ liệu từ Điều tra mức
sống 1992/93 và 1997/98, và Điều tra y tế quốc gia 2001/02


Các loại nhà vệ sinh


NGUỒN NƯỚC, CÔNG TRÌNH
VỆ SINH VÀ SỨC KHOẺ

Kết quả từ dữ liệu ĐTYTQG


Nguồn: Được tính toán từ dữ liệu Điều tra y
tế quốc gia 2002.
Bộ Y tế. Việt Nam



Số ngày trung bình mắc tiêu chảy theo nhóm
tuổi



Chỉ số gánh nặng bệnh tật tiêu chảy cấp
(tất cả các lứa tuổi)


Các yếu tố ảnh hưởng
tới mắc tiêu chảy (trẻ
dưới 5 tuổi)

Các yếu tố ảnh hưởng tới
mắc tiêu chảy (5 tuổi
trở lên)


Các yếu tố ảnh hưởng tới mắc tiêu chảy (chung)

* Chỉ tính trên đối tượng dùng
giếng khơi



Các yếu tố ảnh hưởng
tới số ngày mắc tiêu
chảy (chung cho các
nhóm tuổi)

Tỷ lệ dân dùng nước
giếng khơi gần nguồn
ô nhiễm theo nhóm
mức sống


Tỷ lệ dân dùng nước bề mặt theo mức sống


Tỷ lệ dân dùng nước giếng khơi gần
nguồn ô nhiễm theo mức sống


Tỷ lệ dân không có nhà VS theo mức sống


% dân số
không có
nhà vệ sinh

% dân số dùng nước
sông, suối, ao, hồ

% dân số dùng
nước giếng gần

nguồn ô nhiễm


Tỷ lệ dân sử dụng
nước giếng khơi

Tỷ lệ dân sử dụng
nước giếng khơi
gần nguồn ô
nhiễm (% dân số
dùng nước giếng
khơi)


Tỷ lệ dân sử dụng nước mưa theo
nhóm mức sống


Xử lý nước uống

Tỷ lệ dân luôn uống
nước đun sôi

Tỷ lệ dân ít khi hoặc
không bao giờ uống
nước đun sôi


Tỷ lệ dân xử lý nước uống theo mức sống *



Kết luận












Tỷ lệ bao phủ cấp nước và công trình vệ sinh khá cao.
Đói nghèo có liên quan làm gia tăng đáng kể tỷ lệ mắc tiêu chảy ở trẻ em nhưng không liên
quan tới tiêu chảy ở người lớn
Nguồn nước bề mặt, giếng khơi ở gần nguồn ô nhiễm hoặc không có nhà vệ sinh là những
nguyên nhân làm gia tăng tỷ lệ mắc tiêu chảy
Không có nhà vệ sinh cũng làm kéo dài thời gian mắc tiêu chảy
Chúng tôi không thấy có sự khác biệt về tỷ lệ mắc tiêu chảy ở người dân sử dụng nước máy,
nước giếng khơi không gần nguồn ô nhiễm, giếng khoan, nước mưa, hoặc nước máng lần
Chúng tôi không thấy có sự gia tăng tỷ lệ mắc tiêu chảy ở người dân sử dụng nhà vệ sinh đơn
giản so với các loại nhà vệ sinh khác
Trình độ văn hoá có liên quan tới việc hạ thấp tỷ lệ mắc tiêu chảy, cho thấy vai trò quan trọng
của việc nâng cao vệ sinh trong việc giảm tỷ lệ mắc tiêu chảy
Người nghèo có tỷ lệ bao phủ nước sạch và công trình vệ sinh thấp hơn rất nhiều
Thiếu nguồn nước sạch đặc biệt phổ biến ở một số địa phương phía bắc, Tây Nguyên và Đồng
bằng Sông Cửu Long
Thiếu công trình vệ sinh phổ biến ở một số tỉnh miền núi phía Bắc và miền trung của Việt

Nam
Cần lưu ý rằng nghiên cứu này chỉ đề cập đến sự liên quan giữa bệnh nhiễm trùng (tiêu chảy)
và nguồn nước mà không đề cập tới các nguy cơ sức khoẻ từ các loại ô nhiễm nguồn nước
khác.


Khuyến nghị







Cần ưu tiên việc cung cấp nguồn nước và công trình vệ sinh cho người dân
đang thiếu
Ưu tiên thứ hai cần lưu ý tới là ô nhiễm nước giếng khơi. Điều này đòi hỏi
phải có thêm hiểu biết về các giải pháp có chi phí – hiệu quả cao
Việc tập trung nâng cấp các điều kiện về nguồn nước và công trình vệ sinh
đối với người dân đã có có thể không quan trọng (trừ giếng khơi gần
nguồn ô nhiễm).
Các lợi ích khác về y tế có thể giành được bằng cách tập trung cho các hộ
nghèo do các đối tượng này có tỷ lệ mắc tiên chảy cao hơn
Nâng cao ý thức vệ sinh cần được coi là một bộ phận lồng ghép trong việc
cung cấp nguồn nước sạch và công trình vệ sinh
Nghiên cứu đã xác định được các tỉnh cần đặc biệt ưu tiên cho các chương
trình nước sạch và vệ sinh môi trường.



×