Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Khi chúng ta đã thiết lập mối quan hệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.02 KB, 6 trang )

Khi chúng ta đ
ã thi ế
t lậ
p mố
i quan h ệ
, 1 tr ả
i nghi ệ
m không tho ả
i
mái có th ể xu ấ
t hi ệ
n. Ghen là tr ả
i nghi ệ
m cả
m xúc tiêu c ự
c là k ế
t
qu ả c ủ
a kh ả n ă
ng đá nh m ấ
t 1 mố
i quan h ệ quý giá tr ư
ớc 1 tình
địc h có th ậ
t ho ặ
c tình địc h t ưởn g t ượn g (Salovey, 1991). 3 c ả
m
xúc đ
ị n h ngh ĩa ghen tuông t ố
t nh ấ
t làt ổ


n th ư
ơn g , t ứ
c gi ậ
n và s ợ
hãi (Guerrero & Andersen, 1998b; Sharpsteen, 1993).
Tổ
n th ư
ơn g đ
ến t ừ nh ậ
n th ứ
c rằ
ng đ
ối tác c ủ
a 1 ng ư
ời đ
ã không
tôn tr ọ
ng s ự cam k ế
t củ
a anh/cô ấy v ớ
i mố
i quan h ệ
, và s ợ hãi và
lo l ắ
ng là k ế
t qu ả c ủ
a vi ễ
n cả
nh b ị b ỏ r ơ
i ho ặ

c mấ
t mát (Guerrero
& Andersen, 1998a). Nh ư
ng không ch ỉ có s ự m ấ
t mát đ
au đ
ớn 1
đối tác đá ng giá t ạ
o nên ghen tuông; con ng ười c ũ
ng đ
au kh ổ khi
h ọđá nh m ấ
t 1 mố
i quan h ệ vì b ấ
t kì lí do nào, t ừ đ
ối tác ph ả
i ra

ớc ngoài làm vi ệ
c đ
ến cái ch ế
t bấ
t ng ờ c ủ
a đ
ối tác. Y ế
u t ố duy
nh ấ
t trong ghen tuông là tình đ
ịc h đ
e dọ

a s ẽ quy ế
n r ũđ
ối tác: “ Đ

ghen tuông, 1 ng ư
ời ph ả
i có 1 m ố
i quan h ệđ
ể đ
ánh m ấ
t và 1 tình
địc h để làm m ấ
t nó” (DeSteno & Salovey, 1994, p.220). H ầ
u hế
t
sựtứ
c gi ậ
n hư
ớn g đ
ến đ
ối tác ph ả
n bộ
i (Paul, Foss, & Galloway,
1993). Đ
ô i lúc s ự t ứ
c gi ậ
n chuy ể
n thành b ạ
o lự
c; 13% s ố t ộ

i sát
nhân ở M ĩ là k ế
t qu ả t ừ 1 đ
ối tác gi ế
t ng ư
ời khác, và khi đề
i u đ
ó
x ảy ra, ghen là đ
ộn g c ơ ph ổ bi ế
n nh ấ
t (Buss, 2000).
Rõ ràng, ghen tuông là 1 tr ả
i nghi ệ
m bấ
t hạ
nh . Nh ưng nó có v ẻ
là 1 tr ả
i nghi ệ
m ph ổ bi ế
n trên th ế gi ớ
i (Buss et al., 1999) và ta có
th ể quan sát th ấ
y s ự ghen tuông ở tr ẻ em d ư
ới 2 tu ổ
i (khi m ẹ c ủ
a
bé ph ớt l ờ chúng đ
ể ch ơi v ới đ
ứa bé khác; Masciuch & Kienapple,

1993). H ơn n ữ
a, cách ph ả
n ứn g v ới ghen tuông c ủ
a nề
n vă
n hóa
chúng ta không ph ả
i lúc nào c ũ
ng tiêu c ự
c. 1 phân tích t ừ nh ữ
ng
bài báo t ừ n ă
m 1945 đ
ến 1984 cho th ấ
y ghen tuông th ư
ờn g đ
ư
ợc
xem nh ư minh ch ứ
ng c ủ
a tình yêu và t ố
t cho hôn nhân (Clanton,
1989).
Sau đâ y là 1 câu h ỏ
i thú v:ị B ạ
n s ẽc ả
m th ấ
y th ếnào n ế
u bạ
n

không th ểlàm cho ng ư
ời yêu c ủ
a bạ
n ghen ? B ạ
n có c ả
m th ấ
y
th ấ
t vọ
ng không n ế
u bạ
n không th ể làm b ấ
t kì đề
i u gì đ
ể khi ế
n đ
ối
tác ghen? H ầ
u hế
t mọ
i ng ư
ời s ẽ nh ư v ậ
y, nh ư
ng chúng ta hãy
khám phá t ạ
i sao đ
ối tác ghen, và đ
ối tác ph ả
n ứn g v ớ
i s ự ghen

tuông c ủ
a anh/cô ấy nh ư th ế nào.
2 ki ể
u ghen tuông
Ghen ph ả
n ứ
n g (reactive jealousy) xu ấ
t hi ệ
n khi 1 ng ư
ời tr ở nên
ý th ứ
c v ề1 m ố
i đe d ọ
a th ự
c sựđ
ối v ới 1 m ố
i quan h ệ quý giá


(Bringle & Buunk,1991; Parrott, 1991). M ố
i đ
e dọ
a có th ể không
ph ả
i là 1 s ự ki ệ
n trong hi ệ
n tạ
i mà nó có th ể xu ấ
t hi ệ
n trong quá

kh ứ
, ho ặ
c nó có th ểđượ
c đ
o án tr ướ
c trong t ươ
n g lai g ầ
n (ví d ụ
,
nế
u đố
i tác b ộ
c l ộ ý đị
n h mu ố
n hẹ
n hò 1 ng ườ
i khác), nh ư
ng ghen
tuông ph ả
n ứn g luôn luôn xu ấ
t hi ệ
n để đ
áp l ạ
i 1 mố
i đ
e dọ
a có
th ậ
t.
Ghen nghi ng ờ (suspicious jealousy) xu ấ

t hi ệ
n khi đố
i tác c ủ
a 1
ng ườ
i không có hành độ
n g sai trái và s ự nghi ng ờ c ủ
a 1 ng ườ
i
không phù h ợp v ới th ự
c t ế (Bringle & Buunk,1991).
Ng ườ
i nào có xu h ướ
n g ghen tuông?
Nhìn chung, đ
à n ông và ph ụ n ữ không khác nhau v ề nh ữ
ng xu
h ướ
n g ghen tuông c ủ
a h ọ (Buunk, 1995), nh ư
ng có nh ữ
ng khác
bi ệ
t cá nhân trong tính d ễ n ổ
i cơ
n ghen d ẫ
n đế
n 1 s ố ng ườ
i cả
m

th ấ
y d ễ ghen h ơn và ghen d ữ d ộ
i hơ
n ng ườ
i khác. 1 đề
i m báo
tr ướ
c v ề ghen tuông là s ự ph ụthu ộ
c vào 1 m ố
i quan h ệ(Buunk,
1982). Khi con ng ườ
i cả
m th ấ
y h ọc ầ
n 1 đố
i tác nào đ
ó vì nh ữ
ng
s ự l ựa ch ọ
n thay th ế khác c ủ
a h ọ là ít thì b ấ
t kì m ố
i đ
e dọ
a nào
đến m ối quan h ệ c ủ
a h ọđều gây đ
e dọ
a. Ng ược l ạ
i, ng ười có

nh ữ
ng s ự l ự
a ch ọ
n thay th ếđ
áng khao khát có xu h ướ
n g ít ghen
tuông h ơn, vì h ọ có ít th ứ để m ấ
t nế
u mố
i quan h ệ k ế
t thúc
(Hansen, 1985b).
S ự ghen tuông c ũ
ng gia t ă
ng v ớ
i cả
m giác không đủ đầ
y,
t ươ
ng xứ
n g trong 1 m ố
i quan h ệ(White, 1981a, 1981b). Ng ườ
i
lo l ắ
ng r ằ
ng h ọ không th ểđ
á p ứn g nh ữ
ng kì v ọ
ng c ủ
a đố

i tác c ủ
a
họ
, ho ặ
c ng ườ
i bu ồ
n phi ề
n rằ
ng h ọ không ph ả
i là ng ườ
i mà ng ườ
i
yêu c ủ
a h ọđa ng tìm ki ế
m, có xu h ướ
n g ghen tuông nhi ề
u hơ
n so
v ới ng ườ
i cả
m th ấ
y ch ắ
c ch ắ
n rằ
ng h ọ có th ể làm đố
i tác th ỏ
a
mãn. S ự t ự tin rõ ràng b ị ảnh h ưở
ng bở
i cả

m nh ậ
n v ề giá tr ị b ả
n
thân c ủ
a 1 ng ườ
i , nh ư
ng ng ườ
i có lòng t ự tr ọ
ng cao không ph ả
i
lúc nào c ũ
ng ít ghen h ơn so v ới ng ườ
i có lòng t ự tr ọ
ng th ấ
p
(Guerrero & Andersen, 1998b). Thay vào đ
ó, chính nh ữ
ng nh ậ
n
th ứ
c v ề s ự đủ đầ
y / t ươ
ng xứ
ng c ủ
a anh/cô ấy nh ư 1 đố
i tác trong
mố
i quan h ệ m ới quan tr ọ
ng, và đề
i u đ

ó ph ụthu ộ
c nhi ề
u vào
đối tác c ủ
a bạ
n thích và c ầ
n bạ
n nhi ề
u nh ư th ếnào h ơ
n là
bạ
n thích b ả
n thân b ạ
n nhi ề
u th ếnào. Ngay c ả ng ườ
i có lòng t ự
tr ọ
ng cao c ũ
ng có th ể có xu h ướ
n g ghen tuông n ế
u h ọ nghi ng ờ
kh ả n ă
ng c ủ
a h ọđể làm th ỏ
a mãn 1 ng ườ
i yêu.
1 trong nh ữ
ng y ế
u t ố trong s ự hoài nghi đ
ó là 1 s ự khác nhau



trong “giá trị bạn tình” mà mỗi người đem vào mối quan hệ (Buss,
2000). Nếu 1 đối tác đáng khao khát nhiều h ơn ng ười kia, ví dụ s ở
hữu sự quyến rũ ngoại hình, sự giàu có, tài năng nhiều h ơn, thì
đối tác ít đáng được khao khát h ơn là 1 bạn tình kém giá trị h ơn và
đó là 1 vấn đề tiềm ẩn. Đối tác ít đáng khao khát h ơn có thể nhận
thấy những người khác có thể phù h ợp h ơn v ới ng ười yêu của
anh/cô ấy, và điều đó có thể gây ra 1 cảm giác của s ự không
tươ ng xứng.
Lý do khác nữa là: Hầu hết chúng ta muốn nh ững đối tác đáng
được khao khát nhất mà chúng ta có thể có, nh ưng nó có th ể là
mối đe dọa khi nhận ra đối tác của chúng ta có thể có được đối tác
khác đáng khao khát nhất nếu họ th ực sự muốn.
Như vậy, đối với những người v ừa cảm thấy phụ thuộc và
không tương xứng v ới mối quan hệ hiện tại của họ, họ cần
đối tác của họ nh ưng lo lắng là họ không đủ tốt để gi ữ được
đối tác. Do đó, chúng ta không ngạc nhiên khi họ phản ứng mạnh
mẽ trước những dấu hiệu có thực hoặc dấu hiệu tưởng t ượng là 1
tình địch đã bước vào mối quan hệ.
Những đặc điểm cá nhân khác cũng thúc đẩy ghen tuông .
Người đánh giá cao tính độc chiếm tình dục, muốn và kì vọng đối
tác của họ trở nên chung thủy, 1 v ợ 1 chồng có nhiều khả năng
trải nghiệm những mức độ ghen tuông phản ứng cao nếu đối tác
của họ ngoại tình (White, 1981a, 1981b). Ng ược lại, nếu đối tác
của họ cũng chia sẻ khao khát 1 v ợ 1 chồng và chung thủy thì
những người đó có xu hướng ít trải nghiệm s ự ghen tuông nghi
ngờ hơn những người khác vì 1 sự phản bội tình dục d ường nh ư
không có khả năng (Pines & Aronson, 1983). Đối v ới nh ững ng ười
đã từng (hoặc đang lên kế hoạch) ngoại tình thì có xu h ướng ít

ghen tuông khi đối tác của họ ngoại tình (Buunk, 1982), nh ưng h ọ
cũng có xu hướng lo lắng nhiều h ơn khi đối tác của họ sẽ ngo ại
tình trong tương lai (Guerrero & Andersen, 1998b). Nhìn chung,
những người không đánh giá cao tính độc quyền tình dục có xu
hướng ít trải nghiệm về s ự ghen tuông phản ứng nh ưng có nhiều
ghen tuông nghi ng ờ h ơn nh ững ng ười nhấn mạnh hôn nhân 1 v ợ
1 chồng.
Những vai giới truyền thống cũng làm cho ghen tuông có
nhiều khả năng hơn (Hansen, 1985a, 1985b). Nh ững người đàn
ông và phụ nữ truyền thống trải nghiệm nhiều ghen tuông h ơn so
với những l ưỡng tính, có lẽ vì nh ững quy tắc của nh ững m ối quan


hệ truyền thống có xu h ướng khá nghiêm khắc. V ới nh ững kì vọng
cứng nhắc của họ, có rất ít chỗ cho cá tính/phong cách riêng trong
những mối quan hệ truyền thống, và điều đó gây ra đau khổ l ớn
nếu đối tác của họ phá v ỡ nh ững quy tắc, ví dụ nh ư đối tác của họ
có mối quan hệ bạn bè khác gi ới v ới 1 đồng nghiệp ở công s ở.
Ai làm chúng ta ghen?
Biết được đối tác của chúng ta đang quan tâm đến 1 ng ười khác
có thể gây ra ghen tuông, nh ưng không ph ải tất c ả tình địch đều
tạo ra sự ghen tuông bằng nhau. Nh ững tình địch có giá trị b ạn
tình cao và họ làm chúng ta trông thật tệ hại khi so sánh là nh ững
mối đe dọa gây lo lắng đến mối quan hệ của chúng ta, và họ gây
ra nhiều ghen tuông h ơn so v ới nh ững tình địch là nh ững đối thủ
cạnh tranh yếu hơn. 1 tình địch v ượt chúng ta trong nh ững thành
tựu mà chúng ta quan tâm- ng ười đạt được nh ững điều mà chúng
ta ao ước- đặc biệt khiến chúng ta căm ghét (DeSteno & Salovey,
1996b). Đó là kiểu tình địch gì? Nó phụ thuộc vào liệu họ là nam
hay nữ. Đàn ông đặc biệt quan tâm đến ngoại hình của phụ n ữ và

phụ nữ đặc biệt quan tâm đến nh ững nguồn l ực của đàn ông. Đối
thủ đáng gờm nhất là ng ười có thể đánh bại chúng ta trong trò
chơi của chúng ta, và đàn ông ghen nhiều h ơn tr ước nh ững ng ười
đàn ông khác tự tin, có tính thống trị và quả quyết (nh ững đặc
điểm cho thấy người đó có nhiều nguồn l ực) h ơn nh ững tình địch
rất đẹp trai (Dijkstra & Buunk, 1998). Ng ược lại, phụ n ữ ghen
nhiều hơn trước những phụ n ữ đẹp h ơn họ h ơn là nh ững phụ n ữ
tự tin và có tính thống trị. Cả đàn ông và phụ n ữ trải nghiệm nhiều
ghen tuông h ơn khi họ gặp phải nh ững tình địch có thể trao cho
đối tác của họ những điều ng ười đó muốn, nh ưng đối v ới phụ n ữ,
sự so sánh gây đe dọa là quyến rũ ngoại hình và đối v ới đàn ông
là tính thống trị.
Những đáp ứng trước ghen tuông
Mọi người có thể phản ứng tr ước s ự tổn th ương, t ức giận và s ợ
hãi của ghen tuông theo nhiều cách, hoặc là có l ợi ho ặc có hại cho
mối quan hệ của họ (Guerrero, Andersen, Jorgensen, Spitzberg, &
Eloy, 1995). Đôi lúc, ng ười ghen tuông ch ửi mắng, trả đũa đối tác
của họ bằng những hành động bạo l ực hoặc nỗ l ực làm đối tác
ghen ngược trở lại (Guerrero & Andersen, 1998a). Lúc khác, con
người phản ứng lại theo những cách v ới ý định bảo vệ mối quan
hệ nhưng thường thì làm hại nó thêm: theo dõi đối tác, hạn chế t ự
do của đối tác, hoặc xúc phạm, đe dọa tình địch. Lúc khác, con


người đáp ứng 1 cách tích c ực trước ghen tuông bằng cách bộc lộ
thẳng thắn mối lo lắng của họ và cố gắng giải quy ết vấn đề v ới đối
tác, hoặc bằng cách làm bản thân họ hoặc mối quan hệ của họ
đáng khao khát hơn (ví dụ, cải thiện ngoại hình, tặng quà cho đối
tác, làm nhiều công việc nhà h ơn) (Guerrero & Andersen, 1998a).
Đàn ông và phụ nữ thường khác nhau trong những cách đáp

ứng của họ trước ghen tuông. Hãy tưởng tượng bản thân bạn
đang ở trong tình huống này: tại 1 b ữa tiệc, bạn r ời đối tác để lấy
đồ uống. Trong khi bạn đi, ex cũ của đối tác đến và ngồi cạnh đối
tác của bạn 1 lúc và hôn chào hỏi nhẹ khi bạn tr ở lại v ới đồ uống.
Bạn sẽ làm gì? Trong 1 vài nghiên c ứu th ực nghiệm về ghen
tuông, các nhà nghiên c ứu cho mọi ng ười xem nh ững video về 1
cảnh giống như vậy và đánh giá nh ững ý định của họ, và đàn ông
và phụ nữ đã phản ứng khác nhau (Shettel-Neuber, Bryson, &
Young, 1978). Phụ nữ nói họ sẽ phản ứng lại s ự can thiệp của tình
địch bằng cách tìm cách cải thiện mối quan hệ; họ có ý định bộc
lộ sự hờ hững, không quan tâm bên ngoài nh ưng cạnh tranh v ới
tình địch bằng cách làm cho bản thân họ quyến rũ h ơn tr ước đối
tác của họ. Ngược lại, đàn ông nói họ sẽ nỗ l ực để bảo vệ cái
tôi của họ; họ lên kế hoạch lấy đồ uống, đương đầu và đe dọa
tình địch, và theo đuổi ng ười phụ n ữ khác. Trong khi phụ n ữ
dường như tập trung vào việc giữ gìn mối quan hệ đang có thì đàn
ông xem xét đến việc r ời bỏ nó và xoa dịu lòng t ự tôn bị tổn
thương của họ bằng cách chinh phục nh ững đối tác m ới.
Phụ nữ có nhiều khả năng h ơn đàn ông cố gắng làm cho đối
tác của họ ghen tuông (White, 1980a). Khi họ gây ra sự ghen
tuông- thường bằng cách thảo luận hoặc phóng đại việc họ bị thu
hút trước ng ười đàn ông khác, đôi lúc bằng cách tán tỉnh hoặc h ẹn
hò họ-họ thường tìm cách để kiểm tra mối quan hệ (xem th ử anh í
quan tâm nhiều thế nào) hoặc cố gắng thu hút nhiều s ự chú ý và
cam kết hơn từ đối tác của họ (White, 1980a). Họ muốn ng ười đàn
ông của họ nỗ lực nhiều h ơn để bảo vệ và duy trì mối quan hệ.
Nhưng vấn đề là, đó không phải là cách mà đàn ông th ường phản
ứng. Phụ nữ tìm cách cải thiện mối quan hệ của họ bằng cách
gây ra sự ghen tuông ở ng ười đàn ông của họ chỉ có thể
thành công trong việc khiến đối tác của họ r ời xa họ.

Đương đầu tích cực với ghen
Như vậy, đã gần đến cuối cuộc thảo luận của chúng ta, bạn sẽ
vẫn cảm thấy thất vọng nếu bạn không thể làm cho đối tác của
bạn ghen? Nó là 1 s ự pha trộn bất hạnh của tổn th ương, t ức gi ận


và sợ hãi xuất hiện khi đối tác của bạn muốn bạn nh ưng không
chắc chắn liệu anh/cô í có thể gi ữ bạn. Ghen đôi lúc là 1 ch ất keo
giữ 2 người ở bên nhau, nh ưng nó cũng có thể “là l ực phá hủy 1
cặp đôi và chia tách họ khỏi nhau” (Bringle & Buunk, 1991). Nó có
thể là cảm xúc tự nhiên của con ng ười, nh ưng nó th ường là 1 cảm
xúc xấu xí đem lại hành vi có tính hủy hoại khủng khiếp (Buss,
2000). Vào 1 ngày, bạn có thể phát hiện thấy bản thân bạn ao ước
mình có thể ít cảm thấy ghen tuông 1 cách d ữ dội, và hạn chế
những tác động của nó. Làm thế nào để làm được?
Không có câu trả l ời dễ dàng và chắc chắn cho câu hỏi này,
nhưng nhiều người t ừng xem xét vấn đề này đã nhấn mạnh 2 vấn
đề chính. Th ứ nhất, chúng ta cần loại bỏ niềm tin cho rằng ghen
tuông là 1 dấu hiệu của ‘tình yêu đích th ực.’ Trong th ực tế, ghen
tuông là 1 dấu hiệu của s ự phụ thuộc và nó là 1 s ự phản ánh
của những khao khát của riêng chúng ta, l ợi ích của bản thân
chúng ta. Sự ghen tuông không d ựa vào việc quan tâm đến hạnh
phúc của đối tác của chúng ta, nó vốn là ích kỷ. Nh ư vậy, b ước
đầu tiên để kiểm soát ghen tuông là học cách nhận ra bản chất
của nó.
Bước thứ 2 là nỗ lực làm giảm mối liên kết gi ữa tính độc chiếm
của 1 mối quan hệ và cảm nhận về giá trị bản thân của chúng
ta. Phát hiện thấy người chúng ta yêu bị quyến rũ b ởi 1 tình địch
có thể là đau khổ. Tuy nhiên, nó không có ngh ĩa là đối tác của bạn
hoặc bạn là 1 người kinh khủng, vô giá trị. Chúng ta hành động 1

cách vô lí khi chúng ta hành động nh ư thể giá trị bản thân của
chúng ta hoàn toàn phụ thuộc vào 1 mối quan hệ nào đó.
Nhìn chung, nh ững ng ười thành công trong việc làm gi ảm thi ểu s ự
ghen tuông không mong muốn, s ử dụng 2 k ĩ thuật giúp họ duy trì 1
ý thức độc lập và giá trị bản thân (Salovey & Rodin, 1988). Kĩ thuật
đầu tiên là dựa vào bản thân



×