Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH sản xuất đầu tư điện tử hiệp hưng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (859.14 KB, 55 trang )

Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: T.S Nguyễn Hữu Đồng

LỜI NÓI ĐẦU
Tiền lương (hay tiền công) là một phần sản phẩm xã hội được Nhà nước
phân phối cho người lao động một cách có kế hoạch, căn cứ vào kết quả lao
động mà mỗi người cống hiến cho xã hội biểu hiện bằng tiền nó là phần thù lao
lao động để tái sản xuất sức lao động bù đắp hao phí lao động của công nhân
viên đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh. Tiền lương gắn liền với thời
gian và kết quả lao động mà công nhân viên đã thực hiện, tiền lương là phần thu
nhập chính của công nhân viên. Trong các doanh nghiệp hiện nay việc trả lương
cho công nhân viên có nhiều hình thức khác nhau, nhưng chế độ tiền lương tính
theo sản phẩm đang được thực hiện ở một số doanh nghiệp là được quan tâm
hơn cả. Trong nội dung làm chủ của người lao động về mặt kinh tế, vấn đề cơ
bản là làm chủ trong việc phân phối sản phẩm xã hội nhằm thực hiện đúng
nguyên tắc “phân phối theo lao động”. Thực hiện tốt chế độ tiền lương sản
phẩm sẽ kết hợp được nghĩa vụ và quyền lợi, nêu cao ý thức trách nhiệm của cơ
sở sản xuất, nhóm lao động và người lao động đối với sản phẩm mình làm ra
đồng thời phát huy năng lực sáng tạo của người lao động, khắc phục khó khăn
trong sản xuất và đời sống để hoàn thành kế hoạch. Trong cơ chế quản lý mới
hiện nay thực hiện rộng rãi hình thức tiền lương sản phẩm trong cơ sở sản xuất
kinh doanh có ý nghĩa quan trọng cho các doanh nghiệp đi vào làm ăn có lãi,
kích thích sản xuất phát triển.
Ngoài tiền lương (tiền công) để đảm bảo tái tạo sức lao động và cuộc
sống lâu dài của người lao động, theo chế độ tài chính hiện hành doanh nghiệp
còn phải vào chi phí sản xuất kinh doanh một bộ phận chi phí gồm các khoản
trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, Bảo hiểm thất nghiệp và kinh phí công
đoàn.
Trong đó, Bảo hiểm xã hội được trích lập để tài trợ cho trường hợp công
nhân viên tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động như: ốm đau, thai sản, tai


SVTT: Ngô Thị Huệ

K 44 TRƯỜNG TCKT TÀI CHÍNH Trang

1


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: T.S Nguyễn Hữu Đồng

nạn lao động, mất sức, nghỉ hưu... Bảo hiểm y tế để tài trợ cho việc phòng, chữa
bệnh và chăm sóc sức khoẻ của người lao động. Kinh phí công đoàn chủ yếu để
cho hoạt động của tổ chức của giới lao động chăm sóc, bảo vệ quyền lợi của
người lao động. Cùng với tiền lương (tiền công) các khoản trích lập các quỹ nói
trên hợp thành khoản chi phí về lao động sống trong giá thành sản phẩm của
doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.
Từ vai trò, ý nghĩa trên của công tác tiền lương, BHXH đối với người lao
động. Với kiến thức hạn hẹp của mình, em mạnh dạn nghiên cứu và trình bày
chuyên đề: “Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại
Công ty TNHH Sản Xuất & Đầu Tư Điện Tử Hiệp Hưng”.
Trong thời gian đi thực tế để viết chuyên đề thực tập tốt nghiệp tại Công
ty TNHH Sản Xuất & Đầu Tư Điện Tử Hiệp Hưng, em được sự quan tâm
của Ban Giám đốc và các phòng ban nghiệp vụ nhất là được sự giúp đỡ của
phòng Tổ chức Lao động và sự chỉ bảo nhiệt tình của cán bộ phòng Tài chính
Kế toán. Đồng thời với sự hướng dẫn nhiệt tình của Giáo viên hướng dẫn: Tiến
sỹ Nguyễn Hữu Đồng và sự cố gắng nỗ lực của bản thân để hoàn thành chuyên
đề thực tập tốt nghiệp này.
Kết cấu của chuyên đề thực tập tốt nghiệp gồm 3 phần:
Chương 1: Đặc điểm lao động - Tiền lương và quản lý, lao động tiền

lương của Công ty TNHH Sản Xuất & Đầu Tư Điện Tử Hiệp Hưng
Chương 2: Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
tại Công ty TNHH Sản Xuất & Đầu Tư Điện Tử Hiệp Hưng
Chương 3: Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
tại Công ty TNHH Sản Xuất & Đầu Tư Điện Tử Hiệp Hưng

SVTT: Ngô Thị Huệ

K 44 TRƯỜNG TCKT TÀI CHÍNH Trang

2


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: T.S Nguyễn Hữu Đồng

CHƯƠNG I
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG – TIỀN LƯƠNG VÀ QUẢN LÝ, LAO ĐỘNG
TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT & ĐẦU TƯ ĐIỆN TỬ
HIỆP HƯNG
1.1. Đặc điểm lao động của Công ty TNHH Sản Xuất & Đầu Tư Điện
Tử Hiệp Hưng
Trong quá trình hoạt động, cùng với sự đổi mới của nền kinh tế đất nước,
công ty cũng đã tích cực vươn lên thích nghi với cơ chế mới. Công ty đã mạnh
dạn đổi mới đầu tư, đổi mới công nghệ, thiết bị, mở rộng liên doanh, liên kết
với nhiều doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh. Công ty đã xóa vỡ được thế sản
xuất bó hẹp trước đây trong lĩnh hàng tiêu dùng, từng bước vươn lên trở thành
doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, quy mô tổ chức sản xuất của công ty có sự
phát triển vượt bậc. Công ty TNHH Sản Xuất & Đầu Tư Điện Tử Hiệp Hưng

đã không ngừng mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, đào tạo và tuyển dụng
nhiều cán bộ trẻ có tay nghề cao, tăng cường đầu tư chiều sâu, trang bị máy
móc, thiết bị hiện đại và phù hợp.
BẢNG 1.1 - BẢNG CƠ CẤU LAO ĐỘNG
Chỉ tiêu

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

Tổng số
144
168
186
1- Theo tính chất lao động
107
126
141
- Lao động trực tiếp
83
98
117
- Lao động gián tiếp
24
28
30
2 - Theo hợp đồng ( Thời vụ)
37

42
45
3 - Theo trình độ
96
118
141
- Đại học
15
18
20
- Cao đẳng,Trung cấp
30
38
44
- Chưa qua đào tạo
51
62
77
- Nhìn vào bảng 1 ta thấy, phân theo tính chất lao động thì lao động trực
tiếp chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số lao động, năm 2009 số lao động trực tiếp là 83
người chiếm tỷ lệ là 77,6 % số lao đông , lao động gián tiếp là 24 người chiếm

SVTT: Ngô Thị Huệ

K 44 TRƯỜNG TCKT TÀI CHÍNH Trang

3


Chuyên đề thực tập chuyên ngành


GVHD: T.S Nguyễn Hữu Đồng

tỷ lệ là 22,4 %. Năm 2010 số lao động trực tiếp tăng lên, lao động trực tiếp là
98 người chiếm tỷ lệ 77,8 %, Lao động gián tiếp chiếm tỷ lệ là 22,2 % tương
ứng với số lao động gián tiếp là 28 người. Năm 2011 số lao động trực tiếp tăng
117 người chiếm tỷ lệ là 83 % lao động gián tiếp là 30 người chiếm tỷ lệ là 17
%.
Theo hợp đồng Công ty TNHH Sản Xuất & Đầu Tư Điện Tử Hiệp Hưng
là công ty sản xuất nên việc ký hợp đồng theo thời vụ ( dưới 3 tháng) là phù
hợp vì công việc của Công ty theo đơn đặt hàng của khách hàng. Nhìn vào bảng
số liệu chúng ta thấy số lao động không thời hạn chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số
lao động của công ty. Năm 2009 lao động không thời hạn là 37 người. Năm
2010 là 42 người, so với năm 2009 tăng 13,5 %. Năm 2011 là 45 người so với
năm 2010 tăng 7,2 %.
Công ty luôn quan tâm đến trình độ, chất lượng lao động, điều đó được
chứng minh bởi số lượng lao động có trình độ ngày càng tăng qua các năm,
Công ty luôn tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ công nhân viên nâng cao trình
độ và tay nghề chuyên môn, lao động có trình độ đai học tăng từ 15 - 20 người
từ năm 2009 - 2011 với tốc độ tăng bình quân là 33,3 %. Ở trình độ cao đẳng và
trung cấp tăng từ 30 - 44 người tăng 44,6%.
BẢNG 1.2 - BẢNG PHÂN BỔ LAO ĐỘNG TẠI CÁC BỘ PHẬN
ĐƠN VỊ

Tổng số
Cán bộ văn phòng
Phân xưởng I
Phân xưởng II

Năm 2012


Năm 2013

Năm 2014

144
21
70
53

168
28
75
65

186
32
80
74

1.2. Các hình thức trả lương tại Công ty TNHH Sản Xuất & Đầu Tư
Điện Tử Hiệp Hưng
Hiện tại Công ty trả lương theo 2 hình thức: theo thời gian và khoán theo
khối lượng sản phẩm.
SVTT: Ngô Thị Huệ

K 44 TRƯỜNG TCKT TÀI CHÍNH Trang

4



Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: T.S Nguyễn Hữu Đồng

- Hình thức trả lương theo thời gian áp dụng đối với bộ phận gián tiếp
của Công ty.
Điều 58 Bộ luật lao động quy định các hình thức trả lương cho người lao
động căn cứ vào thời gian làm việc thực tế và bậc lương của mỗi người.
+ Tiền lương tháng là tiền lương trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợp
đồng lao động.
+ Tiền lương tuần: là tiền lương trả cho một tuần làm việc xác định trên
cơ sở tiền lương tháng nhân (x) với 12 tháng và chia (:) cho 52 tuần.
+ Tiền lương ngày: là tiền lương trả cho một ngày làm việc xác định trên
cơ sở tiền lương tháng chia cho 26
+ Tiền lương giờ: Là tiền lương trả cho một giờ làm việc và được xác
định bằng cách lấy tiền lương ngày chia cho số giờ tiêu chuẩn theo quy định của
luật lao động (không quá 8 giờ/ ngày)
- Hình thức trả lương theo khối lượng sản phẩm áp dụng đối với công
nhân sản xuất trực tiếp tại các phân xưởng.
1.3 Chế độ trích lập, nộp và sử dụng các khoản trích theo lương tại
Công ty TNHH Sản Xuất & Đầu Tư Điện Tử Hiệp Hưng
- Quỹ bảo hiểm xã hội ( BHXH)
BHXH là chính sách lớn của Đảng và nhà nước ta, nhằm từng bước mở rộng
và nâng cao việc đảm bảo vật chất góp phần đảm bảo ổn định đời sống cho
người lao động. hiện nay chế độ BHXH áp dụng cho tất cả các thành viên trong
xã hội, mức đóng BHXH bằng 24% so với tổng quỹ tiền lương, trong đó 17%
của người sử dụng lao động đóng. 7% tiền lương tháng của người lao động,
người chủ lao động có trách nhiệm trích lại trước khi trả tiền lương để đóng
cùng một lúc là 24% và nộp lên cơ quan BHXH quản lý.

Bảo hiểm y tế (BHYT)

SVTT: Ngô Thị Huệ

K 44 TRƯỜNG TCKT TÀI CHÍNH Trang

5


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: T.S Nguyễn Hữu Đồng

BHYT là loại bảo hiểm do nhà nước tổ chức và quản lý nhằm huy động
sự dóng góp của cá nhân và cộng đồng xã hội, để tăng cường chất lượng trong
công tác khám chữa bệnh và bảo vệ sức khoẻ.
Sức khoẻ là vốn quý của con người, ai cũng muốn được sống khoẻ mạnh,
hạnh phúc, song bệnh tật thì không thể tránh được nó có thể đến bất kỳ ai vào
bất kỳ lúc nào. BHYT sẽ giúp con người khắc phục được những khó khăn tài
chính khi bệnh tật sảy ra. BHYT không bắt buộc tất cả các thành viên trong xã
hội, chỉ những người tham gia đóng BHYT mới được hưởng BHXH. công nhân
viên trong các doanh nghiệp đều bắt buộc phải đóng BHYT với tỷ lệ 4.5% quỹ
lương cơ bản, trong đó 1.5% trừ vào lương CNV và 3% doanh nghiệp sử dụng
lao động phải nộp được tính vào SXKD.
Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN)
Người lao động đáng bằng 1% tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm
thất nghiệp. Người sử dụng lao động đóng bằng 1% quỹ tiền lương, tiền công
đóng bảo hiểm thất nghiệp của những người lao động tham gia BHTN.
Kinh phí công đoàn (KPCĐ)
Công đoàn là một tổ chức xã hội của người lao động đại diện và bảo vệ

quyền lợi cho cho nười lao động trong xã hội, đồng thời hướng dản, điều chỉnh
thái độ của người lao động với công việc và người sử dụng lao động. vì vậy
người sử dụng lao động phải đóng góp để đảm bảo cho hoạt động của tổ chúc
này, nguồn kinh phí này được trích 2% so với tổng quỷ lương phải trả cho
người lao động và được tính vào chi phí SXKD. khi trích KPCĐ trong kỳ thì
1% doanh nghiệp phải nộp cho công đoàn cấp trên, và 1% giữ lại cho hoạt động
công đoàn cấp dưới.
BẢNG 1.3 - TỶ LỆ PHÂN BỔ CÁC KHOẢN BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ

SVTT: Ngô Thị Huệ

K 44 TRƯỜNG TCKT TÀI CHÍNH Trang

6


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: T.S Nguyễn Hữu Đồng

DN nộp tính vào

Người LĐ nộp trừ

chi phí

vào lương

26


18

8

BHYT

4,5

3

1,5

KPC§

2

2

0

BHTN

2

1

1

Tổng


34,5

24

10,5

Tên quỹ

% Quỹ lương

BHXH

Tóm lại theo quy định BHXH, BHYT,BHTN, KPCĐ được trích vào chi
phí SXKD trong kỳ theo tỷ lệ quy định, trên số tiền thực tế phải trả cho công
nhân viên.
Ngoài ra, hàng tháng đơn vị trực tiếp chi trả BHXH cho CNV đang làm
việc bị ốm đau, thai sản.. trên cơ sở chứng từ nghỉ hưởng BHXH (phiếu nghỉ
hưởng BHXH, các chứng từ khác liên quan), cuối tháng quý đơn vị quyết toán
với cơ quan quản lý quỹ BHXH số thực chi BHXH tại đơn vị.
Các chế độ trợ cấp BHXH.
- Chế độ trợ cấp ốm đau.
+ Nếu người lao động đã đóng bảo hiểm dưới 15 năm thì khi ốm sẽ được
nghỉ 30 ngày /năm.
+ Nếu đã đóng bảo hiểm trên 15 năm dưới 30 năm thì được hưởng 40
ngày trên ngày/ năm.
+ Đã đóng bảo hiểm trên 30 năm thì được hưởng 50 ngày / năm.
- Chế độ trợ cấp thai sản:
+ Trong thời gian có thai người lao động được nghỉ 3 lần, mỗi lần 1 ngày.
+ Trong thời gian sẩy thai người lao động được nghỉ 20 ngày nếu thai
dưới 3 tháng và được nghỉ 30 ngày nếu thai từ 3 tháng trở lên.

+ Nghỉ hộ sản 6 tháng để nuôi con.
SVTT: Ngô Thị Huệ

K 44 TRƯỜNG TCKT TÀI CHÍNH Trang

7


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: T.S Nguyễn Hữu Đồng

- Chế độ trợ cấp nuôi con ốm.
+ 20 ngày / năm đối với con dưới 3 tuổi.
+ 15 ngày / năm đối với con từ 4 - 7 tuổi.
- Chế độ trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. người lao động bị tai
nạn trong các trường hợp sau thì được hưởng trợ cấp tai nạn lao động:
+ Bị tai nạn trong giờ làm việc, tại nơi làm việc kể cả làm việc ngoài giờ
do yêu cầu của người sử dụng lao động.
+ Bị tai nạn trên đường đi và về từ nơi ở đến nơi làm việc.
+ Bị tai nạn ngoài nơi làm việc khi thực hiện công việc theo yêu cầu của
người sử dụng lao động.
- Chế độ hưu trí.
Người lao động được hưởng chế độ hưu trí hàng tháng lúc nghỉ việc khi
có đủ một trong các điều kiện sau:
+ Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi.
- Chế độ tử tuất: người lao động đang làm việc, hưởng lương hưu, khi
chết được hưởng tiền mai táng phí bằng 8 tháng lương tối thiểu.
1.4. Tổ chức quản lý lao động và tiền lương tại Công ty TNHH Sản
Xuất & Đầu Tư Điện Tử Hiệp Hưng

Công ty TNHH Sản Xuất & Đầu Tư Điện Tử Hiệp Hưng là doanh nghiệp
sản xuất nên Ban Giám đốc công ty trực tiếp lãnh đạo, chỉ đạo tới từng phòng
ban, xưởng sản xuất nhằm quản lý chặt chẽ mọi hoạt động sản xuất kinh doanh
của Công ty, hỗ trợ cho ban Giám đốc là các Phòng ban chức năng.
Để phù hợp với đặc điểm riêng của doanh nghiệp mình và hoạt động có
hiệu quả nhất Công ty đã tổ chức bộ máy quản lý theo mô hình phân cấp từ trên
xuống dưới. Là một đơn vị sản xuất kinh doanh, Công ty TNHH Sản Xuất &
Đầu Tư Điện Tử Hiệp Hưng có cơ cấu tổ chức sản xuất, cơ cấu quản lý riêng

SVTT: Ngô Thị Huệ

K 44 TRƯỜNG TCKT TÀI CHÍNH Trang

8


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: T.S Nguyễn Hữu Đồng

phù hợp với mô hình, đặc điểm của Công ty . Theo mô hình này thì mọi hoạt
động của toàn công ty đều chịu sự hoạt động thống nhất của Giám đốc. Được
thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.1
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT & ĐẦU
TƯ ĐIỆN TỬ HIỆP HƯNG
GIÁM ĐỐC

Trợ lý giám đốc


Phòng
Kinh Doanh

Phòng tài
chính kế toán

Phân xưởng
sản xuất 1

Phòng
Kỹ thuật

Phòng HC &
Bảo vệ

Phân xưởng
sản xuất 2

- Công tác Tuyển mộ, tuyển chọn lao động
Khi các bộ phận gửi yêu cầu về lao động thì trưởng phòng Tổ chức hành
chính sẽ tổng hợp các ý kiến và xin quyết định của Giám đốc Công ty. Sau khi
có quyết định tuyển dụng thì trưởng phòng Tổ chức Hành chính sẽ đưa ra thông
báo tuyển dụng công khai, dân chủ trong toàn bộ Công ty và bên ngoài dưới
mọi hình thức khác nhau.
Sau khi thu nhận hồ sơ xin việc Công ty sẽ hẹn người nộp đơn đến ngày
phỏng vấn và kiểm tra sức khoẻ. Những ứng cử viên đạt yêu cầu sẽ được ký kết
hợp đồng thử việc trong khoảng thời gian quy định và tuỳ vào tính chất mỗi loại

SVTT: Ngô Thị Huệ


K 44 TRƯỜNG TCKT TÀI CHÍNH Trang

9


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: T.S Nguyễn Hữu Đồng

công việc. Sau thời gian thử việc đạt yêu cầu thì người đó sẽ được nhận vào làm
việc tại Công ty theo hợp đồng làm việc mới.
- Hệ số nâng lương:
Giám đốc Công ty quyết định việc nâng lương cứ vào tiêu chuẩn chuyên
môn nghiệp vụ và thành tích công tác của người lao động trên cơ sở đề nghị của
các phòng ban.
* Đối với cán bộ quản lý
Các chức danh có hệ số lương khởi điểm theo thỏa thuận lao động giữa
công ty với người lao động thông qua việc thi tuyển, thời gian tăng lương 1 năm
1 lần tùy theo năng lực, vị trí, thành tích đóng góp cho Công ty, mức tăng từ 10
- 25% trên lương hiện hành.
* Đối với công nhân trực tiếp sản suất.
Các chức danh có hệ số lương khởi điểm theo thỏa thuận lao động giữa
công ty với người lao động thông qua việc thi tuyển, thời gian tăng lương 1 năm
1 lần, mức điều chỉnh lương 10% / năm (Mức lương hiện hành)
* Đối với công nhân thời vụ ( gián tiếp )
Mức lương theo sản phẩm sẽ căn cứ vào thỏa thuận giữa người lao động và
doanh nghiệp.
- Tiêu chuẩn nâng lương
Hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Không vi phạm đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật Nhà

nước, nội quy, quy chế của Công ty.
Trong thời gian làm việc không vi phạm kỷ luật từ khiển trách trở lên.
Đối với công nhân kỹ thuật, căn cứ vào tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật các
ngành, nghề, điều kiện về thời gian, các đơn vị chủ động kế hoạch kèm cặp và
tổ chức nâng bậc cho công nhân kỹ thuật theo phân cấp của Công ty.
- Kỷ luật lao động.

SVTT: Ngô Thị Huệ

K 44 TRƯỜNG TCKT TÀI CHÍNH Trang

10


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: T.S Nguyễn Hữu Đồng

Công ty thành lập hội đồng kỷ luật lao động, theo dõi việc thực hiện nội
quy lao động tại các đơn vị, phòng ban. Có chế độ khen thưởng và kỹ luật rõ
ràng.
- Xây dựng và phê duyệt kế hoạch tiền lương.
Đầu năm tài chính Phòng Tổ chức lao động lập kế hoạch tiền lương trình
ban Giám đốc Công ty
Kế hoạch tiền lương: Được xây dựng trên cơ sơ thực hiện các năm trước
liền kề và phương hướng xây dựng năm kế hoạch với mục tiêu đảm bảo nâng
cao thu nhập cho người lao động và sản suất kinh doanh có hiệu quả. Trình ban
Giám đốc phê duyệt vào đầu năm tài chính.
- Tính lương, tính thưởng và thanh toán với người lao động.
Chứng từ ban đầu được tập hợp tại các phòng ban, phân xưởng sản xuất,

cuối tháng chuyển về phòng Tổ chức lao động để làm cơ sở xác định quỹ tiền
lương của từng bộ phận. Sau đó chuyển về phòng Kế toán để tính lương cho
từng cán bộ công nhân viên trong Công ty.

CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH
THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT & ĐẦU TƯ ĐIỆN TỬ
HIỆP HƯNG
SVTT: Ngô Thị Huệ

K 44 TRƯỜNG TCKT TÀI CHÍNH Trang

11


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: T.S Nguyễn Hữu Đồng

2.1. Kế toán tiền lương tại công ty TNHH Sản Xuất & Đầu Tư Điện
Tử Hiệp Hưng
2.1.1. Chứng từ sử dụng
- Các chứng từ về lao động tiền lương gồm:
+ Bảng thanh toán tiền lương: là căn cứ để thanh toán tiền lương và phụ
cấp cho người lao động và đồng thời là căn cứ để thống kê tiền lương và lao
động trong Công ty.
+ Bảng theo dõi chấm công: Theo dõi thời gian làm việc, nghỉ việc, nghỉ
BHXH, BHYT, làm căn cứ để tính lương và đóng BHXH, BHYT theo quy định
hiện hành của Nhà nước cho cán bộ công nhân viên.
2.1.2. Phương pháp tính lương

* Trả lương cho gián tiếp Văn phòng Công ty
- Hiện tại Công ty trả nguyên lương theo Nghị định 205/2004NĐ-CP
ngày 14/12/2004 của Chính phủ.
Bảng 2.1 - BẢNG CHẤM CÔNG BỘ PHẬN QUẢN LÝ

Tháng 06 Năm 2014
Số Ngày Trong Tháng

1
2
3

Nguyễn Văn Hải
Nguyễn Văn Long
Phạm Thị Hoa

Quy Ra Công

1

2

3

4

5

6


7

..

29

30

31

x
x
x

x
x
x

x
x
x

x
x
x

x
x
x


x
0
x

x
x
x

x
x
x

X
X
X

x
x
x

x
x
x

……………..

số
công
hưởng
lương

thời
gian
26
25
26

số
công
hưởng
lương
sẩn
phẩm

SC
nghỉ
việc
Hưởng
100%
L ư ơng

SC
Nghỉ
Hưởng
%
Lương

SC
Hưởng
BHXH


……

Cách tính lương tại thời điểm tháng 6/2014
Công thức tính
Tiền lương theo
SVTT: Ngô Thị Huệ

=

Lương cơ bản

x

Ngày làm việc

K 44 TRƯỜNG TCKT TÀI CHÍNH Trang

12


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: T.S Nguyễn Hữu Đồng

Ngày công quy định
(26 công)

VD: Tính lương tháng 06/204 cho anh Nguyễn Văn Long như sau:
- Mức lương cơ bản : 3.000.000 đ
- Thời gian làm việc : 25 ngày công

- Thời gian làm việc theo chế độ : 26 ngày
Vậy tiền lương trong tháng 06/2014 của anh Long là:
Tiền lương theo

=

3.000.000

x

25

=

2.884.615

26
Căn cứ vào bảng chấm công của Phòng Tổ chức hành chính tháng
10/2010 ta có bảng thanh toán lương như sau:

CTY TNHH SX & ĐTĐT HIỆP HƯNG
BỘ PHẬN QUẢN LÝ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Bảng 2.2 - BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG QUẢN LÝ THÁNG 06 /2014

SVTT: Ngô Thị Huệ


K 44 TRƯỜNG TCKT TÀI CHÍNH Trang

13


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

S
T
T

Họ và tên

1

Nguyễn Văn Hải

2
3

Chức
vụ

Mức lương
cơ bản

Lương theo Số
tiền lươngthời
gian
Công

T .Tế

Số tiền
lương

GVHD: T.S Nguyễn Hữu Đồng

Phụ cấp

Tổng cộng
tiền lương

Các khoản giảm trù

BHXH
8%

BHYT
1.5%

BHTN
1%

PGĐ

3.500.000

26

3.500.000


300.000

3.800.000

280.000

52.500

35.000

3.432.500

Nguyễn Văn
Long

PP

3.000.000

25

2.884.615

200.000

3.084.615

240.000


45.000

30.000

2.769.615

Phạm Thị Hoa

CV

2.200.000

26

2.200.000

2.200.000

176.000

33.000

22.000

1.969.000

…………
Cộng

……


……

……

……

……

……

…..

…..

70.850.000

67.402.82
0

2.750.000

70.152.82
0

4.2.51.000

1.062.750

708.500


64.130.57
0

Số tiền bằng chữ: Sáu mươi tư triệu một trăm ba mươi ngàn năm trăm bẩy mươi đồng
Ngày 30 tháng 06 năm 2014
Phòng TCHC

SVTT: Ngô Thị Huệ

Phòng kế toán

Giám đốc

K 44 TRƯỜNG TCKT TÀI CHÍNH Trang

14


* Đối với công nhân sản xuất ( nhận khoán sản phẩm)
- Khoán trực tiếp đến cá nhân người lao động.

Các phân xưởng sản xuất tổ chức giao khoán trực tiếp đến người lao động
bằng phiếu giao việc. Nội dung phiếu giao việc phải thể hiện rõ khối lượng công việc,
đơn giá tiền công (tiền lương) cho thành phần công việc đó. Người lao động làm
khoán khối lượng và khoán sản phẩm cá nhân trực tiếp thì tiền lương được trả theo
công thức sau:
Công thức tính:
Tiền
= (


lương
thực tế

Lương
cơbản
26 công

Ví dụ: Tính lương tháng 06/2014 cho chị Lê Thị Minh công nhân sản xuất
như sau:
Số ngày công thực tế: 26 Công
Số sản phẩm lắp ráp hoàn thành : 524 sản phẩm
Đơn giá hoàn thành 1 Sản phẩm là : 2.000 đ


Chuyờn thc tp chuyờn ngnh

GVHD: T.S Nguyn Hu ng

Bng 2.3 : PHIếU XáC NHậN
Sn phm hoc cụng vic hon thnh
Thỏng 06 nm 2014
Tờn phõn xng: Phõn xng I
n v tớnh: VN ng
S
TT

Loi sn phm

ĐVT S Lng n Giỏ


1 Ni cm in

Chic

12.030

110.000

2 M bo him

Chic

12.006

80.000

Cng

24.036

Thnh tin

Ghi chỳ

1.323.300.00
0
960.480.000
2.283.780.00
0


Tng s tin (vit bng ch): Hai t hai trm tỏm mi ba triu by trm tỏm
mi ngn ng.
Ngi giao vic Ngi nhn vic Ngi kim tra cht lng
(Ký, h tờn)

(Ký, h tờn)

(Ký, h tờn)

Ngi duyt
(Ký, h tờn)

Bng 2.4 : BảNG TíNH LƯƠNG SảN PHẩM
Thỏng 06/2014
Tờn phõn xng: Phõn xng I
STT
1
2
3
..

H v tờn

Chc v

Lờ Th Minh
Phm Quc Tun
o Vn Quõn
..


T trrng
Cụng nhõn
Cụng nhõn
..

Sn phm
hon thnh
524
600
480
..

n giỏ

Thnh tin

2.000
2.000
2.000
..

1.048.000
1.200.000
960.000
..

T trng

Kờ toỏn


Qun c

Ngui lp biu

(Ký, h tờn)

(Ký, h tờn)

(Ký, h tờn)

(Ký, h tờn)

Bng 2.5- CHM CễNG B PHN SN XUT
THNG 6 NM 2014

SVTT: Ngụ Th Hu

K 44 TRNG TCKT TI CHNH Trang

16


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: T.S Nguyễn Hữu Đồng
Đơn vị: Phân xưởng 1

Số Ngày Trong Tháng
STT


Quy Ra Công

Họ Và Tên
1

2

3

4

5 6

7

..

29

30

31

x

x

x


x

x x

x

x

x

X

x

số
công
hưởng
lương
khoán

01

Lê Thị Minh

02

Phạm Quốc Tuấn

x


x

x

x

x x

x

x

x

X

x

25

03

Đào Văn Quân

x

x

x


x

x x

x

x

x

X

x

22

……………..

số
công
hưởng
lương
thời
gian

SC
nghỉ
việc
Hưởng
100%

L ư ơng

SC
Nghỉ
Hưởng
%
Lương

SC
Hưởng
BHXH

26

….

Căn cứ vào bảng chấm công, phiếu xác nhận sản phẩm & Bảng tính lương sản
phẩm của Chị Minh như sau:
Tiền
lương

= ( 2.000.000

thực tế
26

SVTT: Ngô Thị Huệ

K 44 TRƯỜNG TCKT TÀI CHÍNH Trang


17


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: T.S Nguyễn Hữu Đồng
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

CTY TNHH SX & ĐTĐT HIỆP HƯNG
BỘ PHẬN SẢN XUẤT - PX 1

Bảng 2.6 - BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG

S
T
T

Họ và tên

Chức
vụ

Mức
lương cơ
bản

Lương theo thời
gian
Côn

g
T .Tế

Lương
Sản
phẩm

Tổ
Trưởng

2.000.000

26

2.000.000

1.048.000

2

Phạm Quốc
Tuấn

C. Nhân

1.500.000

25

1.422.308


3

Phạm Văn
Đạt

C. Nhân

1.500.000

22

1.296.231

……

……

106.600.000

91.158.832

Các khoản giảm trù

BHXH
8%

Lê Thị Minh

Cộng


Tổng cộng
tiền lương

Số tiền lương

1

…………

Phụ
cấp

100.000

BHYT
1.5%

Còn lĩnh

BHTN
1%

3.148.000

160.000

30.000

20.000


2..958.000

1.200.000

2.642.308

120.000

22.500

15.000

2.484.808

9.60.000

2.256.231

120.000

22.500

15.000

2.098.730

…..

…..


……

56.238.000

500.000

……

147.896.832

7.462.000

1.5.99.00
0

1.066.000

137.769.832

Số tiền bằng chữ: Một trăm ba mươi bẩy triệu bẩy trăm sáu mươi chín ngàn tám trăm ba mươi hai
đồng./.
Ngày 30 tháng 06 năm 2014
Hạt trưởng

Phòng KTKH

SVTT: Ngô Thị Huệ

Phòng TCHC


Phòng TCKT

Giám đốc

K 44 TRƯỜNG TCKT TÀI CHÍNH Trang

18


nhận


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: T.S Nguyễn Hữu Đồng

* Trả lương ngoài giờ
Đối với các công việc cấn phải hoàn thành đúng tiến độ, đúng thời gian quy
định của cấp trên thì đồng chí trưởng phòng lập phiếu giao việc. Phiếu giao việc phải
ghi rõ nội dung công việc, thời gian hoàn thành, người thực hiện. Để thủ trưởng cơ
quan ký xác nhận thì phiếu giao việc mới có hiệu lực được thanh toán lương ngoài
giờ. Lương ngoài giờ được thanh toán như sau:
- Làm vào ngày thường bằng 150%.
- Làm việc vào ngày nghỉ hàng tuần bằng 200%.
- Làm việc vào ngày nghỉ lễ, ngày nghỉ có hưởng lương bằng 300%.
- Nếu người lao động được phòng, thủ trưởng cơ quan bố trí nghỉ bù những giờ,
ngày làm thêm thì Công ty chỉ trả phần tiền lương chênh lệch so với tiền lương tính
theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương của công việc đang làm, của ngày làm việc
bình thường. Trong thời gian hiện tại những ngày làm thêm trùng vào ngày lễ, ngày

chủ nhật Công ty trả lương bằng tiền lương của ngày làm việc bình thường.
* Tiền thưởng:

Đối với quỹ tiền thưởng để khuyến khích động viên CB-CNV trong toàn Công
ty có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, tay nghề giỏi, năng xuất lao động cao hàng
năm nếu các công trình có lợi nhuận thì hội đồng Công ty họp xét thưởng cho từng bộ
phận.
- Lao động nhiệm vụ nào được hưởng nguồn tiền thưởng ở nhiệm vụ đó.
- Thực hiện phân phối theo lao động (ngày công hạng thành tích)
- Chênh lệch giữa các bộ phận, lực lượng lao động các nhiệm vụ không được
vượt quá 1,5 lần.

SVTT: Ngô Thị Huệ

K 44 TRƯỜNG TCKT TÀI CHÍNH Trang

19


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: T.S Nguyễn Hữu Đồng

2.1.3. Tài khoản sử dụng.
Để theo dõi tình hình thanh toán tiền công và các khoản khác với người lao
động, tình hình trích lập, sử dụng quỹ BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ kế toán sử dụng
tài khoản 334 và tài khoản 338.
*Tài khoản 334: “Phải trả công nhân viên”
- Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh toán lương và các khoản thu
nhập khác cho công nhân viên (CNV) trong kỳ.

Kết cấu:
- Bên nợ : Phát sinh tăng
+ Phản ánh việc thanh toán tiền lương và các khoản thu nhập khác cho công
nhân viên.
+ Phản ánh các khoản khấu trừ vào lương của công nhân viên.
- Bên có: Phát sinh giảm
+ Phản ánh tổng số tiền lương và các khoản thu nhập khác cho công nhân viên
trong kỳ.
Dư có: Phản ánh phần tiền lương và các khoản thu nhập mà doanh nghiệp còn
nợ công nhân viên lúc đầu kỳ hay cuối kỳ.
Tài khoản 334 được chi tiết ra thành 2 tài khoản:
- 334.1 Thanh toán lương
- 334.8 Các khoản khác.
- TK 334.1: Thanh toán lương. Dùng dể phản ánh các khoản thu nhập có tính chất
lương mà doanh nghiệp phải trả cho người lao động.
- TK 334.8: Các khoản khác. Dùng để phản ánh các khoản thu nhập không có tính
chất lương, như trợ cấp từ quỹ BHXH, tiền thưởng trích từ quỹ khen thưởng mà
doanh nghiệp phải trả cho người lao động.

SVTT: Ngô Thị Huệ

K 44 TRƯỜNG TCKT TÀI CHÍNH Trang

20


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: T.S Nguyễn Hữu Đồng


Hạch toán các khoản phải trả công nhân viên:
- Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương, tiền thưởng, kế toán phân loại tiền
lương và lập chứng từ phân bổ tiền lương và các khoản có tính chất lương vào chi phí
sản xuất kinh doanh ghi:
Nợ TK622: Chi phí nhân công trực tiếp(phần tiền lương phải trả)
Nợ TK627: Phần tiền lương của công nhân quản lý phân xưởng.
Nợ TK641: Phần tiền lương của nhân viên bán hàng.
Nợ TK642:Phần tiền lương của nhân viên Quản lý doanh nghiệp.
Có TK 334: Ghi tăng tổng số tiền lương phải trả CNViên.
- Phản ánh số tiền thưởng phải trả cho công nhân viên trong kỳ:
Nợ TK 3531: Giảm quỹ khen thưởng
Có TK 334:
- Phản ánh số BHXH phải thanh toán cho công nhân viên trong kỳ:
Nợ TK 338.3
Có TK 334
- Phản ánh các khoản khấu trừ vào lương:
Nợ TK 334: Giảm lương
Có TK 141: Tạm ứng thừa
Có TK 138.8: Phải bồi thường
Có TK 338.3, 338.4, 338.9:BHXH,BHYT,BHTN mà CNV phải
nộp.
- Phản ánh việc thanh toán tiền lương, thưởng, BHXH cho CNV.
Nợ TK 334
Có TK 111: Trả bằng tiền mặt

SVTT: Ngô Thị Huệ

K 44 TRƯỜNG TCKT TÀI CHÍNH Trang

21



Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: T.S Nguyễn Hữu Đồng

2.1.4. Quy trình kế toán
*Quy trình kế toán trong Công ty được tổ chức theo các bước sau:
- Kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ kế toán: kiểm tra, xác minh chứng từ xem
có trung thực, có hợp lệ, có đúng chế độ thể lệ kế toán hay không để dùng làm chứng
từ kế toán.
- Cập nhật chứng từ: các kế toán viên có nhiệm vụ ghi chép nội dung thuộc
phần công việc mình được giao như số vật tư, hàng hoá nhập, xuất, tồn, số tiền thu,
chi, các khoản phải trả cán bộ công nhân viên, các khoản BHYT, BHXH, BHTN trích
nộp theo lương tổng hợp số liệu và định khoản kế toán.
- Luân chuyển chứng từ: Các chứng từ sẽ được luân chuyển về các bộ phận
được quy định tuỳ theo tính chất và nội dung của từng loại để các bộ phận đó vào sổ
kế toán chi tiết và sổ tổng hợp đồng thời vào máy, nhằm đáp ứng yêu cầu về các
thông tin kịp thời, đầy đủ và chính xác.
- Lưu trữ chứng từ: Bộ phận kế toán chịu trách nhiệm về quản lý và bảo quản hồ
sơ tài liệu phòng mình và các chứng từ kế toán một cách khoa học, có hệ thống và đầy
đủ theo đúng quy định, dễ tìm khi cần sử dụng.
Để phù hợp quy mô cũng như điều kiện thực tế, Công ty áp dụng hình thức
hạch toán Nhật ký chung.
* Hệ thống sổ kế toán được áp dụng tại Công ty:
- Sổ nhật ký chung
- Sổ chi tiết các tài khoản
- Sổ cái TK 334,338
- Bảng tổng hợp chi tiết


SVTT: Ngô Thị Huệ

K 44 TRƯỜNG TCKT TÀI CHÍNH Trang

22


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: T.S Nguyễn Hữu Đồng

Quy trình hạch toán theo hình thức Nhật ký chung của Công ty được thể hiện qua sơ đồ
sau:
Sơ đồ 2.1 – Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung

Chứng từ gốc

(1a)

(1b)

(1)

Sổ quỹ

Sổ, thẻ kế toán chi
tiết

Sổ Nhật ký chung


(3)

(2a)
(2)
Sổ Cái

(3a)

Bảng tổng hợp
chi tiết

(4)
(7)

Bảng cân đối
số phát sinh

(6)

(5)

Báo cáo tài chính

Ghi chú:

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra

C.ty TNHH SX & ĐTĐT Hiệp Hưng


SVTT: Ngô Thị Huệ

K 44 TRƯỜNG TCKT TÀI CHÍNH Trang

23


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: T.S Nguyễn Hữu Đồng

Bảng 2.2
NHẬT KÝ CHUNG
Năm 2014
(Trang 8)
ĐVT: VN đồng
Ngày

Chứng từ

tháng

Số

Ngày

hiệu

tháng


1

2

3

30/06

14

Diễn giải

4

Đã ghi

Số

sổ cái

hiệu

5

6

30/06 Tính lương

622

x

30/06

15

30/06

Trích

BHXH,

BHYT,
x

30/06

30/06

16

30/06

Thu tiền BHXH, BHYT,

17,18 30/06 Trả lương CNV

Co

7


8

218.049.652
218.049.652
40.813.500

338
622

BHTN nhân viên T06/2011

No

334
622

KPCĐ, BHTN

Số phát sinh

x

338

x

334

40.813.500

16.149.250
16.149.250
201.900.402

111
30/06

26

30/06 Nộp BHXH, BHYT, BHTN

x

338

201.900.402
53.413.750

111
30/06

27

30/06 Nộp KPCĐ

x

338.2

53.413.750

1.774.500

111
Cộng trang

1.774.500
532.101.054

Người lập biểu

Kế toán trưởng

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

532.101.054

Ngày 30 tháng 06 năm 2014
Giám đốc
(Ký, họ tên,đóng dấu)

C.ty TNHH SX & ĐTĐT Hiệp Hưng

Bảng 2.3

SỔ CÁI

SVTT: Ngô Thị Huệ


K 44 TRƯỜNG TCKT TÀI CHÍNH Trang

24


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: T.S Nguyễn Hữu Đồng

Tên tài khoản: Phải trả phải nộp khác
Ký hiệu tài khoản: 338
Năm: 2014
ĐVT: VN đồng
Ngày
tháng

Chứng từ
Số Ngày

1

hiệu tháng
2
3

30/06 15

30/06

30/06 15


30/06

30/06 26
30/06 27

Diễn giải

Trang

TK

NK

đối

No

5

6

7

7

622

40.813.500


7

622

16.149.250

7
7

111
111

4
Dư đầu tháng
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ,
BHTN
Thu BHXH, BHYT, BHTN

tháng 06/2011
30/06 Nộp BHXH, BHYT, BHTN
30/06 Nộp KPCĐ
Cộng phát sinh
Dư cuối tháng

Số phát sinh
Co
8
6.355.000

53.413.750

1.774.500

56.962.750

55.188.250
8.129.500
Ngày 30 tháng 06 Năm 2014

Người lập biểu

Kế toán trưởng

Giám đốc

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên, đóng dấu)

(1) Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc hợp lệ, lấy số liệu ghi vào sổ nhật ký
chung theo nguyên tắc ghi sổ.
(1a) – Riêng những chứng từ liên quan đến tiền mặt hàng ngày ghi vào sổ quỹ
(1b) – Căn cứ vào chứng từ gốc, kế toán ghi vào sổ chi tiết có liên quan.
(2) – Căn cứ vào số Nhật ký chung, kế toán ghi vào sổ cái tài khoản liên quan
theo từng nghiệp vụ

SVTT: Ngô Thị Huệ

K 44 TRƯỜNG TCKT TÀI CHÍNH Trang


25


×