Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

ĐỀ CƯƠNG ôn tập môn vật LIỆU xây DỰNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.34 MB, 29 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN : VẬT LIỆU XÂY DỰNG
1) Trình bày khái niệm, cách xác định và ý nghĩa ứng dụng của khối lượng
riêng và khối lượng thể tích của vật liệu xây dựng ?

-

Là 1 đại lượng vật lý cơ bản của VLXD
Đánh giá bản chất của vật liệu đặc hay rỗng
Chú ý sửa CT khối lượng thể tích theo khối lượng riêng ở trên

1


2


2) Trình bày khái niệm, cách xác định và ý nghĩa ứng dụng của độ rỗng và độ
đặc ?

*Quan hệ đặc rỗng
r=(1-đ).100%

3


3) Trình bày khái niệm, cách xác định và ý nghĩa ứng dụng của độ ẩm và độ hút
nước ?

4



5


4) Nhiệt dung và nhiệt dung riêng là gì ? nêu các yếu tố ảnh hưởng và ý nghĩa
thực tế ?

5) Tính biến dạng của vật liệu là gì ? phân loại tính biến dạng và trình bày các
các hiện tượng liên quan tới biến dạng ?
6


6) Trình bày khái niệm, phân loại và các phương pháp xác định cường độ chịu lực và
độ cứng của vật liệu?

7


2.3. Phương pháp xác định cường độ
a/ Phương pháp phá hoại
- Lấy mẫu vật liệu (tuỳ theo VL có trạng thái ứng suất khác nhau):
Nén: Mẫu trụ, mẫu lập phương; uốn: mẫu trụ; kéo: mẫu số 8.
- Đưa mẫu vào mẫu thử tạo ra trạng thái ứng suất tương ứng.
- Tăng dần tải trọng đến khi phá hoại.
- Ghi lại, lấy giá trị ứng suất làm cường độ.
b/ Phương pháp không phá hoại

8


- Bắn súng bê tông: Bắn nhiều điểm để vẽ đồ thị và so sánh với đồ thị chuẩn => R.

- Cộng hưởng (f = fo): Xác định tần số dao động riêng của vật liệu =>R
- Siêu âm bê tông: Vận tốc xung =>Tra biểu đồ => R

Độ cứng của vật liệu
Định nghĩa
Độ cứng là tính chất của vật liệu chống lại sự khắc sâu và đâm xuyên của vật liệu
khác cứng hơn
Phương pháp xác định
Xác định độ cứng của vật liệu dựa vào lực ép P của viên bi thép có đường kính D và
diện tích tiết diện F của vết lõm do viên bi để lại trên bề mặt VL.

7) Đá thiên nhiên có các ưu và nhược điểm gì ? cách phân loại đá thiên nhiên ?
Ưu:
+ cường độ chịu nén cao
+Bền vững trong môi trường sử dụng.
+ Tính trang trí cao
+ Giá thành thấp, tận dụng được nguồn nguyên liệu địa phương.
Nhược:
+ Khối lượng thể tích lớn
+Quá trình gia công phức tạp, vận chuyển thi công khó khăn.
Cách phân loại:
+ Theo khối lượng thể tích và cường độ
+Theo hệ số mềm (Km)
+Theo yêu cầu sử dụng và mức độ gia công.
+Theo hàm lượng oxit silic.
+Theo nguồn gốc.
8) Ứng dụng đá thiên nhiên trong các lĩnh vực xây dựng, kiến trúc và đời sống ?
9



Vật liệu đá thiên nhiên như cát , sỏi, đá dăm dùng làm cốt liệu bê tông và vữa, đá
cấp phối dùng rải đường oto và đệm đường xe lửa, đá hộc dùng để xây mố cầu,
xây cống, kè đê và gia cố nền đường oto ở vùng đất yếu, đá tấm, đá lát dùng lát
vỉa hè, làm bậc cầu thang các cấu kiện kiến trúc khác dùng để trang hoàng công
trình dân dụng và công cộng
Từ đá thiên nhiên có thể chế tạo 1 số chất kết dính vô cơ như xi măng, vôi, thạch
cao xây dựng
9) Trình bày khái niệm, ưu, nhược điểm và cách phân loại vật liệu gốm
Khái niệm : Vật liệu gốm là vật liệu nhân tạo, được sản xuất từ nguyên liệu chính
là đất sét hoặc cao lanh bằng cách tạo hình và nung ở nhiệt độ cao (900-1350 độ
C) Trải qua 1 quá trình gia công cơ học và biến đổi lí hóa dưới tác dụng của nhiệt
độ, tạo thành sản phẩm gốm.
Ưu:
+Độ bền và tuổi thọ cao.
+ Từ nguyên liệu địa phương có thể sản xuất các sản phẩm khác nhau thích hợp
với yêu cầu sử dụng.
+ Công nghệ sản xuất đơn giản, giá thành thấp.
Nhược: giòn, dễ vỡ, nặng, không phù hợp với thi công hiện đại. Lò gốm gây ô
nhiễm môi trường
Cách phân loại:
+Theo lĩnh vực sử dụng
+Theo cấu tạo
+Theo cấu trúc và tính chất sản phẩm.
+Theo công dụng trong xây dựng.
10) Các nguyên liệu sản xuất gốm xây dựng : thành phần, tính chất và các biến
đổi hóa lý khi nung sản phẩm gốm ?

10



11


11) Quy trình sản xuất gạch đất sét đất sét nung ?

12


12) Các sản phẩm gạch và ngói xây dựng và phạm vi ứng dụng ?
- Gạch xây: gạch đặc, gạch đinh, gạch 3,4,6,8,10,11,12 lỗ
- Gạch ốp lát: gạch không tráng men, gạch ceramic tráng men, gạch lá dừa, ô
vuông, sọc ngang, gạch con sâu gạch chữ U...
- Gạch trang trí: gạch hạ UYDI, gạch đồng tiền, gạch cánh bướm, gạch hoa mai,
gạch hoa phượng, gạch cánh quạt...
- Ngói đất sét: ngói 22,20,13, ngói nóc, ngói con sò, ngói mũi hài, ngói cooper,
ngối mắt rồng, ngói viền, ngói tiểu, ngói vẩy cá, ngói âm dương, ngói nóc tiểu..

13


13) Khái niệm và phân loại chất kết dính vô cơ theo môi trường đóng rắn ?
Khái niệm: chất kết dính vô cơ chủ yếu ở dạng bột, khi nhào trộn với nước tạo
thành một loại hồ dẻo có tính dính, sau các quá trình phản ứng hóa lý phức tạp nó
dần dần đông đặc lại, trở nên rắn chắc và trở thành một loại đá nhân tạo. Trong
quá trình ngưng kết và rắn chắc đó, nó có khả năng trộn lẫn với các vật liệu khác,
gắn kết chúng lại với nhau thành một khối đồng nhất, vững chắc.
Phân loại theo môi trường rắn chắc:
- Chất kết dính vô cơ rắn trong không khí: là loại chất kết dính vô cơ chỉ có thể
rắn chắc và giữ được cường độ lâu dài trong môi trường không khí.
- Chất kết dính vô cơ rắn trong nước: là loại chất kết dính vô cơ không những có

khả năng rắn chắc và giữ được cường độ lâu dài trong môi trường không khí
mà còn có khả năng rắn chắc và giữ được cường độ lâu dài trong môi trường
nước.
- Chất kết dinh vô cơ rắn trong octobla ( môi trường nhiệt ẩm) là loại chất kết
dính vô cơ chỉ có thể rắn chắc và giữ được cường độ lâu dài trong điều kiện
hơi nước bão hòa và nhiệt độ cao.
- Chất kết dính vô cơ rắn trong nước nếu được rắn trong môi trường octobla thì
cường độ đạt được sẽ cao hơn và tốc độ rắn chắc sẽ nhanh hơn.
14) Các dạng sử dụng vôi trong xây dựng ? trình bày quá trình rắn chắc của
vôi ? phạm vi ứng dụng của vôi ?

14


15


Phạm vi ứng dụng của vôi:
- Trong xây dựng vôi dùng để sản xuất vữa xây, vữa trát cho các bộ phận công
trình ở trên khô, có yêu cầu chịu lực không cao lắm.
- Vôi còn được dùng để sản xuất gạch silicat hoặc quét trần, quét tường trang
trí và bảo vệ vật liệu ở bên trong.

15) Trên thị trường Việt nam hiện có các loại xi măng nào ? trình bày quá trình
sản xuất xi măng ?
Các loại xi măng:
Xi măng bền
Xi măng chịu nhiệt
Xi măng trắng
Xi măng ít tỏa nhiệt...


16


16) Quá trình rắn chắc của xi măng xảy ra như thế nào ? Phương pháp xác định
mác xi măng ( theo TCVN 6016-2011) ?
Quá trình rắn chắc của xi măng được chia làm 3 giai đoạn.

Định mác xi măng:

17


17) Hiện tượng ăn mòn xi măng và các biện pháp đề phòng ?
Các hình thức ăn mòn xi măng:
- Do bản thân xi măng có chứa 1 số thành phần bị hòa tan trong môi trường
nước.
- Do sự tương tác của 1 số thành phần trong xi măng với các thành phần có lẫn
trong môi trường để sinh ra sản phẩm mới mà bản thân sản phẩm có thể bị hòa
tan, làm tăng thể tích và gây mất ổn định thể tích cho xi măng sau này.
- Khi xi măng tham gia phản ứng với nước thì tỏa nhiệt và tăng thể tích dễ dàng
gây nứt và làm giảm chất lượng bê tông.
Các biện pháp bảo vệ

18


-

Giảm bớt các thành phần bị ăn mòn trong xi măng: điều chỉnh hàm lượng các

thành phần hoặc sử dụng thêm phụ gia
Tăng độ đặc của sản phẩm
Dùng cấp phối hợp lí, phối hợp tỉ lệ vật liệu để có hỗn hợp tỉ lệ cấp phối phù
hợp và ít ăn mòn
giảm tỉ số N/X phải có phương pháp thi công thích ứng vì càng giảm thì lỗ
rỗng cũng giảm nhưng cường độ tăng và khả năng chống thấm tốt
sử dụng biện pháp thi công đặc biệt dùng cốt pha chân không hút hết nước dư
thừa khi hỗn hợp bê tông còn dính dẻo
Có thể đánh màu trên bề mặt hoặc vật liệu khác quét lên bề mặt, tạo độ đặc
trên bề mặt và làm giảm lớp tiếp xúc với nước.
Các công trình ngầm có thể dùng đất sét lèn chặt xung quanh công trình hoặc
có thể xếp đá vôi xung quanh công trình để làm tăng độ cứng của nước.

18) Bê tông dùng chất kết dính vô cơ là gì ? nêu các ưu và nhược điểm của bê
tông, phân loại bê tông ?
Bê tông dùng chất kết dính vô cơ là những loại vật liệu đá nhân tạo không nung,
thành phần bao gồm CKD vô cơ, dung môi ( nước), cốt liệu (cát, sỏi hay đá dăm)
và phụ gia, được nhào trộn theo 1 tỷ lệ nhất định, rắn chắc mà thành.
Ưu điểm:
- Có cường độ chịu nén cao, bền trong môi trường.
- Cốt liệu có thể sử dụng vật liệu địa phương.
- Có thể tạo hình dễ dàng cho kết cấu
- dễ cơ giới hóa, tự động hóa sản xuất và thi công
- Có thể tạo nhiều loại beetong tính chất khác nhau.
Nhược:
- Trọng lực lớn
- Chịu kéo kèm.
- Khó gia cố và sữa chữa
Phân loại
- Theo CKD sử dụng

+ Bê tông xi măng: chất kết dính là xi măng
+ Bê tông silicat: chất kết dính là vôi
+ Bê tông thạch cao...
- Theo dạng cốt liệu sử dụng
+ Bê tông cốt liệu đặc
+ Bê tông cốt liệu rỗng
+Bê tông cốt liệu đặc biệt: chống axit, phóng xạ, chịu nhiệt
- Theo khối lượng thể tích
+ Bê tông đặc biệt nặng : p>2500kg/m3
+ Bê tông nặng : p=2500-1800 kg/m3
19


+ Bê tông nhẹ p= 1800-500 kg/m3
+ Bê tông đặc biệt nhẹ : p<500kg/m3
- Theo công dụng
+ bê tông chịu nhiệt
+ bê tông chịu lực
+ bê tông thủy công...
- Theo cường độ
+ Bê tông thường cường độ từ 15-60 Mpa
+ Bê tông cường độ cao, cường độ nén 60-100 Mpa.
19) Vai trò và các yêu cầu kỹ thuật đối với các vật liệu thành phần của bê tông ?
Xi măng

Nước

20



Phụ gia
Vai trò: cải thiện 1 hoặc 1 số đặc tính kỹ thuật của hỗn hợp bê tông và bê
tông theo hướng có lợi cho người sử dụng như tính công tác, thời gian rắn
chắc, khả năng chống thấm
Cốt liệu:
Vai trò:
- Làm khung chịu lực: các hạt cốt liệu sắp xếp xen kẽ với nhau làm tăng
độ đồng nhất và ổn định thể tích.
- Chiếm không gian làm giảm lượng dùng chất kết dính, hạ giá thành
- Chống cô ngót và các hình thức biến dạng khác
Yêu cầu kỹ thuật

21


20) Trình bày các tính chất chủ yếu của bê tông (tính công tác, tính co nở thể
tích, cường độ và mác bê tông) ?
- Tính công tác của bê tông
Là tính dễ tạo hình, nó biểu thị khả năng lấp đầy khuôn nhưng vẫn đảm bảo
được độ đồng nhất trong 1 điều kiện đầm nén nhất định
để đánh giá tính công tác dùng 2 chỉ tiêu : độ dẻo và độ giữ nước.
- Tính co nở thể tích bê tông. Trong quá trình rắn chắc bê tông thường phát sinh
biến dạng thể tích, nở ra trong nước và co lại trong không khí.
- Tính biến dạng vì nhiệt của bê tông khi rắn chắc
- Cường độ bê tông bê tông có thể làm việc dưới dạng chịu nén, kéo, uống cắt
nhưng bê tông làm việc tốt nhất dưới dạng chịu nen đó là yếu tố đặc trưng cho
cường độ bê tông.
- Tính thấm nước
- Tính chịu nhiệt
- Tính biến dạng của bê tông

21) Quá trình thi công bê tông gồm các bước nào ? Những điểm lưu ý trong mỗi
bước ?
- Gồm các bước
- Cân đong các vật liệu thành phần theo cấp phối
- Nhào trộn vật liệu chế tạo hỗn hợp bê tông
22


-

vận chuyển hỗn hợp bê tông đến công trình
đổ khuôn
đầm chặt
dưỡng hộ
kiểm tra chất lượng của bê tông.
Lưu ý:

23


22) Vật liệu gỗ có các ưu và nhược điểm gì ? Đặc điểm các vùng cấu tạo của vật liệu
gỗ ?

24


23) Các khuyết tật thường gặp của vật liệu gỗ và biện pháp đề phòng ?
Các khuyết tật của gỗ:
- Khuyết tật do cấu tạo:
+ Khuyết tật do mắt cây: sống mắt, mắt rời, mắt bỏ, mắt sừng, mắt xốp

+ Vết nứt: vết nứt hướng tâm, nứt không đều, nứt chéo, nứt đồng tâm, nứt khi
sấy...
+ Độ thót
+ Độ vặn thớ
+ Xiên thớ
+Lệch tâm
- Khuyết tật do nấm
- Khuyết tật do côn trùng ( sâu, mọt)
Biện pháp bảo quản gỗ
- Phòng chống nấm và côn trùng
+ Sơn hoặc quét các loại sơn, mở, dầu, dầu hạt điều, vécni, florua natri...
+ Ngâm chiết kiềm: tách nhựa cây bằng cách ngâm gỗ trong nước lạnh, nước
nóng.
+ Ngâm tẩm các hóa chất: gây chết côn trùng nhưng không ăn mòn gỗ, không độc
cho người và gia súc.
- Phòng chống hà
+ Dùng gỗ cứng, gỗ dẻo quánh, gỗ có nhựa
+ Để nguyên lớp vỏ cây
+ Bọc ngoài gỗ 1 lớp vỏ kim loại
25


×