Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Đề cương ôn tập môn tâm lý lãnh đạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.93 KB, 17 trang )

MÔN: TÂM LÝ HỌC , XÃ HỘI HỌC LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ
Câu hoi:
- Uy tín, phong cách,nhân cách người lãnh đạo, quản lý.
- Cơ cấu xã hội, phân tầng xã hội, phân hoá giầu nghèo ở VN
Câu 1: Uy tín, phong cách, nhân cách người lãnh đạo, quản lý.
Cán bộ, nhất là lãnh đạo, quản lý các cấp các ngành ở nước ta từ lâu đã được
Đảng ta coi là một nhân tố quan trọng, quyết định thành công hay thất bại của cách
mạng. Cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp hiện nay ở nước ta là những nhà lãnh đạo
chính trị, nhà tổ chức, nhà chuyên môn và đồng thời là nhà giáo dục. Làm thế nào để
tranh thủ thời cơ, vượt qua nguy cơ đưa đất nước phát triển, đội ngũ các nhà lãnh
đạo, quản lý phải là người có "tâm" và có "tầm", có trình độ, năng lực cần thiết để
tiến hành có hiệu quả những nhiệm vụ thuộc trách nhiệm của mình trước Đảng, Nhà
nước và nhân dân. Do vậy, uy tín, phong cách, nhân cách người lãnh đạo có vai trò
rất quan trọng và là đòi hỏi bức thiết đối với người lãnh đạo, quản lý hiện nay.
I. Nhân cách người lãnh đạo, quản lý
Khái niệm: Nhân cách người lãnh đạo, quản lý là toàn bộ những phẩm chất tâm
lý XH của những cá nhân đóng vai trò lãnh đạo trong tổ chức chính trị xã hội khác
nhau, là những tiêu chuẩn cần thiết về mặt đạo đức và năng lực được đánh giá và thừa
nhận là cá nhân đứng đầu, đứng vai trò dẫn dắt và định hướng cho các tổ chức chính
trị - XH nhất định.
Trong nhân cách của người LĐ, QL phẩm chất về đạo đức là cực kỳ quan trọng,
là điều kiện cần thiết đảo bảo cho người lãnh đạo có thể đóng vai trò là người đứng
đầu, là tiêu chuẩn hàng đầu, đặc biệt là trong tình hình hiện nay. Chủ tịch HCM khẳng
định " đạo đức CM là cái gốc, cái nền tảng, cái bản chất. Giống như sông phải có
nguồn nước, không có nguồn thì sông khô cạn. Cây phải có gốc rễ, không có gốc thì
cây khô héo. Người CM phải có đạo đức, không có đạo đức thì tài giỏi mấy cũng
không LĐ được nhân dân"
1- Phẩm chất về tư tưởng chính trị: (2 ý)
- Thế giới quan duy vật khoa học: Trang bị cho mình một thế giới quan đúng đắn,
định hướng cho mọi hoạt động. Vì vậy, người LĐ, QL phải tích cực học tập, nghiên
cứu CN M-L, TT HCM


+ Kiên định, kiên trì mục tiêu, lý tưởng của Đảng, của dân tộc; tin tưởng vững
chắc vào CNXH, kiên định với CNCS, đó là một trong những yêu cầu hàng đầu đối
với nhân cách người lãnh đạo của ĐCS và nhà nước XHCN VN.
+ Phải trung thành tuyệt đối với lý tưởng cách mạng, với CN M-L, TT HCM.
+ Có trình độ tư duy lý luận cao mà biểu hiện tập trung nhất và khái quát nhất là
trình độ tư duy chính trị - XH (đánh giá triển khai NQ của Đảng, CSPL của NN; giải
quyết mọi sự việc dưới góc độ chính trị, phê phán vạch trần tư tưởng lệch lạc bè phái,
chủ nghĩa cá nhân...)

1


- Nhân sinh quan: Động cơ vì dân vì nước, đặt lợi ích của sự nghiệp CM, của ND
lên trên lợi tích cá nhân. Tuyệt đối trung thành với Đảng với nhân dân, suốt đời quyết
tâm đấu tranh cho Đảng, cho cách mạng.
2- Phẩm chất đạo đức lối sống (4 ý): Thực hiện nghiêm túc, sâu sắc lời dạy của
Bác "cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư".
- Tinh thần trách nhiệm cao (cần): Là người chịu trách nhiệm cao nhất trong tổ
chức, vì vậy trách nhiệm đói với việc thực hiện thành công đường lối, chủ trương dủa
Đảng, CSPL của NN, trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ được giao, trách nhiệm lợi ích
với nhân dân. Dám làm, dám chịu trách nhiệm, làm đến nơi, đến chốn và có hiệu quả
cao nhất có thể.
- Không lãng phí (kiệm): là yêu cầu tất yếu trong phẩm chất đạo đức của người
lãnh đạo. Không lãng phí của cải xã hội, tiền bạc của nhân dân trong tình hình hiện
nay không lãng phí cơ hội phát triển đất nước.
- Không tham nhũng, kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng (liêm): là phẩm
chất có ý nghĩa cơ bản vừa có ý nghĩa hết sức cấp bách hiện nay đói với người lãnh
đạo. Người lãnh đạo cần phải có phẩm chất trong sạch, không tham nhũng, mạnh dạn
chống lại hành vi tham nhũng của người khác.
- Ngay thẳng, trung thực (chính): là phẩm chất không thể thiếu trong nhân cách

của người lãnh đạo. Ngay thẳng, trung thực đối với chính mình đối với công việc, là
giá trị chiếm ưu thế, là tấm gương tiêu biểu để mọi người noi theo; đồng thời là sức
mạnh có khả năng chi phối toàn bộ tổ chức.
Đạo đức cao nhất của người lãnh đạo vì nhân dân phục vụ, là "Tận trung với
nước, tận hiếu với dân: như lời Bác Hồ đã dạy.
3- Năng lực lãnh đạo (tài): Là toàn bộ những phẩm chất tâm lý giúp cho một cá
nhân hoạt động được trong lĩnh vực lãnh đạo và làm cho hoạt động lãnh đạo có hiệu
quả. Để đánh giá năng lực cá nhân người ta thường xem xét 3 loại năng lực sau đây:
- Năng lực phổ biến ở người lãnh đạo: (3 ý)
+ Nhạy cảm về chính trị và về tổ chức: Là khả năng nắm bắt một cách nhanh
nhạy những tình huống biến đổi của tình huống ngay khi tình huống còn đang diễn ra
một cách bình thường, nó chưa bộc lộ ra dấu hiệu rõ rệt.
Nhạy cảm về tổ chức là nhạy cảm về con người là người có khả năng phát hiện
được suy nghĩ, nguyện vọng bên trong của người khác bằng các dấu hiệu, cử chỉ, thái
độ bên ngoài.
+ Một tầm nhìn sâu rộng và mềm dẻo: là đặc điểm cơ bản nhất trong tư duy của
người lãnh đạo. Người lãnh đạo phải có tầm nhìn xa hơn người khác, tạo ra tầm nhìn
ra người khác, biết dẫn dắt tổ chức mình đi đến đâu, hình dung ra tương lai của tổ
chức. Cách nhìn mềm dẻo và khả năng tư duy linh hoạt, nó luôn gắn liền với tư duy
sáng tạo. Là người đóng vai trò định hướng và dẫn dắt của tổ chức, là người đưa ra
quyết định cuối cùng để xử lý mọi công việc của tổ chức, vì vậy người lãnh đạo phải
có những phẩm chất tư duy đặc biệt nêu trên, thiếu chúng khó thực hiện tốt chức năng
dẫn dắt định hướng của mình.
+ Tính kiên định, nhất quán: là đặc điểm hết sức quan trọng trong năng lực
định hướng hành vi của người lãnh đạo để đạt được mục tiêu đã định. Người lãnh đạo
phải có năng lực định hướng cao, kiên trì mục tiêu, kiên định trong việc giữ lập trường

2



đã chọn, nhất quán bảo vệ các giá trị, các nguyên tắc đã được xác lập, không dễ dàng
thay đổi để chiều theo hoàn cảnh hoặc từ sức ép từ bên ngoài.
Bản lĩnh, quyết đoán, khôn ngoan là đặc điểm cần có để lựa chọn phương án
phù hợp, trí tuệ, ra quyết định để đạt được mục tiêu của tổ chức; để đảm bảo cho
người lãnh đạo đi tới thành công.
- Năng lực đặc biệt cần có đối với người lãnh đạo:
+ Năng lực tổ chức: là khả năng tập hợp, lôi cuốn những người khác xung
quanh mình để thực hiện những mục tiêu đã xác định; khả năng phát hiện và sử dụng
con người một cách tối ưu.
Khả năng biết đánh giá đúng năng lực, sở trường, sở đoản, điểm mạnh, đierm
yếu của từng cá nhân, đặt họ đúng vị trí phù hợp với năng lực sở trường của mỗi
người, có thể phát huy năng lực của mỗi người một cách tối đa. Có khả năng xây dựng
được một đọi ngũ tốt, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của tổ chức trong hiện tại và trong
tương lai.
+ Năng lực giao tiếp: Là khả năng ứng xử một cách tối ưu trong quan hệ và
tiếp xúc với những người xung quanh, nắm được tâm tư nguyện vọng của những
người xung quanh để ứng xử với mỗi 1 cách phù hợp nhất với mọi người và từng
người trong hoàn cảnh cụ thể.
+ Năng lực sư phạm: là khả năng tác động, ảnh hưởng đến người khác, thuyết
phục được họ. Khơi dậy sự tự tin ở người khác, khả năng xây dựng lòng tin đối với
lãnh đạo, khả năng thuyết phục, khả năng ám thị.
+ Năng lực chuyên môn của người lãnh đạo: là năng lực chuyên môn chỉ cần
cho 1 lĩnh vực hoạt động, nếu không có nó thì không thể hoạt động tốt trong lĩnh vực
ấy. Đó là năng lực chỉ huy, điều hành bộ máy.
II. Uy tín của người lãnh đạo
Khái niệm: Uy tín của người lãnh đạo là sự kết hợp hài hòa giữa hai yếu tố
quyền lực và sự tín nhiệm của mọi người đối với bản thân người lãnh đạo.
Vai trò (3 vai trò):
- Uy tín là phẩm chất tâm lý đòi hỏi khách quan đối với người lãnh đạo: Người
lãnh đạo phải là người có uy tín đối với nhân dân, với người khác, là một trong những

tiêu chuẩn hàng đầu, có ý nghĩa quyết định đối với những cá nhân được bầu hoặc cử
làm lãnh đạo: Muốn đóng vai trò của người lãnh đạo, trước hết phải có uy tín.
- Uy tín của người lãnh đạo là điều kiện cần thiết cho hoạt động lãnh đạo có
thể diễn ra một cách bình thường, hiệu quả: Hoạt động lãnh đạo là phối hợp với
những người khác để thực hiện nhiệm vụ khác nhau nhằm đạt được mục tiêu xác định,
vì vậy người lãnh đạo phải có sức mạnh tinh thần chi phối, lôi cuốn thuyết phục
những người xunh quanh một cách tự nguyện, tự giác. Sức mạnh ấy chính là uy tín.
- Uy tín của người lãnh đạo là điều kiện đảm bảo sự cố kết, thống nhất giữa
các thành viên trong tổ chức: Để có được sự cố kết và thống nhất thì người lãnh đạo
pahir có sức mạnh tinh thần, có khả năng làm cho các thành viên phục tùng, nghe theo
một cách tự giác.
- Các yếu tố tạo nên uy tín cho người lãnh đạo

3


+ Vị trí lãnh đạo: là yếu tố khách quan, bên ngoài, có khả năng tạo ra uy tín
cho NLĐ. Bất kỳ cá nhân nào, muốn tạo lập uy tín lãnh đạo thì trước tiên phải được
đặt vào một vị trí lãnh đạo nhât định. Vị trí LĐ là yếu tố không thể thiếu để tạo nên uy
tín cho NLĐ nhưng nó chỉ là khả năng, là điều kiện cần. NLĐ sử dụng vị trí LĐ của
mình một cách đúng đắn, hợp lý, đáp ứng được kỳ vọng của xã hội đối với vị trí ấy thì
NLĐ sẽ chinh phục được mọi người ở vị trí LĐ của mình, tức là có uy tín. Tóm lại, vị
trí hay quyền lực LĐ sẽ trở thành quyền lực của uy tín nếu nó biến thành yếu tố năng
lực trong nhân cách NLĐ, được “nội tại hóa” trong nhân cách ấy.
+ Năng lực, phẩm chất đạo đức và kết quả hoạt động của cá nhân NLĐ là yếu
tố cơ bản, nội tại, đóng vai trò quyết định tạo nên uy tín lãnh đạo. Nghĩa là NLĐ có uy
tín hay không phụ thuộc vào họ giỏi hay không, đức độ hay không và có làm được
việc hay không.
+ Sự thừa nhận của những người xung quanh là yếu tố cần thiết không thể
thiếu để tạo nên uy tín cho người LĐ. Phải có sự tín nhiệm, tin cậy một cách tự giác,

tự nguyện của những người xung quanh đối với vị trí lãnh đạo của một cá nhân nào đó
thì cá nhân đó mới có sức mạnh tinh thần được gọi là uy tín lãnh đạo. Đó chính là sự
thừa nhận những năng lực, phẩm chất, phong cách và kết quả hoạt động của cá nhân
người lãnh đạo tương ứng và xứng đáng với vị trí lãnh đạo mà cá nhân ấy được giao.
- Các biểu hiện của uy tín lãnh đạo
Để xác định một NLĐ có uy tín hay không, uy tín ở mức độ nào, có thể căn cứ
vào một số biểu hiện chủ yếu sau:
+ Mức độ và tính chất của việc nắm thông tin đối với người LĐ: NLĐ có uy
tín, được mọi thành viên trong tổ chức tin cậy, tín nhiệm thì bằng những con đường và
cách thức khác nhau, mọi sự kiện cũng như diễn biến trong tổ chức sẽ được thông báo
một cách trung thực, đầy đủ và sớm nhất cho người LĐ bởi các thành viên khác nhau
của tổ chức ấy. Vì vậy những thông tin mà NLĐ có được từ tổ chức mình càng chính
xác, càng đầy đủ, càng kịp thời thì uy tín càng cao.
+ Sự chấp hành của cấp dưới như thế nào phản ánh uy tín của NLĐ như thế.
NLĐ có uy tín cao, khi giao nhiệm vụ sẽ được cấp dưới thực hiện một cách nhiệt tình,
triệt để, đầy trách nhiệm, đến nơi đến chốn và đạt hiệu quả cao. Và ngược lại.
+ Thái độ của những người xung quanh: là một trong những dấu hiệu rõ rệt
nhất nói lên mức độ uy tín của NLĐ. NLĐ có uy tín thường được cấp dưới kính trọng,
người cùng cấp quý mến, cấp trên tin cậy và những kẻ không thích, không đồng quan
điểm cũng nể nang.
- Con đường tạo lập, giữ gìn và nâng cao uy tín người lãnh đạo
Cần quan tâm một số nguyên tắc sau:
+ “Uy tín là điều kiện để đạt mục tiêu lãnh đạo chứ không phải mục tiêu của
hoạt động lãnh đạo” ; đối với hoạt động lãnh đạo, uy tín là phương tiện chứ không
phải cứu cánh. NLĐ không nên tạo lập uy thế cho mình bằng mọi giá, nếu không xuất
phát từ năng lực và phẩm chất đạo đức của riêng mình thì chỉ tạo được uy tín giả mà
thôi.
+ Uy tín đối với NLĐ trong XH ta không chỉ là vấn đề của riêng cá nhân
NLĐ mà còn chính là vấn đề của tổ chức Đảng, của Nhà nước và hệ thống chính
trị nói chung. Vì uy tín cá nhân NLĐ có liên quan chặt chẽ với uy tín của tổ chức, của

chế độ XH nói chung.

4


+ Đừng đứng núi này trông núi khác: Uy tín là hiện tượng tâm lý XH gắn với
mỗi cá nhân trong những lĩnh vực hoạt động cụ thể, diễn ra trong không gian, thời
gian cụ thể với những quan hệ cụ thể. Vì vậy, mỗi cá nhân chỉ có thể tạo lập và duy trì
uy tín cho mình trong một hoặc một vài lĩnh vực nhất định, trong một số quan hệ nhất
định.
Uy tín là cái mà có nó thì rất khó khăn và lâu dài, nhưng để mất nó thì dễ
dàng và nhanh chóng.
Ý nghĩa: Uy tín LĐ là phẩm chất chỉ có thể tạo nên, duy trì và phát triển trong
mối quan hệ chặt chẽ, lành mạnh, tốt đẹp với quần chúng, với những người xung
quanh. Vì vậy NLĐ thiết lập và duy trì được các mối quan hệ với những người xung
quanh càng rộng, càng sâu sắc thì sẽ có được uy tín càng cao, càng bền. Lưu ý thiết
lập và duy trì một khoảng cách quan hệ hợp lý.
Con đường cơ bản và chủ yếu nhất để NLĐ có thể tạo lập, duy trì và nâng cao
uy tín cho mình là thường xuyên học tập, tu dưỡng để nâng cao trình độ và năng lực,
nâng cao phẩm chất đạo đức và chứng tỏ tính hiều quả trong công việc.
III. Phong cách người lãnh đạo
“ Phong cách lãnh đạo của một cá nhân là mẫu hành vi mà người đó lựa chọn
và thể hiện trong quá trình tác động và gây ảnh hưởng một cách nỗ lực đến hoạt động
của những người khác theo nhận thức của họ”
Theo cách phân loại thông thường có ba kiểu phong cách lãnh đạo tương ứng
với 3 kiểu người lãnh đạo đó là: Phong cách lãnh đạo độc tài ứng với phong cách này
là kiểu người lãnh đạo độc tài (chuyên chế); phong cách lãnh đạo dân chủ - kiểu người
lãnh đạo dân chủ; phong cách lãnh đạo tự do - kiểu người lãnh đạo tự do hành động.
- Phong cách lãnh đạo độc tài hay chuyên chế: là người luôn đòi hỏi cấp dưới
phải phục tùng tuyệt đối mọi mệnh lệnh của mình. Bản thân người lãnh đạo tự tìm

hiểu, tự suy nghĩ và quyết định tất cả các vấn đề và cho rằng chỉ có mình mới là
người có quyền duy nhất được lựa chọn.
- Phong cách lãnh đạo dân chủ: là người luôn trưng cầu ý kiến của cấp dưới.
Trước khi quyết định làm việc gì người lãnh đạo dân chủ thường tổ chức hội nghị họp
để lấy ý kiến và sự trao đổi của mọi người. Trong mọi trường hợp người lãnh đạo dân
chủ đều là chủ toạ và khuyến khích sự tham gia ý kiến của mọi nhân viên.
- Phong cách lãnh đạo kiểu tự do: là người chỉ làm công việc cung cấp thông
tin cho nhân viên. Người lãnh đạo tự do hầu như không tham gia vào hoạt động của
tập thể mà để cho mọi người phát huy hết khả năng độc lập, tự điều khiển tư duy và
hành động của mình, ít có sự điều hành của người lãnh đạo.
Chúng ta không thể khẳng định được phong cách lãnh đạo nào là hay nhất, là
tốt nhất, điều đó còn tuỳ thuộc vào những tình huống, điều kiện cụ thể của một đơn vị,
tổ chức nhất định. Để chọn một phong cách lãnh đạo phù hợp cho một tình huống,
một tổ chức, nhà lãnh đạo cần lưu ý đến đặc điểm tam lý của từng loại người trong tập
thể; đến mặt chủ quan của bản thân, thái độ mọi người trong tổ chức, đặc điểm của
tình huống cụ thể…song quan trọng nhất vẫn là chọn một phong cách phù hợp với cá
tính của từng loại người.
Vấn đề đổi mới phong cách làm việc được Đảng và Chủ tịch HCM đặc biệt
quan tâm từ trước tới nay. Trong các nghị quyết của Đảng từ Đại hội VI tới nay yêu

5


cầu đổi mới phương pháp làm việc ở các cấp, các ngành luôn được đặt ở vị trí quan
trọng. Đổi mới tư duy, đổi mới tổ chức cán bộ, đổi mới phong cách lãnh đạo và lề lối
làm việc cho đó là một yêu cầu quan trọng và cấp bách trong giai đoạn hiện nay.
Loại bỏ phong cách lãnh đạo quan liêu. Đây là con đẻ của cơ chế quan liêu bao
cấp, là nguyên nhân trực tiếp của các bệnh gia trưởng, độc đoán thiếu dân chủ, không
đi sâu, đi sát thực tế, cục bộ địa phương, vô kỷ luật…dẫn đến hiệu quả quản lý lãnh
đạo kém. Chủ tịch HCM gọi chủ nghĩa quan liêu là ‘một thứ giặc trong lòng chúng ta”

vì nó làm cho người lãnh đạo bảo thủ, trì trệ, ỷ lại, vô trách nhiệm, thiếu năng động và
đổi mới, bóp nghẹt sáng kiến của mọi người, mất dân chủ, mất đoàn kết…
Phong cách lãnh đạo quan liêu thường được biểu hiện ở một số đặc điểm sau:
- Khuynh hướng cứng nhắc, cơ cấu tổ chức quản lý cồng kềnh, nhiều cấp. Giải
quyết công việc thường lâu hay ngâm việc; không đề ra tiến độ thực hiện; thụ động;
trông chờ sự chỉ đạo của cấp trên.
- Có thiên hướng đầu óc thủ cựu, quan liêu, sính giấy tờ, hay gây phiền phức.
- Có thái độ thờ ơ với các yêu cầu thực tế của mọi người.
- Nhỏ nhặt trong quan hệ với những người dưới quyền, hay can thiệp vô căn cứ
vào công việc hàng ngày của họ.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến quan liêu. Nếu xét ở góc độ tâm lý từng người
thì:
- Do động cơ nhu cầu thăng tiến không đúng đắn. Mục đích công tác nặng về
quyền lợi cá nhân.
- Do trình độ lý luận, chuyên môn quản lý yếu. Năng lực và phương pháp hạn
chế, không đáp ứng với chức danh lãnh đạo.
- Do lập trường tư tưởng, lập trường quản lý còn lệch lạc.
- Do không được đào tạo, bồi dưỡng để làm lãnh đạo quản lý…
Vì vậy để xây dựng được phong cách lãnh đạo mới có hiệu quả cần phải
chú ý một số điểm sau:
Không ngừng nâng cao trình độ lý luận chính trị, chuyên môn, quản lý nhằm
đổi mới tư duy, cách thức lãnh đạo.Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn; lời nói đi đôi
với việc làm, suy nghĩ kỹ trước khi nói, trước khi làm. Làm việc luôn đảm bảo nguyên
tắc tập trung dân chủ, làm việc tập thể, dám quyết, dám làm, dám chịu trách nhiệm.
Thường xuyên nắm vững tình hình thực tiễn, sát dân, dựa vào dân, phát huy tính sáng
tạo của dân, hiểu và gần gũi dân, vì dân. Tăng cường công tác phê bình và tự phê bình,
làm việc cởi mở tránh “yêu nên tốt, ghét nên xấu”, chống chủ nghĩa cá nhân.Giữ gìn
và nâng cao những phẩm chất cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư như Bác Hồ đã
dạy. Mềm dẻo, sáng tạo, linh hoạt, đổi mới trong công tác và trong giao tiếp, trong xử
lý công việc. Khi xem xét, suy nghĩ phải có lý trí, song khi hành động phải có tình

cảm.
Đất nước ta đang tiến hành công cuộc đổi mới phát triển kinh tế thị trường theo
định hướng XHCN có sự quản lý của Nhà nước, cùng với đó chúng ta cũng đang tiến
hành cải cách nền hành chính quốc gia. Để thực hiện những nhiệm vụ trọng đại trên,
đòi hỏi mỗi người cán bộ, lãnh đạo phải chú trọng đổi mới phong cách lãnh đạo dựa
trên yêu cầu và nguyên tắc của Đảng và những quy định của hệ thống quản lý XHCN,
việc nghiên cứu phong cách lãnh đạo có ý nghĩa thực tiễn to lớn nó giúp cho người

6


lónh o cỏc cp, cỏc ngnh nc ta hin nay cú c s rốn luyn, hỡnh thnh
phong cỏch lónh o dõn ch, khoa hc v cú hiu qu./.

* Liên hệ :
Bản thân Tôi là một cán bộ quản lý kinh tế công tác tại SKHT THG, Tôi
nhận thấy việc ra quyết định và tổ chức thực hiện các quyết định lãnh đạo, quản
lý đối với một ngời cán bộ quản lý nói chung, quản lý kinh tế nói riêng là vô
cùng quan trọng.
Bởi lẽ, hin nay việc nõng cao cht lng i ng cỏn b QLKT l nõng
cao cht lng mt cỏch ton din v mi mt. Tuy nhiờn, theo Tụi, trc mt
v ch yu cn tp trung nõng cao hn na v việc nâng cao chất lợng của việc
ra quyết định và tổ chức thực hiện các quyết định lãnh đạo, quản lý của một ngời
cán bộ quản lý cần phải:
- Bản thân nói riêng, cán bộ QLKT nói chung để ra đợc một quyết định
quản lý đúng đắn , đã luôn tp trung giỏo dc, bi dng, nõng cao hn lũng
tuyt i trung thnh vi T quc XHCN, vi ng v nhõn dõn Vit Nam, xõy
dng cho h tinh thn sn sng chin u hy sinh bo v c lp t do ca T
quc, ch quyn v ton vn lónh th ca t nc; tin tng vo kh nng tt
thng ca CNXH v ra sc bo v ng, bo v ch XHCN v cụng cuc i

mi ca nhõn dõn ta hin nay. Bi dng, nõng cao hn na cho bản thân, v
bn lnh chớnh tr; giỳp Tôi luụn cú bn lnh v quan im chớnh tr kiờn nh
vng vng trờn c s lp trng, quan im ca giai cp cụng nhõn, khụng
hoang mang, dao ng, suy gim nim tin,c bit l giỳp cho Tôi và cỏn b
trong cơ quan ngy cng am hiu sõu sc v thc hin tt hn ng li i mi,
CNH,HH t nc ca ng ta hin nay.
Đó là một động lực quan trọng để Tôi có thể ra một quyết định đúng với
quan điểm của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nớc, tôn trọng và phát huy
quyền làm chủ của cán bộ cấp dới.
- Mặt khác, Bản thân Tôi đã quan tõm bi dng, nõng cao ý thc t chc
k lut, ý thc gi gỡn s on kt nht trớ trong ni b cơ quan, n v. Bi
dng, xõy dng cho bản thân và cán bộ trong cơ quan li sng trung thc,
khụng gi di, khụng núi sai s tht, li núi i ụi vi vic lm; dỏm ngh, dỏm
lm, dỏm nhỡn thng vo s tht, dỏm chu trỏch nhim; khụng du dim khuyt
im. Xõy dng li sng lnh mnh, sng bng sc lao ng ca chớnh bn thõn
mỡnh; ng thi quan tõm giỳp ngi khỏc, khụng ớch k, thc dng, chy
theo ng tin. Khụng tham nhng, buụn lu, khụng xõm phm ti sn ca Nh
nc v ca nhõn dõn. Luụn bit t li ớch ca ng, Nh nc, nhõn dõn lao
ng lờn trờn li ớch riờng ca cỏ nhõn v gia ỡnh mỡnh, ht lũng, ht sc
7


phc v nhõn dõn. Gng mu hon thnh tt mi cụng vic c ng, Nh
nc, n v v nhõn dõn giao phú. Bi dng, nõng cao cho i ng cỏn b,
cụng chc cú c tớnh luụn quan tõm, chm lo thit thc n i sng ca qun
chỳng lao ng. Lm cho h tht gn gi nhõn dõn, phi sn sng nghe qun
chỳng phờ bỡnh; ho mỡnh vo qun chỳng. õy chớnh l mt ni dung quan
trng nhm thc hin ch dõn ch thc s n v c s hin nay. Nhất là
với những việc ra quyết định và thực hiện các quyết định liên quan đến kinh tế
nh ở cơ quan Tôi.

- Trong quá trình đề ra và tổ chức thực hiện các quyết định quản lý Tôi cũng
luôn cố gắng: Nhn thc ỳng n, õy v sõu sc ca h v nhng qui lut khỏch
quan về kinh tế, nõng cao kh nng khỏi quỏt, nm bt v x lý mt cỏch khoa hc,
sỏng to, ỳng n cỏc vn , s vt, hin tng ny sinh trong cuc sng v trong
quan h xó hi.Do vy hin nay, Tôi đã chỳ trng nõng cao hn na v kin thc kinh
t th trung, kin thc v qun lý kinh t v t chc sn xut kinh doanh.ng thi
cựng vi vic nõng cao nng lc trớ tu, cn nõng cao nng lc t chc hot ng thc
tin của mình. Bi vỡ, ch cú thụng qua hot ng thc tin mt cỏch tớch cc, sỏng to
mi cú c s, iu kin hỡnh thnh, phỏt trin phm cht nhõn cỏch, o c cỏch
mng, bn lnh chớnh tr v nng lc trớ tu ca ngi cỏn b QLKT.
Chính vì vậy Tôi đã luôn có những chính sách coi trọng việc khen thởng đúng
lúc vớí những cán bộ hoàn thành tốt và xuất sắc nhiệm vụ, đồng thời kiểm tra nghiêm
túc việc thực hiện các quyết định quản lý đã đề ra để có biện pháp kỷ luật uấn, nắm
những lệch lạc và sai phạm một cách kịp thời có hiệu quả.Tôi cũng luôn ủng hộ, hỗ trợ
những điều kiên thuận lợi nhất để cán bộ trong cơ quan đợc đi học tập để nâng cao
trình độ chuyên môn nghiệp vụ góp phần thực hiện các quyết định quản lý ngày càng
tốt hơn.
Vì thế, trong thời gian qua Tôi đa luôn nỗ lực để hoàn thành tốt nhiệm vụ của
một cán bộ quản lý, luôn đợc anh em, đồng chí đồng nghiệp tin tởng, có uy tín và trách
nhiệm trớc công việc của bản thân và cơ quan.
* Tuy nhiên, bên cạnh những u điểm trên, trong quá trình ra các quyết định
quản lý và tổ chức thực hiện các quyết định quản lý đó có lúc còn cha thực sự hiệu
quả. Nhiều công trình dự án còn cha đảm bảo đúng tiến độ, công tác tham mu có lúc
có nơI còn cha phù hợp; trình độ tổ chức thch hiện của đội ngũ cán bộ trong cơ quan
còn cha ngang tầm với thời kỳ mới; Công tác phê và tự phê bình của anh em còn hạn
chế; nhiều dự án cha phát huy đựoc hết công năng

* Để góp phần nâng cao chất lợng của ra quyết định và tổ chức thực hiện
các quyết định lãnh đạo, quản lý ở cơ quan tôI trong thời gian tới TôI thiết nghĩ
cần chú trọng các giải pháp sau:

- Tiếp tục giỏo dc, bi dng, nõng cao hn lũng tuyt i trung thnh
vi T quc XHCN, vi ng v nhõn dõn Vit Nam, cho Bản thân và đông đoả
cán bộ trong cơ quan đơn vị. Xõy dng li sng lnh mnh, sng bng sc lao
ng ca chớnh bn thõn mỡnh; ng thi quan tõm giỳp ngi khỏc, khụng
8


ớch k, thc dng, chy theo ng tin. Khụng tham nhng, buụn lu, khụng
xõm phm ti sn ca Nh nc v ca nhõn dõn.
- Là một cơ quan quản lý kinh tế phải tích cực học tập, nâng cao trình độ
chuyên môn, cũng nh những kiến thức về KTTT, trong quá trình quản lý phải
nắm đợc các đặc điểm tâm lý nhất là nhu cầu, lợi ích, trình độ, tâm trạng và khả
năng của những ngời sẽ trực tiếp thực hiện quyết định, những ngời có liên quan
và chịu hậu quả của việc thực hiện quyết định quản lý của bản thân và cơ quan
mình.
- Là Ngời lãnh đạo , quản lý trong cơ quan Tôi tự nhủ phải luôn giữ đúng
vai trò trọng tài trong phân công và cần tạo ra hiệu ứng tâm lý xã hội để nhiều
ngời xung phong nhận việc và có sự gắn bó với công việc, thêm tin yêu mến
phục ngời lãnh đạo, quản lý, những ngời cùng thực hiện công việc càng đoàn
kết, tin tởng và giúp đỡ lẫn nhau. Từ đó góp phần thực hiện thắng lợi mọi nhiệm
vụ của cơ quan.
- Chăm lo, tạo điều kiện giúp đỡ cho anh em trong cơ quan tiếp tục học tập
nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
- Là một cơ quan quản lý kinh tế phải luôn Tổ chức kiểm tra tiến độ thực
hiện và chất lợng ra quyết định. để kịp thời phát hiện và có hớng điều chỉnh phù
hợp.
- Cải cách Th tc hnh chớnh l quy trỡnh thc thi cụng vic ca cụng
chc. Th tc hnh chớnh n gin, rừ rng, cụng khai s to iu kin cho cụng
chc thc thi tt cụng v, trỏch nhim ca mỡnh, tit kim thi gian v tin ca
cho doanh nghip, cho cụng dõn, to iu kin cho t chc, cụng dõn thc hin

tt quyn li ca mỡnh, gúp phn thỳc y phỏt trin kinh t - xó hi.
- u t i mi trang thit b v nõng cp mng thụng tin ca cơ quan
Cựng vi quỏ trỡnh hon thin t chc b mỏy, cn tin hnh u t trang
thit b hin i, nõng cp mng li thụng tin qun lý, iu hnh nhm tng
bc hin i hoỏ cụng S v to iu kin cụng chc thc hin nhim v ca
mỡnh cng nh l c s tinh gim biờn ch.
- Phân cp, phân công công việc thực sự hiệu quả trong phạm vi cơ quan
Tôi l mt trong nhng khõu quan trng lm cho b mỏy qun lý của cơ quan
thc thi tt chc nng, nhim v c giao. Phng chõm l: Cụng vic ai
lm tt hn, nhanh hn thỡ kiờn quyt phõn cho ngời ú thc hin. Vic phõn
công phi nhm mc tiờu cụng tỏc qun lý nh nc cú hiu qu hn ch
khụng cú ngha l buụng lng qun lý, lm kộm hiu lc qun lý ca cơ quan.
Cõu 2: C cu xó hi, phõn tõng xó hi, phõn hoỏ giu ngheo VN
L kt cu v hỡnh thc t chc bờn trong ca mt h thng xó hi
nht nh - biu hin nh l mt s thng nht tng i bn vng ca cỏc
mi liờn h, cỏc nhõn t, cỏc thnh phn c bn nht cu thnh h thng xó
hi. Nhng thnh t ny to ra b khung cho tt c xó hi loi ngi.
9


Những thành tố cơ bản nhất của cơ cấu xã hội là nhóm, vị thế xã hội, vai trò
xã hội, quan hệ xã hội và các thiết chế.
Định nghĩa trên chỉ ra các đặc trưng của cơ cấu xã hội như sau:
Cơ cấu xã hội là kết câú và hình thức tổ chức bên trong của một hệ thống
xã hội.Cơ cấu xã hội không chỉ được xem như là một tổng thể, một tập hợp các
bộ phận tạo thành xã hội mà còn được xem xét ở mặt kết cấu hình thức bên
trong của một hệ thống xã hội nhất định.
Cơ cấu xã hội được coi là sự thống nhất của hai mặt: các thành phần xã
hội và các mối liên hệ xã hội.Sự vận động và biến đổi của cơ cấu xã hội luôn có
nguồn gốc từ sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt, các mối liên hệ, các yếu

tố cấu thành cơ cấu ã hội, hai mặt trên gắn bó mật thiết với nhau, tác đọng qua
lại với nhau
Cơ cấu xã hội là mô hình, bộ khung của xã hội để xem xet xã hội được cấu
thành từ những nhóm xã hội nào như nhóm xã hội giai cấp, nhóm xã hội nghề
nghiệp, nhóm xã hội nhân khẩu, nhóm xã hội dân tộc, nhóm xã hôị chia theo
vùng, lãnh thổ…Việc xem xét nhóm xã hội là đơn vị cơ bản để phân tích cơ cấu
xã hội, tiếp cận về nhóm với việc xác định vị thế, vai trò của nhóm trong xã hội,
các thiết chế xã hội, các mạng lưới xã hội, là cách tiếp cận đăc trưng xã hội học
về cơ cấu xã hội.
*Các yếu tố cấu thành cơ cấu xã hội:
- Nhóm xã hội: la tập hợp người liên hệ với nhau theo một kiểu nhất định,
hay nói một cách khác, nhóm xã hội là một tập hợp người có liên hệ với nhau về
vị thế vai trò, những nhu cầu lợi ích và những định hướng giá trị nhất định. Ờ
đây cần phân biệt giữa nhóm xã hội và đám đông và nhóm xã hội và cộng đồng
xã hội là khác nhau.
+xét về quy mô có thể phân chia thành nhóm nhỏ và nhóm lớn. Nhóm nhò
là tập hợp xã hội ít người trong đó các thành viên cóquan hệ trực tiếp với nhau,
tương đói ổn định với nhau; Nhóm lớn là những tập hợp xã hội rộng lớn được
hình thành trên cơ sở các dấu hiệu chung có liên hệ trước hết đến đời sống trên
cơ sở của một hệ thống quan niệm xã hộihiện có ví dụ:một giai cấp, một đoàn
thể, một tộc người.
+Xét về hình thức có thể phân thành nhóm chính thức và nhóm không
chính thức. Nhóm chính thức được thành lập công khai, bằng thể chế hoá như
gia đình, tập thể, tổ chúc xã hội; nhóm không chính thức là nhóm hình thành do
sự thoả thuận ngầm vớinhau giữa các thành viên về nhu cầu, giá trị, sở thích ví
dụ nhóm bạn bè…Ngoài ra, dựa trên các dấu hiệu khác để phân thành các cặp
nhóm như: nhóm chính, nhóm phụ, nhóm cơ bản, nhóm không cơ bản, nhóm có
thực, nhóm giả định.
- Vị thế xã hội: theo quan niệm xã hội học, vị thế là một vị trí xã hội trong
cấu trúc xã hội. Mỗi vị thế quyết định chỗ đứng của một cá nhân hay một nhóm

xã hội trong xã hội và mối quan hệ phương thức ứng xử của cá nhân và nhóm xã
hội đó với xã hội xung quanh. Đó là chỗ đứng của cá nhân trong bậc thang xã
10


hội, là sự đánh giá của cộng đồng đối với cá nhân biểu thị sự kính nể trọng thị
của cộng đồng đối với cá nhân.Các yếutố cấu tạo nên vị thế rất phong phú như
dòng dõi, giai tầng, đẳng cấp, chủng tộc, dân tộc, sắc tộc…
Phân chia vị thế xã hội: dựa vào nguồn gốc tự nhiên và xã hội có: vị thế tự
nhiên và vị thế đạt được. Vị thế tự nhiên là vị thế bị chỉ định, bị gán cho bởi
những thiên chức, những đặc điểm cơ bản mà cá nhân không tự kiểm soát hay
mong muốn mà có ví dụ nam hay nữ, da đen hay da trắng, già hay trẻ…; Vị thế
đạt được là vị thế phụ thuộc vào những đặc điểm mà trong một chừng mựcnhất
định cá nhân có thể kiểm soát được. Vị thế xã hộipụ thuộc vào sự nỗ lực phấn
đấu và sự cố gắng vươn lên của bản thân cùng các yếu tố khác tác động của xã
hội, ví dụ một người phấn đấu có thể làm giáo sư,thứ trưởng,bộ trưởng…
Dựa vào tính chất của nghề nghiệp để xác định vị thế nghề nghiệp. Vị thế
nghề nghiệp có vai trò chủ đạo trong các loại vị thế để xác định đặc điểm xã hội
của chủ thể cá nhân hoặc nhóm; dựa vào tính chất, vai trò để phân biệt vị thế
then chốt và vị thế không then chốt. Vị thế then chốt là vị thế cơ bản có vai trò
quyết định đối với các vị thế khác. Một cá nhân có nhiều vị trí xã hội khác
nhauvì tham gia vào nhiều mối quan hệ xã hội khác nhau.
- Vai trò xã hội: vai trò là tập hợp các chuẩn mực hành vi, nghĩa vụ và
quyền lợi gắn liền với vị thế nhất định. Vai trò xã hội là mô hình hành vi được
xác lập một cách khách quan căn cứ vào đòi hỏi của xã hội đối với các vị thế,
các đòi hỏi này được xác định căn cứ vào các chuẩn mực xã hội, các chuẩn mực
này không giống nhau ở các xã hội.
Với mỗi quan hệ xã hội cá nhân có một vị thế xã hộitương ứng,với mỗi vị
thế cá nhân có một vai trò tương ứng. Một cá nhân mang nhiều vị thế xa hội, cá
nhân đó sẽ phải thực hiện nhiều vai trò.

Vị thế và vai trò có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau, không thể nói
tới vị thế mà không nói tới vai trò và ngược lại. Vai trò phụ thuộc vào vị thế.
Một vị thế có nhiều vai trò. Vị thế thường ổn định hơn, ít biến đổi hơn, vai trò
thì độnghơn, hay biến đổi hơn, sự biến đổi của vai trò phụ thuộc vào sự biến đổi
của vị thế.
- Thiết chế xã hội: là những tổ chức xã hội đặc thù là một tập hợp những
giá trịchuẩn mực, quy tắc, thói quen hay tập tục được áp dụng trong xã hội được
xã hội thừa nhận, các vị thế vai trò, các nhóm xã hội vận hành xung quanh một
nhu cầu cơ bản của xã hội.
Các thiết chế có xu hướng duy trì sự ổn định của xã hội, bảo vệ tính bền
vững tương đối của các chuẩn mực và các quy phạm xã hội, trong khuôn khổ
của một trật tự xã hội. Các thiết chế xã hội có mối quan hệ tương tác qua lại với
nhau, có xu hướng phụ thuộc vào nhau. mỗi loại thiết chế có chức năg riêng,
song tất cả đều có chung hai chức năng xã hội sau: khuyến khích điều hoà hành
vi của con người phù hợp với những quy phạm và chuẩn mực của thiết chế và
tuân thủ thiết chế; chế định và kiểm soát, ngăn chặn và trừng phạt những hành vi
sai lệch so với chuẩn mực và đòi hỏi của thiết chế.
11


- Mạng lưới xã hội: là phức hợp các mối quan hệ của các cá nhân, các
nhóm, các tổ chức và các cộng đồng.Bao gồm các mối quan hệ đan kết, nhiều
tầng, nhiều cấp. Mạng lưới xã hội là một thành tố quan trọng của cơ cấu xã hội.
Thông qua mạng lưới xã hội, các thành viên cũng như các tổ chức xã hội có thể
thực hiện các hoạt động giao tiếp, chia sẻ thông tin, phối hợp hoạt động từ đó
làm cho bản thân mình và các tổ chức xã hội của mình cũng như toàn xã hội
tăng cường đựoc sức mạnh và vận hành một cách có hiệu quả.
* Các phân hệ cơ cấu xã hội cơ bản (đa cơ cấu): cơ cấu xã hội giai cấp; cơ
cấu xã hội nghề nghiệp; cơ cấu xã hội dân số; cơ cấu xã hội cộg đồng lãnh thổ;
cơ cấu xã hội dân tộc.

Phân tầng xã hội:
+ tầng xã hội là một tập hợp hay tổng thể của các cá nhân có cùng một
hoàn cảnh xã hội được xắp xếp theo một trật tự thang bậc nhất định trong
hệ thống xã hội.
+ Phân tầng xã hội: là sự phân chia xã hội ra thành những tầng xã hội
khác nhau. Hay nói một cách khác, là sự sắp xếp các thành viên trong xã
hội vào những tầng xã hội, có sự khác nhau về ngạch bậc, địa vị kinh tế, địa
vị chính trị, địa vị xã hội cũng như những khác biệt về trình độ học vấn, laọi
nghề nghiệp, kiểu nhà ở, nơi cư trú, phong cách sinh hoạt vv…
Phân tầng xã hội là kết quả của sự phân công lao động xã hội , sự phân
công về nhữg vị thế xã hội chiếm ưu thế và sự khác biệt giữa các cá nhân về
những năng lực thể chất, trí tuệ, điều kiện cơ may. Trong mỗi xã hội ở mỗi giai
đoạn nhất định chỉ có một số ít những nghề nghiệp và vị thế xã hội chiếm ưu
thế, tức là những vị trí có thể mang lại những ưu trội về quyền lực, lợi ích kinh
tế và lợi thế về mặt thăng tiến cũng như địa vị xã hội.Những nghề nghiệp và vị
trí hiếm hoi này chỉ có thể thu hút được một số ít thành viên trong xã hội chiếm
giữ nó- những ngươi có năng lực, trí tuệ thể chất thích hợp và những cơ may
nhất định. Những vị trí càng cao thì càng ít ỏi và cơ hội để chiếm lĩnh càng khó
khăn. Chính sự thật khách quan này đã sắp xếp các thành viên trong xã hội vào
những tầng xã hội khác nhau.
Trong xã hội phân tầng, có sự phân chia thành tầng bên trên và tầng bên
dưới. Phân tầng xã hội có cả mặt tĩnh và mặt động, luôn có sự biến đổi. Sự phân
tầng diễn ra một cách tự nhiên, khách quan, phổ biến, độc lập với mong muốn
của chúng ta. Phân tầng xã hội đã từng xuất hiện và tồn tại từ lâu ở nước ta. Tuy
nhiên trong mỗi thời kỳ lịch sử, nó có những biểu hiện khác nhau. Trong thời
bao cấp, phân tầng tồn tại còn ở mức thấp, dưới dạng tiềm ẩn. Từ khi nước ta
chuyển sang nền kinh tế thị trường phân tầg xã hội ngày càng thể hiện rõ nét,
trong đó nổi bật lên là sự phân hoá giàu nghèo.
Lịch sử đã trải qua hai hệ thống phân tầng cơ bản là phân tầng đóng và
phân tầng mở.

- Phân tầng đóng là hệ thống phân tầng dựa trên sự khác biệt về đẳng
cấp. Ranh giới giữa các tầng xã hội hết sức rõ rệt, cứng nhắc rất khó thay đổi.
12


Một người nào đó sinh ra từ đẳng cấp nào thì cứ mãi mãi ở lại đẳng cấp ấy,
chẳng có cách nào thay đổi thân phận của mình. Trong xã hội có đảng cấp
thường duy trì nội hôn, cấm các thành viên các đẳng cấp khác nhau lấy nhau.
- Phân tầng mở là hệ thống phân tầng trong xã hội dân chủ hơn. hầu hết
cá xã hội hiện nay trên thế giới đều thuộc về hệ thống phân tầng này. Đặc trưng
là địa vị con người chủ yếu phụ thuộc vào địa vị của họ trong kinh tế, ranh giới
giưã các tầng có phần uyển chuyển hơn. Mỗi người có thế thay đổi thân phận
của mình, đi lên hoặc đi xuống trong các tầng bậc của xã hội. Trong hệ thống
phân tầng mở pháp luật đã chính thức huỷ bỏ sự cấm kỵ hôn nhân giữa các
thành viên của các tầng xã hội khác nhau.
Trong xã hội phân tầng hầu hết mọi khía cạnh của đời sống con người đều
trựctiếp hoặc gián tiếp liên quan đến vị trí của họ trong các tầng xã hội. Chính sự
khác nhau về địa vị kinh tế - chính trị xã hội của các cá nhân trong các tầng xã
hội đã làm nảy sinh những cuộcđấu tranh giành quyền lực và lợi ích.
Phân tầng hợp thức: Trước hết hợp thức không chỉ đơn thuần là sự phù
hợp với pháp luật, chuẩn mực đạo đức xã hội mà còn là sự phù hợp với khả năng
và mục tiêu phát triển đi lên của con người và xã hội. Phân tầng xã hội hợp thức
có nghĩa là: Phân tầng xã hội dựa trên sự khác biệt một cách tự nhiên về năng
lực thể chất điều kiện cơ may, tài năng đức độ, mức độ cống hiến của mỗi ngưòi
hay nhóm người cho xã hội. Người nào có tài năng càng cao, đức độ càng rộng
và sự cống hiến cho xã hội càng nhiều thì người đó càng xứng đáng được đứng
ở vị trí cao trong xã hội; xứng đáng được giao phó những quyền lực lớn, quan
trọng để lãnh đạo quản lý xã hộivà đương nhiên là họ cũng xứng đág được xã
hội kính trọng suy tôn và được hưởng những lợi ích vật chất cao.Người nào tài,
đức trung bình cống hiến cho xã hội ở mức trung bình thì sẽ đứng ở những vị trí

trung bình có vai trò ở mức trung bình vaqf cũng nhận được từ xã hội những
đánh giá trung bình, nhận được lợi ích tương xứng với đóng góp của bản thân
cho xã hội và người nào tài, trí thấp thì…Thực chất phân tầng xã hội hợp thức
vận hành theo nguyên tắc làm theo năng lực,hưởng theo lao độg, như thế phân
tầng xã hội hợp thức là một trật tự lý tưởg của công bằng xã hội. Trong trường
hợp này phân tầng xã hội hợp thức là tích cực là cần thiết, là cái chúng ta ước
muốn. Một xã hội như vậy sẽ tạo ra được động lực, là ngừôn xung lượng thúc
đẩy xã hộiđi lên, sẽ góp phần tạo ra trật tự, sự ổn định xã hội cũng như bộ
mặtnhân văn, nhân bản, nhân ái cho xã hội; đồng thời khắc phục những tư tưởng
ích kỷ hẹp hòi, kèn cựa, ganh ghét với những người khác hơn mình.
- Phân tầng xã hội không hợp thức: Có nghĩa là phân tầng không dựa
trên sự khác biệt tự nhiên giữa các cá nhân, cũng không chủ yếu được tạo ra do
sự khác nhau về tài, đức và sự cống hiến một cách thực tế của mỗi người cho xã
hội mà lại dựa vào những hành vi tham nhũng, lường gạt, trộmcắp, buôn bán phi
pháp để trở lên giàu có, luồn lọt, xu nịnh để có vị trí quyền lực, hoặc ngược lại
lười biếng ỷ lại để rơi vào sự nghèo khổ hèn kém…
13


Trong xã hội phân tầng không hợp thức thì kẻ bất tài vô dụng vẫn có thể
đứng ở những vị trí cao, họ có thể chiếm đoạt của cải, lợi ích nhiều hơn những
người có tài năng, đức độ, lao động cần cù và có nhiều đóng góp cho xã hội. Ở
đó những kẻ lười biếng, vô đạo đức song vẫn có thể ăn trên ngồi trốc hưởng thụ
nhiều hơn những người khác, có nhiều quyền lực để chi phối người khác. Nguợc
lại có những người có tài, cói đạo đức có thể vẫn bị trù dập, bị thiệt thòi về mặt
đối xử và đại ngộ từ phía xã hội…
Như vậy có thể hiểu phân tầng xã hội không hợp thức là bất công bằng xã
hội, là tiêu cực, là cái kìm hãm sự phát triển của xã hội, là xiềng xích trói buộc
những tiềm năng sáng tạo của con người, làm thui chột đi những năng lực thể
chất và trí tuệ chân chính của con người; là nguyên nhân tích tụ những mầm

mống của sự bất bình và xung đột xã hội, tạo nên những mâu thuẫn xã hội,có thể
dẫn đến đối kháng xã hội mà đỉnh cao là sự phá vỡ trật tự xã hội.
Chúng ta không mong muốn có sự phân tầng xã hội không hợp thức và
tìm cách phải xoá bỏ nó. Cần thiết phải có sự phê phán, cần phải kiểm soát ngăn
chặn và đẩy lùi từng bước phạm vi ảnh hưởngcủa phân tầng xã hộikhông hợp
thức. Nghiêm khắc trừng phạt những bọn tội phạm, tham nhũng, kiên trì giáo
dục những kẻ lười biếng , ỷ lại…
Đối với những người nghèo khổ, bị rủi ro tai nạn, thiếu vốn thiếu kinh
nghiệm lao động…chúng ta cần biết cưu mang, đùm bọc, giúp đỡ, cần tạo ra cho
họ những điều kiện cần thiết mà xã hội có thể để họ tự vươn lên. đối với những
trường hợp đặc biệt như gia đình có công với cách mạng, hay gia đình thương
binh, liệt sỹ rơi vào hoàn cảnh khó khăn thì Đảng và Nhà nước, cộng đồng cần
đền ơn đáp nghĩa theo đúng truyền thống đạo lý uống nứoc nhớ nguồn…
* Một số nét về phân tầng xã hội ở VN:
- Phân tầng ở xã hội Việt Nam là tất yếu, kinh tế xã hội vừa phản ánh những vấn
đề mang tính quy luật và vừa là kết quả của sự nghiệp đổi mới cải cách kinh tế.
- Phân tầng xã hội hiện nay bao gồm cả sự phân tầng hợp thức và phân tầng không
hợp thức, tiến trình hoàn chỉnh cơ chế thị trường và xây dựng nhà nước pháp quyền theo
định hướng xã hội chủ nghĩa sẽ góp phần ngăn chặn phân tầng xã hội không hợp thức
đồng thời thiết chế hoá, luật pháp hoá các điều kiện hỗ trợ cho phân tầng hợp thức.
- Biểu hiện rõ nét nhất của phân tầng xã hội ở Việt Nam hiện nay là phân tầng xã
hội theo mức sống hay còn gọi là phân hoá giàu nghèo. Định hướng chính sách lớn của
Đảng và nhà nước cần hướng tới việc giải quyết vấn đề tăng trưởng kinh tế (cũng là điều
kiện dẫn đến phân hoá giàu nghèo) và đảm bảo công bằng xã hội (có nghĩa là làm giảm
thiểu tác động tiêu cực của phân hoá giàu nghèo và ngăn chặn để không xảy ra tình trạng
phân cực xã hội khi một nhóm nhỏ người giàu nắm hầu hết tài sản xã hội, còn tuyệt đại
đa số dân cư nắm rất ít hoặc không có tài sản.
- Mặc dù phân hoá giàu nghèo là biểu hiện rõ nét nhất, nhưng các biểu hiện khác
của phân tầng xã hội như phân tầng theo địa vị chính trị quyền lực hay địa vị xã hội, uy
tín cũng đang bắt đầu diễn ra. Đảng và nhà nước cũng cần thiết tạo ra những khuôn khổ

14


pháp lý và điều kiện xã hội để phân tầng hợp thức được diễn ra trên cả ba phương diện
kinh tế, văn hoá và xã hội.
- Trên thực tế, mặc dù Đảng và Nhà nước ta đã có rất nhiều chính sách để gắn
tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội, hạn chế sự phân hoá giàu nghèo.
Một kết quả đáng trân trọng là từ năm 1996 đến năm 2002, tỷ lệ nghèo đói toàn quốc
giảm từ 19,23% còn 11,7%, đến năm 2005 còn 7 %. Song sự phân hoá giàu nghèo vẫn
đang gia tăng. Theo kết quả điều tra các năm cho thấy, khoảng cách thu nhập bình quân
đầu người giữa nhóm 20% số hộ giàu nhất so với 20% số hộ nghèo nhất gia tăng: Năm
1991 là 4,1 lần, 1995 là 6,5 lần, 1999 là 7,6 lần, 2001-2002 là 8,1 lần, tỷ lệ tái nghèo còn
cao; tỷ lệ này ở các vùng cũng có khác nhau như: phân hoá giàu nghèo ở thành thị cao
hơn nông thôn; ở Tây nguyên, Đông Nam bộ cao hơn toàn quốc...
Tình hình và kết quả công tác xoá đói giảm nghèo ở Lào Cai:
Lào Cai là tỉnh miền núi, biên giới Tây Bắc, có diện tích tự nhiên
6.3873,7 km2, chiếm 1,92% diện tích cả nước, là tỉnh có diện tích lớn thứ 19/63
tỉnh, thành phố của Việt Nam với tổng dân số: 615.620 người, bình quân 96,4
người/km2. Toàn tỉnh có 25 dân tộc sinh sống (dân tộc Kinh chiếm 37,31%; Dân
tộc Mông chiếm 21,27%; Dân tộc Tày chiếm15,25%; Dân tộc Dao chiếm
13,34%, còn lại là các dân tộc khác chiếm 12,83%.
Toàn tỉnh có 163 xã, phường, thị trấn, tỷ lệ hộ nghèo chiếm 12,2%. Chính
vì thế đến nay một bộ phận không nhỏ dân cư của tỉnh còn sống trong tình trạng
chưa bền vững, trình độ phát triển kinh tế thấp, tỷ lệ đói nghèo còn cao. Mạng
lưới giao thông của tỉnh tuy đã được cải thiện nhưng việc đi lại vẫn còn nhiều khó khăn
chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Có 24 xã chưa có đường giao
thông, hệ thống kênh mương chưa được đầu tư kiên cố, 46 xã chưa có trạm y tế, 136 xã
còn thiếu 724 phòng học, 121 xã chưa có công trình nước sinh hoạt; các cụm xã chưa có
mặt bằng họp và giao lưu hàng hoá, hơn 43 % hộ đói nghèo.
Nguyên nhân nghèo: Thiếu vốn, thiếu tư liệu sản xuất, thiếu kinh nghiệm làm ăn,

đông người ăn theo, tiếu lao động, già cả ốm đau, tàn tật, đần độn, các nguyên nhân khác
như: các tệ nạn xã hội tai nạn rủi ro, lười biếng.
Trước thực tiễn đó, Lào Cai quyết tâm thực hiện tốt việc phát triển kinh tế
, xóa đói giảm nghèo , coi đây là việc làm vô cùng cần thiết để khẳng định
nhằm nâng cao vai trò, sức mạnh của hệ thống chính trị ở cơ sở, đưa Lào Cai
thoát khỏi tỉnh nghèo trong đó đặc biệt quan tâm đến công tác xây dựng đảng,
chăm lo đến việc nâng cao chất lượng của đội ngũ cán bộ đảng viên. Đây chính
là nhân tố thành công của tỉnh trong suốt những năm qua. đây cũng thể hiện sự
vận dụng một cách linh hoạt và sáng tạo môi quan hệ trong mọi lĩnh vực quản lý
của chính quyền ở tỉnh Lào Cai đã đat đươc những kết quả như sau:
+Chính sách hỗ trợ trong giáo dục, đào tạo đối với các con em hộ nghèo. Thực
hiện theo quyết định 186/CP đã hỗ trợ xây dựng nhà ở nội trú cho giáo viên ở các xã
vùng III với kinh phí trên 6.800 triệu, hỗ trợ mua giấy bút cho học sinh với kinh phí trên
1.158 triệu đồng, mua sách giáo khoa trên 3.800 triệu đồng, trợ cấp cho học sinh dân tộc
nội trú đang theo học tại các trường phổ thông công lập 1.022 triệu đồng.
+Chính sách hỗ trợ người nghèo về nhà ở, công cụ lao động và đất sản xuất, hỗ trợ
mua trâu bò, làm giếng nước ăn: Đã hỗ trợ tấm lợp cho đồng bào vùng sâu, vùng đồng
15


bào dân tộc thiểu số, vùng xa, vùng cao trên 3000 tấm lợp ổn định về nhà ở trên 1.262 hộ
nghèo được hỗ trợ làm nhà với kinh phí là 8.834 triệu đồng.
+Chính sách an sinh xã hội hỗ trợ giúp đỡ các đối tượng khó khăn trong xã hội. Đã
hỗ trợ đời sống cho đồng bào với tổng số kinh phí trên 9.323 triệu đồng hỗ trợ cho hơn
260.000 nhân khẩu
+Dự án tín dụng cho hộ nghèo vay để sản xuất kinh doanh: Ngân hàng chính sách
xã hội từ năm 2001 - 2005 đã cho vay tổng số vốn đạt 190.629 triệu đồng, bình quân
mỗi hội được vay trên 3,3 triệu.
+Dự án hướng dẫn người nghèo cách làm ăn (khuyến nông, khuyến lâm, khuyến
ngư) với nguồn vốn là 3.014 triệu đồng, đã tổ chức được 925 lớp cho 26.426 người

+ Từ năm 2001- 2005 huy động được trên 1.343 tỷ đồng thực hiện hiện các chính
sách hỗ trợ nhân dân phát triển các dự án nông lâm nghiệp, dự án ổn định di dân tự do và
xây dựng vùng kinh tế mới, dự án định canh định cư, dự án hỗ trợ sản xuất và phát triển
ngành nghề ...:
+ Thực hiện chương trình 135, từ năm 1999 - 2005 đã đầu tư xây dựng: 590 công
trình với số vốn 395.650 triệu đồng cho các công trình giao thông, trường học, thủy lợi,
khai hoang, nước sinh hoạt, điện sinh hoạt, chợ xã, trạm xá xã, trụ sở xã trong các dự án
xây dựng trung tâm cụm xã, dự án phát triển sản xuất nông nghiệp gắn với chế biến và
tiêu thụ sản phẩm, dự án quy hoạch bố trí lại dân cư ở những nơi cần thiết, công tác đào
tạo nâng cao năng lực cán bộ cơ sở.
Tỉnh luôn xác định để phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo bền vững cần
coi trọng chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước
.Nhưng phải phù hợp với điều kiện thực tiễn ở Lào Cai cụ thể là:
Phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa , hiện đại hóa
là nhiệm vụ chủ yếu hàng đầu, do vậy phải có chính sách để đầu tư cho nông
nghiệp nông thôn phát triển đồng thời lấy địa bàn nông thôn để thực hiện các
chính sách và xây dựng nông thôn mới.Đây có thể coi là nội dung cơ bản về
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn ở Lào Cai. Nhằm tích cực
áp dụng tiến bộ của khoa học công nghệ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy
sản xuất hàng hóa phát huy thế mạnh và tiềm năng của Tỉnh.
+ Sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp có bước phát triển quan
trọng, đã thu hút được các thành phần kinh tế đầu tư phát triển công nghiệp địa
phương, hình thành một số nghành công nghiệp mới, từng bước khai thác và
phát huy lợi thế tài nguyên của tỉnh., xây dựng được mô hình phát triển công
nghiệp thủy điện, khai thác và chế biến khoáng sản , chế biến nông sản.
+ Kinh tế dịch vụ tiếp tục duy trì ổn định và có bước phát triển nhanh, ở
một số lĩnh vực đáp ứng ngày càng đầy đủ và tiện lợi hơn hơn cho nhu cầu sản
xuất hàng hóa và đòi sống xã hội trong tỉnh.
Kết quả chung:
Cơ bản xoá hộ đói vào năm 2003, mỗi năm giảm 2-3% hộ nghèo, giảm tỷ lệ hộ

nghèo theo chuẩn cũ từ 21,6 % năm 2001 xuống còn dưới 10% cuối năm 2005.
+ Đã thông tuyến đường giao thông đến trung tâm tất cả các xã năm 2002, sớm
hơn kế hoạch 1 năm.
+ 65,2% dân cư nông thôn được dùng nước sạch (Vượt mục tiêu 15%)...
16


17



×