Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Điệp ngữ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (915.19 KB, 24 trang )

HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TỈNH
Môn dự thi : Ngữ văn
Họ tên giáo viên : ĐinhThị Oanh
Trường THCS Thị trấn Quế
Huyện Kim Bảng
Ngày soạn: 15/11/2014
Ngày dạy: 25/11/2014

Điệp ngữ

Tiết 55: Tiếng Việt :
A ) Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức:
- Khái niệm điệp ngữ.
- Các loại điệp ngữ.
- Tác dụng của điệp ngữ trong văn bản.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết phép điệp ngữ.
- Phân tích tác dụng của điệp ngữ.
- Sử dụng được điệp ngữ phù hợp với ngữ cảnh.
B ) Chuẩn bị:
1. Gv : Giáo án và các phương tiện dạy học.
2. Hs : Học bài và chuẩn bị bài theo yêu cầu.
C ) Tiến trình các hoạt động :
1 . Ổn định tổ chức:
- Giới thiệu :
- Sĩ số :
2 . Kiểm tra bài cũ :
Cho đoạn văn sau :
“ Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại
bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo


vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!”
(Cây tre việt Nam- Thép Mới)
? Đọc đoạn văn và chỉ ra biện pháp tu từ mà em biết ?
- Biện pháp nghệ thuật nhân hoá : tre có những hành động của con người: chống,
xung phong, giữ, hi sinh
- Biện pháp nghệ thuật ẩn dụ : cây tre tượng trưng cho con người Việt Nam
Gv: DẪN VÀO BÀI
3 . Bài mới:
Hoạt động của thày và trò
Gv: Trình chiếu slide ví dụ SGK
Ví dụ a :
“Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ

Nội dung cần đạt
I . Điệp ngữ và tác dụng của điệp
ngữ.
1 ) Ví dụ :


“Cục…cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
***
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà

Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
( Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh)
Ví dụ b:
“ Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”
(Cảnh khuya- Hồ Chí Minh)
Ví dụ c:
“Hồ Chí Minh muôn năm!
Hồ Chí Minh muôn năm!
Hồ Chí Minh muôn năm!
Phút giây thiêng liêng Anh gọi Bác
ba lần.”
( Tố Hữu)
?Y/C Hs chú ý lên màn hình. Hs đọc to ví dụ.
G : Em hãy chỉ ra những bộ phận được lặp đi lặp
lại trong từng ví dụ trên?
- Gọi 3 học sinh trả lời
Ví dụ a : “ nghe”lặp lại 3lần ,
“ vì” lặp 4 lần
Ví dụ b : “ chưa ngủ” lặp 2 lần
Ví dụ c : “ Hồ Chí Minh muôn năm!” lặp lại 3
(Gọi 3 HS lần lượt trả lời từng ví dụ, GV làm hiệu
ứng rồi ghi bảng)

2) Nhận xét :
-Từ: “nghe”: lặp lại 3 lầnNhấn
mạnh cảm giác của người chiến
sĩ …
-Từ : “vì” : lặp lại 4 lần: Nhấn

mạnh mục đích chiến đấu của
người chiến sĩ
- Cụm từ “ chưa ngủ”: lặp lại 2
lần Nhấn mạnh tình yêu thiên
nhiên và lòng yêu nước nồng nàn
GV chốt-Ghi bảng
của Bác.
G: Việc từ “nghe” được lặp lại 3 lần có tác dụng -Câu thơ: “Hồ Chí Minh muôn
gì?
năm! ”: lặp lại 3 lầnNhấn
-Hs1: Việc lặp lại từ “nghe”  Nhấn mạnh cảm mạnh sự trường tồn của Bác và
xúc của người chiến sĩ khi nghe tiếng gà trưa.
sự nghiệp cách mạng
G: Đúng rồi đấy các em ạ. (ghi bảng)
 Điệp ngữ
G: Ở khổ cuối, tác giả lặp lại từ “vì” tới 4 lần là *Ghi nhớ (SGK)
nhằm dụng ý gì?
-HS2 : Việc lặp lại từ “vì”  Nhấn mạnh mục đích


chiến đấu của người chiến sĩ.
G: Tương tự như thế, ở vd(c) cụm từ “chưa ngủ”
được lặp lại 2 lần nhằm nhấn mạnh điều gì?
-HS3 : Việc lặp lại ngữ “chưa ngủ”  Nhấn mạnh
tình yêu thiên nhiên và lòng yêu nước của Bác.
Câu thơ: “Hồ Chí Minh muôn năm!”: được đặt
cạnh nhau liên tiếp có giá trị biểu đạt như thế
nào?
(Ghi bảng)
G: Em hiểu thế nào là biện pháp điệp ngữ và tác

dụng của biện pháp nghệ thuật này ?
-Hs trả lời. (2 hs trả lời)
Gv: Trong khi nói hoặc viết, để nhấn mạnh ý, làm
nổi bật ý, người ta dùng cách lặp đi lặp lại từ ngữ
hoặc cả câu. Cách lặp lại ấy gọi là phép điệp ngữ.
Từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ. Đây cũng
chính là nội dung có ghi nhớ SGK .
Cô mời 1 bạn đọc to phần ghi nhớ.
G : Trở lại với đoạn văn khi nãy trong phần kiểm
tra bài cũ
G : Em nào cho cô biết trong đoạn văn còn có
biện pháp nghệ thuật quan trọng nào nữa ? T/d
của bp nt ấy?
- HS1 : biện pháp điệp ngữ : Các từ lặp đi lặp lại
là : tre, giữ, hi sinh
- Tác dụng: Nhấn mạnh, biểu dương sự anh dũng
tuyệt vời của tre trong kháng chiến.
- HS2; nhận xét
Gv: Bây giờ bạn nào có thể tìm cho cô một ví dụ
có sử dụng điệp ngữ trong những văn bản các em
đã học?
- HS: trả lời
Vậy có những dạng điệp ngữ nào? Chúng ta cùng
tìm hiểu phần tiếp theo nhé!
Cho hs hoạt động nhóm
Nhóm 1: ví dụ (a)
Nhóm 2: ví dụ (b)
Nhóm 3: ví dụ (c)
- Yêu cầu:
? Tìm điệp ngữ?

? Nhận xét về vị trí các từ được lặp lại trong
phép điệp ngữ ấy?
- Thời gian: 2 phút
-GV: Trình chiếu slidie các ví dụ SGK


Ví dụ a:

“Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ”

(Tiếng gà trưa- Xuân Quỳnh )
Ví dụ b:
“Anh đã tìm em, rất lâu, rất lâu
Cô gái Thạch Kim Thạch Nhọn
Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm
Sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều

Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa
Thương em, thương em, thương em biết mấy”.
(Phạm Tiến Duật)
Ví dụ c:
“Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?”
( Đoàn Thị Điểm )
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận
xét, đánh giá

- Gv chốt, rút ra các dạng điệp ngữ
G : Các dạng điệp ngữ đã có trong ghi nhớ SGK.
Y/c học sinh đọc ghi nhớ (Gv ghi).
G: Để kiểm tra xem các em có nắm vững đặc
điểm của từng dạng điệp ngữ không, cô có một
bài tập nho nhỏ như sau: (chiếu)
Mời 1 bạn đọc to y/c bài tập
G: các em hãy đọc thầm nội dung còn lại và thực
hiện y/c của bài tập. Cô sẽ ưu tiên bạn nào có câu
trả lời nhanh nhất.
Hs1: trả lời
Hs2 nhận xét: Em có nhất trí với cách đặt tên gọi
các dạng điệp ngữ như của bạn không?
Gv chốt
G : Để củng cố kiến thức lí thuyết đã học, cô trò ta
sẽ cùng chuyển sang phần luyện tập.
II. Các dạng điệp ngữ
1 ) Ví dụ:
Bài tập 1:
G :Y/C học sinh đọc- bài tập 1 có mấy yêu cầu ?


G : Để làm được bài tập này các em cần vận dụng
kiến thức nào ?
2 ) Nhận xét:
- Đứng cách nhau Điệp cách
Gv trình chiếu Slidie bài tập 1.a
quãng
- Đứng cạnh nhauĐiệp nối
?Các em hãy hoàn thành ý a trong vòng 2 phút.

tiếp
- Gọi hs trả lời.
- Đứng cuối câu trước
- Gv làm hiệu ứng xác định điệp ngữ, tác dụng của
đầu câu sau Điệp
điệp ngữ.
chuyển tiếp(vòng)
G : Đấy các em thấy không Bác Hồ đã vận dụng *Ghi nhớ (SGK)
điệp ngữ vào áng văn chính luận khiến giọng văn
thêm hùng hồn, đanh thép, gây cảm xúc mạnh. Tuy
Bác đã đi xa nhưng mỗi lần đọc lại cô vẫn thấy xúc
động, thấm thía vô cùng.
Gv hướng dẫn hs về nhà làm ý b theo cách tượng
tự.
Bài 2:
GV : gọi HS đọc bài tập
HS : cho 2 HS lên bảng làm
HS A :-Điệp ngữ : “xa nhau”: điệp ngữ cách quãng.
-Điệp ngữ : “Một giấc mơ”: điệp ngữ chuyển
tiếp (điệp ngữ vòng)
HS B : - Điệp ngữ : “xa nhau”: điệp ngữ cách
quãng.
-Điệp ngữ : “Một giấc mơ”: điệp ngữ nối tiếp.
GV : Gọi một bạn nhận xét về câu trả lời của 2 bạn
vừa rồi
HS C : Cả 2 bạn đều trả lời đúng ý thứ nhất, còn ý
thứ hai thì bạn A trả lời đúng, bạn B trả lời sai.Vì :
“một giấc mơ” ở cuối câu trước được lặp lại ở đầu
câu sau nên nó thuộc dạng điệp ngữ nối tiếp.
GV : Nhận xét, đánh giá chung

Bài tập 3:
G : Y/c HS đọc đoạn văn
Tìm những từ ngữ lặp đi lặp lại ?
Đoạn văn:
Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Mảnh vườn ở
phía sau nhà em, em trồng rất nhiều loài hoa. Em
trồng hoa cúc. Em trồng hoa thược dược.Em trồng
hoa đồng tiền. Em trồng hoa hồng. Em trồng cả hoa
lay ơn nữa. Ngày Phụ nữ quốc tế em hái hoa sau


vườn nhà em tặng mẹ em. Em hái hoa tặng chị
em…
Câu hỏi 1:Theo em, trong đoạn văn, việc lặp đi
lặp lại một số từ ngữ có phải là phép điệp ngữ
không? Vì sao ?
Các em cùng thảo luận câu hỏi:
- Thời gian thảo luận : 1 phút
- Hình thức: 2 bạn một nhóm, viết ra giấy, hết thời
gian thảo luận đại diện nhóm sẽ trình bày).
GV: chốt
Câu 1:
- Không phải là điệp ngữ vì : không mang giá trị
biểu cảm, trái lại còn làm cho đoạn văn rườm rà,
lủng củng  Lỗi lặp từ.
Câu hỏi 2 : Em hãy chữa lại đoạn văn trên cho tốt
hơn ?
HS làm việc cá nhân trong thời gian 3 phút
- gọi 2 hs lên bảng trình bày.
- Gv : Nhận xét, đánh giá.


III. Luyện tập:
Bài 1 :
a.Điệp ngữ:
- “Một dân tộc đã gan góc”: 2 lần
- “Dân tộc đó phải được”: 2 lần
Tác dụng : Nhấn mạnh ý chí kiên
cường chống TD Pháp xâm lược,
đồng thời khẳng định quyền
Câu 2: Chữa lại
được hưởng độc lập, tự do của
Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Em trồng rất dân tộc ta .
nhiều loài hoa: cúc, thược dược, đồng tiền, hồng, cả
hoa lay ơn nữa. Ngày Phụ nữ quốc tế em hái hoa b.Điệp ngữ
tặng mẹ và chị …
- “ Trông” : 9 lần
- Tác dụng : Nhấn mạnh sự lo
G : Từ bài tập này các em hãy phân biệt điệp ngữ lắng nhiều bề của người nông
và lỗi lặp từ ?
dân xưa  sự vất vả cực nhọc
- Giống : Lặp lại từ ngữ
trong công việc trồng cấy của
- Khác : Lặp phải có tác dụng nhấn mạnh ý, có tác người nông dân xưa.
dụng biểu cảm Điệp ngữ
Không mang giá trị biểu cảm, trái lại còn làm cho
đoạn văn rườn rà  Lỗi lặp
Bài 2:
-G : Khi nói hay viết , nếu chúng ta biết sử dụng
- Điệp ngữ: “xa nhau”: điệp
điệp ngữ một cách chọn lọc, hợp lí sẽ có tác dụng

ngữ cách quãng.
làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh, làm cho câu văn,
- Điệp ngữ : “Một giấc mơ”:
câu thơ thêm mạnh mẽ , nhịp nhàng.
điệp ngữ vòng (điệp ngữ
Điệp ngữ mang tính nghệ thuật diễn đạt, là 1
chuyển tiếp)
biện pháp nghệ thuật.
Cần phân biệt điệp ngữ với lỗi lặp từ.
Bài tập 4: Hướng dấn hs về nhà làm
G : trình chiếu yêu cầu học sinh đọc, xác định yêu


cầu của bài tập
- Gv hướng dẫn các em các yêu cầu về hình thức,
nội dung.
+ Hình thức:
Bố cục : nên viết 3 phần: mở đoạn- thân đoạn - kết
đoạn- Độ dài 5 - 7 câu
+Nội dung:
Diễn đạt 1 ý, 1 chủ đề cụ thể - cho học sinh chọn Bài tập 3:
chủ đề
Có điệp ngữ
HS lên bảng vẽ sơ đồ tư duy khái quát nội dung bài
học
Gv chốt: sơ đồ tư


Bài tập 4:
Bài tập vui: Em hãy hát một bài

hát có sử dụng điệp ngữ ?
4. Củng cố:
- Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ
- Các dạng điệp ngữ
- Cần phân biệt điệp ngữ và lỗi lặp từ
5.Dặn dò:
- Về nhà hoàn thành bài tập vào vở bài tập
- Soạn bài tiếp theo
6. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Kí duyệt


Điệp ngữ

Tiết 55: Tiếng Việt :
2 . Kiểm tra bài cũ :
Cho đoạn văn sau :
“ Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại
bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo
vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!”
(Cây tre việt Nam- Thép Mới)
? Đọc đoạn văn và chỉ ra biện pháp tu từ mà em biết ?
- Biện pháp nghệ thuật nhân hoá : tre có những hành động của con người: chống,
xung phong, giữ, hi sinh
- Biện pháp nghệ thuật ẩn dụ : cây tre tượng trưng cho con người Việt Nam
Hoạt động của thày và trò

Gv: Trình chiếu slide ví dụ SGK
Ví dụ a :
“Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ
“Cục…cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
***
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc

Nội dung cần đạt
I . Điệp ngữ và tác dụng của
điệp ngữ.
1 ) Ví dụ :


Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
( Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh)
Ví dụ b:
“ Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”
(Cảnh khuya- Hồ Chí Minh)
Ví dụ c:
“Hồ Chí Minh muôn năm!

Hồ Chí Minh muôn năm!
Hồ Chí Minh muôn năm!
Phút giây thiêng liêng Anh gọi Bác
ba lần.”
( Tố Hữu)
G : Em hãy chỉ ra những bộ phận được lặp đi lặp lại
trong từng ví dụ trên?
- Gọi 3 học sinh trả lời
Ví dụ a : “ nghe”lặp lại 3lần ,
“ vì” lặp 4 lần
Ví dụ b : “ chưa ngủ” lặp 2 lần
Ví dụ c : “ Hồ Chí Minh muôn năm!” lặp lại 3
(G : Những bộ phận được lặp lại ấy có cấu tạo như thế
nào ?
Hs 1: Vda – nghe-vì có cấu tạo là Từ
Vdb – chưa ngủ là Cụm từ
Vdc - Hồ Chí Minh muôn năm! là Câu
Hs2: nhận xét
G: Việc từ “nghe” được lặp lại 3 lần có tác dụng gì?
-Hs1: Việc lặp lại từ “nghe”  Nhấn mạnh cảm xúc của
người chiến sĩ khi nghe tiếng gà trưa.
G: Ở khổ cuối, tác giả lặp lại từ “vì” tới 4 lần là nhằm
dụng ý gì?
-HS2 : Việc lặp lại từ “vì”  Nhấn mạnh mục đích
chiến đấu của người chiến sĩ.
G: Tương tự như thế, ở vd(c) cụm từ “chưa ngủ” được
lặp lại 2 lần nhằm nhấn mạnh điều gì?
-HS3 : Việc lặp lại ngữ “chưa ngủ”  Nhấn mạnh tình
yêu thiên nhiên và lòng yêu nước của Bác.
G: Các em lại theo dõi tiếp vd(c), có bạn nào biết nhân

vật Anh trong đoạn thơ được tác giả trân trọng viết
hoa là ai không?

2) Nhận xét :
-Từ: “nghe”: lặp lại 3
lầnNhấn mạnh cảm giác
của người chiến sĩ …
-Từ : “vì” : lặp lại 4 lần:
Nhấn mạnh mục đích
chiến đấu của người chiến sĩ
- Cụm từ “ chưa ngủ”: lặp lại
2 lần Nhấn mạnh tình yêu
thiên nhiên và lòng yêu nước
nồng nàn của Bác.
-Câu thơ: “Hồ Chí Minh
muôn năm! ”: lặp lại 3
lầnNhấn mạnh sự trường
tồn của Bác và sự nghiệp
cách mạng

 Điệp ngữ
*Ghi nhớ (SGK)


- Hs: Đó chính là người anh hùng Nguyễn Văn Trỗi
Gv: Đúng rồi,…..Những giây phút cuối tại pháp trường
anh đã giật phắt mảnh băng đen và hô vang tên Bác ba
lần. Câu thơ: “Hồ Chí Minh muôn năm!”: được đặt
cạnh nhau liên tiếp có giá trị biểu đạt như thế nào?
-HS4 :Việc lặp lại câu thơ: “Hồ Chí Minh muôn năm! ”:

3 lầnNhấn mạnh niềm tin của anh Trỗi về sự trường
tồn của Bác và sự nghiệp cách mạng.
GV: Qua phân tích các vd, các em thấy việc lặp đi lặp lại
1từ, 1 cụm từ hoặc cả câu nhằm nhấn mạnh nội dung cần
diễn đạt, gây cảm xúc mạnh cho người đọc, người nghe.
Đấy chính là biện pháp nghệ thuật điệp ngữ.
(Ghi bảng)
G: Em hiểu thế nào là biện pháp điệp ngữ và tác dụng
của biện pháp nghệ thuật này ?
-Hs 1: Trong khi nói hoặc viết, để nhấn mạnh ý, làm nổi
bật ý, người ta dùng cách lặp đi lặp lại từ ngữ hoặc cả
câu. Cách lặp lại ấy gọi là phép điệp ngữ. Từ ngữ được
lặp lại gọi là điệp ngữ.
G : Trở lại với đoạn văn khi nãy trong phần kiểm tra
bài cũ
G : Em nào cho cô biết trong đoạn văn còn có biện
pháp nghệ thuật quan trọng nào nữa ? T/d của bp nt
ấy?
- HS1 : biện pháp điệp ngữ : Các từ lặp đi lặp lại là : tre,
giữ, hi sinh
- Tác dụng: Nhấn mạnh, biểu dương sự anh dũng tuyệt
vời của tre trong kháng chiến.
- HS2; nhận xét
Gv: Bây giờ bạn nào có thể tìm cho cô một ví dụ có sử
dụng điệp ngữ trong những văn bản các em đã học?
- HS: trong bài thơ Lượm, khổ thơ thứ 3 được lặp lại
trong khổ thơ cuối
G: Em hãy đọc to khổ thơ đó cho các bạn cùng nghe
II/ Các dạng điệp ngữ
Cho hs hoạt động nhóm

Nhóm 1: ví dụ (a)
Nhóm 2: ví dụ (b)
Nhóm 3: ví dụ (c)
- Yêu cầu:
? Tìm điệp ngữ?
? Nhận xét về vị trí các từ được lặp lại trong phép
điệp ngữ ấy?
- Thời gian: 2 phút


-GV: Trình chiếu slidie các ví dụ SGK
HS trả lời:
Nhóm 1: - Điệp ngữ: nghe
-Vị trí: đứng đầu câu thơ
(Nhóm 2 nhận xét, bổ sung: vị trí các từ nghe đứng
cách xa nhau)
Nhóm 2:
- Điệp ngữ: rất lâu, khăn xanh, thương em
II. Các dạng điệp ngữ
-Vị trí: đứng cạnh nhau
1 ) Ví dụ:
Nhóm 3: - Điệp ngữ: thấy, ngàn dâu
-Vị trí: đứng cuối câu trước
2 ) Nhận xét:
đầu câu sau
- Đứng cách nhau Điệp
Luyện tập:
cách
quãng
Bài tập 1:

- Đứng cạnh nhauĐiệp
G :Y/C học sinh đọc- bài tập 1 có mấy yêu cầu ?
nối tiếp
G : Để làm được bài tập này các em cần vận dụng kiến - Đứng cuối câu trước
thức nào ?
đầu câu sau
Điệp
chuyển
Bài 2:
tiếp(vòng)
GV : gọi HS đọc bài tập
*Ghi nhớ (SGK)
HS : cho 2 HS lên bảng làm
HS A :-Điệp ngữ : “xa nhau”: điệp ngữ cách quãng.
-Điệp ngữ : “Một giấc mơ”: điệp ngữ chuyển tiếp III. Luyện tập:
Bài 1 :
(điệp ngữ vòng)
a.Điệp ngữ:
- “Một dân tộc đã gan góc”: 2
HS B : - Điệp ngữ : “xa nhau”: điệp ngữ cách quãng.
lần
-Điệp ngữ : “Một giấc mơ”: điệp ngữ nối tiếp.
GV : Gọi một bạn nhận xét về câu trả lời của 2 bạn vừa - “Dân tộc đó phải được”: 2
lần
rồi
HS C : Cả 2 bạn đều trả lời đúng ý thứ nhất, còn ý thứ Tác dụng : Nhấn mạnh ý chí
hai thì bạn A trả lời đúng, bạn B trả lời sai.Vì : “một giấc kiên cường chống TD Pháp
mơ” ở cuối câu trước được lặp lại ở đầu câu sau nên nó xâm lược, đồng thời khẳng
định quyền được hưởng độc
thuộc dạng điệp ngữ nối tiếp.

lập, tự do của dân tộc ta .
GV : Nhận xét, đánh giá chung
Bài tập 3:
G : Y/c HS đọc đoạn văn
Tìm những từ ngữ lặp đi lặp lại ?
Đoạn văn:
Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Mảnh vườn ở phía
sau nhà em, em trồng rất nhiều loài hoa. Em trồng hoa
cúc. Em trồng hoa thược dược.Em trồng hoa đồng tiền.
Em trồng hoa hồng. Em trồng cả hoa lay ơn nữa. Ngày

b.Điệp ngữ
- “ Trông” : 9 lần
- Tác dụng : Nhấn mạnh sự
lo lắng nhiều bề của người
nông dân xưa  sự vất vả
cực nhọc trong công việc
trồng cấy của người nông
dân xưa.


Phụ nữ quốc tế em hái hoa sau vườn nhà em tặng mẹ em.
Em hái hoa tặng chị em…
Bài 2:
- Điệp ngữ: “xa nhau”:
Câu hỏi 1:Theo em, trong đoạn văn, việc lặp đi lặp lại
điệp ngữ cách quãng.
một số từ ngữ có phải là phép điệp ngữ không? Vì
- Điệp ngữ : “Một giấc
sao ?

mơ”: điệp ngữ vòng
(điệp ngữ chuyển tiếp)
Các em cùng thảo luận câu hỏi:
- Thời gian thảo luận : 1 phút
- Hình thức: 2 bạn một nhóm, viết ra giấy, hết thời gian Bài tập 3:
thảo luận đại diện nhóm sẽ trình bày).
GV: chốt
Câu 1:
- Không phải là điệp ngữ vì : không mang giá trị biểu
cảm, trái lại còn làm cho đoạn văn rườm rà, lủng củng
 Lỗi lặp từ.
? Nguyên nhân nào khiến người viết mắc lỗi như vậy?
- HS: do nghèo nàn vốn từ, thiếu lựa chọn, cân nhắc khi
sử dụng từ
? Chỉ ra cách khắc phục?
- HS: bỏ những từ bị lặp hoặc thay thế bằng những từ
ngữ khác
Câu hỏi 2 : Em hãy chữa lại đoạn văn trên cho tốt hơn
?
HS1: Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Em trồng rất
nhiều loài hoa: cúc, thược dược, đồng tiền, hồng, cả hoa
lay ơn nữa. Ngày Phụ nữ quốc tế em hái hoa tặng mẹ và
chị.
Tự nhận xét: Đv mạch lạc, rõ ràng hơn, khắc phục
được lỗi lặp
HS2: Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Ở đó, em
trồng rất nhiều loài hoa: hoa cúc, hoa thược dược, hoa
đồng tiền, hoa hồng và cả hoa lay ơn nữa. Ngày Phụ nữ
quốc tế em hái hoa tặng mẹ và chị.
Tự nhận xét: Đv mạch lạc, rõ ràng hơn, khắc phục lỗi

lặp bằng cách thay Mảnh vườn ở phía sau nhà em
thành Ở đó và em có sử dụng điệp từ hoa nhằm nhấn
mạnh sự đa dạng, phong phú của các loài hoa trong vườn
nhà.
G : Từ bài tập này các em hãy phân biệt điệp ngữ và
lỗi lặp từ ?
- Giống : Lặp lại từ ngữ
- Khác : Lặp phải có tác dụng nhấn mạnh ý, có tác dụng
biểu cảm Điệp ngữ
Không mang giá trị biểu cảm, trái lại còn làm cho đoạn


văn rườn rà  Lỗi lặp


sau và giải thích nghĩa của thành ngữ đó?
“Người ta đi cấy lấy công
Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề.
Trông trời, trông đất, trông mây,
Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm.
Trông cho chân cứng đá mềm,
Trời êm, biển lặng mới yên tấm lòng”

Ngày soạn: 5/10/2014
Ngày dạy:…7…/10/2014 Lớp 7B
Tiết 55: Tiếng Việt :
A ) Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức:
- Khái niệm điệp ngữ.
- Các loại điệp ngữ.


Điệp ngữ


- Tác dụng của điệp ngữ trong văn bản.
2 . Kĩ năng:
- Nhận biết phép điệp ngữ.
- Phân tích tác dụng của điệp ngữ.
- Sử dụng được điệp ngữ phù hợp với ngữ cảnh.
B ) Chuẩn bị:
1 . Gv : Giáo án và các phương tiện cần thiết.
2 . Hs : Học bài và chuẩn bị bài theo yêu cầu.
C ) Tiến trình các hoạt động :
1 . Ổn định :
- Giới thiệu :
- Sĩ số :
2 . Kiểm tra :
Cho đoạn văn sau :
“ Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại
bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo
vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!”
(Cây tre việt Nam- Thép Mới)
? Đọc đoạn văn và chỉ ra biện pháp tu từ mà em biết ?
- Biện pháp nghệ thuật nhân hoá : tre có những hành động của con người: chống,
xung phong, giữ, hi sinh
- Biện pháp nghệ thuật ẩn dụ : cây tre tượng trưng cho con người Việt Nam
Gv: Ngoài ra trong đoạn văn còn có một biện pháp tu từ nữa. Đó là biện pháp tu từ
nào. Sau tiết học hôm nay các em sẽ giải đáp giúp cô nhé!
3 . Bài mới:
Hoạt động thày - trò

Gv: Trình chiếu slide ví dụ SGK
Ví dụ a :
“Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ
“Cục…cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
***
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
( Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh)
Ví dụ b:

Nội dung
I . Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ.
1 ) Ví dụ :


“ Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”
(Cảnh khuya- Hồ Chí Minh)
Ví dụ c:
“Hồ Chí Minh muôn năm!
Hồ Chí Minh muôn năm!

Hồ Chí Minh muôn năm!
Phút giây thiêng liêng Anh gọi Bác
ba lần.”
( Tố Hữu)

2) Nhận xét :
-Từ : “nghe”: lặp lại 3 lần Nhấn
mạnh cảm giác của người chiến sĩ …
-Từ : “vì” : lặp lại 4 lần: Nhấn mạnh
mục đích chiến đấu của người chiến sĩ
- Cụm từ “ chưa ngủ”: lặp lại 2 lần
?Y/C Hs chú ý lên màn hình. Hs đọc to ví Nhấn mạnh tình yêu thiên nhiên và
dụ.
lòng yêu nước nồng nàn của Bác.
-Câu thơ: “Hồ Chí Minh muôn năm! ”:
G : Quan sát từng ví dụ, em hãy chỉ ra lặp lại 3 lầnNhấn mạnh sự trường
những từ ngữ nào được lặp đi lặp lại ?
tồn của Bác và sự nghiệp cách mạng
- Gọi 3 học sinh trả lời
 Điệp ngữ
Ví dụ a : “ nghe”lặp lại 3lần ,
*Ghi nhớ (SGK)
“ vì” lặp 4 lần
Ví dụ b : “ chưa ngủ” lặp 2 lần
Ví dụ c : “ Hồ Chí Minh muôn năm!” lặp
lại 3
(Gọi 3 HS lần lượt trả lời từng ví dụ, GV
làm hiệu ứng rồi ghi bảng)
G : Xét về cấu tạo từ ngữ bộ phận in đậm
có cấu tạo như thế nào ?

Vda - Từ
Vdb - Cụm từ
Vdc - Câu
G : Việc lặp đi lặp lại từ, cụm từ, câu như
thế có tác dụng gì ?
-Hs1: Việc lặp lại từ “nghe”  Nhấn mạnh
cảm giác của người chiến sĩ khi nghe tiếng
gà trưa.
-HS2 : Việc lặp lại từ “vì”  Nhấn mạnh
mục đích chiến đấu của người chiến sĩ.
-HS3 : Việc lặp lại từ “chưa ngủ”  Nhấn
mạnh tình yêu thiên nhiên và lòng yêu nước
của Bác.


-HS4 :Việc lặp lại câu thơ: “Hồ Chí Minh
muôn năm! ”: lặp lại 3 lầnNhấn mạnh sự
trường tồn của Bác và sự nghiệp cách mạng.
(Gv nhận xét và ghi bảng)
GV : Như vậy, các em thấy việc lặp đi lặp
lại 1từ, 1 cụm từ hoặc cả câu nhằm dụng ý
nhấn mạnh ý, nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh
cho người đọc, người nghe. Đấy chính là
biện pháp nghệ thuật điệp ngữ.
(Ghi bảng)
G: Thế nào là điệp ngữ và tác dụng ?
-Hs trả lời.
-Gv: Khái niệm này đã có ghi nhớ SGK .
Cô mời 1 bạn đọc to phần ghi nhớ.
(Ghi bảng)

G : Trở lại với đoạn văn khi nãy trong
phần kiểm tra bài cũ
G : Em nào cho cô biết ngoài biện pháp
nhân hoá và ẩn dụ mà các em đã phát
hiện ở trên , em thấy trong đoạn văn còn
có biện pháp nghệ thuật nào nữa ?
- HS : biện pháp điệp ngữ : Các từ lặp đi lặp
lại là : tre, giữ, hi sinh
- Tác dụng : Nhấn mạnh, biểu dương sự anh
dũng tuyệt vời của tre trong kháng chiến.
nhưng thực chất là ca ngợi cuộc kháng
chiến trường kì, anh dũng của nhân dân ta
trong chống Pháp.
GV: Như vậy điệp ngữ không chỉ được sử
dụng rộng rãi trong thơ ca mà còn có cả
trong văn xuôi nữa các em ạ. Ngoài những
tác dụng mà các em vừa phát hiện, phép
điệp ngữ còn làm cho giọng văn đầy chất
thơ, giàu tính nhạc, câu văn cân đối, nhịp
nhàng, gợi cảm xúc sâu lắng trong lòng
người đọc.
II. Các dạng điệp ngữ
1 ) Ví dụ:
Vậy có những dạng điệp ngữ nào? Chúng 2 ) Nhận xét:
ta cùng tìm hiểu phần tiếp theo nhé!
- Điệp ngữ “nghe” Điệp cách
quãng
“rất lâu”
-GV: Trình chiếu slidie các ví dụ SGK
“khăn xanh”Điệp

? Y/C học sinh đọc to ví dụ ?
“thương em” nối tiếp


Ví dụ a:

“Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ”

(Tiếng gà trưa- Xuân Quỳnh )
Ví dụ b:
“Anh đã tìm em, rất lâu, rất lâu
Cô gái Thạch Kim Thạch Nhọn
Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán
sớm
Sách giấy mở tung trắng cả rừng
chiều

Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa
Thương em, thương em, thương em
biết mấy”.
(Phạm Tiến Duật)
Ví dụ c:
“Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?”
( Đoàn Thị Điểm )
G : Quan sát vào 3 ví dụ chỉ ra điệp ngữ

trong các ví dụ trên ?
- Hs : Điệp ngữ
- Vda : “nghe”
-VDb: “rất lâu”, “khăn xanh”, “thương em”
-VDc: “thấy”, “ngàn dâu”
G : Chú ý vào các điệp ngữ cho biết vị trí
của các từ lặp lại ?
-Vda : Đứng đầu câu thơ
-Vdb : Đứng cạnh nhau
-Vd c : Cuối câu trước, đầu câu sau
G : điệp ngữ “nghe” không như ví dụ b, ta
thấy giữa từ “nghe” thứ nhất với từ “nghe”
thứ hai và thứ ba còn có những từ ngữ
khác . ? Như vậy về vị trí của điệp ngữ
“nghe” như thế nào?
- Đứng cách nhau
G: Khái quát và ghi bảng

*Ghi nhớ (SGK)

“thấy”
Điệp
“ngàn dâu” chuyển
tiếp


G : Có mấy dạng điệp ngữ?
G : Dấu hiệu nhận biết các dạng điệp
ngữ ?
G : Như vậy có nhiều dạng điệp ngữ .Các

dạng điệp ngữ đã có trong ghi nhớ SGK.
Y/c học sinh đọc ghi nhớ (Gv ghi).

G : Như vậy cô trò ta vừa tìm hiểu xong
phần lí thuyết. Một bạn hãy nhắc lại trong
bài vừa học mấy đơn vị kiến thức ? Cụ thể ?
G : Để củng cố kiến thức lí thuyết đã học, III. Luyện tập:
cô trò ta sẽ cùng chuyển sang phần luyện Bài 1 :
tập.
a.Điệp ngữ:
- “Một dân tộc đã gan góc”: 2 lần
G :Y/C học sinh quan sát : bài tập 1 có - “Dân tộc đó phải được”: 2 lần
mấy yêu cầu ?
Tác dụng : Nhấn mạnh ý chí kiên
G :Để làm được bài tập này các em cần cường chống TD Pháp xâm lược, đồng
vận dụng kiến thức ở phẫn mấy ?
thời khẳng định quyền được hưởng độc
lập, tự do của dân tộc ta .
Gv trình chiếu Slidie bài tập 1.a
b.Điệp ngữ
?Các em hãy hoàn thành ý a trong vòng 2 - “ Trông” : 9 lần
pút.
- Tác dụng : Nhấn mạnh sự lo lắng
- Gọi hs trả lời.
nhiều bề của người nông dân xưa  sự
- Gv làm hiệu ứng xác định điệp ngữ, tác vất vả cực nhọc trong công việc trồng
dụng của điệp ngữ.
cấy của người nông dân xưa.
G : Đấy các em thấy không Bác Hồ đã vận
dụng điệp ngữ vào áng văn chính luận vừa

nhấn mạnh ý, gây cảm xúc mạnh vừa dễ đi
vào lòng người.

GV : gọi HS đọc bài tập
Bài 2:
HS : trả lời
- Điệp ngữ: “xa nhau”: điệp ngữ
HS A :-Điệp ngữ : “xa nhau”: điệp ngữ cách
cách quãng.
quãng.
- Điệp ngữ : “Một giấc mơ”: điệp
-Điệp ngữ : “Một giấc mơ”: điệp ngữ
ngữ vòng (điệp ngữ chuyển tiếp)
chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)
HS B : - Điệp ngữ : “xa nhau”: điệp ngữ
cách quãng.


-Điệp ngữ : “Một giấc mơ”: điệp ngữ
nối tiếp.
GV : Gọi một bạn nhận xét về câu trả lời
của 2 bạn vừa rồi
HS C : Cả 2 bạn đều trả lời đúng ý thứ nhất,
còn ý thứ hai thì bạn A trả lời đúng, bạn B
trả lời sai.Vì : “một giấc mơ” ở cuối câu
trước được lặp lại ở đầu câu sau nên nó
thuộc dạng điệp ngữ nối tiếp.
GV : Nhận xét, đánh giá chung
G : Y/c HS đọc đoạn văn
Tìm những từ ngữ lặp đi lặp lại ?

Đoạn văn:
Bài tập 3:
Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Mảnh
vườn ở phía sau nhà em, em trồng rất nhiều
loài hoa. Em trồng hoa cúc. Em trồng hoa
thược dược.Em trồng hoa đồng tiền. Em
trồng hoa hồng. Em trồng cả hoa lay ơn
nữa. Ngày Phụ nữ quốc tế em hái hoa sau
vườn nhà em tặng mẹ em. Em hái hoa tặng
chị em…
Câu hỏi 1:Theo em, trong đoạn văn sau
đây, việc lặp đi lặp lại một số từ ngữ có
phải là phép điệp ngữ không? Vì sao ?
Các em cùng thảo luận câu hỏi:
- Thời gian thảo luận : 1 phút
- Hình thức : 2 bàn một nhóm, viết ra giấy,
hết thời gian thảo luận đại diện nhóm sẽ
trình bày).
Câu hỏi 2 : Em hãy chữa lại đoạn văn trên
cho tốt hơn ?
-Trả lời:
Câu 1:
- Không phải là điệp ngữ vì : không mang
giá trị biểu cảm, trái lại còn làm cho đoạn
văn rườn rà, lủng củng  Lỗi lặp từ.
Câu 2: Chữa lại
Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Em
trồng rất nhiều loài hoa : cúc , thược dược,
đồng tiền, hồng, cả hoa lay ơn nữa. Ngày
Phụ nữ quốc tế em hái hoa tặng mẹ và chị




- Gv : Nhận xét, đánh giá.
G : Từ bài tập này các em hãy phân biệt
điệp ngữ và lỗi lặp từ ?
- Giống : Lặp lại từ ngữ
- Khác : Lặp phải có tác dụng nhấn mạnh ý,
có tác dụng biểu cảm Điệp ngữ
Không mang giá trị biểu cảm, trái lại còn
làm cho đoạn văn rườn rà  Lỗi lặp
- Cần phân biệt phép điệp ngữ với lỗi lặp từ.
-G : Khi nói hay viết , nếu chúng ta biết sử
dụng điệp ngữ một cách chọn lọc, hợp lí sẽ
có tác dụng làm nổi bật ý, gây cảm xúc
mạnh, làm cho câu văn, câu thơ thêm mạnh
mẽ , nhịp nhàng.
Điệp ngữ mang tính nghệ thuật diễn
đạt, là 1 biện pháp nghệ thuật.
Cần phân biệt điệp ngữ với lỗi lặp từ.
G : trình chiếu yêu cầu học sinh đọc, xác
định yêu cầu của bài tập
- Học sinh làm bài bằng cách trả lời
- Giáo viên làm hiệu ứng
Yêu cầu học sinh đọc đề bài
- Gv hướng dẫn các em các yêu cầu về hình
thức, nội dung.
+ Hình thức:
Bố cục : nên viết 3 phần: mở đoạn- thân
đoạn - kết đoạn

Độ dài 5 - 7 câu
+Nội dung:
Bài tập 4:
Diễn đạt 1 ý, 1 chủ đề cụ thể - cho học
sinh chọn chủ đề
Có điệp ngữ
- Hs viết bài trong 7 phút
- ( cả lớp làm, gọi 1 em lên bảng)
- Gv nhận xét và cho điểm.


Bài tập 5: Em hãy hát một bài hát có sử
dụng điệp ngữ ?
4. Củng cố:
- Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ
- Các dạng điệp ngữ
- Cần phân biệt điệp ngữ và lỗi lặp từ
5.Dặn dò:
- Về nhà hoàn thành bài tập vào vở bài tập
- Soạn bài tiếp theo
6. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….....
Ngày 6 tháng 10 năm 2010
Kí duyệt



sau và giải thích nghĩa của thành ngữ đó?
“Người ta đi cấy lấy công
Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề.
Trông trời, trông đất, trông mây,
Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm.
Trông cho chân cứng đá mềm,
Trời êm, biển lặng mới yên tấm lòng”



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×