Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Tiet 55 Diep ngu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (786.96 KB, 17 trang )


Chóc c¸c em häc tËp
tèt ®¹t nhiÒu ®iÓm
chÝn, m­êi.

KIỂM TRA BÀI CŨ
a/ Lời nặng tiếng…
b/ Tham phú phụ…
c/ … nhà … ngõ.
d/… nắng, chiều…
e/ Bên trọng, bên…
g/ Chạy … chạy…
BT 1:
Hãy điền vào những
chỗ còn để trống để
hoàn chỉnh từng
thành ngữ sau ®©y?
nhẹ
bần
Gần xa
Sáng mưa
sấp ngửa
khinh
BT 2: Tìm thành ngữ được Tam nguyên
Yên Đổ vận dụng trong bài thơ “Bạn đến
chơi nhà”đã học.
Đầu trò tiếp khách trầu không có
Miếng trầu là đầu câu chuyện
Vườn rộng rào thưa khó đuổi gà
Đuổi gà cho qua đám giỗ


Ngữ văn - Tiết 55 Điệp ngữ
I. I P NG V T C D NG C A I P NG
* Ví dụ (SGK)
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
Cục cục tác cục ta
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
ổ trứng hồng tuổi thơ
(Xuân Quỳnh)

Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
Cục cục tác cục ta
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác

ổ trứng hồng tuổi thơ
Có những từ ngữ nào
được lặp đi lặp lại
trong hai khổ thơ trên?
Có tác dụng gì?
Làm nhấn mạnh cảm giác của tác giả
khi nghe tiếng gà nhảy ổ: tiếng gà bình
dị, thân thương không chỉ được cảm
nhận bằng thính giác mà bằng cả tâm
hồn, làm xao động lòng người, làm dịu
bớt cái nắng trưa gay gắt, xua tan
những mệt mỏi của người chiến sĩ và
đánh thức cả những kỉ niệm tuổi thơ
hồn nhiên tươi đẹp.
Nhấn mạnh nguyên nhân chiến đấu của
người chiến sĩ: chiến đấu vì Tổ quốc, vì
xóm làng, vì người bà yêu kính, vì tiếng
gà thân thuộc của tuổi thơ. Tình cảm gia
đình đã làm sâu sắc thêm tình yêu đất
nước của người chiến sĩ.
Trong bài thơ Tiếng
gà trưa Còn có câu thơ
nào cũngđược lặp đi
lặp lại? tácdụng của
nó?
=>Câu thơ Tiếng gà trưa được lặp lại 4 lần ở đầu các khổ thơ đem lại một hiệu quả
NT lớn: Mỗi lần nhắc lại gợi ra một h/a trong kỉ niệm thời tuổi thơ, nó như một sợi
dây liên kết các h/a ấy lại vừa như điểm nhịp cho dòng cảm xúc của n/v trữ tình.
Những từ ngữ được
lặplại như trên gọi là điệp

ngữ. Em hiểu thế nào là
phép điệp ngữ?

Ngữ văn - Tiết 55 Điệp ngữ
I. I P NG V T C D NG C A I P NG

- Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ
(hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại
như vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.

Tìm điệp ngữ trong
đoạn trích sau và cho
biết tác giả muốn nhấn
mạnh điều gì?
Bài tập1.a
a/ Mt dõn tc ó gan gúc chng ỏch nụ l ca Phỏp
hn tỏm mi nm nay, mt dõn tc ó gan gúc ng
v phe ng minh chng phỏt xớt my nm nay,
dõn tc ú phi c t do ! Dõn tc ú phi c
c lp !
-
một dân tộc đã gan góc lặp lại
2 lần: nổi bật phẩm chất kiên cư
ờng của dân tộc trong sự nghiệp
chiến đấu chống giặc ngoại xâm,
chống phát xít.
-
Dân tộc đó phải được lặp lại 2
lần: khẳng định một cách hùng
hồn quyền được hưởng tự do và độc

lập của dân tộc ta.
- Năm nay lặp 2 lần: nhấn
mạnh thời gian được nói đến.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×