Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Tiếng việt lớp 7 thành ngữ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (663.81 KB, 22 trang )

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ
Tiết 48

THÀNH NGỮ

GV: Lê Nga Hà
Trường THCS Võ Thị Sáu
1


Tiết 48 – Tiếng Việt –
I. Thế nào là thành ngữ
1. Ví dụ

Thành ngữ
*VD 1/143

2


Tiết 48 – Tiếng Việt –

Thành ngữ

Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
3


Tiết 48 – Tiếng Việt –


Thành ngữ

I. Thế nào là thành ngữ
1. Ví dụ
2. Nhận xét

Lên thác xuống ghềnh

lên rừng xuống biển
lên trên thác xuống
dưới ghềnh

vượt thác lội xuống
ghềnh
- Không thể thay một vài từ trong cụm từ
Cấu tạo
- Không thể chêm một vài từ khác vào cụm từ
cố định
- Không thể đảo vị trí của các từ trong cụm từ
4


Tiết 48 – Tiếng Việt –

Thành ngữ

I. Thế nào là thành ngữ
- Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu biện
một ý nghĩa hoàn chỉnh.


5


Tiết 48 – Tiếng Việt –

Thành ngữ

Tìm những biến thể của thành ngữ sau ?
Đứng núi nọ trông núi
Đứng núi này trông núi nọ

kia
Đứng núi này trông
núi khác

Ba chìm bảy nổi

Bảy nổi ba chìm

* Chú ý: Thành ngữ có cấu tạo cố định nhưng tính cố
định của thành ngữ cũng chỉ là tương đối.
6


Tiết 48 – Tiếng Việt –

Thành ngữ

lên thác xuống ghềnh
Trải qua nhiều vất vả khó khăn (tượng trưng cho vất vả, nguy

hiểm)
Nghĩa bóng (hàm ẩn, hình tượng, ẩn dụ).
Nhanh như chớp
Hiền như bụt

Chỉ hành động diễn ra mau lẹ, rất
nhanh (so sánh)
Chỉ một con người có tính cách rất hiền
lành (nghĩa đen)

Tay bế tay bồng
Vắt cổ chày ra nước

bế hai đứa bé sàn sàn tuổi nhau
(nghĩa đen)
keo kiệt, bủn xỉn (nói quá)
7


Tiết 48 – Tiếng Việt –

Thành ngữ

I. Thế nào là thành ngữ
* Có cấu tạo cố định, biểu biện một ý nghĩa hoàn chỉnh.
* Nghĩa của thành ngữ
+ Có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen
+ Thường thông qua phép chuyển nghĩa (ẩn dụ, so sánh...)
*Ghi nhớ 1:sgk (144).


8


Tiết 48 – Tiếng Việt –

Thành ngữ

I. Thế nào là thành ngữ
- Có cấu tạo cố định, biểu biện một ý nghĩa hoàn chỉnh.
-Nghĩa của thành ngữ
+ Có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen
+ Thường thông qua phép chuyển nghĩa (ẩn dụ, so sánh...)
*Ghi nhớ 1:sgk (144).
II. Sử dụng thành ngữ
1. Ví dụ

9


Tiết 48 – Tiếng Việt –

Thành ngữ

2. Nhận xét
a.Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Vi ngữ

b.“Tôn sư trọng đạo:” là câu thành ngữ nói
Chủ ngữ


lên lòng kính trọng, tôn vinh nghề thầy giáo.
c. Anh đã nghĩ… phòng khi tắt lửa, tối đèn thì em
Phụ ngữ
chạy sang…
10


Tiết 48 – Tiếng Việt –

Thành ngữ

I. Thế nào là thành ngữ
- Có cấu tạo cố định, biểu biện một ý nghĩa hoàn chỉnh.
-Nghĩa của thành ngữ
+ Có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen
+ Thường thông qua phép chuyển nghĩa (ẩn dụ, so sánh...)
*Ghi nhớ 1:sgk (144).
II. Sử dụng thành ngữ
* Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hoặc làm
phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ…

11


Tiết 48 – Tiếng Việt –

Thành ngữ

Xác định vai trò ngữ pháp của các thành ngữ:

Ba quân đông mặt pháp trường
Thanh thiên bạch nhật rõ ràng cho coi (Nguyễn Du)
Chủ ngữ

Yêu nhau bốc bải giần sàng
Ghét nhau đũa ngọc mâm vàng bỏ đi (Ca dao)
Vị ngữ

Tính nó ruột để ngoài da để ý làm gì
Phụ ngữ cho cụm danh từ

Máu rơi thịt nát tan tành
Ai ai trông thấy hồn kinh phách rời (Nguyễn Du)
Phụ ngữ cho cụm động từ
12


So sánh hai cách nói sau, cách nói nào ngắn gọn, hàm súc,
có tính hình tượng, tính biểu cảm cao?
Câu có sử dụng thành ngữ Câu không sử dụng thành ngữ
Thân em vừa trắng lại vừa tròn Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non Vất vả lận đận với nước non
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống
ghềnh bấy nay.

Nước non lận đận một mình
Thân cò trôi nổi phiêu bạt bấy
nay


13


Tiết 48 – Tiếng Việt –

Thành ngữ

I. Thế nào là thành ngữ
- Có cấu tạo cố định, biểu biện một ý nghĩa hoàn chỉnh.
-Nghĩa của thành ngữ
+ Có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen
+ Thường thông qua phép chuyển nghĩa (ẩn dụ, so sánh...)
*Ghi nhớ 1:sgk (144).
II. Sử dụng thành ngữ
* Thành ngữ có thể làm chủ ngữ , vị ngữ trong câu hoặc
làm phụ ngữ trong cụm danh từ,cụm động từ, cụm tính từ…
* Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc có tính hình tượng, tính biểu
cảm cao.
*Ghi nhớ 2:sgk (144).
14


Tiết 48 – Tiếng Việt –

Thành ngữ

I. Thế nào là thành ngữ
II. Sử dụng thành ngữ
III Luyện tâp
Bài 1. Tìm và giải thích nghĩa của các thành ngữ


15


Tiết 48 – Tiếng Việt –

THÀNH NGỮ

a. Sơn hào hải vị
-> Những món ăn ngon quý hiếm được lấy từ trên rừng,
dưới biển
Nem công chả phượng
-> Những món ăn ngon, quý được trình bày đẹp ( Những món
ăn của vua chuá ngày xưa )
b. Khoẻ như voi: Rất khoẻ
Tứ cố vô thân: Mồ côi, không anh em họ hàng, nghèo khổ
c. Da mồi tóc sương: Chỉ người già, tóc đã bạc, da đã nổi
đồi mồi
16


Tiết 48 – Tiếng Việt –

THÀNH NGỮ

I. Thế nào là thành ngữ
II. Sử dụng thành ngữ
III Luyện tâp
1. Tìm và giải thích nghĩa của các thành ngữ
2. Điền thêm yếu tố để thành ngữ được trọn vẹn


17


- Lời .ăn
. . tiếng nói

- Chân cứng đá …
mềm

...
- Một nắng hai sương

giời
- Một tấc lên…

- Ngày lành tháng tốt
...
cật
- No cơm ấm…

- Bán trời không…văn tự

- Bách …
chiến bách thắng

- Máu chảy ruột
… mềm
cửa sổ
- Ném tiền qua …


- Sinh...cơ

- Đánh bùn sang ao


lập nghiệp

18


Tiết 48 – Tiếng Việt –

THÀNH NGỮ

Xem hình, đoán thành ngữ
Khoẻ như lực sĩ
Gậy ông đập lưng ông
Nhanh như cắt
Chậm như sên
Kẻ cười, người khóc

19


Tiết 48 – Tiếng Việt –

THÀNH NGỮ

I. Thế nào là thành ngữ

- Có cấu tạo cố định, biểu biện một ý nghĩa hoàn chỉnh.
-Nghĩa của thành ngữ
+ Có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen
+ Thường thông qua phép chuyển nghĩa (ẩn dụ, so sánh...)
*Ghi nhớ 1:sgk (144).
II. Sử dụng thành ngữ
- Thành ngữ có thể làm chủ ngữ , vị ngữ trong câu hoặc làm
phụ ngữ trong cụm danh từ,cụm động từ, cụm tính từ…
- Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc có tính hình tượng, tính biểu
cảm cao.
*Ghi nhớ 2:sgk (144).
20


Tiết 48 – Tiếng Việt –

THÀNH NGỮ

Bài tập 3
- Viết đoạn văn về chủ đề quê hương. Trong đoạn văn có
sử dụng ít nhất một thành ngữ.

21


E.Hướng dẫn về nhà
- Sưu tầm thêm ít nhất 10 thành ngữ chưa được
giới thiệu trong các bài học và giải thích.
- Soạn bài : Cách làm bài văn biểu cảm về TPVH




×