Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

XU HƯỚNG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (475.02 KB, 19 trang )

PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Anh
TS. Lê Văn Hảo

Trường Đại học Nha Trang

Hội thảo tập huấn, Nha Trang, 23-24/12/2013
LOGO


NỘI DUNG

1

Thuật
ngữ
“chương
trình
đào
tạo”

2

Mục đích
đánh giá
chất lượng
chương
trình đào
tạo

3


Xu hướng
đánh giá chất
lượng
chương trình
đào tạo ở
một số nước
trên thế giới

4

Xu hướng
đánh giá
chất lượng
chương
trình đào
tạo ở Việt
Nam


1. Thuật ngữ “chương trình đào tạo”
Curriculum:
Là một văn bản quy định mục đích và các mục tiêu cụ thể
đặt ra đối với một ngành đào tạo, nội dung các khối kiến thức và
các môn học, tổng thời lượng cùng thời lượng dành cho mỗi
môn, phương pháp dạy – học, đánh giá và tổ chức giảng dạy để
trang bị các kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết cho sinh viên.
Program:
Đó là nội dung, cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ và các
hoạt động học thuật của một đơn vị đào tạo (thường là cấp khoa
hoặc bộ môn tuỳ theo cơ cấu tổ chức của từng đơn vị) đang triển

khai để đào tạo một ngành học trong một bậc học nhất định.


2. Mục đích đánh giá chất lượng chương trình đào tạo

- Giúp các trường đại học thực hiện tốt sứ mạng và mục
tiêu của mình.
- Giúp các cá nhân/tổ chức liên quan (stakeholders) có
những thông tin chính xác cần thiết về các chương trình đào
tạo của trường đại học mà họ quan tâm để có những quyết
định đúng khi phải giải quyết những vấn đề liên quan đến
những chương trình đào tạo ấy.


3. Xu hướng đánh giá chất lượng các CTĐT trên thế giới


Đa dạng các hình thức đánh giá từ bên ngoài:

Đánh giá chất lượng
(Quality assessment/review/evaluation):


- Nhằm cung cấp cho trường/khoa/BM các góp ý để

tiếp tục phát triển CTĐT.
- Không chấm điểm hoặc xếp loại/hạng.


3. Xu hướng đánh giá chất lượng các CTĐT trên thế giới




Thẩm định/Kiểm toán chất lượng (Quality audit):

- Nhằm xác định tính hiệu quả của cơ chế, bộ máy, các
hoạt động tạo ra chất lượng của CTĐT trên cơ sở so sánh với
mục tiêu được đặt ra (bởi nhà trường hoặc cơ quan thẩm
định/kiểm toán).
- Kết quả thể hiện bằng một văn bản thẩm định/kiểm toán
chính thức.


3. Xu hướng đánh giá chất lượng các CTĐT trên thế giới



Kiểm định chất lượng (Quality accreditation):

Đánh giá toàn
diện các khía
cạnh của một
CTĐT dựa
trên các chuẩn
mực chung.

Cung cấp
kết quả
đánh giá:
chấm điểm,

xếp
loại/hạng.


3. Xu hướng đánh giá chất lượng các CTĐT trên thế giới



Phát triển hệ thống KĐCL quốc gia:

Mỗi quốc gia mong muốn thiết lập một hệ thống KĐCL
riêng, với các hệ thống chuẩn mực riêng.


3. Xu hướng đánh giá chất lượng các CTĐT trên thế giới

Hoa Kỳ:
- Kiểm định chất lượng chương trình đào tạo (program
accreditation) cũng phổ biến như kiểm định chất lượng
trường đại học (institutional accreditation).
- Người ta còn gọi “kiểm định chất lượng chương trình
đào tạo” là “kiểm định chất lượng đào tạo nghề nghiệp”
(professional accreditation) hoặc “kiểm định chuyên môn”
(specialized accreditation).
- Có khoảng 52 tổ chức kiểm định chất lượng đào tạo
nghề nghiệp.


3. Xu hướng đánh giá chất lượng các CTĐT trên thế giới
Indonesia:

- Hội đồng Quốc gia Kiểm định Giáo dục Đại học
(National Board for Accreditation in Higher Education) có
trách nhiệm kiểm định cả trường đại học lẫn các chương
trình đào tạo.
- Hội đồng này đưa ra những khuyến cáo trực tiếp về việc
cải tiến chương trình. Những khuyến cáo này dựa trên cơ sở
phân tích các điểm mạnh, yếu, những cơ hội và thách thức
được nêu trong kết quả kiểm định.
- Các khuyến cáo cũng được gửi tới Cục trưởng Cục đại
học (Director General of Higher Education) để Cục này có
những hành động có tính chính sách liên quan tới các chương
trình đào tạo.


3. Xu hướng đánh giá chất lượng các CTĐT trên thế giới
Malaysia:

- Chất lượng các trường đại học tư thục và các chương
trình đào tạo trong các trường này do Lembaga Akkreditasi
Negara (LAN) tức là Hội đồng Kiểm định Quốc gia kiểm
định.
- Việc đánh giá chương trình đào tạo trong các trường đại
học công lập do Cục văn bằng Malaysia thực hiện.
- Tiêu chuẩn đánh giá do Chính phủ đề ra, có tham vấn ý
kiến của các cá nhân/tổ chức liên quan.
- Malaysia cũng đã có một số tổ chức đánh giá nghề
nghiệp như Hội đồng Y học Malaysia (Malaysian Medical
Coucil), Hội đồng Kỹ sư (Board of Engineers) và Hội đồng
ngành Pháp luật (Legal Profession Qualifications Board).



3. Xu hướng đánh giá chất lượng các CTĐT trên thế giới
Philippines:
Có 3 tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục, kiểm định cả các trường đại
học và các chương trình đào tạo.
- Tổ chức kiểm định chất lượng các trường đại học hiến chương của
Philippines (AACCUP) thành lập năm 1987 có chức năng chính là kiểm
định chất lượng các chương trình đào tạo của các trường đại học công.
- Hiệp hội kiểm định chất lượng trường phổ thông và trường đại học
Philippines (PAASCU). Hoạt động của Hiệp hội được thực hiện ở cấp
chương trình đào tạo, bao gồm cả việc đánh giá các hoạt động giáo dục
lẫn công tác nghiên cứu khoa học.
- Hội đồng kiểm định chất lượng các trường đại học Philippines
(PACUCOA), tập trung đánh giá các chương trình đào tạo liên quan chủ
yếu đến việc mở rộng trí tuệ, không đơn thuần đào tạo về kỹ thuật hoặc
nghề nghiệp (liberal arts), các chương trình đào tạo về giáo dục, thương
mại, biển.


3. Xu hướng đánh giá chất lượng các CTĐT trên thế giới
Thailand:
- Cục Tiêu chuẩn & Đánh giá chất lượng giáo dục quốc
gia (ONESQA) được thành lập năm 2000 chịu trách nhiệm
về công tác kiểm định chất lượng.
- Vòng kiểm định chất lượng đầu tiên mới chỉ được tiến
hành trong năm 2006.
- Thailand cũng tiến hành kiểm định chất lượng cả ở cấp
trường đại học và cấp chương trình đào tạo.



3. Xu hướng đánh giá chất lượng các CTĐT trên thế giới

Thể
hiện vai
trò của
các tổ
chức
khu
vực:


VD: INQAAHE, ENQA, APQN, AUN

Chia sẻ các kinh nghiệm hay, hỗ trợ
đào tạo nhân lực ĐBCL, xây dựng các
định hướng/chuẩn mực chung


3. Xu hướng đánh giá chất lượng các CTĐT trên thế giới


KĐCL xuyên quốc gia bởi các tổ chức có uy tín:
1

2

3

Accreditation
Board for

Engineering
and
Technology
(ABET)

Accreditation
Council for
Pharmacy
Education
(ACPE)

Accreditation
Council for
Business
Schools and
Programs
(ACBSP)


4. Xu hướng đánh giá chất lượng các CTĐT ở Việt Nam
Chủ trương của Bộ GD&ĐT:
- “Khuyến khích các cơ sở giáo dục đăng ký đánh giá,
kiểm định bởi các tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục
quốc tế và trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương”.
(Đề án Xây dựng và phát triển hệ thống kiểm định chất lượng giáo dục
đối với giáo dục đại học và trung cấp chuyên nghiệp giai đoạn 2011 –
2020)

- Xây dựng và phát triển hệ thống kiểm định chất lượng
giáo dục để triển khai đánh giá các cơ sở giáo dục và

chương trình GDĐH. (Trích Mục tiêu của Đề án Xây dựng và phát
triển hệ thống kiểm định chất lượng giáo dục đối với giáo dục đại học
và trung cấp chuyên nghiệp giai đoạn 2011 – 2020)


4. Xu hướng đánh giá chất lượng các CTĐT ở Việt Nam

Ban hành Thông tư số 38/2013/TT-BGDĐT ngày 29/11/2013
Quy định về quy trình và chu kỳ kiểm định chất lượng CTĐT
của các trường đại học, cao đẳng và THCN.
Thành lập 2 Trung tâm KĐCLGD tại 2 ĐHQG (2013)

Thành lập 2 Trung tâm đào tạo kiểm định viên
CLGD tại 2 ĐHQG (2013)


4. Xu hướng đánh giá chất lượng các CTĐT ở Việt Nam
Xu hướng của các trường đại học:

Chờ tham gia
KĐCL CTGD
theo kế hoạch
của Bộ GD&ĐT
(đến nay vẫn
chưa có kế
hoạch/lộ trình cụ
thể)

Tham gia KĐCL
khu vực, quốc tế.

Đến 11/2013: có
15 CTĐT được
kiểm định bởi
AUN, 02 CTĐT
được kiểm định
bởi ABET)


www.themegallery.com



×