Tải bản đầy đủ (.ppt) (57 trang)

Bài giảng chuyên đề 2 khoa học nhận biết hành vi liên quan đến nhận thức của học sinh trong giờ học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.82 MB, 57 trang )

CHUYÊN ĐỀ II
I. KHOA HỌC NHẬN BIẾT HÀNH VI
LIÊN QUAN ĐẾN NHẬN THỨC CỦA
HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC


Mở đầu:
HÀNH VI VÀ NHẬN THỨC

Nghiên cứu hành vi trong mối quan hệ với nhận thức được
đặt ra từ khi La Pierre (1934). Campbell (1961) cho rằng để
chuyển hóa nhận thức thành hành vi tương ứng thì con
người luôn phải vượt qua các ngưỡng tình huống do bối
cảnh tạo ra


NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ:

1. CƠ SỞ CẢM XÚC CỦA HÀNH VI HỌC SINH
2. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA HÀNH VI HỌC SINH
3. KỸ THUẬT QUAN SÁT HÀNH VI
4. THẢO LUẬN VÀ VIẾT THU HOẠCH


1. CƠ SỞ CẢM XÚC CỦA HÀNH VI HỌC SINH
TRONG LỚP HỌC
Cảm xúc là một hiện tượng
không phải là đơn giản cho
nên có nhiều cách hiểu về
cảm xúc



Phân loại cảm xúc

Cảm xúc là một dạng hoạt động của con người vừa
mang tính chất sinh lí lại vừa mang tính chất tâm lí, nó
bao gồm hai khía cạnh là sinh lí và tâm thần


Xấu hổ
Khinh bỉ

Hứng thú
Vui sướng
Tội lỗi
Đau khổ
Khiếp sợ
Ghê tởm
Ngạc nhiên
Căm giận


Cơ sở sinh lý của cảm xúc

cảm xúc là loại hoạt động phức tạp của động vật. Nó có cơ sở
sinh học là các quá trình thần kinh diễn ra ở các phần khác
nhau của não


Cơ chế điều khiển cảm xúc
Mỗi hành vi thoả mãn nhu cầu nhất định nào đó đều xảy ra

đồng thời với những thay đổi nhất định về mặt cảm xúc.
cảm xúc là biểu hiện hoạt động của cơ chế thần kinh thể dịch.


Nhận biết hành vi cảm xúc

Nhận thức cảm xúc: Thành tố này liên quan đến các năng lực như
nhận biết cảm xúc qua các khuôn mặt, hình thể.
Xúc cảm hóa ý nghĩ: Liên quan đến các năng lực cảm xúc với những
cảm giác sở thích, mầu sắc và suy luận giải quyết vấn đề.
Hiểu biết xúc cảm: Liên quan đến việc giải quyết xử lý những vấn đề của
xúc cảm chẳng hạn như biết những loại xúc cảm nào là tương tự, là
đối nghịch và quan hệ giữa chúng.
Điều khiển xúc cảm: Liên quan đến việc áp dụng các hành động xã hội
lên từng loại xúc cảm và ứng dụng các quy luật xúc cảm để hiểu
bản thân và hiểu người khác.


Thang đo cảm xúc Bar-on
Sự hiểu biết chính mình: Gồm các năng lực tự nhận
biết mình, năng lực tự khẳng định, quyết toán và
năng lực đánh giá mình một cách lạc quan.
Quan hệ với người khác: Gồm các năng lực như đồng
cảm, năng lực thực hiện các trách nhiệm xã hội.
Kiểm soát quản lý Stress: gồm các kĩ năng như kĩ
năng giải quyết vấn đề, kĩ năng đánh giá đúng
thực tiễn.
Khả năng thích ứng: Gồm khả năng chịu đựng Stress,
năng lực kiểm soát xung tính.
Tâm trạng: Gồm khả năng giữ tâm trạng lạc quan,

hạnh phúc.


2. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA HÀNH VI
HỌC SINH TRONG LỚP HỌC


Trung khu điều khiển hành vi


Các qui luật hoạt động của vỏ não

“Chính từ não, và chỉ từ não mà thôi, đã sinh ra vui mừng, thoả
mãn và tiếng cười, cũng như đã sinh ra buồn tủi, đau đớn và nước
mắt. Nhờ não, ta suy nghĩ được, thấy được, nghe được, phân biệt
được điều dở với điều hay, cái xấu với cái đẹp, việc không tốt với
việc tốt...” Hypocrat


Qui luâ ât phản xạ


Qui luâ ât phản xạ
Phản xạ của học sinh trong môi trường lớp học


Qui luâ ât phản xạ
Cơ chế thành lập phản xạ có điều kiện trong học tập
(Mô hình Pavlov)



Qui luâ ât phản xạ
Cơ chế tự điều chỉnh hành vi trong học tập (Mô hình Skinner)


Qui luâ ât phản xạ
Ức chế ngoại lai
là loại ức chế chỉ xuất hiện khi có một tác nhân mới lạ tác động cùng một lúc với
tác nhân gây phản xạ có điều kiện, làm cho phản xạ yếu đi hoặc mất hẳn.

Vì sao học sinh bị phân tâm trong lớp học?


Qui luâ ât phản xạ
Ức chế vượt hạn
là loại ức chế chỉ xuất hiện khi tác nhân kích thích vượt quá giới hạn về
cường độ, hoặc về thời gian tác động, hoặc về tần số tác động của tác nhân
kích thích

Vì sao học sinh bị ức chế khi học?


Qui luâ ât phản xạ

Tại sao học sinh có những hành vi khác nhau trong trong lớp
học?


Quy luật chuyển từ hưng phấn sang ức chế


Thầy giảng bài mà sao học sinh lại ngủ?


Quy luật lan toả và tập trung

Nhưng hành vi hưng phấn và ức chế tương tác với nhau như thế nào?


Quy luật về mối tương quan giữa
cường độ kích thích với cường độ phản xạ

Những hành vi ”ướt rồi không sợ mưa nữa” là gì?


Quy luật về tính hệ thống
trong hoạt động thần kinh cấp cao

Học sinh hình thành thói quen hành vi trong giờ học như thế nào?


Qui luật cảm ứng qua lại

Tại sao học sinh lại có hành vi mất tập trung trong giờ học?


×