Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 43 trang )

CHUYÊN ĐỀ 7. LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG
DẠNG 1. ĐẠI CƢƠNG VỀ LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG
1. Hiện tƣợng quang điện ngoài
a) Định nghĩa: Hiện tượng ánh sáng làm bật các êlectron
ra khỏi bề mặt tấm kim loại gọi là hiện tượng quang điện
- Zn
ngoài (gọi tắt là hiện tượng quang điện).
Các êlectron bị bật ra khỏi bề mặt tấm kim loại gọi
là các êlectron quang điện (hay quang êlectron)
- b) Thí nghiệ m Hecxơ (Hertz)
- Chiếu ánh sáng hồ quang (giàu tử ngoại) vào tấm
kẽm (Zn) tích điện âm gắn trên điện nghiệm thì thấy
hai lá của điện nghiệm cụp lại  chứng tỏ tấm kẽm
đã mất điện tích âm.
- Chắn tia tử ngoại của hồ quang bằng một bản thủy
Thí nghiệm của Héc về hiện tƣợng quang điện
tinh, thì hiện tượng trên không xảy ra.
- Hiện tượng cũng không xảy ra nếu tấm kẽm tích điện dương.
- Thay kẽm bằng các kim loại khác như đồng, nhôm, sắt.... làm thí nghiệm ta thu được kết quả
tương tự như trên.
Vậy: Khi chiếu một chùm sáng thích hợp (có bước sóng ngắn) vào một tấm kim loại thì các electron
trên bề mặt kim loại đó bị bật ra.
2. Các định luật quang điện
a) Định luật quang điện thứ nhất: Giới hạn quang điện
Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại có bước sóng nhỏ hơn
hc
hoặc bằng bước sóng 0 . 0 được gọi là giới hạn quang điện của kim loại:   0 ; 0 
A
Kim loại
Kim
loại


Bán
dẫn
o (m)
o (m)
o (m)
Bạc

0,26

Natri

0,50

Ge

1,88

Đồng

0,30

Kali

0,55

Si

0,11

Kẽm


0,35

Xesi

0,66

PbS

4,14

Nhôm

0,36

Canxi

0,75

CdS

0,90

Giá trị giới hạn quang điện 0 của 1 số kim loại và bán dẫn
b) Định luật quang điện thứ hai: Cường độ dòng quang điện bão hoà
Đối với ánh sáng có bước sóng thoả mãn định luật quang điện thứ nhất (  0 ) thì cường độ dòng
quang điện bão hoà tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng kích thích.
c) Định luật quang điện thứ ba: Động năng ban đầu cực đại của các electrôn
Động năng ban đầu cực đại của các electrôn quang điện không phụ thuộc vào cường độ của chùm
sáng kích thích mà chỉ phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích và bản chất của kim loại dùng

làm catôt.
3. Giả thuyết lƣợng tử năng lƣợng của Plăng (Planck):
Thuyết lượng tử năng lượng do nhà bác học M. Plăng đề xướng vào năm 1900.
Nội dung: Lượng năng lượng mà mỗi lần một nguyên tử hay phân tử hấp thụ hoặc phát xạ có giá trị
hoàn toàn xác định, gọi là lượng tử năng lượng. Lượng tử năng lượng kí hiệu là  , có giá trị bằng:
  hf
Trong đó: f là tần số ánh sáng, h là hằng số Plăng, h = 6,625.10 -34 Js.
Bạn nào có nhu cầu mua tài liệu để dạy thê m vật lý 10, 11, 12 thì liên hệ với tôi theo số điện
thoại 0964 889 884
1


 Chú ý: Khi ánh sáng truyền đi các lượng tử năng lượng không đổi ( ε = hf = const ) và không phụ
thuộc vào khoảng cách tới nguồn sáng.
4. Nội dung của thuyết phôtôn:
Thuyết phôtôn do nhà bác học Anh-xtanh đề xuất vào năm 1905, có nội dung.
- Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
- Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn đều giống nhau, mỗi phôtôn mang năng lượng
  hf
- Trong chân không, phôtôn bay dọc theo các tia sáng với tốc độ c = 3.10 8 m/s
- Mỗi lần nguyên tử hay phân tử phát xạ hoặc hấp thụ ánh sáng thì chúng phát ra hay hấp thụ một
phôtôn.
 Chú ý: Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Không có phôtôn đứng yên.
5. Công thức Anh-xtanh về hiện tƣợng quang điện:
* Anh-xtanh cho rằng: hiện tượng quang điện xảy ra là do mỗi êlectron trong kim loại hấp thụ một
phôtôn của ánh sáng kích thích, phôtôn mang năng lượng   hf truyền toàn bộ cho một êlectron
dùng để:
- Cung cấp cho một công A gọi là công thoát để thắng được liên kết với mạng tinh thể và thoát ra
khỏi bề mặt kim loại.
- Truyền cho đó một động năng ban đầu ;

- Truyền một phần năng lượng cho mạng tinh thể.
* Xét êlectron nằm ngay trên bề mặt kim loại thì nó có thể thoát ra ngay mà không mất năng lượng
1
2
truyền cho mạng tinh thể. có động năng ban đầu là cực đại mv0max
.
2
1
hc
1
2
2
= A + mv0max
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có: ε = A + mv0max
hay ε = hf =
2
λ
2
hc
- Công thoát: A =
(J)
λ0
- Giới hạn quang điện: λ 0 =

hc
A

- Động năng ban đầu cực đại: Wđ 0max =

1

hc
1 1
2
mv0max
=
- A = hc( - ) (J)
2
λ
λ λ0

2 hc
2hc 1 1
2
( - A) =
( - )=
Wđ 0max (m/s)
me λ
me λ λ 0
me
Đơn vị: 1eV =1,6.10-19 J; 1MeV =1,6.10-13 J; c = 3.108 m/s là vận tốc ánh sáng trong chân không
m = 9,1.10-31 kg là khối lượng của êlectron.
 Chú ý: Nếu có hợp kim gồm nhiều kim loại, thì giới hạn quang điện của hợp kim là giá trị quang
điện lớn nhất của các kim loại tạo nên hợp kim.
6. Lƣỡng tính sóng - hạt của ánh sáng:
Ánh sáng là sóng điện từ có tính chất sóng, vừa có tính chất hạt. Ta nói ánh sá ng có lưỡng tính sóng hạt.
Trong mỗi hiện tượng quang học, ánh sáng thường thể hiện rõ một trong hai tính chất. Khi tính chất
sóng thể hiện rõ thì tính chất hạt lại mờ nhạt và ngược lại.
- Sóng điện từ có bước sóng càng ngắn, năng lượng càng lớn: Tính chất hạt thể hiện rõ nét, như ở
hiện tượng quang điện, ở khả năng đâm xuyên, khả năng phát quang…, còn tính chất sóng càng mờ
nhạt.

- Sóng điện từ có bước sóng dài, năng lượng càng nhỏ: Tính chất sóng thể hiện rõ nét, như ở hiện
tượng giao thoa, hiện tượng nhiễu xạ, hiện tượng tán sắc, … còn tính chất hạt thì mờ nhạt.
- Vận tốc ban đầu cực đại: v0max =

II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Bạn nào có nhu cầu mua tài liệu để dạy thê m vật lý 10, 11, 12 thì liên hệ với tôi theo số điện
thoại 0964 889 884
2


Câu 1: Trong hiện tượng quang điện, khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào catốt của tế bào quang điện
thì êlectron............................ Vì vậy, hiện tượng này còn gọi là hiện tượng quang điện ngoài. Hãy chọn
các cụm từ sau đây điện vào chỗ trống?
A. sẽ bị bật ra khỏi catốt.
B. phá vỡ liên kết để trở thành electrôn dẫn.
C. chuyển động mạnh hơn.
D. chuyển lên quỹ đạo có bán kính lớn hơn.
Câu 2: Trường hợp nào sau đây êlectrôn được gọi là êlectrôn quang điện?
A. Êlectrôn trong dây dẫn điện thông thường.
B. Êlectrôn bứt ra từ catốt của tế bào quang điện.
C. Êlectrôn tạo ra trong chất bán dẫn.
D. Êlectrôn bứt ra khỏi tấm kim loại do nhiễm điện tiếp xúc.
Câu 3: Để gây được hiệu ứng quang điện, bức xạ dọi vào kim loại được thoả mãn điều kiện là
A. tần số lớn hơn giới hạn quang điện.
B. tần số nhỏ hơn giới hạn quang điện.
C. bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện.
D. bước sóng lớn hơn giới hạn quang điện.
Câu 4: Theo giả thuyết lượng tử của Planck thì một lượng tử năng lượng là năng lượng
A. của mọi electron.
B. của một nguyên tử

C. của một phân tử.
D. của một phôtôn.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về giả thuyết lượng tử?
A. Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà
thành từng phân riêng biệt, đứt quãng.
B. Chùm sáng là dòng hạt, mỗi hạt là một phôtôn.
C. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng.
D. Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử ánh sáng không bị thay đổi, không phụ thuộc vào khoảng cách
tới nguồn sáng.
Câu 6: Chọn các cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa: “Theo thuyết lượng tử: Những
nguyên tử hay phân tử vật chất.................ánh sáng một cách .............mà thành từng phần riêng biệt
mang năng lượng hoàn toàn xác định...........ánh sáng”
A. không hấp thụ hay bức xạ, liên tục, tỉ lệ nghịch với bước sóng
B. hấp thụ hay bức xạ, không liên tục, tỉ lệ thuận với tần số
C. hấp thụ hay bức xạ, không liên tục, tỉ lệ nghịch với bước sóng
D. không hấp thụ hay bức xạ, liên tục, tỉ lệ nghịch với tần số
Câu 7: Năng lượng của phôtôn là 2,8.10-19 J, vận tốc của ánh sáng trong chân không là c = 3.10 8 m/s.
Bước sóng của ánh sáng này là:
A. 0, 45μm
B. 0,58μm
C. 0, 66μm
D. 0, 71μm
Câu 8: Một ống phát ra tia Rơghen, phát ra bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là 5.10 -10 m .Tính năng lượng
của photôn tương ứng:
A. 3975.10-19 J
B. 3,975.10-19 J
C. 9375.10-19 J
D. 9,375.10-19 J
Câu 9: Phôtôn có bước sóng trong chân không là 0,5µm thì sẽ có năng lượng là:
A.  2,5.1024 J

B.  3,975.10-19 J
C.  3,975.10-25 J
D.  4,42.10-26 J
Câu 10: Công thoát của êlectron khỏi một kim loại là A = 3,3.10 -19 J. Giới hạn quang điện của kim loại
này là bao nhiêu?
A. 0,6 µm
B. 6 µm
C. 60 µm
D. 600 µm
Câu 11: Cho hằng số Plăng h = 6,625.10-34 Js và tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s. Bức
xạ màu vàng của natri có bước sóng  = 0,59m. Năng lượng của phôtôn tương ứng có giá trị
A. 2,0eV
B. 2,1eV
C. 2,2eV
D. 2.3eV
Câu 12: Catod của một tế bào quang điện có công thoát A = 3,5eV. Tính giới hạn quang điện của kim
loại dùng làm catod.
A. 355µm
B. 35,5µm
C. 3,55µm
D. 0,355µm
Câu 13: Một nguồn phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng  = 0,45µm chiếu vào bề mặt của một kim
loại. Công thoát của kim loại làm catod là A = 2,25eV.Tính giới hạn quang điện của kim loại đó.
A. 0,558.10-6 m
B. 5,58.10-6 µm
C. 0,552.10-6 m
D. 0,552.10-6 µm
Bạn nào có nhu cầu mua tài liệu để dạy thê m vật lý 10, 11, 12 thì liên hệ với tôi theo số điện
thoại 0964 889 884
3



Câu 14: Lần lượt chiếu vào một tấm kim loại có công thoát là 2eV các ánh sáng đơn sắc có bước sóng
1 = 0,5µm và 2 = 0,55µm. Ánh sáng đơn sắc nào có thể làm các êlectron trong kim loại bứt ra ngoài?
D. Đáp án khác
A. 2
B. 1
C. Cả 1 và 2
Câu 15: Catốt của một tế bào quang điện có công thoát electron bằng 4eV. Chiếu đến TBQĐ ánh sáng
có bước sóng 2600A0 . Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catốt là:
A. 3105A0 .
B. 5214A0 .
C. 4969A0 .
D. 4028A0 .
Câu 16: Công thoát của electron khỏi bề mặt nhôm bằng 3,45eV. Để xảy ra hiện tượng quang điện
nhất thiết phải chiếu vào bề mặt nhôm ánh sáng có bước sóng thoả mãn:
A. λ < 0, 26μm .
B. λ  0,36μm .
C. λ  0,36μm .
D. λ  0,36μm .
Câu 17: Catốt của một tế bào quang điện làm bằng vônfram. Biết công thoát của electron đối với
vônfram là 7,2.10-19 J. Giới hạn quang điện của vônfram là bao nhiêu?
A. 0,276μm
B. 0,375μm
C. 0, 425μm
D. 0, 475μm
Câu 18: Với ε1 , ε2 , ε3 lần lượt là năng lượng của phôtôn ứng với các bức xạ màu vàng, bức xạ tử ngoại
và bức xạ hồng ngoại thì:
A. ε3 > ε1 > ε2
B. ε2 > ε1 > ε3

C. ε1 > ε2 > ε3
D. ε2 > ε3 > ε1
Câu 19: Chọn câu trả lời đúng. Giới hạn quang điện của Natri là 0,5μm , công thoát của kẽm lớn hơn
của Natri là 1,4 lần. Giới hạn quang điện của kẽm là:
A. 0, 7μm
B. 0,36μm
C. 0,9μm
D. 0, 63μm
Câu 20: Công thoát electrôn của kim loại làm catôt của một tế bào quang điện là 4,5eV. Chiếu vào
catôt
lần
lượt
các
bức
xạ

bước
sóng
λ1 = 0,16μm; λ2 = 0,20μm; λ3 = 0,25μm; λ4 = 0,30μm; λ5 = 0,36μm;
λ6 = 0,40μm . Các bức xạ gây ra được hiện tượng quang điện là:
A. λ1; λ 2
B. λ1; λ 2 ; λ3
C. λ 2 ; λ3 ; λ 4
D. λ3 ; λ 4 ; λ5
Câu 21: Kim loại làm catốt của tế bào quang điện có công thoát A= 3,45eV. Khi chiếu vào 4 bức xạ
điện từ có 1 = 0,25µm, 2 = 0,4µm, 3 = 0,56µm, 4 = 0,2µm thì bức xạ nào xảy ra hiện tượng quang
điện
D. cả 4 bức xạ trên
A. 3, 2
B. 1, 4

C. 1, 2, 4
Câu 22: Công thoát êlectron của một kim loại là 7,64.10-19 J. Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim loại
này các bức xạ có bước sóng là λ1 = 0,18μm; λ 2 = 0,21μm ; λ 3= 0,35μm . Lấy h = 6,625.10-34 J.s ; c =
3.108 m/s. Bức xạ nào gây được hiện tượng quang điện đối với kim loại đó?
B. Không có bức xạ nào trong ba bức xạ trên.
A. Hai bức xạ ( 1 và 2 ).
C. Cả ba bức xạ ( 1 2 và 3 ).
D. Chỉ có bức xạ 1 .
3 0
Câu 23: Chiếu bức xạ có bước song 2.10 A vào một tấm kim loại, các electron bắn ra với động năng
ban đầu cực đại 5eV. Hỏi các bức xạ sau đây chiếu vào tấm kim loại đó, bức xạ nào gây ra hiện tượng
quang điện?
A.   103 A0 .
B.   15.103 A0 .
C.   45.103 A0 .
D.   76.103 A0 .
Câu 24: Kim loại có công thoát êlectrôn là A = 2,62eV. Khi chiếu vào kim loại này hai bức xạ có bước
sóng 1 = 0,4m và 2 = 0,2m thì hiện tượng quang điện:
A. xảy ra với cả 2 bức xạ.
B. xảy ra với bức xạ 1 , không xảy ra với bức xạ 2 .
C. không xảy ra với cả 2 bức xạ.
D. xảy ra với bức xạ 2 , không xảy ra với bức xạ 1 .
Câu 25: Kim loại làm catốt một tế bào quang điện có công thoát electron là A = 2,2eV. Chiếu vào tế
bào quang điện bức xạ λ = 0,44μm . Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron có giá trị bằng:
A. 0,468.107 m/s.
B. 0,468.105 m/s.
C. 0,468.106 m/s.
D. 0,468.109 m/s.
Câu 26: Một nguồn phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,45μm chiếu vào catốt của một tế bào
quang điện. Công thoát của kim loại làm catốt A = 2,25eV. Vận tốc cực đại của các quang electron bật

ra khỏi catốt là:
A. 421.105 m/s.
B. 42,1.105 m/s.
C. 4,23.105 m/s.
D. 0,421.105 m/s.
Câu 27: Chiếu một bức xạ có bước sóng  = 0,18µm vào bản âm cực của một tế bào quang điện. Kim
Bạn nào có nhu cầu mua tài liệu để dạy thê m vật lý 10, 11, 12 thì liên hệ với tôi theo số điện
thoại 0964 889 884
4


loại dùng làm âm cực có giới hạn quang điện 0 = 0,3µm. Tìm vận tốc ban đầu cực đại của các quang
electron:
A. 0,0985.105 m/s
B. 0,985.105 m/s
C. 9,85.105 m/s
D. 98,5.105 m/s
Câu 28: Catôt của một tế bào quang điện có công thoát A = 2,9.10 -19 J. Chiếu vào catôt của tế bào
quang điện trên chùm ánh sáng có bước sóng  = 0,4µm. Tìm vận tốc cực đại của quang êlectron khi
thoát khỏi catôt.
A. 403,304 m/s
B. 3,32.105 m/s
C. 674,3 km/s
D. 67,43 km/s
Câu 29: Chiếu bức xạ có bước sóng  = 0,33µm vào catôt của một tế bào quang điện có giới hạn
quang điện 0 = 0,66µm. Tính động năng ban đầu cực đại của êlectron bứt khỏi catôt. Cho h = 6,6.1034
J.s; c = 3.108 m/s.
A. 6.10-19 J
B. 6.10-20 J.
C. 3.10-19 J.

D. 3.10-20 J.
Câu 30: Catod của một tế bào quang điện có công thoát A = 3,5eV. Tìm vận tốc ban đầu cực đại của
các electron quang điện bật ra khỏi catod khi được chiếu sáng bằng bức xạ có bước sóng  = 0,25µm.
A. 0,718.105 m/s
B. 7,18.105 m/s
C. 71,8.105 m/s
D. 718.105 m/s
0
Câu 31: Ánh sáng có bước sóng 4000A chiếu vào kim loại có công thoát 1,88eV. Động năng ban đầu
cực đại của các electron quang điện là:
A. 1,96.10-19 J.
B. 12,5.10-21 J.
C. 19,6.10-19 J.
D. 19,6.10-21 J.
Câu 32: Công thoát êlectrôn của một kim loại là A thì bước sóng giới hạn quang điện là λ. Nếu chiếu
ánh sáng kích thích có bước sóng ’ vào kim loại này thì động năng ban đầu cực đại của các quang
electron là A. Tìm hệ thức liên lạc đúng?
A. ’ = .
B. ’ = 0,5.
C. ’ = 0,25.
D. ’ = 2/3.
Câu 33: Chiếu lần lượt 2 bức xạ có bước sóng 1  400nm và 2  0, 250 m vào catốt một tế bào
quang điện thì thấy vận tốc ban đầu cực đại của quang electron gấp đôi nhau. Công thoát của electron
nhận giá bằng:
A. 3,975.10-19 eV.
B. 3,975.10-13 J.
C. 3,975.10-19 J.
D. 3,975.10-16 J.
Câu 34: Khi chiếu hai ánh sáng có bước sóng λ1 = 3200Å và λ2 = 5200Å vào một kim loại dùng làm
catốt của một tế bào quang điện, người ta thấy tỉ số các vận tố c ban đầu cực đại của các quang electron

bằng 2. Tìm công thoát của kim loại ấy và vận tốc đầu cực đại của electron khi chiếu bức xạ 1 ?
A. 1,89eV; 8,37.105 B. 1,90eV; 8,37.105 C. 1,89eV; 8,37.106 D. 1,98eV; 5,9.106 m/s
m/s
m/s
m/s
Câu 35: Khi chiếu lần lượt hai bức xạ có tần số f1 = 1015 Hz và f2 = 1,5.1015 Hz vào catốt một tế bào
quang điện, người ta thấy tỉ số động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện bằng 3. Cho c =
3.108 m/s. Giới hạn quang điện của kim loại làm catốt là:
A. 0,3.10-6 m
B. 0,5.10-6 m
C. 0,4.10-6 m
D. 0,4.10-5 m
Câu 36: Khi chiếu hai ánh sáng có tần số f1 = 1015 Hz và f2 = 1,5.1015 Hz vào một kim loại làm catốt
của một tế bào quang điện, người ta thấy tỉ số giữa các động năng ban đầu cực đại của các electron
quang điện là bằng 3. Tần số giới hạn của kim loại đó là:
A. f0 = 1015 Hz.
B. f0 = 1,5.1015 Hz.
C. f0 = 5.1015 Hz.
D. f0 = 7,5.1014 Hz.
Câu 37: Lần lượt chiếu vào catôt của một tế bào quang điện hai bức xạ đơn sắc f và 1,5f thì động
năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện hơn kém nhau 3 lần. Bước sóng giới hạn của kim
loại dùng làm catôt có giá trị:
3c
c
4c
3c
A. λ 0  .
B. λ 0  .
C. λ 0 
.

D. λ 0 
.
f
2f
3f
4f
Câu 38: Lần lượt chiếu vào bề mặt 1 kim loại hai bức xạ đơn sắc có bước sóng  và 1,5 thì động
năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện hơn kém nhau 3 lần. Bước sóng giới hạn của kim
loại đó là:
A. 0 = 1,5
B. 0 = 2
C. 0 = 3
D. 0 = 2,5
Câu 39: Lần lượt chiếu vào catốt của một tế bào quang điện các bức xạ điện từ gồm bức xạ có bước
sóng 1 = 0,54µm và bức xạ có bước sóng 2 = 0,35µm thì vận tốc ban đầu cực đại của các êlectrôn
quang điện lần lượt là v1 và v2 với v2 = 2v1 . Công thoát của kim loại làm catod là:
Bạn nào có nhu cầu mua tài liệu để dạy thê m vật lý 10, 11, 12 thì liên hệ với tôi theo số điện
thoại 0964 889 884
5


A. 5eV
B. 1,88eV
C. 10eV
D. 1,6eV
Câu 40: Lần lượt chiếu vào catốt của một tế bào quang điện các bức xạ điện từ gồm bức xạ có bước
sóng 1 = 0,26µm và bức xạ có bước sóng 2 = 1,21 thì vận tốc ban đầu cực đại của các êlectrôn
3
quang điện bứt ra từ catốt lần lượt là v1 và v2 với v2 = v1 . Giới hạn quang điện 0 của kim loại làm
4

catốt này là:
A. 1,00 µm.
B. 1,45 µm.
C. 0,42 µm.
D. 0,90 µm.
Câu 41: Một tấm kim loại có giới hạn quang điện là 0,6 μm được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng
0,3 μm thì các quang êlectron có vận tốc ban đầu cực đạ i là V m/s. Để các quang êlectron có vận tốc
ban đầu cực đại là 2V m/s thì phải chiếu tấm đó bằng ánh sáng có bước sóng bằng:
A. 0,28 μm
B. 0,24 μm
C. 0,21 μm
D. 0,12 μm

DẠNG 2 . DÕNG QUANG ĐIỆN BÃO HOÀ, HIỆU ĐIỆN THẾ HÃM
HIỆU SUẤT LƢỢNG TỬ
1. Thí nghiệm với tế bào quang điện – Các kết quả chính của thí nghiệ m
a) Tế bào quang điện: Tế bào quang điện làmột bình chân không
(đã được hút hết không khí bên rong),
gồm có hai điện cực:t
+ Anot là một vòng dây kim loại.
+ Catot có dạng chỏm cầu bằng kim loại.
b) Dòng quang điện: Khi chiếu vào catốt ánh sáng thích hợp có
bước sóng ngắn thì trong mạch xuất hiện một dòng điện gọi là
dòng quang điện.
* Dòng quang điện: là dòng chuyển dời có hướng của các êlectron bật ra khỏi catốt, bay từ catốt
sang anốt, dòng quang điện có chiều từ anốt sang catốt dưới tác dụng của điện trường giữa A và K.
* Về bước sóng ánh sáng: Đối với mỗi kim loại dùng làm catốt có một bước sóng xác định 0 , gọi
là giới hạn quang điện. Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi ánh sáng kích thích có bước sóng nhỏ
hơn hoặc bằng giới hạn quang điện (  0 ) .
* Đường đặc trưng Vôn – Ampe: Là đường biểu diễn sự biến thiên của cường độ dòng quang điện

theo hiệu điện thế giữa anốt và catốt (UAK). I  f(U AK ) . Đường V- A có đặc điểm:
- Lúc UAK >0: Bắt đầu tăng UAK tăng thì dòng quang điện cũng tăng. Tới một giá trị nào đó I đạt
đến giá trị bão hòa Ibh . Tiếp tục tăng UAK tăng thì I không tăng nữa.
- Lúc UAK <0: Dòng quang điện không triệt tiêu ngay. Phải đặt giữa A và K một hiệu điện thế âm
là (-Uh ) nào đó thì I mới triệt tiêu hoàn toàn. Uh gọi là hiệu điện thế hãm .
* Cường độ dòng quang điện bão hoà: Cường độ dòng quang điện bão hoà tỉ lệ thuận với
cường độ của chùm sáng kích thích. Không phụ thuộc vào
bước sóng của ánh sáng kích thích.
I(A)
Dòng quang điện đạt đến giá trị bão hòa khi tất cả các
electron bứt ra khỏi catot đều đến được anot.
n .e
I .t
Ibh = e => n e = bh
t
e
(ne là số electron bật ra khỏi catốt và tới được anốt
UAK(V)
trong thời gian t giây)
Uh

O

Bạn nào có nhu cầu mua tài liệu để dạy thê m vật lý 10, 11, 12 thì liên hệ với tôi theo số điện
thoại 0964 889 884
6


* Hiệu điện thế hãm: Để dòng quang điện triệt tiêu (I = 0) thì cần đặt giữa A và K một hiệu điện thế
Uh . Uh gọi là hiệu điện thế hãm.

- Phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích và bản chất của kim loại làm catốt.
- Không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích.
1
2
- Biểu thức: eU h = .mv0max
2
 Chú ý:
- Nếu ánh sáng kích thích có bước sóng lớn hơn giới hạn quang điện thì chùm sáng có cường độ rất
mạnh cũng không gây ra hiện tượng quang điện.
- Trong một số bài toán người ta lấy Uh > 0 thì đó là độ lớn.
- Nếu hiện tượng quang điện xảy ra khi được chiếu đồng thời nhiều bức xạ thì khi tính các đại
lượng như: Vận tốc ban đầu cực đại v0max , hiệu điện thế hãm Uh , điện thế cực đại Vmax , … chúng đều
được tính ứng với bức xạ có  min (hoặc fmax )
n p .ε
n p .h.f
n p .h.c
=
=
2. Công s uất phát xạ của nguồn sáng: P =
 W
t
t
λ.t
n
I .ε
I .h.f
I h.c
= bh
3. Hiệu suất lƣợng tử (hiệu suất quang điện): H = e = bh = bh
.

np
p. e
p. e
p.λ. e
Với ne là số electron quang điện bứt khỏi catốt, np là số phôtôn đập vào catốt trong cùng một khoảng
thời gian t, thường lấy t = 1s.
II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Dòng quang điện, đạt đến giá trị bão hòa khi:
A. tất cả các electron bật ra từ catôt khi catôt được chiếu sáng đều đi về được anôt.
B. tất cả các electron bật ra từ catôt khi catôt được chiếu sáng đều quay trở về được catôt.
C. có sự cân bằng giữa số electron bật ra từ catôt và số electron bị hút quay trở lại catôt.
D. số electron đi về được catôt không đổi theo thời gian.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cường độ dòng quang điện bão hoà?
A. Cường độ dòng quang điện bão hoà tỉ lệ nghịch với cường độ chùm sáng kích thích.
B. Cường độ dòng quang điện bão hoà tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng kích thích.
C. Cường độ dòng quang điện bão hoà không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích.
D. Cường độ dòng quang điện bão tăng theo quy luật hàm số mũ với cường độ chùm sáng kích thích.
Câu 3: Chọn câu đúng:
A. Hiệu điện thế hãm của mỗi kim loại không phụ thuộc bước sóng của chùm sáng kích thích
B. Hiệu điện thế hãm có thể âm hay dương
C. Hiệu điện thế hãm có giá trị âm
D. Hiệu điện thế hãm có giá trị dương
Câu 4: Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng  = 0,56  m vào catốt một tế bào quang điện. Biết Ibh =
2mA. Số electron quang điện thoát khỏi catôt trong mỗi phút là bao nhiêu?
A. 7,5.1017 hạt.
B. 7,5.1019 hạt.
C. 7,5.1013 hạt.
D. 7,5.1015 hạt.
Câu 5: Lần lượt chiếu vào catôt của một tế bào quang điện hai bức xạ đơn sắc đỏ và vàng. Hiệu điện
thế hãm có độ lớn tương ứng là U h® = U1 và U hv = U 2 . Biết U1 < U2 nếu chiếu đồng thời hai bức xạ

đó vào catôt thì hiệu điện thế hãm vừa đủ để triệt tiêu dòng quang điện có giá trị là:
1
A. U h = U1
B. U h = U2
C. Uh = U1 + U2
D. U h = (U1 + U 2 )
2
0
Câu 6: Giới hạn quang điện chùm sáng có bước sóng λ = 4000A , biết công thoát của kim loại làm
catôt là 2eV. Hiệu điện thế hãm có giá trị bằng:
A. Uh = 1,1V.
B. Uh = 11V.
C. Uh = - 1,1V.
D. Uh = 1,1mV.
Bạn nào có nhu cầu mua tài liệu để dạy thê m vật lý 10, 11, 12 thì liên hệ với tôi theo số điện
thoại 0964 889 884
7


Câu 7: Khi chiếu bức xạ có tần số f = 2,538.10 15 Hz vào kim loại dùng catốt tế bào quang điện thì các
electron bắn ra đều bị giữ lại bởi hiệu điện thế hãm Uh = 8V. Giới hạn quang điện của kim loại ấy là:
A. 0,495  m.
B. 0,695  m.
C. 0,590  m.
D. 0,465  m.
Câu 8: Chiếu một bức xạ có bước sóng λ = 0,18μm , vào bản âm của một tế bào quang điện. Kim loại
dùng làm catốt có giới hạn quang điện là λ0 = 0,3μm . Để triệt tiêu dòng quang điện ta phải đặt vào
anod và catod một hiệu điện thế hãm Uh bằng bao nhiêu?
A. 2,76V
B. - 27,6V

C. -2,76V
D. - 0,276V
Câu 9: Chiếu ánh sáng có bước sóng λ = 0, 42μm vào catôt của một tế bào quang điện thì phải dùng
hiệu điện thế hãm Uh = 0,96V, để triệt tiêu dòng quang điện. Công thoát của electron của kim loại làm
catốt là:
A. 1,2eV.
B. 1,5eV.
C. 2eV.
D. 3eV.
Câu 10: Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,405μm; λ2 = 0,436μm vào bề mặt của một tấm
kim loại và đo hiệu điện thế hãm tương ứng Uh1 = 1,15V; Uh2 = 0,93V. Công thoát của kim loại đó
bằng.
A. 19,2eV.
B. 1,92J.
C. 1,92eV.
D. 2,19eV.
Câu 11: Khi chiếu bức xạ có bước sóng  vào bề mặt một kim loại thì hiệu điện thế hãm là 4,8V. Nếu
chính mặt kim loại đó được chiếu bằng một bức xạ có bước sóng lớn gấp đôi thì hiệu điện thế hãm là
1,6V. Khi đó giới hạn quang điện là:
A. 3  .
B. 4λ .
C. 6  .
D. 8  .
Câu 12: Chọn câu trả lời đúng. Khi chiếu ánh sáng có bước sóng 0,3m lên tấm kim loại hiện tượng
quang điện xảy ra. Để triệt tiêu hoàn toàn dòng quang điện phải đặt hiệu điện thế hãm U h = 1,4V.
Bước sóng giới hạn quang điện của kim loại này là:
A. 0, 753m .
B. 0, 653m .
C. 0,553m .
D. 0, 453m .

Câu 13: Khi chiếu một chùm ánh sáng vào một kim loại thì có hiện tượng quang điện xảy ra. Nếu
dùng hiệu điện thế hãm bằng 3V thì các electron quang điện bị giữ lại không bay sang anot được. Cho
biết giới hạn quang điện của kim loại đó bằng 0,5 m . Tần số của chùm sáng chiếu tới kim loại bằng.
A. 13,245.1014 Hz.
B. 13,245.1015 Hz.
C. 12,245.1014 Hz.
D. 14,245.1014 Hz.
Câu 14: Năng lượng tối thiểu để bứt một electron ra khỏi mặt một kim loại Cêsi là 1,88eV. Dùng tấm
kim loại đó để làm catốt của một tế bào quang điện. Chiếu vào tấm kim loại ấy 1 ánh sáng có bước
sóng λ = 0, 489μm thì có dòng quang điện chạy qua tế bào quang điện. Để triệt tiêu dòng quang điện
trên, ta phải đặt vào giữa anốt và catốt một hiệu điện thế hãm bằng bao nhiêu ?
A. 0,66V
B. 6,6V
C. - 0,66V
D. - 6,6V
Câu 15: Chiếu ánh sáng có bước sóng λ = 0,35μm vào catốt của một tế bào quang điện, biết kim loại
dùng làm catốt có công thoát 2,48eV, khi đó ta có dòng quang điện. Để triệt tiêu dòng quang điện này
ta phải đặt giữa anốt và catốt một hiệu điện thế hãm bằng bao nhiêu:
A. -1,07V
B. 1,07V
C. 0,17V
D. – 0,17V
Câu 16: Khi chiếu ánh sáng có bước sóng λ = 0,30μm lên catốt của một tế bào quang điện thì hiện
tượng quang điện xảy ra. Để triệt tiêu dòng quang điện phải đặt một hiệu điện thế U AK = -1,4V. Cho
biết h = 6,625.10-34 Js; c = 3.108 m/s; e = 1,6.10-19 C. Công thoát electron của kim loại dùng làm catôt
là:
A. 6,625.10-20 J
B. 4,385.10-20 J
C. 6,625.10-19 J
D. 4,385.10-19 J

Câu 17: Kim loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện có công thoát A = 2,2eV. Chiếu vào catốt
một bức xạ có bước sóng . Muốn triệt tiêu dòng quang điện người ta phải đặt vào anốt và catốt một
hiệu điện thế hãm Uh = 0,4V. Bước sóng của bức xạ:
D. 477nm.
A.  = 0,6777μm
B.  = 0,2777μm
C.  = 0,4777.10-7 m
Bạn nào có nhu cầu mua tài liệu để dạy thê m vật lý 10, 11, 12 thì liên hệ với tôi theo số điện
thoại 0964 889 884
8


Câu 18: Chiếu một bức xạ có bước sóng λ = 0, 450μm vào bề mặt catod của một tế bào quang điện ta
được dòng quang điện bão hòa có cường độ i. Có thể làm triệt tiêu dòng quang điện này bằng một hiệu
điện thế hãm Uh = 1,26V. Tính vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện cho e = 1, 6.1019 C; m
= 9,1.1031 kg
A. 0,0666.106 m/s
B. 0,666.106 m/s
C. 6,66.106 m/s
D. 66,6.106 m/s
Câu 19: Chiếu bức xạ có bước sóng 0,35μm vào một kim loại, các electron quang điện bắn ra đều bị
giữ lại bởi một hiệu điện thế hãm. Khi thay chùm bức xạ có bước sóng giảm 0, 05μm thì hiệu điện thế
hãm tăng thêm 0,59V. Điện tích của electron quang điện có độ lớn bằng.
A. 1,600.1019 C.
B. 1,600.10-19 C.
C. 1,620.10-19C.
D. 1,604.10-19C.
Câu 20: Khi Chiếu vào tế bào quang điện bức xạ có bước sóng λ = 0, 48μm thì có hiện tượng quang
điện. Để triêu tiêu dòng quang điện, phải đặt hiệu điện thế Uh giữa Anốt và catốt. Hiệu điện thế hãm
này thay đổi thế nào khi bước sóng bức xạ giảm 1,5 lần.

A. tăng ΔUh =6,47V
B. giảm ΔUh =6,47V
C. tăng ΔUh =1,294 V
D. giảm ΔUh =1,294 V
Câu 21: Khi chiếu lần lượt các bức xạ có tần số f1 = 2,31.1015 Hz và f2 = 4,73.1015 Hz vào một tấm kim
loại thì các quang electron bắn ra đều bị giữ lại bởi các hiệu điện thế hãm U 1 = 6V và U2 = 16V. Hằng
số Planck có giá trị là:
A. 6,625.10-34 J.s.
B. 6,622.10-34 J.s.
C. 6,618.10-34 J.s.
D. 6,612.10-34 J.s.
Câu 22: Một ngọn đèn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5μm và có công suất bức xạ là
15,9W. Trong 1 giây số phôtôn do ngọn đèn phát ra là:
A. 5.1020 .
B.4.1020 .
C. 3.1020 .
D. 4.1019 .
Câu 23: Công suất của nguồn sáng là P = 2,5W. Biết nguồn phát ra ánh sáng có bước sóng
λ = 0,3μm . Số hạt phôtôn tới catốt trong một đơn vị thời gian bằng:
A. 38.1017 .
B. 46.1017 .
C. 58.1017 .
D. 68.1017 .
16
Câu 24: Biết trong 10s, số electron đến được anôt của tế bào quang điện 3.10 và hiệu suất lượng tử là
40%. Tìm số photon đập vào anôt trong 1 phút?
A. 45.106 .
B. 4,5.1016 .
C. 45.1016 .
D. 4,5.106 .

Câu 25: Biết trong 10s, số electron đến được anôt của tế bào quang điện 3.1016 và hiệu suất lượng tử là
40%. Tìm cường độ dòng quang điện lúc này.
A. 0,48A
B. 4,8A
C. 0,48mA
D. 4,8mA
Câu 26: Công suất của nguồn sáng có bước sóng λ = 0,3μm là 2,5W. Hiệu suất lượng tử H = 1%.
Cường độ dòng quang điện bão hoà là:
A. 0,6A.
B. 6mA.
C. 0,6mA.
D. 1,2A
Câu 27: Chiếu một bức xạ có bước sóng λ = 0,3μm vào catốt của một tế bào quang điện. Dòng quang
điện bão hoà có cường độ I = 1,8mA. Hiệu suất lượng tử của hiện tượng quang điện H = 1%. Công
suất bức xạ mà bề mặt catốt nhận được là:
A. 0,745 W
B. 7,45 W
C. 1,49 W
D. 0,149 W
Câu 28: Chiếu bức xạ có bước sóng λ = 0,552μm vào catốt một tế bào quang điện, dòng quang điện
bão hoà có cường độ là Ibh = 2mA. Công suất của nguồn sáng chiếu vào catốt là P = 1,20W. Hiệu suất
lượng tử bằng:
A. 0,650%.
B. 0,375%.
C. 0,550%.
D. 0,425%.
Câu 29: Chiếu nguồn bức xạ điện từ có bước sóng λ = 0,5μm lên mặt kim loại dùng làm catốt của tế
bào quang điện, người ta thu được cường độ dòng quang điện bão hoà I bh = 2mA, biết hiệu suất lượng
tử H = 10%. Công suất bức xạ của nguồn sáng là:
A. 7,95W.

B. 49,7mW.
C. 795mW.
D. 7,95W.
Bạn nào có nhu cầu mua tài liệu để dạy thê m vật lý 10, 11, 12 thì liên hệ với tôi theo số điện
thoại 0964 889 884
9


Câu 30: Một nguồn phát sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0, 45μm chiếu vào catod của một tế bào
quang điện. Công thoát của kim loại làm catôt là A = 2,25eV. Cho h = 6,625.10-34 J.s ; c = 3.108 m/s,
m = 9,1.10-31 kg; e = 1, 6.1019 C. Bề mặt catôt nhận được công suất chiếu sáng P = 5mW. Cường độ
dòng quang điện bão hòa của tế bào quang điện Ibh = 1mA. Tính hiệu suất quang điện:
A. 35,5%
B. 48,3%
C. 55,3%
D. 53,5%
Câu 31: Năng lượng cực đại của các electron bị bật ra khỏi một kim loại dưới tác dụng của ánh sáng
có bước sóng λ = 0,3μm là 1,2eV. Cường độ ánh sáng là 3W/m2 . Tính công thoát và số electron phát
ra trên một đơn vị diện tích trong đơn vị thời gian, biết hiệu suất là 5%.
A. 2,9V; 22,65.1018 êlectron/m2 .s
B. 9,2V; 2,265.1018êlectron/m2 .s
C. 2,9eV; 0,2265.1018êlectron/m2 .s

D. 29,2eV; 0,02265.1018êlectron/m2 .s

Câu 32: Một đèn phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0, 4.10-6 m được dùng để chiếu vào một tế
bào quang điện. Bề mặt của catôt nhận được một công suất chiếu sáng P = 3mW; cường độ dòng
n
quang điện bão hoà của tế bào quang điện i = 6,43.10 -6 A . Tính tỉ số
(với n: số photon mà catôt

n'
nhận được trong mỗi giây; n’: số electron bị bật ra trong mỗi giây). Cho h = 6,625.10 -34 J.s ; c = 3.108
m/s.
A. 0,15025
B. 150,25
C. 510,25
D. 51,025
Câu 33: Một tế bào quang điện có catôt làm bằng asen có công thoát electron bằng 5,15eV. Chiếu
chùm sáng đơn sắc có bước sóng 0,20m vào catôt của tế bào quang điện thì thấy cường độ dòng
quang điện bảo hòa là 4,5A. Biết công suất chùm bức xạ là 3mW. Xác định vận tốc cực đại của
electron khi nó vừa bị bật ra khỏi catôt và hiệu suất lượng tử.
A. 6.106 m/s; 9,3 %
B. 6.105 m/s; 0,93%
C. 5.106 m/s; 7,6%
D. 5.105 m/s; 0,76%
Câu 34: Nguồn sáng thứ nhất có công suất P 1 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 450nm .
Nguồn sáng thứ hai có công suất P 2 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ 2 = 0, 60μm . Trong cùng
một khoảng thời gian, tỉ số giữa số photon mà nguồn thứ nhất phát ra so với số photon mà nguồn thứ
hai phát ra là 3:1. Tỉ số P1 và P2 là:
A. 4.

B. 9/4

C. 4/3.

D. 3.

DẠNG 3. CHUYỂN ĐỘNG CỦA ÊLECTRÔN TRONG ĐIỆN TRƢỜNG VÀ
TỪ TRƢỜNG
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT – CÔNG THỨC CƠ BẢN

1. Chuyển động của electrôn trong điện trƣờng.
a) Động năng cực đại và vận tốc cực đại của electrôn khi đến anốt A.
1
1
2
Wđmax = mv 2max  mv0max
 e.U AK (J)
- Động năng cực đại:
2
2


2  1 2
2  hc
.
- A + e.U AK 
- Vận tốc cực đại: vmax 
 mv0max  e.U AK  hoặc vmax =



m 2
mλ
Trong đó: U là hiệu điện thế giữa anốt A và catốt K.
vmax là vận tốc cực đại của electron ngay trước khi đập vào anốt.
v0max là vận tốc ban đầu cực đại của electron khi rời catốt.
 Chú ý: Nếu lực điện cùng chiều chuyển động của e thì nó sẽ làm e tăng tốc, ngược lại nó sẽ cản trở
chuyển động của e.
Bạn nào có nhu cầu mua tài liệu để dạy thê m vật lý 10, 11, 12 thì liên hệ với tôi theo số điện
thoại 0964 889 884

10


b) Điện thế cực đại của quả cầu cô lập về điện:
1 hc
1
1 hc
2
e.Vmax = mv0max
= .( - A)  Vmax = .( - A)
e λ
2
e λ
 Chú ý:
- Khi chiếu lần lượt các bức xạ có bước sóng λ1 , λ2 , λ3 …... λn vào quả cầu thì điện thế cực đại lần
lượt là V1 , V2 , V3 …....Vn . Nếu chiếu đồng thời các bức xạ đó vào quả cầu thì điện thế cực đại của quả
cầu là Vmax ứng với λmin hay fmax
R
- Điện tích cực đại của quả cầu: Qmax = Vmax (R là bán kính quả cầu, k = 9.109 Nm2 /C2 )
k
- Nối quả cầu với một điện trở R và một đầu điện trở nối đất thì dòng điện cực đại chạy trong dây
V
Imax = max
dẫn là:
R
c) Tính khoảng rời xa bản kim loại lớn nhất của electron.
1 1
1 hc
1
2

2
. mv0max
=
.( - A)
mv0max
 e.Ed max  d max =
e.E 2
e.E λ
2
d) Tính bán kính lớn nhất của vùng electron khi đến anốt A.
t = T
 x = v0max .t



1 e.U AK 2 khi electron đến anốt A ta có :  y = d
x = R
 y = 2 md .t

- Tính được T = d

2.me
2.me
 R = v0max .d
e.U AK
e.U AK

- Nếu cho d, Uh , UAK > 0 thì: R = 2d

Uh

U AK





e) Tìm điều kiện để electron chuyển động thẳng đều : E  B và E = v.B
eU
.
l2
f) Độ lệch khỏi phương ban đầu: h  y( x l ) 
2m.dv02
g) Góc lệch  : tan  

vy
vx



eU
. .l
eU
. .l
tan   y '( x l ) 
2 hoặc
mdv0
mdv02

eU
. .l 2

x  l
eU
. .l 2
2
v


d  0
h) Tìm điều kiện để e bay ra khỏi tụ điện: 
2md
2mdv02
h  d
x  l
x  l


i) Tìm điều kiện để e không thoát khỏi tụ điện: 
eU
. .x 2 eU
. .l 2
y

d


y  d

2mdv02 2mdv02

2. Chuyển động của êlectrôn trong từ trƣờng đều:

Khi hạt electron chuyển động trong từ trường đều thì chịu tác dụng của lực Lorenxơ :
 
f L = e.v.Bsinα với α = (v; B)


B  Hạt electron chuyển động thẳng đều: x = v.t
a) Trường hợp 1: α = 0  v 
 
b) Trường hợp 2: α = 900  v  B  Hạt electron chuyển động tròn đều có bán kính R
mv
- Tính bán kính: R =
eB
- Tính bán kính cực đại: R max =

mv0max
1
 hc

=
2m  - A 
eB
eB
 λ


Bạn nào có nhu cầu mua tài liệu để dạy thê m vật lý 10, 11, 12 thì liên hệ với tôi theo số điện
thoại 0964 889 884
11



v e.B
1 2π 2πm
=
=
; T= =
R
m
f
ω
eB
 Chú ý: Để tăng bán kính lớn nhất trong từ trường có thể giảm bớt bước sóng của ánh kích thích
chiếu tới catốt của tế bào quang điện.
c) Trường hợp 3: 0 < α < 900  quỹ đạo của electron có dạng đường đinh ốc (giống lò xo)
mv0max .sinα
- Tính bán kính cực đại của đường đinh ốc : R max =
eB
2πm
2πm
.v0max .cosα
- Tính bước ốc (bước xoắn): h = vcosα.T =
.v.cosα  h max =
eB
eB
l
- Tính số vòng xoắn ốc: N   1 ( với l là chiều dài của vùng có từ trường B)
h
l
- Tính thời gian e chuyển động trong từ trường: t 
v0 .cos
II. BÀI TẬP

A. VẬN TỐC VÀ ĐỘNG NĂNG CỰC ĐẠI
Câu 1: Cho giới hạn quang điện của catốt một tế bào quang điện là λ0 = 0,66μm và đặt giữa catốt và

- Tính chu kì và tần số quay: ω =

catốt 1 hiệu điện thế UAk = 1,5V. Dùng bức xạ chiếu đến catốt có λ = 0,33μm . Động năng cực đại của
quang electron khi đập vào anôt là:
A. 5.10-18 J
B. 4.10-20 J
C. 5.10-20 J
D. 5,41.10-19 J
Câu 2: Khi chiếu chùm bức xạ λ = 0,2μm rất hẹp vào tâm của catốt phẳng của một tế bào quang điện
công thoát electron là A = 1,17.10-19 J. Anốt của tế bào quang điện cũng có dạng bản phẳng song song
với catốt. Đặt vào giữa anốt và catôt một hiệu điện thế UAK = -2V thì vận tốc cực đại của electron khi
đến anốt bằng:
A. 1,1.106 m/s
B. 1,1.105 m/s
C. 1,22.1012 m/s
D. 1,22.1010 m/s
Câu 3: Cho một tế bào quang điện làm bằng kim loại có giới hạn quang điện là λ0 = 0,35μm . Chiếu
vào catod ánh sáng tử ngoại có bước sóng λ = 0,30μm , biết hiệu điện thế UAK = 100V. Vận tốc của
electron quang điện khi đến anốt bằng:
A. 6000km/s.
B. 6000m/s.
C. 5000km/s.
D. 600km/s.
Câu 4: Catốt của một tế bào quang điện làm bằng kim loại có công thoát A = 4,5eV. Chiếu vào catốt
một bức xạ có bước sóng  = 0,185µm. Đặt vào giữa anốt và catốt một hiệu điện thế UAK = 2V. Tìm
động năng của electron khi đập vào anốt. Cho h = 6,625.10 -34 Js; c = 3.108 m/s; |e| =1,6.10-19 C.
A. 7,4.10-19 J

B. 5,67.10-19 J
C. 6,74.10-19 J
D. 6,4.10-19 J
Câu 5: Chiếu bức xạ có bước sóng  vào catốt của tế bào quang điện. Dòng quang điện bị triệt tiêu khi
UAK  - 4,1V . Khi UAK = 5V thì vận tốc cực đại của electron khi đập vào anôt là:
A. 1,789.106 m/s
B. 1,789.105 m/s
C. 1,789.105 km/s
D. 1,789.104 km/s
Câu 6: Chiếu bức xạ có bước sóng  = 0,4m vào catôt của một tế bào quang điện. Biết công thoát
electron của kim loại làm catôt là A = 2eV, điện áp giữa anôt và catôt là U AK = 5V. Tính động năng
cực đại của các quang electron khi tới anôt.
A. 10,1eV.
B. 6,1eV.
C. 9,6eV.
D. 8,5eV.
Câu 7: Catốt của một tế bào quang điện có công thoát electron A = 1,88eV. Chiếu một chùm sáng có
bước sóng  vào catốt này thì hiện tượng quang điện xảy ra. Để triệt tiêu hoàn toàn dòng quang điện
thì hiệu điện thế hãm có độ lớn 1,15V. Động năng lớn nhất của electron khi tới anốt bằng bao nhiêu?
Biết h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s; 1eV = 1,6.10-19 J.
A. 4,35ev
B. 3,15 ev
C. 5,45ev
D. 2,3ev
Bạn nào có nhu cầu mua tài liệu để dạy thê m vật lý 10, 11, 12 thì liên hệ với tôi theo số điện
thoại 0964 889 884
12


Câu 8: Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, khi chiếu vào catôt chùm ánh sáng đơn sắc có bước

sóng λ, để dòng quang điện triệt tiêu thì UAK = - 0,85V. Nếu hiệu điện thế UAK = 0,85V; thì động năng
cực đại của êlectron quang điện khi đến anôt sẽ là bao nhiêu?
A. 2,72.10-19 J.
B. 1,36.10-19 J.
C. 0 J
D. Không tính được vì chưa đủ thông tin.
Câu 9: (ĐH-2011) Khi chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng λ1 = 0,3μm vào catôt của một tế bào
quang điện thì xảy ra hiện tượng quang điện và hiệu điện thế hãm lúc đó là 2V. Nếu đặt vào giữa anôt
và catôt của tế bào quang điện trên một hiệu điện thế UAK = -2V và chiếu vào catôt một bức xạ điện từ
khác có bước sóng λ 2 = 0,15μm thì động năng cực đại của êlectron quang điện ngay trước khi tới anôt
bằng:
A. 1,325.10-18 J.
B. 6,625.10-19 J.
C. 9,825.10-19 J.
D. 3,425.10-19 J.
Câu 10: Catốt của tế bào quang điện có công thoát 1,5eV; được chiếu bởi bức xạ đơn sắc . Lần lượt
đặt vào tế bào, điện áp UAK = 3V và U’AK = 15V, thì thấy vận tốc cực đại của elêctrôn khi đập vào anốt
tăng gấp đôi. Giá trị của  là:
A. 0,259 m.
B. 0,795m.
C. 0,497m.
D. 0,211m.
Câu 11: Khi chiếu vào catốt của một tế bào quang điện bức xạ  = 0,1854m thì hiệu điện thế UAK = -


mà vẫn duy trì hiệu điện
2
thế hãm ở trên, thì động năng cực đại của các electron khi bay sang đến anốt là bao nhiêu?
A. 2,072.10-18 J.
B. 1,072.10-18 J.

C. 1,72.10-18 J.
D. 2,72.10-18 J.
2V vừa đủ triệt tiêu dòng quang điện. Nếu chiếu vào catốt này bức xạ  ' 

Câu 12: Tế bào quang điện có catốt làm bằng kim loại có giới hạn quang điện 0 = 0,578µm. Chiếu
vào catốt ánh sáng có bước sóng  = 0 . Tính vận tốc của electron quang điện khi đến anốt. Biết hiệu
điện thế giữa anốt và catốt là 45V. Cho me = 9,1.10-31 kg; h = 6,624.10-34 Js; c = 3.108 m/s; |e| = 1,6.1019
C
A. 2.106 m/s
B. 3.106 m/s
C. 5.106 m/s
D. 4.106 m/s
Câu 13: Người ta chiếu đồng thời hai loại ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 = 0,656m và

1 = 0, 486m vào catốt của một tế bào quang điện có công thoát A = 3,61.10 -19 J. Hiệu điện thế giữa
anốt và catốt của tế bào quang điện là 1,2V. Tính vận tốc cực đại của các êlectron quang điện khi đập
vào anốt.
A. 0,3.106 m/s
B. 0,73.106 m/s
C. 0,63.106 m/s
D. 0,43.106 m/s
Câu 14: Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ = 0,180μm vào catốt của một tế bào quang điện thì hiện
tượng quang điện xảy ra. Để triệt tiêu hoàn toàn dòng quang điện thì hiện điện thế hãm có độ lớn
2,124V. Nếu đặt giữa anốt và catốt của tế bào quang điện hiệu điện thế UAK = 8V thì động năng cực
đại của electron quang điện khi nó tới anốt bằng bao nhiêu? Cho c = 3.10 8 m/s; h = 6,625.10-34 J.s.
A. 10,124 ev
B. 9,124 ev
C. 8,124 ev
D. 11,124 ev
B. ĐIỆN THẾ CỰC ĐẠI CỦA VẬT CÔ LẬP

Câu 1: Công thoát electron khỏi đồng là 4,57eV. Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ = 0,14μm vào một
quả cầu bằng đồng đặt xa các vật khác thì quả cầu được tích điện đến điện thế cực đại là:
A. 0,43 V.
B. 4,3V.
C. 0,215V.
D. 2,15V.
Câu 2: Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,20μm vào một quả cầu bằng đồng, đặt cô lập
về điện. Giới hạn quang điện của đồng là 0,30μm . Điện thế cực đại mà quả cầu đạt được so với đất là:
A. 1,34 V.

B. 3,12 V.

C. 2,07 V.

D. 4,26 V.

Bạn nào có nhu cầu mua tài liệu để dạy thê m vật lý 10, 11, 12 thì liên hệ với tôi theo số điện
thoại 0964 889 884
13


Câu 3: Một quả cầu bằng đồng cô lập về điện được chiếu bởi 1 bức xạ điện từ có λ = 0,14μm. Cho giới
hạn quang điện của Cu là 0,3μm. Tính điện thế cực đại của quả cầu.
A. 6,5V
B. 4,73V
C. 5,43V
D. 3,91V
Câu 4: Chiếu một chùm sáng tử ngoại có bước sóng 0,25m vào một lá vônfram có công thoát 4,5eV.
Tính vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện bắn ra khỏi mặt lá vônfram và điện thế cực đại lá
vônfram đạt được?

A. 4,06.105 m/s; 0,47V B. 8,72.105 m/s;0,47V
C. 1,24.106 m/s; 2,8 V
D. 4,81.105 m/s; 0,752V
Câu 5: Công thoát electron khỏi đồng là 4,57eV. Chiếu chùm bức xạ điện từ có bước sóng  vào một
quả cầu bằng đồng đặt xa các vật khác thì quả cầu đạt được điện thế cực đại 3V. Bước sóng của chùm
bức xạ điện từ đó là:
A. 1,32m.
B. 0,132m.
C. 2,64m.
D. 0,164m.
Câu 6: Công thoát electron của đồng là 4,47eV. Khi chiếu bức xạ có bước sóng  vào quả cầu bằng
đồng đặt cách li với các vật khác thì thấy quả cầu tích điện đến điện thế cực đại là 3,25V. Bước sóng 
bằng:
A. 1,61 m .
B. 1,26 m .
C. 161nm.
D. 126nm.
Câu 7: Một tấm kim loại có giới hạn quang điện là λ0 = 0,275(μm) được đặt cô lập về điện. Người ta
chiếu sáng nó bằng bức xạ có bước sóng  thì thấy điện thế cực đại của tấm kim loại này là 2,4V.
Bước sóng  của ánh sáng kích thích là:
A. 0,2738m
B. 0,1795m
C. 0,4565m
D. 3,259m
Câu 8: Khi chiếu lần lượt hai bức xạ có tần số là f1 , f2 (với f1 < f2 ) vào một quả cầu kim loại đặt cô lập
thì đều xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu lần lượt là V1 , V2 . Nếu chiếu
đồng thời hai bức xạ trên vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là:
A. V2 .
B. (V1 + V2 )
C. V1 .

D. |V1 -V2 |.
Câu 9: Một tấm kim loại cô lập, được rọi sáng đồng thời bởi hai bức xạ: một bức xạ có bước sóng
λ1 = 0,2μm và một có tần số f2 = 1,67.1015 Hz. Công thoát electron của kim loại đó là A = 3,0eV. Điện
thế cực đại của tấm kim loại đó là:
A. 0,7 V
B. 7,12 V
C. 3,21 V
D. 3,91 V
Câu 10: Một quả cầu kim loại có giới hạn quang điện là λ0 = 0,275μm được đặt cô lập về điện. Chiếu
vào quả cầu nói trên đồng thời hai bức xạ điện từ. Bức xạ thứ nhất có bước sóng λ1 = 0,2(μm) và bức
xạ thứ hai có tần số f2 = 1,67.1015 Hz. Cho biết h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s; e = 1,6.10-19 C. Tính
điện thế cực đại của quả cầu?
A. 4,3 V
B. 3,7 V
C. 2,4 V
D. 3,1 V
Câu 11: Khi chiếu bức xạ có bước sóng 1 = 0,2m vào một tấm kim loại cô lập, thì thấy quang
electron có vận tốc ban đầu cực đại là 0,7.10 6 m/s. Nếu chiếu bức xạ có bước sóng 2 thì điện thế cực
đại của tấm kim loại là 3V. Bước sóng 2 là:
A. 0,19m
B. 2,05m
C. 0,16m
D. 2,53m
Câu 12: Chiếu bức xạ có tần số f1 vào quả cầu kim loại đặt cô lập thì xảy ra hiện tượng quang điện với
điện thế cực đại của quả cầu là V1 và động năng ban đầu cực đại của electron quang điện đúng bằng
một phần ba công thoát của kim loại. Chiếu tiếp bức xạ có tần số f2 = f1 + f vào quả cầu kim loại đó thì
điện thế cực đại của quả là 7V1 . Hỏi chiếu riêng bức xạ có tần số f vào quả cầu kim loại đang trung hòa
điện thì điện thế cực đại của quả cầu là:
A. 2V1
B. 5V1

C. 3V1
D. 4V1
Câu 13: Công thoát của kim loại A là 3,86eV; của kim loại B là 4,34eV. Chiếu một bức xạ có tần số f
= 1,5.1015 Hz vào quả cầu kim loại làm bằng hợp kim AB đặt cô lập thì quả cầu tích điện đến điện thế
Bạn nào có nhu cầu mua tài liệu để dạy thê m vật lý 10, 11, 12 thì liên hệ với tôi theo số điện
thoại 0964 889 884
14


cực đại là Vmax . Để quả cầu tích điện đến điện thế cực đại là 1,25Vmax thì bước sóng của bức xạ điện từ
chiếu vào quả cầu có độ lớn xấp xỉ bằng:
A. 0,176μm
B. 0,283μm
C. 0,183μm
D. 0,128μm
C. CHUYỂN ĐỘNG CỦA ÊLECTRÔN TRONG ĐIỆN TRƢỜNG
Câu 1: Khi chiếu một bức xạ có bước sóng 400nm vào bề mặt catốt của một tế bào quang điện có công
thoát 2eV. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện có vận tốc lớn nhất, rồi cho
bay từ A đến B trong một điện trường mà hiệu điện thế UAB = -5V. Tính vận tốc của electron tại điểm
B.
A. 1,245.106 m/s
B. 1,236.106 m/s
C. 1,465.106 m/s
D. 2,125.106 m/s
Câu 2: Khi chiếu một bức xạ có bước sóng 400nm vào bề mặt catốt của một tế bào quang điện có công
thoát 1,8eV. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện có vận tốc lớn nhất rồi cho
bay từ A đến B trong một điện trường mà hiệu điện thế UAB = -20V. Tính vận tốc của electron tại điểm
B.
A. 1,245.106 m/s
B. 1,236.106 m/s

C. 2,67.106 m/s
D. 2,737.106 m/s
Câu 3: Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện có vận tốc 10 6 m/s, cho bay dọc
theo đường sức trong một điện trường đều có cường độ 9,1V/m, sao cho hướng của vận tốc ngược
hướng với điện trường. Tính quãng đường đi được sau thời gian 1000ns.
A. 1,6 m
B. 1,8 m
C. 2 m
D. 2,5 m
Câu 4: Chiếu một chùm bức xạ điện từ có bước sóng 0,4μm vào một bản A (công thoát electron là 1,4
eV) của một tụ điện phẳng. Hiệu điện thế hãm nhỏ nhất hai bản tụ phải bằng bao nhiêu để electron
thoát ra trên bản A bay trong khoảng chân không giữa hai bản tụ và dừng ngay trên bản B.
A. UAB = -1,7 V
B. UAB = 1,7 V
C. UAB = -2,7 V
D. UAB = 2,7 V
Câu 5: Chiếu một bức xạ đơn sắc thích hợp vào catốt của tế bào quang điện.
Tách một chùm hẹp các electron quang điện có vận tốc 10 6 m/s và cho đi vào
điện trường đều của một tụ điện phẳng tại điểm O cách đều hai bản tụ và phương
song song với hai bản tụ. Biết hiệu điện thế giữa hai bản tụ 0,455V. Khoảng
cách giữa hai bản tụ 2cm, chiều dài của tụ 5cm. Tính thời gian electron chuyển
động trong tụ.
A. 100 (ns)
B. 50 (ns)
C. 25 (ns)
D. 20 (ns)
Câu 6: Hai bản kim loại phẳng có độ dài 30cm đặt nằm ngang, song song cách
nhau một khoảng 16 cm. Giữa hai bản tụ có một hiệu điện thế 4,55V. Hướng
một chùm hẹp các electron quang điện có vận tốc 10 6 m/s theo phương ngang đi vào giữa hai bản tại
điểm O cách đều hai bản. Tính thời gian electron chuyển động trong tụ.

A. 100 (ns)
B. 50 (ns)
C. 25 (ns)
D. 300 (ns)
Câu 7: Hai bản kim loại phẳng có độ dài 30cm đặt nằm ngang, song song cách nhau một khoảng 16
cm. Giữa hai bản tụ có một hiệu điện thế 4,55V. Hướng một chùm hẹp các electron quang điện có vận
tốc 106 m/s theo phương ngang đi vào giữa hai bản tại điểm O cách đều hai bản. Xác định độ lớn vận
tốc electron khi nó vừa ra khỏi hai bản.
A. 1,2.106 (m/s)
B. 1,6.106 (m/s)
C. 1,8.106 (m/s)
D. 2,5.106 (m/s)
Câu 8: Chiếu bức xạ thích hợp vào tâm của catốt của một tế bào quang điện thì vận tốc ban đầu cực
đại của các electron quang điện là 7.10 5 m/s. Đặt hiệu điện thế giữa anốt và catốt là UAK = 1V. Coi anốt
và catốt là các bản phẳng song song và cách nhau một khoảng d = 1cm. Tìm bán kính lớn nhất của
miền trên anốt có êlectron quang điện đập vào.
A. 2,3 cm
B. 2,5 cm
C. 2,4 cm
D. 6,4 cm
Câu 9: Khi rọi vào catốt phẳng của một tế bào quang điện bức xạ điện từ có bước sóng 0,33m thì có
thể làm dòng quang điện triệt tiêu bằng cách nối anốt và catốt của tế bào quang điện với hiệu điện thế
Bạn nào có nhu cầu mua tài liệu để dạy thê m vật lý 10, 11, 12 thì liên hệ với tôi theo số điện
thoại 0964 889 884
15


UAK = -0,3125V. Anốt của tế bào đó cũng có dạng phẳng song song với catốt, đặt đối diện và cách
catốt một khoảng 1cm. Hỏi khi rọi chùm bức xạ rất hẹp trên vào tâm của catốt và đặt một hiệu điện thế
UAK = 4,55V thì bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt anốt mà các electron tới đập vào bằng bao

nhiêu?
A. 6,4 cm
B. 2,3 cm
C. 2,4 cm
D. 5,2 cm
Câu 10: Đặt một hiệu điện thế UAK = 3Uh (Uh là độ lớn hiệu điện thế hãm) vào anốt và catốt của một tế
bào quang điện (anốt nối với cực dương catốt nối với cực âm của nguồn điện). Chiếu một chùm bức xạ
đơn sắc váo catốt sao cho hiện tượng quang điện xảy ra. Xem rằng anốt và catốt là phẳng được đặt
song song và cách nhau một khoảng d = 3cm. Khoảng xa nhất mà electron có thể bay về phía anốt là:
A. 1cm
B. 1,5cm
C. 2cm
D. 3cm
D. CHUYỂN ĐỘNG CỦA E TRONG TỪ TRƢỜNG ĐỀU
Câu 1: Trong thí nghiệm về hiện tượng quang điện người ta cho các quang êlectrôn bay vào một từ
trường đều theo phương vuông góc với đường sức từ thì bán kính quỹ đao lớn nhất của quang êlectrôn
sẽ tăng khi:
A. Chỉ cần giảm bước sóng ánh sáng kích thích.
B. Tăng bước sóng ánh sáng kích thích và giảm cường độ ánh sáng kích thích.
C. Tăng cường độ ánh sáng kích thích và tăng bước sóng ánh sáng kích thích.
D. Chỉ cần tăng cường độ ánh sáng kích thích.
Câu 2: Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các êlectrôn quang điện có vận tốc 7,31.10 5 m/s và hướng
nó vào một từ trường đều có cảm ứng từ 9,1.10-5 T theo hướng vuông góc với từ trường. Xác định bán
kính quỹ đạo các electron đi trong từ trường.
A. 6 cm
B. 4,5 cm
C. 5,7 cm
D. 4,6 cm
Câu 3: Chiếu bức xạ có bước sóng 533nm lên tấm kim loại có công thoát A = 3.10 -19 J. Dùng màn chắn
tách ra một chùm hẹp các êlectrôn quang điện và cho bay vào từ trường theo phương vuông góc với

đường cảm ứng từ. Biết bán kính cực đại của quỹ đạo của các electron quang điện là 22,75mm. Độ lớn
cảm ứng từ B của từ trường là:
A. 2,5.10-4 T.
B. 1,0.10-3 T.
C. 1,0.10-4 T.
D. 2,5.10-3 T.
Câu 4: Khi chiếu một bức xạ có bước sóng 0,56m vào bề mặt catốt của một tế bào quang điện có
công thoát 1,9eV. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các êlectrôn quang điện và hướng nó vào một
từ trường đều cảm ứng từ B = 6,1.10-4 T vuông góc với phương vận tốc ban đầu của electron. Xác định
bán kính cực đại của quỹ đạo electron đi trong từ trường.
A. 6 cm
B. 5 cm
C. 3 cm
D. 10 cm
Câu 5: Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các êlectrôn quang điện có vận tốc v0 = 6.106 m/s và
hướng nó vào một điện trường đều dọc theo đường sức từ A đến B (hiệu điện thế giữa hai điểm đó là 10V). Sau khi ra khỏi điện trường tiếp tục cho electron bay vào một từ trường đều có cảm ứng từ B =
2.10-4 T, theo phương vuông góc với phương của đường cảm ứng từ. Xác định bán kính cực đại của
quỹ đạo electron đi trong từ trường và lực từ tác dụng lên electron .
A. 6 cm
B. 5,5 cm
C. 5,7 cm
D. 10 cm
Câu 6: Khi chiếu một bức xạ  = 0,485m vào bề mặt catốt của một tế bào quang điện có công thoát
A = 2,1eV. Hướng electron quang điện có vận tốc cực đại vào một điện trường đều và một từ trường

đều có cảm ứng từ B = 10-4 T thì nó vẫn chuyển động theo một đường thẳng. Biết véc tơ E song song





với Ox, véc tơ B song song với Oy, véc tơ v song song với Oz (Oxyz là hệ trục toạ độ Đề các vuông
góc). Độ lớn của véc tơ cường độ điện trường là:
A. 20 V/m
B. 30 V/m
C. 40 V/m
D. 50 V/m
Bạn nào có nhu cầu mua tài liệu để dạy thê m vật lý 10, 11, 12 thì liên hệ với tôi theo số điện
thoại 0964 889 884
16


Câu 7: Khi chiếu một ánh sáng đơn sắc vào một tấm kim loại thì tốc độ ban đầu cực đại của electron
bắn ra là 1,97.106 m/s. Một hạt electron có tốc độ trên bay theo phương vuông góc với đường sức từ
của một từ trường đều có cảm ứng từ B = 2.10 -4 T. Bán kính quĩ đạo của electron là:
A. 4,2 cm
B. 5,6 cm
C. 7,5 cm
D. 3,6 cm
Câu 8: Khi chiếu một bức xạ có bước sóng 250nm vào bề mặt catốt của một tế bào quang điện có công
thoát 3.10-19 J. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và hướng nó vào một từ
trường đều cảm ứng từ 10-4 T vuông góc với phương vận tốc ban đầu của electron. Xác định bán kính
cực đại của quỹ đạo electron đi trong từ trường.
A. 6 cm
B. 5 cm
C. 7 cm
D. 10 cm
Câu 9: Chiếu bức xạ đơn sắc có bước sóng  = 0,2  m vào một tấm kim loại có công thoát electron là
A = 6,62.10-19 J. Elêctron bứt ra từ kim loại bay vào một miền từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10 5

T. Hướng chuyển động của electron quang điện vuông góc với B . Vận tốc ban đầu cực đại của quang

electron bứt ra khỏi catôt là
A. 0,854.106 m/s.
B. 0,854.105 m/s.
C. 0,65.106 m/s.
D. 6,5.106 m/s.
Câu 10: Chiếu bức xạ đơn sắc có bước sóng  = 0,2  m vào một tấm kim loại có công thoát electron
là A = 6,62.10-19 J. Elêctron bứt ra từ kim loại bay vào một miền từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10 5

T. Hướng chuyển động của electron quang điện vuông góc với B . Bán kính quỹ đạo của electron
trong từ trường là
A. 0,97cm.
B. 6,5cm.
C. 7,5cm.
D. 9,7cm.
Câu 11: Khi chiếu một bức xạ vào bề mặt catốt của một tế bào quang điện. Dùng màn chắn tách ra
một chùm hẹp các electron quang điện có vận tốc cực đại và hướng nó vào một từ trường đều cảm ứng
từ 10-4 T vuông góc với phương vận tốc ban đầu của electron. Tính chu kì của electron trong từ
trường.
A. 1 s
B. 2 s
C. 0,26 s
D. 0,36 s

DẠNG 4: HIỆN TƢỢNG QUANG ĐIỆN TRONG. HIỆN TƢỢNG QUANG
VÀ PHÁT QUANG
I. HIỆN TƢỢNG QUANG ĐIỆN TRONG
1. Chất quang dẫn và hiện tƣợng quang điện trong
a) Chất quang dẫn: Chất quang dẫn là chất dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và trở thành chất
dẫn điện tốt khi bị chiếu ánh sáng thích hợp.
b) Hiện tượng quang điện trong:

- Khi không bị chiếu sáng, các êlectron ở trong các chất quang dẫn đều ở trạng thái liên kết với các
nút mạng tinh thể => không có êlectron tự do => chất dẫn điện kém.
- Khi bị chiếu sáng, mỗi phôtôn của ánh sáng kích thích sẽ truyền toàn bộ năng lượng của nó cho
một êlectron liên kết. Nếu năng lượng mà êlectron nhận được đủ lớn thì êlectron đó có thể được giải
phóng khỏi mối liên kết để trở thành êlectron dẫn và tham gia vào quá trình dẫn điện.
- Khi êlectron liên kết được giải phóng thì nó sẽ để lại một lỗ trống. Lỗ trống này cũng tham gia vào
quá trình dẫn điện.
Vậy, khối chất nói trên trở thành chất dẫn điện tốt.
 Định nghĩa: Hiện tượng ánh sáng giải phóng các êlectron liên kết để cho chúng trở thành các
êlectron dẫn đồng thời tạo ra các lỗ trống cùng tham gia vào quá trình dẫn điện, gọi là hiện tượng
quang điện trong.
Hiện tượng quang điện trong được ứng dụng trong quang điện trở và pin quang điện.
2. Quang điện trở
Bạn nào có nhu cầu mua tài liệu để dạy thê m vật lý 10, 11, 12 thì liên hệ với tôi theo số điện
thoại 0964 889 884
17


a) Định nghĩa: Quang điện trở là một tấm bán dẫn có giá trị điện trở thay đổi khi cường độ chùm ánh
sáng chiếu vào nó thay đổi.
b) Cấu tạo - nguyên tắc hoạt động:
- Cấu tạo: Gồm một sợi dây bằng chất quang dẫn gắn trên một đế cách điện.
- Nguyên tắc hoạt động: dựa trên hiệu ứng quang điện trong.
c) Đặc điểm: Điện trở của quang điện trở có thể thay đổi từ vài mêgaôm khi không được chiếu sáng
xuống đến vài chục ôm khi được chiếu ánh sáng thích hợp.
d) Ứng dụng: Lắp với các mạch khuếch đại trong các thiết bị điều khiển bằng ánh sáng, máy đo ánh
sáng.
3. Pin quang điện
a) Định nghĩa: Pin quang điện (Pin Mặt Trời) là một nguồn điện trong đó quang năng được biến đổi
trực tiếp thành điện năng.

b) Cấu tạo và hoạt động của pin quang điện:
* Cấu tạo:
- Gồm một tấm bán dẫn loại n, bên trên có phủ một lớp mỏng bán dẫn loại p (hình 1). Có thể tạo ra
lớp này bằng cách cấy một tạp chất thích hợp vào lớp bề mặt của tấm bán dẫn loại n. Trên cùng là một
lớp kim loại rất mỏng. Dưới cùng là một đế kim loại. Các kim loại này đóng vai trò các điện cực trơ.
- Giữa bán dẫn loại n và bán dẫn loại p hình thành một lớp
tiếp xúc p – n. Lớp này ngăn không cho êlectron khuếch tán
+
từ n sang p và lỗ trống khuếch tán từ p sang n. Vì vậy, người
- - - Lớp - - - p
Iqđ
ta gọi lớp tiếp xúc này là lớp chặn.
chặn
+ + + + + + + Etx
G
n
* Hoạt động: Dựa vào hiện tượng quang điện trong và lớp
tiếp xúc p – n.
- Khi chiếu ánh sáng có bước sóng ngắn hơn giới hạn
Hình 1
quang điện vào kim loại mỏng ở trên cùng thì ánh sáng sẽ đi
xuyên qua lớp này vào lớp loại p, gây ra hiện tượng quang điện trong và giải phóng ra các cặp êlectron
và lỗ trống. Êlectron dễ dàng đi qua lớp chặn xuống bán dẫn loại n. Còn lỗ trống thì bị giữ lại trong lớp
p. Kết quả là điện cực kim loại mỏng ở trên sẽ nhiễm điện dương và trở thành điện cực dương của pin,
còn đế kim loại ở dưới sẽ nhiễm điện âm và trở thành điện cực âm của pin.
- Nếu nối hai điện cực bằng một dây dẫn thông qua một ampe kế thì ta sẽ thấy có dòng quang điện
chạy từ cực dương sang cực âm.
- Hoạt động của pin dựa trên hiện tượng quang điện bên trong của một số chất bán dẫn như đồng
ôxit, sêlen, silic, … .
c) Hiệu suất của các pin quang điện: khoảng trên dưới 10%

d) Suất điện động của pin quang điện: khoảng từ 0,5V ÷ 0,8V.
e) Ứng dụng của pin quang điện:
- Cung cấp điện trong sinh hoạt
- Máy đo ánh sáng,
- Dùng trong máy tính bỏ túi, vệ tinh nhân tạo, ôtô, máy bay.......
II. HIỆN TƢỢNG QUANG – PHÁT QUANG
1. Hiện tƣợng phát quang
a) Sự phát quang:
+) Có một số chất ở thể rắn, lỏng hoặc khí hấp thụ năng lượng dưới dạng nào đó có khả năng phát
ra các bức xạ điện từ nhìn thấy, được gọi là sự phát quang.
+) Mỗi chất phát quang có một quang phổ đặc trưng cho nó.
+) Sau khi ngừng ánh sáng kích, sự phát quang của một số chất còn tiếp tục kéo dài thêm một
khoảng thời gian nữa rồi mới dừng hẳn.
+) Thời gian phát quang: Khoảng thời gian từ lúc ngừng kích thích đến lúc ngừng phát quang
được gọi là thời gian phát quang.
Thời gian này dài ngắn khác nhau phụ thuộc vào chất phát quang.
Bạn nào có nhu cầu mua tài liệu để dạy thê m vật lý 10, 11, 12 thì liên hệ với tôi theo số điện
thoại 0964 889 884
18


Ánh sáng màu lục

Ánh sáng
tử ngoại
b) Các dạng phát quang:
+) Hiện tượng quang phát quang: là hiện tượng một số chất có khả năng hấp thụ ánh sáng kích
thích có bước sóng này để phát ra các ánh sáng có bước sóng khác.
+) Phân loại: Căn cứ vào thời gian phát quang, người ta phân hiện tượng quang phát quang thành 2
loại là: huỳnh quang và lân quang

- Huỳnh quang: là sự phát quang có thời gian phát quang rất ngắn (t < 10 -8 s).
Nghĩa là ánh sáng phát quang hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích. Xảy ra đối các chất
lỏng và khí
- Lân quang: là sự phát quang có thời gian phát quang dài (t > 10 -6 s).
Nghĩa là ánh sáng phát quang còn kéo dài một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích. Xảy ra đối
các chất rắn. Các chất rắn phát quang loại này gọi là các chất lân quang.
2. Định luật Stốc về sự phát quang
Ánh sáng phát quang có bước sóng ’ dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích :
λ' > λ hay λ pq > λ kt ; f pq < f kt
- Năng lượng mất mát trong quá trình hấp thụ phôtôn: Δε = hf kt - hf pq =
- Hiệu suất phát quang: H =

Ppq
Pkt

.100% =

n pq .λ kt
n kt .λ pq

1
hc hc
1 
= hc 

λ kt λ pq
 λ kt λ pq 

.100%


3. Ứng dụng của sự phát quang
Được ứng dụng nhiều trong khoa học và đời sống như:
- Sử dụng trong các đèn ống để thắp sáng
- Trong các màn hình của: dao động kí điện tử, tivi, máy tính,.....
- Sử dụng sơn phát quang quét trên các biển báo giao thông.
- Kim đồng hồ.
III. HẤP THỤ VÀ PHẢN XẠ LỌC LỰA
1. Hấp thụ ánh sáng
a) Định nghĩa: Hấp thụ ánh sáng là hiện tượng môi trường vật chất làm giảm cường độ của chùm sáng
truyền qua môi trường đó.
b) Đặc điểm: Một phần năng lượng của chùm sáng đã bị tiêu hao và biến thành năng lượng khác.
2. Định luật về sự hấp thụ ánh sáng
Cường độ I của chùm sáng đơn sắc truyền qua môi trường hấp thụ, giảm theo định luật hàm mũ của
-αd
độ dài d của đường đi tia sáng: I = I0e
(Io là cường độ của chùm sáng chiếu tới môi trường,  được gọi là hệ số hấp thụ của môi trường).
3. Sự phản xạ lọc lựa
Ánh sáng có bước sóng khác nhau được phản xạ nhiều ít khác nhau từ vật. Đó là sự phản xạ lọc lựa.
4. Màu sắc các vật
Bạn nào có nhu cầu mua tài liệu để dạy thê m vật lý 10, 11, 12 thì liên hệ với tôi theo số điện
thoại 0964 889 884
19


- Khi vật phản xạ tất cả ánh sáng có bước sóng khác nhau chiếu vào nó, theo hướng phản xạ ta nhìn
thấy vật có màu trắng.
- Khi vật hấp thụ tất cả các ánh sáng có bước sóng khác nhau chiếu tới nó, theo hướng phản xạ ta
nhìn thấy vật màu đen.
- Khi vật hấp thụ đa số bức xạ chính trong quang phổ của ánh sáng trắng, vật sẽ có màu xám.
 Các vật thể có màu sắc là do vật được cấu tạo từ những vật liệu xác định và vật hấp thụ một

số bước sóng ánh sáng và phản xạ, tán xạ những bước sóng khác.
II. BÀI TẬP
A. HIỆN TƢỢNG QUANG ĐIỆN TRONG
Câu 1: Chọn câu đúng. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng:
A. Dẫn sóng ánh sáng bằng cáp quang.
B. Tăng nhiệt độ của một chất khí khi bị chiếu sáng.
C. Giảm điện trở của một chất khí khi bị chiếu sáng.
D. Thay đổi màu của một chất khí khi bị chiếu sáng.
Câu 2: Chọn câu trả là đúng:
A. Quang dẫn là hiện tượng dẫn điện của chất bán dẫn lúc được chiếu sáng.
B. Quang dẫn là hiện tượng kim loại phát xạ êlectron lúc được chiếu sáng.
C. Quang dẫn là hiện tượng điện trở của một chất giảm rất nhiều khi hạ nhiệt độ xuống rất thấp.
D. Quang dẫn là hiện tượng bứt quang êlectron ra khỏi bề mặt chất bán dẫn.
Câu 3: Hãy chọn các cụm từ sau đây điện vào chỗ trống? Hiện tượng các êlectrôn...............để trở thành
các êlectron dẫn gọi là hiện tượng quang điện bên trong.
A. bị bật ra khỏi catốt
B. phá vỡ liên kết
C. chuyển động mạnh hơn
D. chuyển lên quỹ đạo có bán kính lớn hơn
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng quang dẫn?
A. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng giảm mạnh điện trở của chất bán dẫn khi bị chiếu sáng.
B. Trong hiện tượng quang dẫn, electron được giải phóng ra khỏi khối chất bán dẫn.
C. Một trong những ứng dụng quan trọng của hiện tượng quang dẫn là việc chế tạo đèn ống
D. Trong hiện tượng quang dẫn, năng lượng cần thiết để giải phóng electron liên kết thành electron
dẫn được cung cấp bởi nhiệt.
Câu 5: Điều nào sau đây là sai khi nói về quang trở?
A. Bộ phận quan trọng của quang trở là một lớp bán dẫn có gắn hai điện cực.
B. Quang trở thực chất là một điện trở mà giá trị điện trở của nó có thể thay đổi theo nhiệt độ
C. Quang trở có thể dùng thay thế cho các tế bào quang điện
D. Quang trở chỉ hoạt động khi ánh sáng chiếu vào nó có bước sóng ngắn hơn giới hạn quang dẫn của

quang trở.
Câu 6: Quang trở có tính chất nào sau đây?
A. Điện trở tăng khi chiếu quang trở bằng ánh sáng có bước sóng ngắn hơn giới hạn quang dẫn của
quang trở.
B. Điện trở tăng khi chiếu quang trở bằng ánh sáng có bước sóng lớn hơn giớ i hạn quang dẫn của
quang trở.
C. Điện trở giảm khi chiếu quang trở bằng ánh sáng có bước sóng ngắn hơn giới hạn quang dẫn của
quang trở.
D. Điện trở giảm khi chiếu quang trở bằng ánh sáng có bước sóng lớn hơn giới hạn quang dẫn của
quang trở.
Câu 7: Linh kiện nào dưới dây hoạt động dựa vào hiện tượng quang dẫn?
A. Tế bào quang điện.
B. Đèn LED
C. Quang trở.
D. Nhiệt điện trở.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng quang dẫn?
Bạn nào có nhu cầu mua tài liệu để dạy thê m vật lý 10, 11, 12 thì liên hệ với tôi theo số điện
thoại 0964 889 884
20


A. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng điện trở của chất bán dẫn giảm mạnh khi được chiếu sáng thích
hợp.
B. Hiện tượng quang dẫn còn gọi là hiện tượng quang điện bên trong.
C. Giới hạn quang điện bên trong là bước sóng ngắn nhất của ánh sáng kích thích gây ra hiện tượng
quang dẫn.
D. Giới hạn quang điện bên trong hầu hết là lớn hơn giới hạn quang điện ngoài.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây về hiện tượng quang dẫn là sai?
A. Quang dẫn là hiện tượng ánh sáng làm giảm điện trở suất của kim loại.
B. Trong hiện tượng quang dẫn, xuất hiện thêm nhiều phần tử mang điện là êlectron và lỗ trống trong

khối bán dẫn.
C. Bước sóng giới hạn trong hiện tượng quang dẫn thường lớn hơn so với trong hiện tượng quang điện.
D. Hiện tượng quang dẫn còn được gọi là hiện tượng quang điện bên trong.
Câu 10: Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng chất bán dẫn giảm mạnh điện trở khi bị chiếu sáng.
B. Trong hiện tượng quang dẫn, khi được giải phóng electron thoát khỏi chất bán dẫn và trở thành các
electron dẫn.
C. Đối với một bức xạ điện từ nhất định thì nó sẽ gây ra hiện tượng quang dẫn hơn hiện tượng quang điện.
D. Hiện tượng quang điện và hiện tượng quang dẫn có cùng bản chất.
Câu 11: Điều nào sau đây là đúng khi nói về pin quang điện?
A. Pin quang điện là một nguồn điện trong đó nhiệt năng biến thành điện năng.
B. Pin quang điện là một nguồn điện trong đó quang năng biến đổi trực tiếp thành điện năng.
C. Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
D. A, B và C đều đúng
Câu 12: Chỉ ra phát biểu sai:
A. Pin quang điện là dụng cụ biến đổi trực tiếp năng lượng ánh sáng thành điện năng.
B. Pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng quang dẫn.
C. Quang trở và pin quang điện đều hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện ngoài.
D. Quang trở là một điện trở có trị số phụ thuộc cường độ chùm sáng thích hợp chiếu vào nó.
Câu 13: Pin quang điện là nguồn điện, trong đó:
A. Hóa năng được biến đổi thành điện năng.
B. Quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
C. Cơ năng được biến đổi thành điện năng.
D. Nhiệt năng được biến đổi thành điện năng.
Câu 14: Pin quang điện hoạt động dựa vào những nguyên tắc nào sau đây?
A. Sự tạo thành hiệu điện thế điện hoá ở hai điện cực.
B. Sự tạo thành hiệu điện thế giữa hai đầu nóng lạnh khác nhau của một dây kim loại.
C. Hiện tượng quang điện xảy ra bên cạnh một lớp chắn.
D. Sự tạo thành hiệu điện thế tiếp xúc giữa hai kim loại.
Câu 15: Một bộ pin quang điện gồm nhiều pin mắc nối tiếp. Diện tích tổng cộng của các pin là 0,4m2 .

Dòng ánh sáng chiếu vào bộ pin có cường độ 1000W/m2 . Khi cường độ dòng điện mà bộ pin cung cấp
cho mạch ngoài là 2,85A thì điện áp đo được hai cực của bộ pin là 20V. Hiệu suất của bộ pin là:
A. 43,6%
B. 14,25%
C. 12,5%
D. 28,5%
10
Câu 16: Bình thường một khối bán dẫn có 10 hạt tải điện. Chiếu tức thời vào khối bán dẫn đó một
chùm ánh sáng hồng ngoại  = 993,75nm có năng lượng E = 1,5.10 -7 J thì số lượng hạt tải điện trong
khối bán dẫn này là 3.1010 . Tính tỉ số giữa số phôtôn gây ra hiện tượng quang dẫn và số phôtôn chiếu
tới kim loại?
1
1
1
2
A.
B.
C.
D.
100
50
75
75
B. HIỆN TƢỢNG QUANG – PHÁT QUANG
Câu 1: Thông tin nào sau đây là đúng khi nói về sự huỳnh quang?
Bạn nào có nhu cầu mua tài liệu để dạy thê m vật lý 10, 11, 12 thì liên hệ với tôi theo số điện
thoại 0964 889 884
21



A. Sự huỳnh quang là sự phát quang ngắn, dưới 10 -8 s.
B. Trong sự huỳnh quang, ánh sáng phát quang còn kéo dài một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích
thích.
C. Sự phát quang thường chỉ xảy ra với chất rắn.
D. Để có sự huỳnh quang thì không nhất thiết phải có ánh sáng kích thích.
Câu 2: Một trong những đặc điểm của sự lân quang là:
A. ánh sáng lân quang chỉ là ánh sáng màu xanh.
B. nó chỉ xảy ra đối với chất lỏng và chất khí.
C. có thời gian phát quang ngắn hơn nhiều so với sự huỳnh quang.
D. thời gian phát quang kéo dài từ 10-8 s trở lên.
Câu 3: Trong sự phát quang, gọi λ1; λ 2 lần lượt là bước sóng của ánh sáng kích thích và của ánh sáng
phát quang. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. 1 >  2 .
B. 1 <  2 .
C. 1 =  2 .
D. 1   2 .
Câu 4: Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu vàng khi được kích thích phát sáng. Hỏi
khi chiếu vào chất đó ánh sáng đơn sắc nào dưới đây thì chất đó sẽ phát quang ?
A. Lục.
B. Vàng.
C. Da cam.
D. Đỏ.
Câu 5: Ánh sáng phát quang của một chất có bước sóng 0,56μm . Hỏi nếu chiếu vào chất đó ánh sáng
có bước sóng nào dưới đây thì nó không phát quang?
A. 0,30μm .
B. 0, 40μm
C. 0,50μm .
D. 0, 60μm .
Câu 6: Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu lam thì ánh sáng huỳnh quang không thể là ánh sáng
nào dưới đây ?

A. ánh sáng đỏ.
B. ánh sáng lục.
C. ánh sáng lam.
D. ánh sáng chàm.
Câu 7: Sự phát quang của vật nào dưới đây là sự phát quang ?
A. Tia lửa điện.
B. Hồ quang.
C. Bóng đèn ống.
D. Bóng đèn pin.
Câu 8: Sự phát sáng của nguồn sáng nào dưới đây là sự phát quang ?
A. Bóng đèn xe máy.
B. Hòn than hồng.
C. Đèn LED.
D. Ngôi sao băng.
Câu 9: Trong hiện tượng quang – phát quang, có sự hấp thụ ánh sáng để làm gì?
A. Để tạo ra dòng điện trong chân không.
B. Để thay đổi điện trở của vật.
C. Để làm nóng vật.
D. Để làm cho vật phát sáng.
Câu 10: Hãy chọn câu đúng. Trong hiện tượng quang – phát quang, sự hấp thụ hoàn toàn một phôtôn
sẽ đưa đến
A. sự giải phóng một electron tự do.
B. sự giải phóng một electron liên kết.
C. sự giải phóng một cặp electron và lỗ trống.
D. sự phát ra một phôtôn khác.
Câu 11: Hãy chọn câu đúng khi xét sự phát quang của một chất lỏng và một chất rắn.
A. Cả hai trường hợp phát quang đều là huỳnh quang.
B. Cả hai trường hợp phát quang đều là lân quang.
C. Sự phát quang của chất lỏng là huỳnh quang, của chất rắn là lân quang.
D. Sự phát quang của chất lỏng là lân quang, của chất rắn là huỳnh quang

Câu 12: Trong trường hợp nào dưới đây có sự quang – phát quang ?
A. Ta nhìn thấy màu xanh của một biển quang cáo lúc ban ngày.
B. Ta nhìn thấy ánh sáng lục phát ra từ đầu các cọc tiêu trên đường núi khi có ánh sáng đèn ô tô chiếu
vào.
C. Ta nhìn thấy ánh sáng của một ngọn đèn đường.
D. Ta nhìn thấy ánh sáng đỏ của một tấm kính đỏ.
Câu 13: Một chất có khả năng phát quang ánh sáng màu đỏ và ánh sáng màu lục. Nếu dùng tia tử
ngoại để kích thích sự phát quang của chất đó thì ánh sáng phát quang có thể có màu nào?
A. Màu đỏ.
B. Màu vàng.
C. Màu lục.
D. Màu lam.
Câu 14: Sự phát sáng của ...................... khi bị kích thích bằng ánh sáng thích hợp gọi là sự lân quang.
Ánh sáng lân quang có thể .................... sau khi tắt ánh sáng kích thích. Hãy chọn các cụm từ sau đây
điền vào chỗ trống?
A. các tinh thể; tồn tại rất lâu
B. các chất khí; tắt rất nhanh
Bạn nào có nhu cầu mua tài liệu để dạy thê m vật lý 10, 11, 12 thì liên hệ với tôi theo số điện
thoại 0964 889 884
22


C. các tinh thể; tắt rất nhanh
D. các hơi; tồn tại rất lâu
Câu 15: Các phản ứng quang hóa là các phản ứng hoá học xẩy ra dưới tác dụng của:
A. nhiệt
B. ánh sáng
C. điện
D. từ
Câu 16: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng phát quang?

A. Sự huỳnh quang của chất khí và chất lỏng, sự lân quang của các chất rắn gọi là sự phát quang.
B. Sự phát quang còn gọi là sự phát sáng lạnh.
C. Hiện tượng phát quang của các chất rắn đã được ứng dụng trong việc chế tạo các đèn huỳnh quang.
D. A, B và C đều đúng
Câu 17: Sự phát sáng của nguồn nào dưới đây không là sự phát quang?
A. Đèn ống
B. Ánh trăng
C. Đèn LED
D. Con đom đóm
Câu 18: Chọn câu đúng.
A. Tia hồng ngoại chỉ có thể gây ra hiện tượng phát quang với một số chất khí.
B. Bước sóng của ánh sáng lân quang nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng kính thích.
C. Ánh sáng lân quang tắt ngay sau khi tắt nguồn sáng kích thích.
D. Phát quang là hiện tượng trong đó xảy ra sự hấp thụ ánh sáng
Câu 19: Ánh sáng phát quang của một chất có tần số 6.10 14 Hz. Hỏi những bức xạ có tần số nào dưới
đây có thể gây ra sự phát quang cho chất đó?
A. 5.1014 Hz
B. 7.1014 Hz
C. 6.1014 Hz
D. 9.1013 Hz
Câu 20: Cột mốc, biển báo giao thông không sử dụng chất phát quang màu tím mà dùng màu đỏ là vì:
A. Màu tím gây chói mắt.
B. Không có chất phát quang màu tím.
C. Phần lớn đèn của các phương tiện giao thông không thể gâ y phát quang màu tím.
D. Màu đỏ dễ phân biệt trong đêm tối.
Câu 21: Cột mốc, biển báo giao thông không sử dụng chất phản quang mà dùng chất phát quang là vì:
A. Chất phát quang có thể phát theo mọi hướng trong khi chất phản quang thì chỉ theo hướng phản xạ
và gây lóa mắt người điều khiển phương tiện giao thông.
B. Chất phản quang đắt tiền và dễ hư hỏng do điều kiện môi trường.
C. Chất phát quang có thể phát ra ánh sáng có cường độ lớn nên dễ quan sát hơn.

D. Chất phát quang có thể phát ra ánh sáng có nhiều màu nên dễ quan sát hơn.
Câu 22: Phát biểu nào đúng khi so sánh hiện tượng quang phát quang và hiện tượng phản quang:
A. Đều có sự hấp thụ photon có năng lượng lớn rồi phát ra photon có năng lượng nhỏ hơn.
B. Đều là quá trình tự phóng ra các photon.
C. Đều có sự hấp thụ photon.
D. Quang phát quang có sự hấp thụ photon còn phản quang chỉ phản xạ photon mà không hấp thụ.
Câu 23: Trong hiện tượng quang phát quang luôn có sự hấp thụ hoàn toàn một photon và:
A. Làm bật ra một electron khỏi bề mặt chất.
B. Giải phóng một electron liên kết thành electron tự do.
C. Giải phóng một photon có năng lượng lớn hơn.
D. Giải phóng một photon có năng lượng nhỏ hơn.
Câu 24: Một chất có khả năng phát ra bức xạ có bước sóng 0,5µm khi bị chiếu sáng bởi bức xạ 0,3 µm.
Hãy tính phần năng lượng photon mất đi trong quá trình trên.
A. 2,65.10-19 J
B. 26,5.10-19 J
C. 2,65.10-18 J
D. 265.10-19 J
Câu 25: Một chất có khả năng phát ra bức xạ có bước sóng 0,5µm khi bị chiếu sáng bởi bức xạ 0,3 µm.
Biết rằng công suất của chùm sáng phát quang chỉ bằng 0,1 công suất của chùm sáng kích thích. Hãy
tính tỷ lệ giữa số photon bật ra và số photon chiếu tới.
A. 0,667
B. 0,001667
C. 0,1667
D. 6
Câu 26: Một chất có khả năng phát ra bức xạ có bước sóng 0,5µm khi bị chiếu sáng bởi bức xạ 0,3 µm.
Gọi P0 là công suất chùm sáng kích thích và biết rằng cứ 600 photon chiếu tới sẽ có 1 photon bật ra.
Công suất chùm sáng phát ra P theo P 0 .
A. 0,1 P0
B. 0,01P0
C. 0,001P0

D. 100P0
Câu 27: Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,30μm vào một chất thì thấy chất đó phát ra ánh sáng
Bạn nào có nhu cầu mua tài liệu để dạy thê m vật lý 10, 11, 12 thì liên hệ với tôi theo số điện
thoại 0964 889 884
23


có bước sóng 0,50μm. Cho rằng công suất của chùm sáng phát quang chỉ bằng 1,5% công suất của
chùm sáng kích thích. Hãy tính xem trung bình mỗi phôtôn ánh sáng phát quang ứng với bao nhiêu
phôtôn ánh sáng kích thích.
A. 60.
B. 40.
C. 120.
D. 80.
Câu 28: Một chất có khả năng phát ra bức xạ có bước sóng 0,5µm khi bị chiếu sáng bởi bức xạ 0,3 µm.
Biết rằng công suất của chùm sáng phát quang chỉ bằng 0,01 công suất của chùm sáng kích thích và
công suất chùm sáng kích thích là 1W. Hãy tính số photon mà chất đó phát ra trong 10s.
A. 2,516.1017
B. 2,516.1015
C. 1,51.1019
D. 1,546.1015 .
Câu 29: Nguồn sáng X có công suất P 1 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 = 400nm. Nguồn
sáng Y có công suất P2 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 2 = 600nm. Trong cùng một khoảng
thời gian, tỉ số giữa số phôtôn mà nguồn sáng X phát ra so với số phôtôn mà nguồn sáng Y phát ra là
5/4. Tỉ số P1 /P2 bằng:
A. 8/15
B. 6/5
C. 5/6
D. 15/8
Câu 30: Chất lỏng fluorexein hấp thụ ánh sáng kích thích có bước sóng λ = 0,48μm và phát ra ánh

sáng có bước sóng λ’ = 0,64μm. Biết hiệu suất của sự phát quang này là 50%, số phôtôn của ánh sánh
kích thích chiếu đến trong 1s là 2011.10 9 hạt. Số phôtôn của chùm sáng phát quang phát ra trong 1s là:
A. 2,4132.1012
B. 1,34.1012
C. 2,4108.1011
D. 1,356.1011
Câu 31: Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,30m vào một chất thì thấy chất đó phát ra ánh sáng
có bước sóng 0,50m. Cho rằng công suất của chùm sáng phát quang chỉ bằng 0,01 công suất của
chùm sáng kích thích. Hãy tính tỉ số giữa số phôtôn ánh sáng phát quang và số phôtôn ánh sáng kích
thích phát trong cùng một khoảng thời gian.
A. 0,017
B. 1,7
C. 0,6
D. 0,006
Câu 32: Dung dịch fluorexein hấp thụ ánh sáng kích thích có bước sóng λ = 0,48μm và phát ra ánh có
bước sóng λ’ = 0,64μm. Biết hiệu suất của sự phát quang này là 90%, số phôtôn của ánh sánh kích
thích chiếu đến trong 1s là 2011.109 hạt. Số phôtôn của chùm sáng phát quang phát ra trong 1s là:
A. 2,4132.1012
B. 1,356.1012
C. 2,4108.1011
D. 1,356.1011
Câu 33: (ĐH-2010) Một chất phát quang được kích thích bằng ánh sáng có bước sóng λ = 0,26μm thì
phát ra ánh sáng có bước sóng λ’ = 0,52μm. Giả sử công suất của chùm sáng phát quang bằng 20%
công suất của chùm sáng kích thích. Tỉ số giữa số phôtôn ánh sáng phát quang và số phôtôn ánh sáng
kích thích trong cùng một khoảng thòi gian là:
1
4
2
1
A.

B.
C.
D.
10
5
5
5
Câu 34: Dung dịch fluorexein hấp thụ ánh sáng kích thích có bước sóng λ = 0,48μm và phát ra ánh có
bước sóng λ’ = 0,64μm. Biết hiệu suất của sự phát quang này là 90% (hiệu suất của sự phát quang là tỉ
số giữa năng lượng của ánh sáng phát quang và năng lượng của ánh sáng kích thích trong một đơn vị
thời gian), số phôtôn của ánh sáng kích thích chiếu đến trong 1s là 2012.10 10 hạt. Số phôtôn của chùm
sáng phát quang phát ra trong 1s là:
A. 2,6827.1012
B. 2,4144.1013
C. 1,3581.1013
D. 2,9807.1011
Câu 35: Dung dịch fluorexein hấp thụ ánh sáng có bước sóng λ = 0,49μm và phát ra ánh có bước sóng
λ’ = 0,52μm. Người ta gọi hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa năng lượng của ánh sáng phát
quang và năng lượng của ánh sáng hấp thụ. Biết hiệu suất của sự phát quang này là 75%. Phần trăm số
phôtôn bị hấp thụ dẫn đến sự phát quang là:
A. 66,8%
B. 75,0%
C. 79,6%
D. 82,7%
C. HẤP THỤ VÀ PHẢN XẠ LỌC LỰA
Câu 36: Gọi I0 là cường độ chùm sáng đơn sắc truyền tới môi trường hấp thụ có hệ số hấp thụ là  .
Cường độ của chùm sáng sau khi đã truyền đi quãng đường d xác định bởi biểu thức là:
A. I  I 0e 2d .
B. I  I 0e  d .
C. I  I 0e  / d .

D. I  I 0e 1/ d .
Câu 37: Khi ánh sáng truyền qua một môi trường thì hệ số hấp thụ  của môi trường phụ thuộc vào
A. số lượng phôtôn trong chùm ánh sáng truyền qua.
Bạn nào có nhu cầu mua tài liệu để dạy thê m vật lý 10, 11, 12 thì liên hệ với tôi theo số điện
thoại 0964 889 884
24


B. cường độ chùm ánh sáng đơn sắc truyền tới môi trường.
C. quãng đường ánh sáng truyền trong môi trường.
D. bước sóng của ánh sáng.
Câu 38: Chùm ánh sáng không bị hấp thụ khi truyền qua môi trường
A. nước tinh khiết.
B. thuỷ tinh trong suốt, không màu.
C. chân không.
D. không khí có độ ẩm thấp.
Câu 39: Chọn câu phát biểu sai:
A. Khi một chùm ánh sáng truyền qua một môi trường vật chất hoặc chân không thì cường độ chùm
sáng sẽ giảm dần.
B. Theo định luật Bughe–Lambe thì cường độ của chùm sáng đơn sắc truyền qua một môi trường hấp
thụ giảm theo độ dài của đường đi theo quy luật hàm số mũ.
C. Nguyên nhân của sự hấp thụ ánh sáng của môi trường là do sự tương tác của ánh sáng với các phần
tử vật chất của môi trường đó.
D. Khi một chùm ánh sáng truyền qua một môi trường vật chất thì một vật năng lượng của chùm sáng
sẽ bị tiêu hao và biến thành năng lượng khác.
Câu 40: Chọn phát biểu không đúng:
A. Khi truyền trong môi trường, ánh sáng có bước sóng khác nhau thì bị môi trường hấp thụ khác
nhau.
B. Chân không là môi trường duy nhất không hấp thụ ánh sáng.
C. Khi ánh sáng truyền qua môi trường vật chất thì cường độ chùm sáng giảm dần theo độ dài của

đường truyền.
D. Những vật có màu đen thì hấp thụ ánh sáng nhìn thấy kém nhất.
Câu 41: Vật trong suốt không màu thì
A. không hấp thụ ánh sáng nhìn thấy trong miền quang phổ.
B. chỉ hấp thụ các bức xạ trong vùng màu tím.
C. chỉ hấp thụ các bức xạ trong vùng màu đỏ.
D. hấp thụ tất cả các bức xạ trong vùng ánh sáng nhìn thấy.
Câu 42: Chọn câu phát biểu sai trong các câu sau:
A. Những chất không hấp thụ ánh sáng trong miền nào của quang phổ là những chất trong suốt trong
miền đó.
B. Sự hấp thụ ánh sáng của môi trường là như nhau đối với mọi ánh sáng truyền qua môi trường đó.
C. Vật trong suốt có màu là vật hấp thụ lọc lựa ánh sáng trong miền nhìn thấy.
D. Thuỷ tinh không màu hấp thụ mạnh tia tử ngoại.
Câu 43: Trường hợp nào sau đây không đúng với sự phát quang ?
A. Sự phát sáng của bóng đèn dây tóc khi có dòng điện chạy qua.
B. Sự phát sáng của phôtpho bị ôxi hoá trong không khí.
C. Sự phát quang một số chất hơi khi được chiếu sáng bằng tia tử ngoại.
D. Sự phát sáng của đom đóm.
Câu 44: Khi chiếu ánh sáng trắng qua tấm kính lọc màu đỏ thì ánh sáng truyền qua tấm kính có màu
đỏ, lí do là:
A. tấm kính lọc màu đỏ luôn có khả năng phát ra ánh sáng đỏ.
B. tấm kính lọc màu đỏ có tác dụng nhuộm đỏ ánh sáng trắng.
C. trong chùm ánh sáng trắng, bức xạ màu đỏ có bước sóng lớn nhất nên có thể truyền qua tấm kính.
D. tấm kính lọc màu đỏ ít hấp thụ ánh sáng màu đỏ nhưng hấp thụ mạnh các ánh sáng có màu khác.
Câu 45: Khi chiếu ánh sáng tím vào tấm kính lọc màu lam thì:
A. ánh sáng tím truyền qua được tấm lọc vì ánh sáng tím có bước sóng nhỏ hơn ánh sáng màu lam.
B. ánh sáng tím không truyền qua được vì nó bị tấm lọc hấp thụ hoàn toàn.
C. ánh sáng truyền qua tấm kính lọc có màu hỗn hợp của màu lam và màu tím.
D. ánh sáng truyền qua tấm kính lọc chuyển hoàn toàn thành màu lam.
Câu 46: Trong các câu sau đây, câu nào sai?

A. Khi phản xạ trên bề mặt một vật, mọi ánh sáng đều phản xạ như nhau.
Bạn nào có nhu cầu mua tài liệu để dạy thê m vật lý 10, 11, 12 thì liên hệ với tôi theo số điện
thoại 0964 889 884
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×