Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Đề đọc hiểu văn 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.96 KB, 10 trang )

Trong bài thơ “Bếp lửa” của nhà thơ Bằng Việt có hai hình ảnh thơ xuyên suốt bài thơ và luôn đan xen vào nhau. Đó là hình ảnh bếp lửa
và hình ảnh người bà. Khi nhắc đến bếp lửa là người cháu nhớ đến bà và ngược lại, khi nhớ về bà là nhớ ngay đến hình ảnh bếp lửa.
Trong kí ức tuổi thơ của người cháu nhỏ, bà và bếp lửa là hai hình ảnh không thể tách rời. Nhắc đến bà là nghĩ đến những “lận đận đời
bà biết mấy nắng mưa" nhưng bà vẫn tảo tần thay con nuôi dạy cháu. Dù những năm đói nghèo cực nhọc “đói mòn đói mỏi” hay những
tháng năm cách mạng bùng lên bà vẫn sớm sớm chiều chiều “bếp lửa bà nhen” để lo cho cháu cái ăn, cái mặc... Bếp lửa ấy mang lại
những tia sáng thẩn kì biết mấy: “ấp iu nồng đượm”, “nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi”, “nhóm nồi xôi gạo mới thổi chung vui”,
“nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ”,... Bếp lửa không còn là bếp lửa hiểu theo nghĩa đen mà đã được chuyển nghĩa đề trở thành
biểu tượng của yêu thương, của sẻ chia và che chở. Đó là biểu tượng thiêng liêng về cuộc đời người bà thân yêu trong trái tim cháu.
Chính bởi những điều đó, bếp lửa và bà trở thành hai hình ảnh thơ độc đáo, có mối quan hệ khăng khít không thể tách rời.

Câu 1: Chép chính xác đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” trong truyện
Kiều của Nguyễn Du.
Câu 2: Cho khổ thơ:
“Cái vết thương xoàng mà đi viện
Hàng còn chờ đó tiếng xe reo
Nằm ngửa nhớ trăng, nằm nghiêng nhớ bến
Nôn nao ngồi dậy nhớ lưng đèo”
(“Nhớ”- Phạm Tiến Duật)
a) Xác định và nêu tác dụng của một phép tu từ có trong đoạn thơ trên.
b) Lời của bài thơ gợi cho em nhớ đến bài thơ nào đã học trong chương trình
Ngữ Văn 9 HKI? Tác giả của bài thơ đó là ai?
c) Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ em vừa nêu trên.
Câu 3: Qua bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận và văn bản
“Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long, em hãy nêu nhận xét của mình
về tình yêu công việc của những nhân vật trong hai bài đó bằng một đoạn
văn ngắn (4-6 câu)
A. VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI:
Bác Hồ đã từng nói: “Học đi đôi với hành”.
Tục ngữ có câu: “Trăm hay không bằng tay quen”.
Hai câu trên đã gợi cho em những suy nghĩ gì? Hãy trình bày những suy
nghĩ đó qua một văn bản nghị luận ngắn (khoảng 1 trang giấy thi).


B. VĂN TỰ SỰ (TỰ SỰ KẾT HỢP YẾU TỐ MIÊU TẢ VÀ NGHỊ
LUẬN):
M.Gorki đã từng nói: “ Khát vọng vươn lên phía trước, đó chính là mục
đích của cuộc sống.”
Từ câu nói trên, em hãy nhớ và kể lại một câu chuyện về sức mạnh của ý
chí, nghị lực và niềm tin giúp người ta vượt qua khó khăn để chạm tay
đến sự thành công.
* Lưu ý: Bài văn phải có yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm và nghị luận.
II. Đề bài
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi
Như vậy đấy, bắt đầu sự thân thiết giữa cô gái và ông già vui tính.
- Chúng ta vừa qua Sa Pa , bác không nhận ra ư? - Người lái xe bỗng nhiên lại hỏi.
- Có. Tôi có nhận ra. Sa Pa bắt đầu với những rặng đào. Và với những đàn bò lang
cổ có


đeo chuông ở các đồng cỏ trong lũng hai bên đường. Chỗ ấy là Tả Phình phải không
bác? - Nhà họa sĩ hỏi.
- Vâng. Bác không thích dừng lại Sa Pa ạ?
- Thích chứ, thích lắm. Thế nào tôi cũng về ở hẳn đấy. Tôi đã định thế. Nhưng bây
giờ chưa phải lúc.
- Bác sợ Sa Pa buồn chứ gì?
Nhà họa sĩ phá lên cười:
- Buồn thì ai mà chả sợ? Nó như con gián gậm nhấm người ta? Tốt hơn là tránh nó
để làm việc đời.
Những nét hớn hở trên mặt người lái xe chợt duỗi ra rồi bẵng đi một lúc, bác không
nói gì nữa. Còn nhà họa sĩ và cô gái cũng nín bật, vì cảnh trước mặt bỗng hiện lên đẹp
một cách kì lạ. Nắng bây giờ bắt đầu lèn tới, đốt cháy rừng cây. Những cây thông chỉ
cao quá đầu, rung tít trong nắng những ngón tay bằng bạc dưới cái nhìn bao che của
những cây tử kinh thỉnh thoảng nhô cái đầu màu hoa cà lên trên màu xanh của rừng.

Mây bị nắng xua, cuộn tròn lại từng cục, lăn trên các vòm lá ướt sương, rơi xuống
đường cái, luồn cả vào gầm xe. Giữa lúc đó, xe dừng sít lại. Hai ba người kêu lên một
lúc:
- Cái gì thế?
Bác lái xe xướng to:
- Cho xe nghỉ một lúc lấy nước. Luôn tiện bà con lót dạ. Nửa tiếng, các ông, các bà
nhé.
Trong lúc mọi người xôn xao vui vẻ phía sau lưng, bác lái xe quay sang nhà họa sĩ nói
vội vã:
- Tôi sắp giới thiệu với bác một trong những người cô độc nhất thế gian. Thế nào
bác cũng thích vẻ hắn.
Không hiểu sao nói đến đây, bác lái xe lại liếc nhìn cô gái. Cô bất giác đỏ mặt lên!
(Theo Nguyễn Thành Long – Ngữ văn 9, tập 1)
Câu 1 (1,0 điểm):
a. Nêu tên văn bản của đoạn trích? Nêu hoàn cảnh sáng tác của văn bản?
b. Truyện kể theo lời của ai? Hãy kể tên các nhân vật trong truyện?
Câu 2 (1,0 điểm):
Hãy chép lại những câu văn tả cảnh và nêu tác dụng của cảnh trong đoạn văn tự
sự?
Câu 3 (2,0 điểm):
a. Hãy nêu dấu hiệu phương hội thoại : phương châm quan hệ và phương châm
lịch sự trong đoạn trích?
b. Hãy kể tên các tù ngữ dùng xưng hô trong đoạn trích.
c. Hãy nêu dấu hiệu của các phép tu từ so sánh, nhân hóa trong đoạn trích?
Câu 4 (1,0 điểm):
Hãy chỉ ra dấu hiệu của phép nói quá trong phần trích sau và nêu tác dụng của
phép nói quá đó: “ - Tôi sắp giới thiệu với bác một trong những người cô độc nhất thế
gian. Thế nào bác cũng thích vẻ hắn.”
Câu 5 (5,0 điểm):
Bằng lời kể của bản thân có dùng các yếu tố miêu tả biểu cảm, độc thoại, hãy

kể lại nội dung truyện ngắn ‘Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long.
III. Hướng dẫn chấm
Câu 1 (1,0):
a (0,5):


- Yêu cầu: Nhớ tên văn bản (0,25); Nêu ngắn gọn hoàn cảnh sáng tác (0,25)
- Nội dung cần đạt: Đoạn văn trích từ “Lặng lẽ Sa Pa”; Tác giả sang tác năm
1970, trong chuyến đi thực tế của tác giả tại Lào Cai.
b. (0,5):
- Yêu cầu: Nêu được người kể chuyện (0,25); Kể được các nhân vật, kể đủ cả
nhân vật xuất hiện trực tiếp và gián tiếp được 0,25 (Tối thiểu kể đựơc 5 tên nhân vật),
nếu thiếu 4 tên nhân vật không chấm điểm:
- Nội dung gợi ý: Người kể giấu mặt – kể ngôi thứ ba; các nhân vật: Anh thanh
niên, Bác lái xe, Ông họa sĩ, Cô kĩ sử trẻ, anh bạn trên trạm đỉnh Phan-xi-păng, Ông kĩ
sư vườn ra, anh cán bộ nghiên cứ bản đồ sét, vợ bác lái xe,….
+ Mức tối đa 1,0 điểm: Đạt các yêu cầu tuyệtđối, viết sạch, đúng chính tả,
+ Mức chưa tối đa 0,25, 0,5, 0,75 điểm: Chưa đạt tuyệt đối các yêu cầu ở mức tối đa.
+ Mức chưa đạt 0 điểm: Làm không đúng yêu cầu hoặc bỏ bài.
Câu 2 (1,0):
- Yêu cầu: Chép lại được đoạn văn tả cảnh (0,25); Nêu được tác dụng dưới
dạng câu văn nhiều vế hay doạn văn ngắn có bố cục (0,75)
- Nội dung gợi ý: Đoạn (0,25): “Nắng bây giờ bắt đầu lèn tới, đốt cháy rừng
cây. Những cây thông chỉ cao quá đầu, rung tít trong nắng những ngón tay bằng bạc
dưới cái nhìn bao che của những cây tử kinh thỉnh thoảng nhô cái đầu màu hoa cà lên
trên màu xanh của rừng. Mây bị nắng xua, cuộn tròn lại từng cục, lăn trên các vòm lá
ướt sương, rơi xuống đường cái, luồn cả vào gầm xe.”
Tác dụng; Bằng vài nét chấm phá điểm xuyết và nghệ thuật nhân hóa, so sánh
(0,25).Tác giả đã khắc họa bức tranh thiên nhiên Sa Pa với vẻ đẹp trong trẻo, thơ
mộng, hữu tình. Miêu tả bức tranh thiên nhiên bằng ngôn ngữ trong sáng, mỗi chữ,

mỗi câu như có đường nét,hình khối, sắc màu. Giúp cho văn xuôi truyện ngắn giàu
nhịp điệu, mang âm hưởng một bài thơ về thiên nhiên đất (0,5)
+ Mức tối đa 1,0 điểm: Đạt các yêu cầu tuyệt đối, viết sạch, đúng chính tả,
+ Mức chưa tối đa 0,25, 0,5, 0,75 điểm: Chưa đạt tuyệt đối các yêu cầu ở mức tối đa.
+ Mức chưa đạt 0 điểm: Làm không đúng yêu cầu hoặc bỏ bài.
Câu 3 (2,0 điểm):
a. (0,5)
- Yêu cầu: Nêu được dấu hiệu phương châm quan hệ (0,25);Phương châm lịch
sự (0,25)
b. (0,5): Hệ thống được các từ ngữ xưng hô trong đoạn (0,5)
c 1,0): Nêu được các dấu hiệu so sánh (0,5)Nêu được dấu hiệu nhân hóa (0,5).
+ Mức tối đa 2,0 điểm: Đạt các yêu cầu tuyệt đối, viết sạch, đúng chính tả,
+ Mức chưa tối đa 0,25, 0,5, 0,75, 1,0, 1,25, 1,5, 1,75 điểm: Chưa đạt tuyệt đối các yêu
cầu ở mức tối đa.
+ Mức chưa đạt 0 điểm: Làm không đúng yêu cầu hoặc bỏ bài.
Câu 4 (1,0 điểm)
- Yêu cầu: Nêu được dấu hiệu nói quá (0,25): Trình bày tác dụng dưới dạng câu
văn nhiều vế hay đoạn văn ngắn (0,75)
- Gợi ý: Dấu hiệu nói quá: một trong những người cô độc nhất thế gian; tác
dụng: Bác lái xe đã nói quá về mức độ, tính chất về cuộc sống lao động, làm việc một
mình trên đỉnh Yên Sơn của nhân vật anh thanh niên, gây chú ý cho người nghe đồng
thời thể hiện tình cảm của bác dành cho anh thanh niên.
Câu 5 (5,0):
* Tiêu chí nội dung truyện: 4,0 điểm.


a. Mở bài (0,25):
- Giới thiệu hoàn cảnh tiếp xúc truyện:
- Giới thiệu nội dung chính truyện.
+ Mức tối đa 0,25 điểm: Viết mở bài đúng yêu cầu.

+ Mức chưa đạt 0 điểm: Không viết theo yêu cầu mở bài bài văn tự sự.
b. Thân bài.(3,5)
- Kể về xuất xứ truyện (0,5): Tác giả, hoàn cảnh sáng tác, chủ đề, nhân vật
trong truyện ..:
- Kể diễn biến cuộc gặp gỡ của các nhân vật: bác lái xe, ông họa sĩ, cô gái (0,5);
cuộc gặp gỡ của ông họa sĩ, cô kĩ sư với anh thanh niên trên trạm khí tượng (1,0); Kể
lại những việc làm, lời nói của nhân vật anh thanh niên về nghề, về cuộc sống (0,5)…
- Kể chi tiết hoặc nhân vật ấn tượng nhất (0,5): Ví dụ: Có lẽ tôi nhớ nhất câu
nói của anh thanh niên: Khi làm việc ta với công việc là hia chứ sao lại một mình,….
- Nêu/ Rút ra chủ đề truyện, đánh giá, bình về truyện(0,5): Ví dụ: Truyện Lặng
lẽ Sa Pa ngợi ca những con người lao động như anh thanh niên làm công tác khí tượng
và cái thế giới những con người như anh. Tôi nghĩ, qua truyện tác giả muốn nói với
chúng ta:
“Trong cái lặng im của Sa Pa…có những con người làm việc và lo nghĩ như vậy cho
đất nước”. Đồng tác phẩm cũng gợi ra những vấn đề về ý nghĩa và niềm vui của lao
động tự giác, vì những mục đích chân chính đối với con người: dù trong hoàn cảnh
đơn độc giữa thiên nhiên vắng lặng quanh năm mà con người vẫn không cô đơn buồn
tẻ khi người ta tìm thấy ý nghĩa của công việc và cuộc sống của mình.
+ Mức tối đa 3,5 điểm: Kể đảm bảo nội dung truyện làm nổi bạt chủ đề.
+ Mức chưa tối đa từ 0,25 đến 3,25 điểm: Tùyvào kết quả từng việc, chi tiết đã được
kể để chấm, chấm tới điểm 0,25.
+ Mức chưa đạt 0 điểm: Không kể được theo yêu cầu, hoặc viết lại truyện của tác giả
hoặc bỏ bài.
c. Kết bài (0,25 điểm):
- Kết thúc thời gian kể.
- Mong muốn, liên hệ thực tế về lẽ sống của thanh niên hiện nay.
+ Mức tối đa 0,25 điểm: Viết kết bài đúng yêu cầu.
+ Mức chưa đạt 0 điểm: Không viết theo yêu cầu kế bài bài văn tự sự.
* Các tiêu chí về kĩ năng, vận dụng 1,0 điểm: Chấm thành một phần riêng sau đó cộng
với điểm nội dung, không làm tròn.

- Kiểu bài (0,5): Làm đúng kiểu bài tự sự, truyện có bố cục; lời kể, nhân vật,
các yếu tố nghệ thuật trong lời kể. Lời kể chân thực, khách quan và cảm xúc.
+ Mức tối đa 0,5 điểm: Đảm bảo các tiêu chí về kiểu bài.
+ Mức chưa tối đa 0,25 điểm: Làm đúng kiểu bài, có bố cục rõ ràng, logic.
+ Mức chưa đạt 0 điểm: Bài làm không đúng kiểu bài. Hoặc chép lại truyện.
- Sáng tạo ngôn ngữ (0,25): Sử dụng ngôn ngữ kể linh hoạt, biết tạo lời bình
luận, đánh giá về nhân vật hay sự việc truyện
+ Mức tối đa 0,25 điểm: Phải sáng tạo trong ngôn ngữ, lời kể.
+ Mức chưa đạt 0 điểm: Ngôn ngữ đơn điệu, vụng về, hoặc kể như tác giả.
- Trình tự kể 0,25 điểm: Kể theo trình tự hợp lí (Xuôi hoặc ngược).
+ Mức tối đa 0,25 điểm: Phải có trình tự kể hợp lí.
+ Mức chưa đạt 0 điểm: không kể theo trình tự hoặc không kể được truyện..


Cõu 2( 2,0 im) Hỡnh nh ting hỏt c lp li nhiu ln trong bi "on
thuyn ỏnh cỏ" (Huy Cn). Vic lp li nhiu ln hỡnh nh ting hỏt nh vy
cú ý ngha gỡ?
Cõu 3( 6,0 im) Hóy úng vai cụ k s k li cuc gp g vi anh thanh niờn
trong tỏc phm Lng l Sa Pa ca Nguyn Thnh Long, trong ú em cú s
dng yu t miờu t ni tõm
Cõu 2: Gii thớch ý ngha ca mt hỡnh nh th c sc
- Mc ti a: (2,0 im)
+Ting hỏt ct lờn sut hnh trỡnh ra khi ỏnh cỏ th hin khớ th hng say lao ng
ca ngi dõn chi(0,5 im)
+Ting th hin v p tõm hn ngi lao ng: lc quan, yờu i, say sa vi cụng
cuc dng xõy t nc (0,5 im)
+Ting ca ngi cuc sng mi, th hin nim t ho v t nc, quờ hng. (0,5
im)
+- Vic lp li nhiu ln ch "hỏt" nh vy gúp phn lm ni bt giỏ tr ngh thut, ni
dung ca bi th,to nờn hỡnh nh th lóng mn, to nờn õm hng ho hựng, to nờn

cht th, cht nhc cho tỏc phm (0,5 im)

Câu 1(3 điểm): Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
- Này, thầy nó ạ.
Ông Hai nằm rũ ra giờng không nói gì.
-Thầy nó ngủ rồi à?
- Gì ?
Ông lão khẽ nhúc nhích.
- Tôi thấy ngời ta đồn
Ông lão gắt lên:
- Biết rồi !
a. Đoạn văn trên nằm trong tỏc phẩm nào? Tác giả là ai?
b. Tâm trạng của nhân vật ông Hai trong đoạn văn đợc miêu tả ở phơng diện
nào?
c. Em hãy xác định xem các câu trả lời của ông Hai đã vi phạm những phơng
châm hội thoại nào? Việc vi phạm các phơng châm hội thoại đó nói lên tâm
trạng gì của ông Hai ?
Câu2(2 điểm) Vit mt on vn ngn ( 4-6 câu ) nêu tác dụng của tình huống
chính trong truyện Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long
Câu3(5đ) Phân tích hình ảnh vầng trăng trong khổ cuối bài thơ ánh trăng của
Nguyễn Duy

Cõu 1


a. on vn trờn trớch trong Truyn Lng ca Kim Lõn
(0.5đ)
b. Miờu t tõm trng nhõn vt qua li núi (0.5đ)
c. Vi phm phng chõm hi thoi (1)
Phng chõm lch s : Núi ging gt gừng ,khú chu

* Tỏc dng : Núi lờn tõm trng au n, dn vt, lo õu ,s hói... ca nhõn
vt ụng Hai (1im)
Cõu 2
*Yờu cu: Trỡnh by sch p, khụng sai li chớnh t, độ dài 4-6 câu
*Nôi dung :
Tình huống chính : Cuc gp g bt ng gia anh thanh niờn lm cụng
tỏc khớ tng vi ụng ha s gi v cụ k s tr trờn nh cao Yờn Sn
Sa Pa. (0.5 điểm)
*Tác dụng :
-To iu kin thun li tỏc gi gii thiu v miờu t nhõn vt, thụng
qua s cm nhn ca mt nhõn vt khỏc (0.5đ)
- Khắc họa c nhng v p v phẩm chất ỏng quý ca nhân vật anh
thanh niờn(0.5đ)
- Lm cho cõu truyn bng bc cht th và làm nổi bật chủ đề, t tng
của tác phẩm (0.5đ)
Câu 3
*Hình thức : Bài có bố cục mạch lạc, đúng chính tả,đúng ngữ pháp
*Nội dung cụ thể
Mở bài : Giới thiệu tác giả tác phẩm+ nội dung cần nghị luận
(0.5đ)
Thân bài :
-Hình ảnh vầng trăng trong khổ cuối bài thơ thể hiện tập trung nhất ý nghĩa biểu
tợng và chiều sâu t tởng mang tính triết lý của tác phẩm
(0.25đ)
+ ánh trăng tợng trng cho quá khứ đẹp đẽ , vẹn nguyên chung thủy và cung rất
bao dung độ lợng
(0.75đ)
+ánh trăng cũng rất nghiêm khắc nhắc nhở nhà thơ phải sông nghĩa tình ,ân
nghĩa với quá khứ
(0.75đ)

+Cái giật mình của con ngời cuối tác phẩm là cái giật mình của sự thức tỉnh lơng tri và cung là lời nhắc nhở con ngời về đạo lí thủy chung
(0.75đ)
- với giọng thơ trâm lắng biểu hiện suy t , kêt hợp với hình ảnh thơ giàu tính
biểu tợng tạo nên tính chân thực , chân thành, sức truyền cảm cho đoạn thơ và
gây ấn tợng mạnh cho ngời đọc. Từ đó làm nổi bật chủ đề , t tởng cho tác phẩm.
(0.5đ)
+Bài thơ là lời nhắc nhở thấm thía về thái độ tình cảm đối với những năm tháng
quá khứ gian lao,tình nghĩa,đối với thiên nhiên , đất nớc bình dị
(0.5)
+Bài thơ nằm trong mạch cảm xúc uống nớc nhớ nguồn,gợi nên đạo lí sống
thủy chung đã trở thành truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam ta.
(0.5)
Kêt bài: Nêu nhận xét tổng hợp hoăc cảm nhận chung


Câu 4: (1 điểm) Cho đoạn thơ sau:
Mình về với Bác đường xuôi
Thưa dùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người.
Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời…
Áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường.
(Tố Hữu - Việt Bắc)

a. Cách xưng hô Bác, Người, Ông Cụ giống nhau ở điểm nào.
b. Chỉ ra sự khác nhau về sắc thái biểu cảm của các từ đó.
Câu 4 (1 điểm)
a. Cách xưng hô Bác, Ông Cụ, Người trong đoạn thơ giống nhau là đều
cùng chỉ Bác Hồ.
( 0,25
điểm)
b. Sự khác nhau về sắc thái biểu cảm :

- Bác: Biểu hiện sắc thái thành kính - thân thiết ruột thịt.
( 0,25
điểm)
- Người: Biểu hiện sắc thái thành kính - thiêng liêng cao quý ( 0,25
điểm)
- Ông Cụ: Biểu hiện sắc thái thành kính - bình dân, mộc mạc
( 0,25
điểm)
Phần I (7đ)
Bằng hiểu biết về bài thơ “ Bếp lửa” của Bằng Việt, em hãy cho biết:
1. Hoàn cảnh sáng tác bài thơ?(0,5đ)
2. Trong bài thơ, người cháu nhớ về những kỉ niệm gì? (0,5đ)
3. Tại sao khi nhớ về bà, tác giả lại nhớ tới bếp lửa? Bài thơ viết về bếp lửa
nhưng có lúc tác giả lại gọi là ngọn lửa, em hãy chép lại chính xác khổ thơ
có hình ảnh ngọn lửa và lý giải cách gọi ấy. (2đ)
4. Viết một đoạn văn khoảng 12 câu để phân tích đoạn thơ” (4đ)
“ Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Ôi kì lạ và thiêng liêng-bếp lửa”
(Trích “ Bếp lửa”, Bằng Việt, NV9)
(Trong đoạn có sử dụng một câu cảm thán, một lời dẫn trực tiếp. Gạch chân
câu cảm thán và câu có lời dẫn trực tiếp.)
Trong bài thơ “Bếp lửa” của nhà thơ Bằng Việt có hai hình ảnh thơ xuyên suốt bài thơ và luôn
đan xen vào nhau. Đó là hình ảnh bếp lửa và hình ảnh người bà. Khi nhắc đến bếp lửa là
người cháu nhớ đến bà và ngược lại, khi nhớ về bà là nhớ ngay đến hình ảnh bếp lửa. Trong
kí ức tuổi thơ của người cháu nhỏ, bà và bếp lửa là hai hình ảnh không thể tách rời. Nhắc đến
bà là nghĩ đến những “lận đận đời bà biết mấy nắng mưa" nhưng bà vẫn tảo tần thay con nuôi
dạy cháu. Dù những năm đói nghèo cực nhọc “đói mòn đói mỏi” hay những tháng năm cách

mạng bùng lên bà vẫn sớm sớm chiều chiều “bếp lửa bà nhen” để lo cho cháu cái ăn, cái
mặc... Bếp lửa ấy mang lại những tia sáng thẩn kì biết mấy: “ấp iu nồng đượm”, “nhóm niềm
yêu thương khoai sắn ngọt bùi”, “nhóm nồi xôi gạo mới thổi chung vui”, “nhóm dậy cả những
tâm tình tuổi nhỏ”,... Bếp lửa không còn là bếp lửa hiểu theo nghĩa đen mà đã được chuyển


nghĩa đề trở thành biểu tượng của yêu thương, của sẻ chia và che chở. Đó là biểu tượng thiêng
liêng về cuộc đời người bà thân yêu trong trái tim cháu. Chính bởi những điều đó, bếp lửa và
bà trở thành hai hình ảnh thơ độc đáo, có mối quan hệ khăng khít không thể tách rời.

Phần II (3đ)
Cho đoạn văn sau:
“ Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi, tưởng như
đến không thở được. Một lúc lâu ông mới rặn è è, nuốt một cái gì vướng ở cổ,
ông cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi:
- Liệu có thật không hở bác? Hay là chỉ lại…”
( Trích “ Làng”, Kim Lân, Ngữ Văn 9/1)
1. Trong đoạn trích trên, tác giả sử dụng yếu tố đối thoại, độc thoại hay độc
thoại nội tâm? (0,25đ)
2. Nhân vật được nói đến trong đoạn trích trên là ai? Em hiểu gì về tâm
trạng của nhân vật đó trong đoạn trích này? (0,75đ)
3. Từ hiểu biết của em về văn bản “Làng” của Kim Lân, em hãy viết một
đoạn văn về tình yêu quê hương. (đoạn văn khoảng 10-12 câu). (2đ)

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi.
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.

Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
Câu 1 : Đoạn thơ trên trích từ bài thơ nào ? Của ai ? hãy nêu hoàn cảnh
sáng tác của bài thơ đó ? (1,5 điểm)
Câu 2 : Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào ? (0,5 điểm)
Câu 3 : Trong các từ vai, miệng, chân, tay, đầu ở đoạn thơ, từ nào được
dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển ? Nghĩa chuyển nào
được hình thành theo phương thức ẩn dụ, nghĩa chuyển nào được hình thành
theo phương thức hoán dụ? (1,0 điểm)
Câu 4 : Nêu cảm nhận của em về câu thơ Đầu súng trăng treo. (1,0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi.


Không có kính, rồi xe không có đèn,
Không có mui xe, thùng xe có xước,
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước :
Chỉ cần trong xe có một trái tim.
Câu 1 : Đoạn thơ trên được trích từ tác phẩm nào ? Của ai ? Nêu hoàn
cảnh sáng tác bài thơ ? (1,5 điểm)
Câu 2 : Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ trong đoạn thơ?
(1,5 điểm)
Câu 3 : Cảm nhận của em về hình ảnh trái tim ở câu thơ cuối (viết khoảng
03 – 05 câu). (1,0 điểm)
Câu 1( 2đ)
a: Truyện Kiều còn có tên gọi khác là gì?
b. Xác định thể loại của các tác phẩm: Truyện Kiều, Chuyện người con gái Nam
Xương, Lục Vân Tiên
Câu 2 ( 2 đ): Trình bày hiểu biết của em về nghệ thuật ước lệ và tả cảnh ngụ tình.
Câu 3 ( 2đ): Giải thích quan niệm của Lục Vân Tiên về người anh hùng?

Câu 4 ( 4đ): Cảm nhận của em về vẻ đẹp của người phụ nữ qua các văn bản đã
học.
B./Đáp án :
Câu 1: a. Truyện Kiều còn có tên gọi khác là: Đoạn trường tân thanh ( Tiếng kêu mới
đứt ruột)
0,5 đ
b.- Truyện Kiều: Truyện thơ Nôm
0,5 đ
- Chuyện người con gái Nam Xương: Truyện truyền kì
0,5 đ
- Lục Vân Tiên: Truyện thơ Nôm
0,5 đ
Câu 2: - Ước lệ tượng trưng: dùng từ ngữ, hình ảnh có sẵn, có tính khuôn mẫu, những
hình ảnh thiên nhiên để tả vẻ đẹp con người.

- Tả cảnh ngụ tình: tả cảnh thiên nhiên nhưng lại bộc lộ tâm trạng của nhân vật.
Tả cảnh thiên nhiên chỉ là phương tiện còn mục đích là thể hiện tâm trạng nhân vật.

Câu 3: - Quan niệm về người anh hùng:
+ Thấy việc nghĩa mà không làm thì không phải người anh hùng: “nhớ câu…
anh hùng” 0,5 đ
+ Người quân tử xem việc nghĩa là việc trừ gian diệt ác, cứu giúp người bị nạn,
đem lại cuộc sống yên bình cho nhân dân

+ Lục Vân Tiên, Hớn Minh, Tử Trực là những anh hùng vì họ sẵn sàng chống
lại cái ác.
0,5 đ
Câu 4:
- Thúy Kiều: Tài, sắc, chung thủy, hiếu thảo
1,5 đ



*Phân tích &Chứng minh:
- Vũ Nương: sắc, đảm đang, chung thủy, hiếu thảo
1,5 đ
*Phân tích &Chứng minh:
- Kiều Nguyệt Nga: cô gái khuê các, có nhan sắc, hiếu thảo, chung thủy
*Phân tích &Chứng minh:
=> Qua đó thấy được sự trân trọng của các tác giả đối với nhân vật.
Lưu ý: Đối với học sinh khá, giỏi phải biết trình bày khát quát, tổng hợp vấn đề,
không trình bày rời rạc từng nhân vật.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×