Tải bản đầy đủ (.docx) (80 trang)

Bài giảng Quy hoạch Vùng lãnh thổ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (395.04 KB, 80 trang )

Bài mở đầu
I. Thực trạng kinh tế - xã hội và mục tiêu phát triển của nớc ta
Nớc ta bớc vào xây dựng Chủ nghĩa xã hội từ điểm xuất phát rất thấp, đến nay vẫn
là một nớc nghèo và kém phát triển.
Nền kinh tế vẫn ở tình trạng lạc hậu, còn nặng tính chất tự cấp, tự túc. Trang bị kỹ
thuật và kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội thấp kém. Cơ cấu kinh tế mất cân đối nặng, nền
kinh tế rất kém hiệu quả, năng suất lao động thấp, tích luỹ trong nớc không đáng kể.
Đờng lối đổi mới của Đảng đã đa tới sự hình thành nền kinh tế hàng hoá nhiều
thành phần bớc đầu chuyển sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, tạo ra bộ
mặt mới của xã hội, đứng trớc thử thách gay gắt.
Chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000 là: Ra khỏi khủng
hoảng, ổn định tình hình kinh tế - xã hội, phấn đấu vợt qua tình trạng nớc nghèo và kém
phát triển, cải thiện đời sống của nhân dân, tạo điều kiện cho đất nớc phát triển nhanh hơn
vào đầu thế kỷ 21.
Để thực hiện có hiệu quả mục tiêu chiến lợc, những phơng hớng chính của cơ cấu
kinh tế trong những năm 90 là:
. Khắc phục tính chất tự cấp, tự túc, khép kín chuyển mạnh sang nền kinh tế
hàng hoá, gắn thị trờng trong nớc với ngoài nớc, đẩy mạnh xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu
nhập khẩu.
. Phát triển nông lâm ng nghiệp gắn liền với công nghiệp chế biến và xây dựng
nông thôn mới là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để ổn định tình hình kinh tế - xã hội,
tăng tốc độ và tỷ trọng của công nghiệp, mở rộng kinh tế dịch vụ, tăng cờng cơ sở hạ tầng,
bớc đầu đa nền kinh tế vợt khỏi tình trạng nông nghiệp lạc hậu.
. Sắp xếp lại và đổi mới quản lý để đảm bảo sự phát triển có hiệu quả kinh tế
quốc doanh, kinh tế tập thể, khuynhến khích mọi loại hình kinh doanh mang lại hiệu quả
kinh tế - xã hội cao, tạo môi trờng hợp tác và cạnh tranh bình đẳng giữa các đơn vị kinh
tế.
. Hớng trọng điểm, đầu t phát triển của nền kinh tế vào những ngành, những sản
phẩm những vùng đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội nhanh và nhiều nhất, tạo nguồn tích
luỹ làm đòn xeo thúc đẩy và hỗ trợ các lĩnh vực và các vùng khác.
Nhìn lại tình hình trong những năm qua, kể từ năm 1989 nền kinh tế liên tục đạt đợc tốc độ tăng trởng trên 5%, trong 4 năm đầu thực hiện kế hoạch 5 năm 1991 - 1995, với




tốc độ tổng sản phẩm trong nớc tăng bình quân 3,8%, nhiều chỉ tiêu kinh tế quan trọng đề
ra cho năm 1995 nh tổng sản phẩm trong nớc, sản lợng công nghiệp, nông nghiệp, lơng
thực, dầu thô, xi măng, thép,... đã đạt và vợt mức vào năm 1994. Tuy không kìm đợc lạm
phát ở mức 1 con số, nhng chỉ số giá cả đến tháng 9 năm 1994 là 8,9% phản ánh đúng
thức tế thị trờng, trong đó mức tăng cao là giá lơng thực, thực phẩm có lợi cho nông dân.
Nhìn chung thì thị trờng vẫn ổn định. Cơ cấu kinh tế sau hơn 1 thập kỷ hầu nh không thay
đổi đã bắt đầu chuyển dịch. Tỷ trọng của công nghiệp trong tổng sản phẩm trong nớc từ
18,8% năm 1990, nay đã tăng 22% năm 1994, các ngành dịch vụ cũng tăng tỷ trọng từ
36,3% lên 39%, nông nghiệp tiếp tục tăng khá về tuyệt đối song tỷ trọng từ 40,3% đã
giảm xuống 35%. Sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất ở nông thôn theo hớng khai thác thế
mạnh của từng nơi, tăng nhanh tỷ trọng hàng hoá đáp ứng nhu cầu của thị trờng, đẩy lùi
tình trạng khép kín, tự cấp tự túc dựa vào thuần nông, độc canh lúa.
Tuy nhiên, tốc độ tăng trởng dù khá, nhng nhìn chung sự phát triển cha đủ vững
chắc, chất lợng và hiệu quả kinh tế còn nhiều mặt hạn chế, năng lực quản lý của bộ máy
Nhà nớc còn những mặt cha theo kịp với sự phát triển của đất nớc.
II. Những yếu tố cơ bản của sản xuất xã hội
1. Những yếu tố cơ bản của sản xuất xã hội
Trong tiến trình phát triển của sản xuất xã hội cho đến nay, ngời ta đã xác định 5
yếu tố cơ bản của sản xuất xã hội:
- Lao động
- Đất đai
- Vốn
- Khoa học
- Quản lý
2. Lao động và tài nguyên đất nớc
a. Lao động
Bớc vào thập kỷ 90, nớc ta có 66 triệu dân với 33 triệu ngời trong độ tuổi lao động,
đến năm 2000 có khoảng 80 triệu dân với 40 triệu lao động.

Ngời Việt Nam chúng ta có những hạn chế về thể lực, kiến trúc, tay nghề, còn
mang thói quen sản xuất lạc hậu và dấu ấn của cơ chế quan liêu bao cấp, song con ngời
Việt Nam có truyền thống yêu nớc, cần cù, có khả năng nắm bắt nhanh khoa học công
nghệ, có đầu óc tìm tòi học tập và sáng tạo,...
b. Tài nguyên


- Đất: Tổng số vốn đất đai tự nhiên của Việt Nam là 33 triệu ha, đứng hàng thứ 58
so với các nớc trên thế giới, song diện tích đất tự nhiên trên đầu ngời thấp: 0,5ha. Đất
nông nghiệp hiện có 6,9 triệu ha, chiếm 21% so với đất tự nhiên, diện tích đất nông
nghiệp trên đầu ngơoì rất thấp 0,1ha (trên thế giới diện tích đất nông nghiệp trên đầu ngời
là 1,2ha), đất canh tác ít, điều kiện mở rộng có hạn, nhng còn khả năng tăng vụ và thâm
canh.
Về chất lợng có thể cho là Việt Nam có khoảng 20% diện tích là đất tốt (2,4 triệu
ha đất đỏ Bazan ở vùng đồi núi, 3 triệu ha đất phù xa và một số diện tích là đất tốt của các
loại đất khác: Đất đen, đất đỏ vàng, đất thung lũng,....), còn lại là khô hạn, úng, mặn,
phèn, nghèo chất dinh dỡng, quá nông,....
Chúng ta có thể nhận định tổng quát nh sau:
+ Đất Việt Nam có nhiều loại, đa dạng cho phép trồng đợc nhiều loài cây: Từ cây
công nghiệp nhiệt đới điển hình đến các cây quả ôn đới qua các vùng từ thấp lên cao.
+ Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm nên một số loại đất có tầng dày, chất hữu
cơ, khoáng hoá mạnh nên hàm lợng chất dễ tiêu khá, đất thực sự tốt đối với nhiều loài cây
đặc sản nhiệt đới.
Mặt khác cũng do khí hậu nhiệt đới ẩm, đất Việt Nam dễ bị xói mòn, mùn dễ
khoáng hoá, các chất dinh dỡng dễ bị hoà tan và rửa trôi nên kết quả là đất thoái hoá
nhanh, diện tích đất xấu nhiều hơn đất tốt.
+ Công tác quản lý sử dụng, cải tạo cha hiệu quả và thật hợp lý.
- Rừng: Diện tích đất rừng là 9,6 triệu ha, chiếm 29% so với đất tự nhiên. Cảnh
quan rừng Việt Nam rất đa dạng. Rừng xanh quanh năm, rừng già nguyên thủy, rừng cây
lá rộng, rừng cây lá kim, rừng cây thứ cấp, rừng cây bụi, sa van cỏ,... Thực trạng rừng hiện

tại có diện tích che phủ chỉ còn 20%, nhiều nơi nh Tây Bắc, Việt Bắc ven biển miền trung,
khu IV cũ,... diện tích rừng che phủ chỉ còn 7,8%. Tính đến nay khoảng 2/3 diện tích rừng
đã bị khai thác quá lạm dụng, làm rừng giảm chất lợng và mất trữ lợng một nửa.
- Nớc: Nguồn nớc Việt Nam khá dồi dào, lợng nớc bình quân đầu ngời đạt tới
17.00m3/năm, đáp ứng đợc nhu cầu phát triển sản xuất và đời sống. Song việc quản lý sử
dụng cha tốt. Nguồn thủy năng có thể khai thác trên nhiều vùng, cung cấp một phần năng
lợng đáng kể.
- Khoáng sản: Tài nguyên khoáng sản là một nguồn lực và lợi thế quan trọng: Dầu khí,
than, bốc xít, apatít, quạng sắt,.... song cha đợc khảo sát kỹ và mới đợc khai thác ở mức thấp.
- Cơ sở vật chất kỹ thuật: Cơ sở vật chất kỹ thuật còn thấp, thiếu đồng bộ và phần lới lạc
hậu về công nghệ, song vẫn là vốn ban đầu để đi lên, trong đó có một số cơ sở quan trọng.


+ Nguồn vốn thiếu và cha đợc huy động
+ Tiềm năng khoa học kỹ thuật cha đợc khai thác.
III. Vai trò của quy hoạch vùng lãnh thổ
Từ thực trạng kinh tế - xã hội, nắm vững đợc mục tiêu phát triển của nớc ta, căn cứ
vào nguồn tài nguyên của đất nớc, học tập kiến thức khoa học của thế giới, khoa học quy
hoạch vùng lãnh thổ nghiên cứu xây dựng cơ sở khoa học, phơng pháp luận và nội dung
quy hoạch phù hợp với thực tiễn xã hội, đáp ứng đợc nhu cầu xd nông thôn mới và sự
phát triển của đất nớc.
1. Khái niệm về vũng lãnh thổ
Trên địa bàn lãnh thổ nhất định có 2 nhóm quy luật vận động khác nhau: Quy luật
tự nhiên, quy luật kinh tế - xã hội. Tự nhiên là một thế giới khách quan bao trùm toàn thể
trái đất, bao gồm một tổng thể các yếu tố tự nhiên, địa hình, địa chất, thủy văn, khí hậu,
thổ nhỡng, khoáng sản, thực vật,.... Tổng thể tự nhiên luôn luôn vận động, tác động lẫn
nhau và biến đổi không ngừng theo những quy luật tự nhiên khách quan. Sự sinh tồn của
xã hội loài ngời có quan hệ chặt chẽ với môi trờng tự nhiên, gắn bó với sự hiểu biết và chế
ngự thiên nhiên. Để nghiên cứu tự nhiên, sử dụng tự nhiên phải phân loại và phân vùng tự
nhiên dựa vào nguồn gốc phát sinh, vào đặc tính, vào sự đồng nhất và khác biệt, vào

những mối liên hệ thống nhất nội tại của tự nhiên. Tự nhiên là một tổng hợp thể, trong đó
các tổng thể tự nhiên nhỏ liên kết chặt chẽ với nhau, nên nói đến phân vùng tự nhiên là đã
mang một ý nghĩa tổng hợp và đơng nhiên nh phân vùng tự nhiên tổng hợp.
Thực trạng kinh tế - xã hội phản ánh trình độ phát triển của phơng thức sản xuất của xã
hội loại ngời, chịu sự tác động của quy luật kinh tế khách quan tơng đối độc lập đồng thời cũng
chịu sự chi phối của chế độ chính trị xã hội nhất định. Đặc điểm lao động (sự phân bố, cơ cấu,
trình độ lao động) chịu sự tác động của cơ cấu kinh tế, sự chi phối của sử dụng lao động từng
ngành kinh tế. Sự phát triển kinh tế trên thế giới đang diễn ra theo quy luật: Các nớc ở trình độ
nông nghiệp lạc hậu phải tiến lên nớc nông nghiệp phát triển, từ nớc nông nghiệp phát triển lên
nớc nông công nghiệp và từ nớc nông công nghiệp phát triển tiến lên nớc công nghiệp và công
nghiệp phát triển. Sự phát triển nền kinh tế hàng hoá, nền công nghiệp tất yếu kéo theo quá trình
đô thị hoá và sự phân bố lại dân c trên toàn lãnh thổ. Để nghiên cứu thực trạng kinh tế xã hội, xây
dựng vùng kinh tế xã hội phát triển phải tạo ra đợc các ngành sản xuất chuyên môn hoá và sự
phát triển tổng hợp, khai thác đầy đủ, hợp lý, hiệu quả tiềm năng kinh tế của vùng, của xã hội.
Nh vậy các yếu tố tự nhiên và phân vùng tự nhiên tổng hợp là cơ sở để nghiên cứu
xd vùng, các yếu tố kinh tế - xã hội là điều kiện thực tiễn xác định sự phát triển của vùng
nhằm đổi mới bộ mặt xã hội trên một lãnh thổ nhất định.


Từ đó có thể nêu ra khái niệm: vùng lãnh thổ là một tổng hợp thể các yếu tố tự
nhiên, kinh tế - xã hội có những đặc điểm nhất định về tính chất, quy mô, trình độ,... trên
từng phần bề mặt không gian trái đất.
2. Khái niệm về quy hoạch vùng lãnh thổ
Quy hoạch vùng lãnh thổ là hệ thống các biện pháp xây dựng một cơ cấu kinh tế
hợp lý gắn liền với cơ cấu đất đai và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên, các công
trình kinh tế - văn hoá - xã hội, nguồn lao động, tăng cờng xây dựng cơ sở hạ tầng, phát
triển lực lợng sản xuất để phát triển kinh tế, xây dựng nông thôn mới và xã hội mới.
Quy hoạch vùng lãnh thổ là khoa học về quản lý tài nguyên mang cả 3 tính chất:
Kinh tế, kỹ thuật và pháp lý.
Quy hoạch vùng lãnh thổ là cơ sử để lập dự án đầu t phát triển kinh tế và xây dựng nông

thôn mới.
Sự phát triển của khoa học quy hoạch vùng lãnh thổ liên quan đến sự phát triển của
các quản lý phát triển kinh tế và phân bổ lực lợng sản xuất trên địa bàn lãnh thổ.
Để nghiên cứu khoa học quy hoạch vùng lãnh thổ cần có nhận thức đầy đủ về đờng
lối và mục tiêu phát triển của đất nớc, hiểu biết và vận dụng đợc các quản lý kinh tế, các
kiến thức tổ chức sản xuất trong điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội cụ thể, kết hợp với
kiến thức và trắc địa, địa mạo, thổ nhỡng, khí hậu, sinh vật, khoa học dự báo sử dụng đất,
quy hoạch đất đai và các quy hoạch ngành khác.
3. Vai trò của quy hoạch vùng lãnh thổ
Quy hoạch vùng lãnh thổ thuộc hệ thống kế hoạch hoá kinh tế - xã hội, thể hiện
việc tổ chức kinh tế - xã hội của đất nớc trên từng vũng lãnh thổ, làm cơ sở cho việc thiết
lập dự án phát triển kinh tế - xã hội vùng lãnh thổ, định tính cho việc xây dựng cơ cấu
kinh tế, sử dụng tài nguyên môi trờng, nguồn lực lao động, cơ sở vật chất của xã hội ở cơ
sở.
Kế hoạch hoá việc phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia - quy hoạch tổng thể vĩ
mô - là sự định hớng, quy hoạch vùng lãnh thổ là sự định tính, quy hoạch cơ sở là sự định
lợng của việc thực hiện đờng lối phát triển kinh tế xã hội của đất nớc.
Quy hoạch vùng lãnh thổ là một trong những căn cứ của việc thiết lập dự án đầu t
phát triển kinh tế ngành trong vùng lãnh thổ, là một trong những cơ sở quan trọng của
việc xây dựng quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh, cấp huyện và cấp cơ sở.
Quy hoạch vùng lãnh thổ tham gia vào hệ thống quản lý đất đai:
- Định hớng sử dụng đất theo một cơ cấu kinh tế hợp lý trong vùng lãnh thổ.


- Bố trí cơ cấu sử dụng đất phù hợp với yêu cầu phát triển của các ngành kinh tế
trong vùng lãnh thổ.
- Xây dựng một hệ thống biện pháp bảo vệ môi trờng và đất đai.


Phần thứ nhất

cơ sở lý luận của quy hoạch vùng lãnh thổ

Chơng I: các hình thái của quy hoạch vùng đã tiến hành ở
trên thế giới và ở Việt Nam
1. Quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp (hay quy hoạch huyện nông nghiệp) ở Liên
Xô trớc đây
Quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp (hay quy hoạch huyện nông nghiệp) tuân
theo học thuyết Mác Lê Nin về phân bố và phát triển lực lợng sản xuất theo lãnh thổ và sử
dụng các phơng pháp của chủ nghiã duy vật biện chứng.
1.1. Học thuyết Mác - Lê Nin về phân bố lực lợng sản xuất
Các Mác và Ăng Ghen đã chỉ ra: Mức độ phát triển lực lợng sản xuất của một
dân tộc thể hiện rõ nét hơn hết ở chỗ sự phân công lao động của dân tộc đó đợc phát
triển đến mức độ nào
Nh vậy, sức lao động là một bộ phận cấu thành quan trọng nhất của phân bố lực lợng sản xuất.
Lê Nin đã chỉ ra: Sự nghiên cứu tổng hợp tất cả các đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã
hội của mỗi vùng là nguyên tắc quan trọng để phân bố lực lợng sản xuất.
Vì vậy, nghiên cứu các đặc điểm đặc trng cho sự phân bố lực lợng sản xuất ở một
vùng trong quá khứ và hiện tại để xác định khả năng tiềm tàng và tơng lai phát triển của
vùng đó.
Từ đánh giá sức lao động và nguồn tài nguyên thiên nhiên đã đi tới nhận định:
Phân bố lực lợng sản xuất hợp lý là một trong các điều kiện cơ bản để nâng cao năng suất
lao động, tích luỹ nhiều của cải vật chất cho xã hội, không ngừng phát triển sản xuất và
văn hoá của đất nớc.
Kế hoạch phát triển của các ngành kinh tế quốc dân liên quan chặt chẽ với kế
hoạch phân bố lực lợng sản xuất.
Sự phân bố dân c và các hình thái điểm dân c và mức độ trang thiết bị thay đổi phụ
thuộc vào sự biến đổi hình thái xã hội.
Dựa trên cơ sở học thuyết của Mác và Ăng Ghen, V.I. Lê Nin đã nghiên cứu các hớng cụ thể về kế hoạch hoá phát triển lực lợng sản xuất trong xã hội chủ nghĩa.
Sự phân bố lực lợng sản xuất đợc xác định theo các nguyên tắc sau:



- Phân bố lực lợng sản xuất có kế hoạch trên toàn bộ lãnh thổ của đất nớc, tỉnh,
huyện nhằm thu hút các nguồn tài nguyên thiên nhiên và lao động của tất cả các vùng và
quá trình tái sản xuất mở rộng.
- Kết hợp tốt lợi ích của Nhà nớc và nhu cầu phát triển kinh tế của từng tỉnh và
từng huyện.
- Đa cá xi nghiệp công nghiệp đến gần nguồn nguyên liệu để hạn chế chi phí vận
chuyển.
- Kết hợp chặt chẽ các ngành kinh tế quốc dân ở từng vùng, từng huyện nhằm nâng
cao năng suất lao động và sử dụng hợp lý tiềm năng thiên nhiên.
- Tăng cờng toàn diện tiềm lực kinh tế và quốc phòng bằng cách phân bố hợp lý và
phát triển đồng đều lực lợng sản xuất ở các vùng, huyện.
1.2. Khái niệm, đối tợng và nội dung quy hoạch sản xuất vùng nông nghiệp (hay quy
hoạch huyện nông nghiệp)
Quy hoạch vùng nông nghiệp là một biện pháp tổng hợp của Nhà nớc về phân bố
và phát triển lực lợng sản xuất trên lãnh thổ của các vùng hành chính - nông nghiệp nhằm
đáp ứng các nhu cầu về phát triển tất cả các ngành kinh tế quốc dân trong vùng.
Quy hoạch vùng nông nghiệp là giai đoạn kết thúc của kế hoạch hoá tơng lai của
Nhà nớc một cách chi tiết sự phát triển và phân bố lực lợng sản xuất theo lãnh thổ của
vùng, là biện pháp xác định các xí nghiệp chuyên môn hoá một cách hợp lý, là biện pháp
thiết kế và đa vào nề nếp việc sử dụng đất đai trên từng khu vực cụ thể của vùng, là biện
pháp xác định sự phân bố đúng đắn các cơ quan y tế và phục vụ sinh hoạt văn hoá cho
nhân dân, là biện pháp xây dựng các tiền đề tổ chức lãnh thổ nhằm sử dụng hợp lý các
của cải tự nhiên, các thành tựu khoa học kỹ thuật, các nguồn lao động nhằm phát triển với
tốc độ nhanh kinh tế của tất cả các xí nghiệp đồng thời cải thiện đời sống vật chất và văn
hoá của nhân dân trong vùng lao động nông nghiệp đó.
Vùng hành chính là đối tợng quy hoạch vùng nông nghiệp. Đồng thời các vùng
hành chính cũng là các vùng lãnh thổ mà ở đó có các điều kiện kinh tế và tổ chức lãnh thổ
thuận lợi cho việc phát triển có kết quả tất cả các ngành kinh tế quốc dân, nh vậy trong
quy hoạch vùng nông nghiệp lấy vùng hành chính nông nghiệp làm đối tợng quy hoạch.

Quy hoạch vùng nông nghiệp (hay quy hoạch huyện nông nghiệp) có các nội dung
sau:
1) Lập kế hoạch phát triển tơng lai của nền kinh tế quốc dân trong vùng hành chính
nông nghiệp.
2) Lập kế hoạch sử dụng tài nguyên thiên nhiên


3) Tổ chức lãnh thổ với việc lập các sơ đồ quy hoạch vùng.
4) Phân bổ các xí nghiệp chế biến nông sản.
5) Xác định cân đối lao động trong tất cả các ngành kinh tế quốc dân
6) Lập kế hoạch phân bổ nhân khẩu.
7) Phân bổ đờng xá trong vùng nông thôn.
8) Phân bổ cơ sở cung cấp năng lợng, đờng dây liên lạc, cung cấp nớc và các công trình
công cộng khác.
9) Phân bổ các nhà máy sản xuất các vật liệu xây dựng.
10) Phân bổ cơ sở sửa chữa
11) Phân bổ các cơ sở thơng nghiệp phân phối
12) Phân bổ các câu lạc bộ, rạp hát, trờng trung học chuyên nghiệp, các cơ sở sinh
hoạt văn hoá liên xã.
13) Lập kế hoạch thực hiện tất cả các biện pháp đề ra trong sơ đồ quy hoạch vùng
trong thời gian chuyển tiếp.
2. Quy hoạch vùng lãnh thổ ở Bungari trớc đây
Quy hoạch vùng lãnh thổ ở Bungari nhằm mục đích sau:
- Sử dụng một cách hiệu quả nhất lãnh thổ của đất nớc.
- Bố trí hợp lý các hoạt động của con ngời nhằm đảm bảo tái sản xuất mở rộng.
- Xây dựng đồng bộ môi trờng sống.
Quy hoạch lãnh thổ đất nớc đợc phân thành các vùng:
1) Lãnh thổ là môi trờng thiên nhiên phải bảo vệ.
2) Lãnh thổ thiên nhiên không có nông thôn, sự tác động của con ngời vào đây rất
ít.

3) Lãnh thổ là môi trờng thiên nhiên có mạng lới nông thôn, có sự can thiệp vừa
phải của con ngời, thuận lợi cho nghỉ mát.
4) Lãnh thổ là môi trờng nông nghiệp không có màng lới nông thôn nhng có sự tác
động đặc biệt của con ngời.
5) Lãnh thổ là môi trờng nông nghiệp có màng lới nông thôn và có sự can thiệp
vừa phải của con ngời, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.
6) Lãnh thổ là môi trờng công nghiệp với sự can thiệp tích cực của con ngời.


Trên cơ sở quy hoạch vùng lãnh thổ cả nớc tiến hành quy hoạch lãnh thổ vùng và
quy hoạch lãnh thổ địa phơng.
Đồ án quy hoạch lãnh thổ vùng bao gồm các vùng lớn có ranh giới bằng một tỉnh
hoặc lớn hơn một tỉnh. Nhiệm vụ khảo sát quy hoạch lãnh thổ vùng, trong đó có quy
hoạch vùng nông nghiệp, là sự bố trí đúng đắn và hợp lý các hoạt động khác nhau trên
lãnh thổ vùng, sử dụng một cách có hiệu quả nhất nguồn tài nguyên thiên nhiên, liên hiệp
với các môi trờng sống, hoàn thiện màng lới nông thôn.
Đồ án quy hoạch lãnh thổ địa phơng là thể hiện quy hoạch chi tiết các liên hiệp
nông công nghiệp và liên hiệp công nông nghiệp và giải quyết các vấn đề sau:
- Cụ thể hoá và chuyên môn hoá sản xuất nông nghiệp.
- Phối hợp hợp lý sản xuất nông nghiệp và công nghiệp với mục đích kiên kết dọc.
- Xây dựng các màng lới công trình phục vụ lợi ích công cộng và sản xuất.
- Phân bố dân c để sử dụng hợp lý các nguồn lao động.
- Tổ chức đúng đắn mạng lới khu dân c và phục vụ công cộng liên hợp trong phạm
vi hệ thống nông thôn.
- Bảo vệ môi trờng thiên nhiên và tạo điều kiện tốt nhất cho nhân dân lao động ăn,
ở, nghỉ ngơi.
3. Quy hoạch vùng ở Pháp
Theo quan điểm chung của hệ thống các mô hình quy hoạch vùng M. Thénevin
(M. Pierre Thénevin), một chuyên gia thống kê đã giới thiệu một số mô hình quy hoạch
vùng đợc áp dụng thành công ở miền Tây Nam nớc cộng hoà Côte divoire.

Trong mô hình quy hoạch vùng này, ngời ta đã nghiên cứu hàm mục tiêu cực đại
giá trị tăng thêm xã hội với các giàng buộc trong nội vùng, có quan hệ với các vùng khác
và với nớc ngoài. Thực chất mô hình là một bài toán quy hoạch tuyến tính có cấu trúc:
1) Các hoạt động sản xuất
- Sản xuất nông nghiệp theo các phơng thức trồng trọt gia đình và trồng trọt công
nghiệp với các mức thâm canh cao độ, thâm canh trung bình và cổ điển (truyền thống).
- Hoạt động khai thác rừng
- Hoạt động đô thị: Chế biến gỗ, bột giấy, vận chuyển, dịch vụ thơng mại,...
2) Nhân lực phân theo các dạng thuế thời vụ, các loại lao động nông nghiệp, lâm nghiệp.
3). Cân đối xuất nhập, thu chi và các cân đối khác. Vào giàng buộc về diện tích đất, về
nhân lực, về tiêu thụ lợng thực,....


Tóm lại: Quy hoạch vùng nhằm đạt mục đích khai thác lãnh thổ theo hớng tăng
thêm giá trị sản phẩm của xã hội theo phơng pháp mô hình hoá trong điều kiện thực tiễn
của vùng, so sánh với vùng xung quanh và nớc ngoài.
4. Quy hoạch vùng lãnh thổ của Thái Lan
Công tác quy hoạch phát triển vùng đợc chú ý từ những năm 1970. Về hệ thống
phân vị, quy hoạch đợc tiến hành theo 3 cấp: Quốc gia, vùng, á vùng hay địa phơng.
Vùng (Region) đợc coi nh là một á miền (Subdivision) của đất nớc. Đó là điều cần
thiết để phân chia quốc gia thành các á miền theo các phơng diện khác nhau nh phân bố
dân c, khí hậu, địa hình,.... Đồng thời vì lý do quản lý hay chính trị, đất nớc đợc chia
thành các miền nh đơn vị hành chính hay đơn vị bầu cử.
Quy mô diện tích của một vùng phụ thuộc vào kích thớc, diện tích của đất nớc.
Thông thờng vùng nằm trên một diện tích lớn hơn đơn vị hành chính lớn nhất.
Sự phân chia các vùng theo mục đích của quy hoạch, theo đặc điểm của lãnh thổ.
Quy hoạch phát triển vùng tiến hành ở cấp á miền đợc xây dựng theo 2 cách:
Thứ nhất: Sự bổ sung của kế hoạch Nhà nớc đợc giao cho vùng, những mục tiêu và
hoạt động đợc xác định theo cơ sở vùng, sau đó kế hoạch vùng đợc giải quyết trong kế
hoạch quốc gia.

Thứ hai: Quy hoạch vùng đợc giải quyết căn cứ vào đặc điểm của vùng, các kế
hoạch vùng đóng góp vào việc xây dựng kế hoạch quốc gia.
Quy hoạch phải gắn liền với tổ chức hành chính và quản lý Nhà nớc, phải phối hợp
với chính phủ và chính quyền địa phơng.
Dự án phát triển của hoàng gia Thái Lan đã xác định đợc vùng nông nghiệp chiếm
một vị trí quan trọng về kinh tế xã hội và chính trị ở Thái Lan và tập trung xây dựng ở 2
vùng: Trung Tâm và Đông Bắc. Trong 30 năm (1961 - 1988 đến 1992 - 1996), tổng dân c
nông thôn trong các vùng nông nghiệp từ 80% giảm xuống 66,6%, các dự án tập trung
vào mấy vấn đề quan trọng: Nớc, đất đai, vốn đầu t kỹ thuật, nông nghiệp, thị trờng.
5. Quy hoạch vùng chuyên canh và quy hoạch huyện ở Việt Nam
5.1. Quy hoạch vùng chuyên canh (Quy hoạch vùng chuyên canh cây trồng)
Trong quá trình xây dựng nền kinh tế, đã quy hoạch các vùng chuyên canh lúa ở
đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long, các vùng rau thực phẩm cho các
thành phố lớn, các vùng cây công nghiệp ngắn ngày (hàng năm): Vùng bông Thuận Hải,
vùng đay Hải Hng, vùng thuốc lá Quảng An - Cao Bằng, Ba Vì - Hà Sơn Bình, Hữu Lũng
- Lạng Sơn, Nho Quan - Hà NamNinh, vùng mía Vạn Điểm, Việt Trì, Sông Lam, Quảng
Ngãi,.... Các vùng cây công nghiệp dài ngày (lâu năm): Vùng cao su Sông Bé, Đồng Nai,


Buôn Hồ - Đắc Lắc, Ch Pả - Gia lai Kon Tum, vùng cà phê Krông Búc, Krông Bách - Đắc
Lắc, Ch Pả, Ninh Đức - Gia Lai Kon Tum (Hợp tác với Liên Xô trớc đây, Đức dân chủ,
Tiệp Khắc, Bungari), vùng chè ở Hoàng Liên Sơn, Mộc Châu, Bắc Thái, Vĩnh Phú, Hà
Tuyên, Lâm Đồng, Gia Lai Kon Tum, vùng dâu tằm Bảo Lộc - Lâm Đồng,....
Quy hoạch vùng chuyên canh đã có tác dụng:
- Xác định phơng hớng sản xuất, chỉ ra những vùng chuyên môn hoá và những
vùng có khả năng hợp tác kinh tế.
- Xác định và chọn những vùng trọng điểm giúp nhà nớc tập trung đầu t vốn đúng
đắn.
- Xây dựng đợc cơ cấu sản xuất, các chỉ tiêu sản xuất sản phẩm và sản phẩm hàng
hoá của vùng, yêu cầu xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ sản xuất, nhu cầu lao

động.
- Cơ sở để xây dựng kế hoạch phát triển, nghiên cứu tổ chức quản lý kd theo ngành
và theo lãnh thổ.
Quy hoạch vùng chuyên canh đã thực hiện nhiệm vụ chủ yếu là bố trí cơ cấu cây
trồng đợc chọn với quy mô và chế độ canh tác hợp lý, theo hớng tập trung, để ứng dụng
tiến bộ kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, sản lợng và chất lợng sản phẩm cây trồng,
đồng thời phân bố các chỉ tiêu nhiệm vụ cụ thể cho từng cơ sở sản xuất, làm cơ sở cho
công tác quy hoạch, kế hoạch của các cơ sở sản xuất.
Quy hoạch vùng chuyên canh có các nội dung chủ yếu sau:
- Xác định quy mô, ranh giới vùng.
- Xác định phơng hớng, chỉ tiêu nhiệm vụ sản xuất.
- Bố trí sử dụng đất đai
- Xác định quy mô, ranh giới, nhiệm vụ chủ yếu cho các xí nghiệp trong vùng và tổ
chức sản xuất ngành nông nghiệp.
- Xác định hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất đời sống
- Tổ chức và sử dụng lao động
- Ước tính đầu t và hiệu quả kinh tế.
- Dự tính tiến độ thực hiện quy hoạch.
5.2. Quy hoạch nông nghiệp huyện
Quy hoạch nông nghiệp huyện đợc tiến hành ở hầu hết các huyện, là một quy
hoạch ngành bao gồm cả nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, thủ công nghiệp và công
nghiệp chế biến. Nhiệm vụ chủ yếu của quy hoạch nông nghiệp huyện là:


1) Trên cơ sở điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện, căn cứ vào dự án phát
triển và phân bổ lực lợng sản xuất và phân vùng nông nghiệp tỉnh (hoặc thành phố) đã đợc
phê duyệt, xác định phơng hớng, nhiệm vụ, mục tiêu phát triển nông nghiệp và xây dựng
các biện pháp nhằm thực hiện đợc các mục tiêu đó theo hớng chuyên môn hoá, tập trung
hoá kết hợp phát triển tổng hợp nhằm thực hiện 3 mục tiêu nông nghiệp là giải quyết lơng
thực, thực phẩm, nguyên liệu cho công nghiệp và nông sản xuất khẩu ổn định.

2) Hoàn thiện phân bổ sử dụng đất đai cho các đối tợng sử dụng đất nhằm sử dụng
đất đai đợc hiệu quả cao, đồng thời bảo vệ và nâng cao đợc độ phì nhiêu của đất.
3) Tạo điều kiện để ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp.
4) Tính vốn đầu t cơ bản và hiệu quả của sản xuất nông nghiệp theo quy hoạch.
Nội dung chủ yếu của quy hoạch nông nghiệp huyện là:
- Xác định phơng hớng và mục tiêu phát triển nông nghiệp
- Bố trí sử dụng đất đai.
- Xác định cơ cấu và quy mô sản xuất nông nghiệp (phân chia và tính toán quy mô
các vùng sản xuất chuyên môn hoá, xác định vùng sản xuất thâm canh cao sản, các tổ
chức liên kết nông - công nghiệp, các cơ sở dịch vụ nông nghiệp, bố trí trồng trọt, bố trí
chăn nuôi).
- Tổ chức các cơ sở sản xuất nông nghiệp.
- Tổ chức công nghiệp chế biến nông sản và tiêu thủ công nghiệp trong nông nghiệp
- Giải quyết mối quan hệ giữa các ngành sản xuất có liên quan trong và ngoài
ngành nông nghiệp.
- Giải quyết mối quan hệ giữa các ngành sản xuất có liên quan trong và ngoài
ngành nông nghiệp.
- Bố trí các cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ nông nghiệp (thủy lợi, giao thông, cơ
khí, điện, cơ sở dịch vụ thơng nghiệp)
- Tổ chức sử dụng lao động nông nghiệp, phân bố các điểm dân c nông thôn.
- Những cân đối chính trong sản xuất nông nghiệp (lơng thực, thực phẩm, thức ăn
gia súc, phân bón, vật t kỹ thuật nông nghiệp, nguyên liệu cho các xí nghiệp chế biến).
- Tổ chức các cụm kinh tế xã hội.
- Bảo vệ môi trờng
- Vốn đầu t cơ bản
- Hiệu quả sản xuất và tiến độ thực hiện quy hoạch.


§èi tîng cña quy ho¹ch n«ng nghiÖp huyÖn lµ toµn bé ®Êt ®ai, ranh giíi hµnh
chÝnh huyÖn.



Chơng II: cơ sở khoa học quy hoạch vùng lãnh thổ
1. Mối liên hệ của quy hoạch vùng lãnh thổ với mục tiêu xây dựng kinh tế của đất nớc
Quy hoạch vùng lãnh thổ tiến hành mục tiêu xây dựng cơ cấu kinh tế của đất nớc
trên từng vùng lãnh thổ.
Cơ cấu kinh tế đợc hình thành theo sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá trong
điều kiện cụ thể của đất nớc: Nông lâm ng nghiệp và công nghiệp chế biến, công nghiệp,
kinh tế dịch vụ, đồng thời tăng cờng cơ sở hạ tầng và xây dựng nông thôn mới.
Đồ án quy hoạch vùng lãnh thổ đợc xây dựng trên cơ sở nghiên cứu, vận dụng sự
tác động của quy luật tự nhiên và các quy luật kinh tế - xã hội vào vùng lãnh thổ.
Từ nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu tự cấp, tự túc chuyển sang nền kinh tế hàng
hoá. Trong nền kinh tế hàng hoá không chỉ có phạm trù thị trờng: Giá trị, giá cả, cung
cầu, hàng hoá, tiền tệ, cạnh tranh,.... mà còn có phạm trù kế hoạch: mục tiêu, cân đối.
Kế hoạch và thị trờng là những phạm trù khách quan, đều là những công cụ có
chức năng điều tiết kinh tế. Sự điều tiết bằng kế hoạch không thể thay thế cho sự điều tiết
của thị trờng và ngợc lại, thị trờng cũng không phủ nhận sự điều tiết của kế hoạch. Kế
hoạch là sự can thiệp của Nhà nớc vào thị trờng, điều tiết nền kinh tế nói chung và thị trờng nói riêng đi theo mục tiêu đã định, đã lựa chọn trên cơ sở các cân đối điều kiện tổ
chức thực hiện. Thị trờng lại mang tính chất tự điều tiết theo quy luật giá trị, cung cầu,
hàng tiền.
Trong nền kinh tế thị trờng xã hội , quan hệ kế hoạch và thị trờng đợc thể hiện là:
Thị trờng là căn cứ của kế hoạch, là điểm xuất phát để định hớng cho phát triển sản xuất,
vừa là đối tợng của kế hoạch, là cơ sở thực tiễn để kiểm tra, điều chỉnh sự phát triển sản
xuất, đảm bảo sự ổn định của nền kinh tế.
Trong thực tiễn của nền kinh tế ở các nớc, sự can thiệp của Nhà nớc có xu hớng
tăng dần lên cùng với trình độ xã hội hoá của sản xuất và sự phát triển của nền kinh tế. Sự
định hớng của Nhà nớc là xu thế tất yếu của nền kinh tế phát triển ổn định, đợc dựa tren
cơ sở các thông tin chính xác và dự báo chắc chắn của các tác động thị trờng và kế hoạch.
ở Việt Nam, nền kinh tế chúng ta đang xây dựng là nền kinh tế hàng hoá nhiều
thànhphần định hớng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của

Nhà nớc.
Mục tiêu xây dựng cơ cấu kinh tế của đất nớc phản ánh sự can thiệp của Nhà nớc,
vai trò quản lý kinh tế của Nhà nớc trong nền kinh tế.


Quy hoạch vùng lãnh thổ thực hiện mục tiêu xây dựng cơ cấu kinh tế của đất n ớc
trong điều kiện không gian của từng vùng lãnh thổ.
Trong điều kiện hiện nay, để đáp ứng với yêu cầu tăng trởng kinh tế, đa đất nớc
thoát khỏi nguy cơ lạc hâu, cơ cấu kinh tế phải đợc xây dựng trên nền tảng công nghiệp
hoá và hiện đại hoá. Công nghiệp hóa không chỉ là sự tăng thêm giản đơn tốc độ và tỷ
trọng của sản xuất công nghiệp mà là cả một quá trình chuyển dịch cơ cấu gắn liều với
đổi mới công nghệ, tạo nền tảng cho sự tăng trởng bền vững và có hiệu quả cao của nền
kinh tế quốc dân. Hiện đại hoá không chỉ là sự đổi mới công nghệ thông thờng mà còn là
tiếp cận với trình độ tiên tiến của khoa học công nghệ thế giới.
2. Mối liên hệ của quy hoạch vùng lãnh thổ với các kd tự nhiên, sử dụng và bảo vệ
tài nguyên môi trờng
Quy hoạch vùng lãnh thổ xây dựng cơ cấu kinh tế trên cơ sở nghiên cứu các điều
kiện tự nhiên, sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên, đồng thời bảo vệ đợc môi trờng.
Điều kiện tự nhiên là căn cứ xây dựng cơ cấu kinh tế, nguồn lực để đầu t phát triển,
thể hiện ở các mặt:
- Điều kiện tự nhiên thích hợp với yêu cầu sinh thái của sinh vật đợc lựa chọn trong
sản xuất nông lâm ng nghiệp.
- Điều kiện cung ứng nguyên liệu, nhiên liệu, năng lợng cho sản xuất công nghiệp.
- Điều kiện tự nhiên tạo ra cơ sở không gian của tổ chức sản xuất và mọi hình thức
khai thác kinh tế.
Các điều kiện tự nhiên phát triển theo các quy luật khách quan, tác động trực tiếp
đến quá trình sản xuất nông lâm ng nghiệp cũng nh hoàn cảnh sống của con ngời.
Phân loại và phân vùng các yếu tố tự nhiên là một trong những cơ sở khách quan
của việc nghiên cứu quy hoạch xây dựng vùng lãnh thổ.
Phân loại là xác định tính chất của từng yếu tố, phân vùng là hợp nhất các yếu tố

một cách đồng nhất tơng đối những đặc trng cơ bản theo hớng sử dụng nhất định. Phân
loại nhằm xác định các bộ phận của các thành phần, phân vùng lại xác định các thành
phần trong hệ thống. Phân loại giúp cho việc định hớng của sản xuất chuyên môn hoá,
phân vùng giúp cho việc xác định quan hệ sản xuất chuyên môn hoá và phát triển tổng
hợp.
Các nguồn tài nguyên là một trong các nguồn lực để xây dựng cơ cấu kinh tế.
Đất đai là t liệu sản xuất đặc biệt và không gì thay thế đợc trong sản xuất nông
nghiệp, là nguồn cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu, là cơ sở không gian của mọi hình thức
khai thác kinh tế, do đó thực chất là nguồn vốn để đầu t phát triển.


Nớc là yếu tố quan trọng của mọi lĩnh vực sản xuất nông nghiệp và phi nông
nghiệp, là nhu cầu dinh dỡng của con ngời và mọi sinh vật, là nguồn năng lợng, do đó
thực chất là nguồn vốn để đầu t phát triển.
Rừng là tài nguyên thiên nhiên, cung cấp lâm sản cho con ngời, là yếu tố trực tiếp
điều hoà khí hậu, có vai trò đặc biệt bảo vệ môi trờng.
Sử dụng đúng đắn hợp lý tài nguyên đợc xây dựng trên quan điểm bền vững, bảo
vệ môi trờng mà nội dung cơ bản là bảo vệ đất chống xói mòn, bảo vệ nguồn nớc, bảo vệ
nguồn rừng và bảo vệ cả nguồn không khí.
Đánh giá sử dụng đúng đắn, hợp lý nguồn tài nguyên góp một phần quan trọng cho
chất lợng của đồ án quy hoạch vùng lãnh thổ.
3. Mối liên hệ của quy hoạch vùng lãnh thổ với sự phân bố dân c và tổ chức sử dụng
lao động
Quy hoạch vùng lãnh thổ thực hiện việc khai thác tài nguyên, xây dựng cơ sở hạ
tầng, tạo ra cơ cấu kinh tế gắn liền với sự phân bố dân c và phân công tổ chức sử dụng lao
động xã hội.
Con ngời là một trong 2 yếu tố của lực lợng sản xuất tạo ra của cải vật chất xã hội,
song đồng thời con ngời cũng là chủ thể của xã hội, đợc hởng những sản phẩm xã hội do
chính con ngời tạo ra.
Sự phân bố dân c tạo ra sự thúc đẩy phát triển của các vùng lãnh thổ, song đồng

thời cũng phải tạo ra sự phát triển toàn diện của con ngời về đời sống vật chất và tinh
thần, và chính sự đáp ứng đợc nhu cầu đời sống của con ngời lại là yếu tố tăng nhanh tiến
trình sản xuất và nâng cao hiệu quả sản xuất của xã hội.
Sự phân bố dân c phải đáp ứng với yêu cầu phát triển: Sự khai thác sử dụng các
nguồn lực, gắn liền với tổ chức sản xuất và xây dựng cơ cấu kinh tế - sự lu thông hàng hoá
- tiến trình đô thị hoá, trên cơ sở giải quyết xây dựng cơ sở hạ tầng của xã hội.
Tổ chức sử dụng hợp lý lao động, xác định đợc cơ cấu lao động đúng đắn giữa các
ngành và trong ngành, nâng cao năng suất lao động trên cơ sở tăng cờng trang bị kỹ thuật
và áp dụng các thành tựu khoa học, các tiến bộ kỹ thuật là những biện pháp cơ bản nâng
cao năng suất lao động xã hội.
4. Mối liên hệ của quy hoạch vùng lãnh thổ với sự phát triển và phân bố các cơ sở hạ
tầng
Quy hoạch vùng lãnh thổ thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế, xây dựng nông
thôn mới, xã hội mới trên cơ sở phát triển và phân bố hợp lý cơ sở hạ tầng (thủy lợi, giao
thông, cơ khí, điện,....)


Hệ thống thủy lợi bao gồm cung cấp nớc cho nhu cầu đời sống con ngời trong các
khu dân c, cung cấp nớc cho sản xuất nông nghiệp, cho công nghiệp và các hoạt động
kinh tế khác.
Hệ thống thủy lợi đợc xây dựng căn cứ vào hệ thống khu dân c, vào hệ thống nông
nghiệp, vào hệ thống công nghiệp và hoạt động dịch vụ kinh tế, song đồng thời chính
chăm các hệ thống phải đợc xây dựng từ việc khai thác hữu hiệu nhất các nguồn nớc ở
trong vùng.
Hệ thống giao thông đảm bảo giải quyết nhu cầu đi lại của con ngời, nhu cầu vận
chuyển vật t và lu thông hàng hoá, nhu cầu văn hoá xã hội. Hệ thống giao thông đợc xây
dựng căn cứ vào hệ thống khu dân c, vào các điểm chuyển hàng hoá, vào hệ thống sản
xuất nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ kinh tế và văn hoá xã hội trên cơ sở mối liên hệ
giao thông cả trong và ngoài vùng.
Hệ thống thông tin liên lạc đảm bảo yêu cầu thông tin trong cả xã hội và hệ thống

sản xuất. Cơ khí bao gồm các phơng tiện vận chuyển cho nhu cầu đời sống và tổ chức sản
xuất, cơ khí sửa chữa, trang bị cơ giới hoá trong sản xuất nông nghiệp.
Điện khí bao gồm cung cấp điện cho nhu cầu của con ngời và cho mọi ngành sản
xuất, hoạt động kinh tế.
Dịch vụ sản xuất cung cấp các vật t, nguyên nhiên liệu và trang thiết bị cho các
ngành sản xuất cả nông nghiệp và phi nông nghiệp.
Xuất phát từ một nớc nghèo và kém phát triển, tăng cờng cơ sở hạ tầng là một
trong những nội dung quan trọng của đồ án quy hoạch vùng lãnh thổ, song đồng thời phải
phân bổ hợp lý nâng cao hiệu suất của các công trình.
5. Mối liên hệ của quy hoạch vùng lãnh thổ với quản lý Nhà nớc về lãnh thổ
Quy hoạch vùng lãnh thổ thực hiện việc quy hoạch và kế hoạch hoá sử dụng đất
đai, một trong những nội dung cơ bản quản lý Nhà nớc về đất đai.
Vùng lãnh thổ do các cấp chính quyền Nhà nớc quản lý về hành chính cũng nh về
kinh tế mà chức năng quản lý là tạo môi trờng và điều kiện cho sản xuất kinh doanh, hớng
dẫn và phát triển kinh tế, hoạch định các chính sách xã hội, quản lý và kiểm soát việc sử
dụng tài sản quốc gia.
Thực chất, quy hoạch vùng lãnh thổ là mô hình hoá việc sử dụng hợp lý đất đai, tài
nguyên thiên nhiên và lao động trong điều kiện kinh tế xã hội cụ thể của địa phơng để
phát triển kinh tế, nâng cao hiệu quả sản xuất xã hội, góp phần vào việc xây dựng nông
thôn mới và xã hội mới.
Vì vậy vùng lãnh thổ mang tính chất vùng hành chính - kinh tế.


Chơng III: mục đích, đối tợng và phơng pháp nghiên cứu của quy
hoạch vùng lãnh thổ
1. Mục đích của quy hoạch vùng lãnh thổ
Quy hoạch vùng lãnh thổ có mục đích xác định các biện pháp tổ chức lãnh thổ và
kinh tế, kỹ thuật nhằm giải phóng và phát triển sức sản xuất, sử dụng hợp lý và hiệu quả
đất đai, tài nguyên thiên nhiên, lao động, tăng cờng cơ sở hạ tầng, khai thác các nguồn lực
trong địa phơng để nâng cao hiệu quả sản xuất của xã hội, đáp ứng với yêu cầu đời sống

của mọi ngời trong xã hội, góp phần xây dựng nông thôn mới và xã hội mới.
Để đạt đợc mục đích trên, quy hoạch vùng lãnh thổ phải hớng vào việc xây dựng
cơ cấu kinh tế hợp lý gắn liền với xác định cơ cấu đất đai trên cơ sở khai thác đầy đủ và
hiệu quả đất đai và tài nguyên, lao động và nguồn vốn trong vùng.
Đồ án quy hoạch vùng lãnh thổ phải đặc biệt chú ý đến mối quan hệ sản xuất
chuyên môn hoá hàng hoá và phát triển tổng hợp các ngành kinh tế. Đồ án quy hoạch
vùng lãnh thổ phải giải quyết đúng đắn việc xây dựng cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện thuận
lợi cho sản xuất, tăng cờng trang bị kỹ thuật cải thiện điều kiện làm việc và nâng cao hiệu
suất lao động.
Đồ án quy hoạch vùng lãnh thổ phải tạo nên sự phân bố dân c hợp lý, thuận lợi cho tổ
chức sản xuất và cải thiện điều kiện sinh hoạt, đời sống văn hoá, tinh thần và nghỉ ngơi của nhân
dân.
2. Đối tợng nghiên cứu của quy hoạch vùng lãnh thổ
Quy hoạch vùng lãnh thổ bản chất là việc xây dựng cơ cấu kinh tế đúng đắn và thiết lập
một cơ cấu đất đai hợp lý, giải phóng và phát triển sức sản xuất xã hội, xây dựng xã hội mới trong
điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của vùng lãnh thổ dới sự quản lý của các cấp chính quyền Nhà
nớc.
Do vùng lãnh thổ mang tính chất hành chính kinh tế nên đối tợng quy hoạch vùng lãnh
thổ có thể là một huyện, liên huyện hay một vùng hành chính - kinh tế nhất định (tỉnh, liên
tỉnh)
3. Phơng pháp nghiên cứu của quy hoạch vùng lãnh thổ
Quy hoạch vùng lãnh thổ là môn khoa học nghiên cứu các quy luật tổ chức, sử dụng các
điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội, xây dựng các biện pháp tổ chức lãnh thổ và kinh tế, kỹ thuật
nhằm phát triển tất cả các ngành kinh tế quốc dân, xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, sử dụng đầy
đủ, hợp lý, hiệu quả đất đai và các nguồn tài nguyên, lao động các nguồn vốn để nâng cao hiệu
quả sản xuất của xã hội, cải thiện đời sống nhân dân, xây dựng xã hội mới.


Các phơng pháp nghiên cứu đợc sử dụng trong quy hoạch vùng lãnh thổ:
- Phân tích thống kê phát hiện các mối tơng quan giữa các điều kiện tự nhiên - khai thác - xã

hội
- Khảo sát điểm và nội suy trên diện.
- Bản đồ
- Cân đối
- Lựa chọn phơng án tối u
- Mô hình hoá
- Chuyên gia
Phần thứ hai

các nguyên tắc cơ bản và nội dung của quy hoạch
vùng lãnh thổ
Chơng IV: căn cứ, nhiệm vụ và nguyên tắc cơ bản quy hoạch
vùng lãnh thổ
1. Căn cứ của quy hoạch vùng lãnh thổ
Quy hoạch vùng lãnh thổ đợc xác định dựa vào các căn cứ:
1) Nhu cầu sản xuất hàng hoá trong đời sống xã hội và mức độ sản xuất hàng hoá.
Nhu cầu sản xuất hàng hoá xuất phát từ yêu cầu sử dụng hàng hoá của đời sống xã
hội trong nớc và từ yêu cầu hàng hoá xuất khẩu ra thị trờng nớc ngoài, phản ánh sự tác
động của quy luật cung cầu trong nền kinh tế thị trờng.
Nhu cầu sản xuất hàng hoá đợc xác lập trên cơ sở thông tin về thị trờng đã chuẩn
xác hoá bằng khoa học dự báo về mối quan hệ cung cầu hàng hoá, tuy nhiên vẫn chỉ
mang tính chất ổn định tơng đối trong một thời kỳ nhất định, một nên hạn quy hoạch.
Nh vậy, sự sát đúng tính toán nhu cầu sản xuất hàng hoá gắn liền với sự tiếp cận thị
trờng cả về sản lợng và chất lợng sản phẩm.
Mức độ sản xuất hàng hoá từ mức độ tiêu thụ hàng hoá trên thị trờng đợc định lợng, phản ánh sự tác động của quy luật cung cầu trong cơ chế thị trờng và của cả quy luật
cân đối của cơ chế kế hoạch hoá do sự can thiệp của Nhà nớc.
Nh vậy quan hệ nhu cầu và mức độ sản xuất hàng hoá phản ánh sự thống nhất của
cặp phạm trù quy luật cung cầu và quy luật cân đối trong mô hình kinh tế thị trờng xã hội.



2) Đất đai và tài nguyên thiên nhiên, lao động và tổ chức lao động, vốn và cơ sở vật
chất kỹ thuật, cơ sở sản xuất, quy trình công nghệ.
Đất đai tài nguyên thiên nhiên là những nguồn lực để sử dụng đầu t cho phát triển,
yếu tố cơ bản của sản xuất xã hội. Đất đai là cơ sở không gian của mọi quá trình sản xuất,
là nguồn cung cấp của cải vật chất cho xã hội, nguyên liệu, nhiên liệu cho sản xuất công
nghiệp, t liệu sản xuất đặc biệt trong sản xuất nông nghiệp.
Lao động là một yếu tố cơ bản cấu thành lực lợng sản xuất, động lực thúc đẩy sản
xuất và tiến trình phát triển của xã hội, đồng thời lao động còn là chủ thể của xã hội, mục
tiêu của sản xuất xã hội, của sự phát triển. Do đó tổ chức lao động đồng thời gắn bó với tổ
chức dân c và mục tiêu nâng cao đời sống, cải thiện điều kiện sinh sống và lao động của
con ngời.
Vốn là nguồn lực kinh tế tạo ra cơ sở hạ tầng của sản xuất và xã hội, tạo ra cơ sở
vật chất kỹ thuật của sản xuất, tạo ra chi phí vật chất của quá trình sản xuất.
Quản lý bao gồm cả 2 măt: Tổ chức sản xuất và điều khiển sản xuất, điều hành mối
quan hệ của con ngời với t liệu sản xuất, giữa con ngời với con ngời trong sản xuất và với
phân phối, sử dụng sản phẩm. Nh vậy quản lý chính là sự phản ánh của quan hệ sản xuất
trong xã hội, một yếu tố của sự phát triển xã hội.
Khoa học đã trở thành yếu tố vật chất, và tri thức trở thành nguồn nhân lực để đầu
t phát triển sản xuất. Khoa học tạo ra các quy trình công nghệ mới, đổi mới kỹ thuật và
cải thiện điều kiện lao động. Nh vậy khoa học tạo ra năng suất lao động mới cũng nh
nâng cao chất lợng sản phẩm.
3) Phân phối sử dụng sản phẩm hàng hoá trong đời sống xã hội
Phân phối, tiêu thụ, sử dụng sản phẩm hàng hoá xuất phát từ nhu cầu tiêu thụ hàng
hoá của đời sống xã hội trong nớc và của thị trờng ngoài nớc, phản ánh sự tác động của
quy luật cung cầu và quy luật giá trị giá cả trong nền kinh tế thị trờng.
Sức tiêu thụ sản phẩm phụ thuộc vào 3 yếu tố: Nhu cầu đời sống tối thiểu, giá trị,
chất lợng sản phẩm, giá cả sản phẩm và ngoài ra còn vào thị hiếu và tâm lý ngời tiêu
dùng.
4) Hớng dẫn và hỗ trợ của Nhà nớc về phát triển kinh tế xã hội
Hớng dẫn và hỗ trợ của Nhà nớc thể hiện vai trò can thiệp của Nhà nớc vào sự phát

triển kinh tế xã hội biểu hiện ở mục tiêu pt theo vùng lãnh thổ, chính sách kinh tế
khuynhến khích, hỗ trợ.
5) Cân bằng sinh thái và bảo vệ môi trờng


Cân bằng sinh thái và bảo vệ môi trờng thể hiện sự phát triển ổn định, bền vững
biểu hiện ở sự phù hợp của sản xuất với các điều kiện tự nhiên và môi trờng sống của con
ngời.
2. Nhiệm vụ của quy hoạch vùng lãnh thổ
Quy hoạch vùng lãnh thổ có nhiệm vụ:
- Xây dựng cơ cấu kinh tế đúng đắn sản xuất chuyên môn hoá hàng hoá và phát
triển tổng hợp ( sản xuất hàng hoá là gì? và số lợng là bao nhiêu? Hàng hoá nào chiếm tỷ
trọng lớn, tạo ra nhiều hiệu quả sản xuất lớn? Quan hệ giữa các ngành nh thế nào?), trong
điều kiện cụ thể của đất đai tài nguyên, lao động, vốn và cơ sở vật chất kỹ thuật, quy trình
công nghệ trên lãnh thổ.
- Bố trí cơ cấu đất đai đáp ứng với cơ cấu kinh tế.
- Xây dựng hệ thống điểm dân c và các công trình văn hoá đời sống.
- Xây dựng cơ sở hạ tầng: Thủy lợi, giao thông, cơ khí, điện, dịch vụ sản xuất.
- Tổ chức lao động và xây dựng sự phát triển của các ngành phù hợp với lợi ích xã hội.
- Xây dựng các biện pháp bảo vệ môi trờng.
3. Nguyên tắc cơ bản của quy hoạch vùng lãnh thổ
Quy hoạch vùng lãnh thổ xây dựng trên các nguyên tắc cơ bản sau:
- Xây dựng nền kinh tế hàng hoá phù hợp với nhu cầu xủa xã hội và cơ chế thị tr ờng có sự quản lý của Nhà nớc.
- Khai thác sử dụng đất đai, tài nguyên, lao động có hiệu quả tạo ra cơ cấu kinh tế
đúng đắn, giải phóng và phát triển sức sản xuất.
- Trên cơ sở của sự phát triển kinh tế, giải quyết yêu cầu nâng cao đời sống vật
chất, văn hoá, tinh thần của mọi ngời.
- Tăng cờng cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất và đời sống của
mọi ngời.
- Xây dựng hệ thống điểm dân c tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất và đời sống

vật chất, văn hoá, tinh thần và nghỉ ngơi của nhân dân.
- Thực hiện các quy trình công nghệ tiến bộ, các giải pháp tổ chức lãnh thổ và kinh
tế kỹ thuật nâng cao năng suất lao động, hiệu quả sản xuất của xã hội.
- Đảm bảo quan hệ đúng đắn khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trờng.
4. Quan điểm quy hoạch vùng lãnh thổ
Quy hoạch vùng lãnh thổ đợc nghiên cứu theo quan điểm hiện đại hệ thống:


1) Phát triển đa mục tiêu:
Sự phát triển nhằm vào nhiều mục tiêu, những mục tiêu đợc cân nhắc nh nhau, tuy
nhiên các mục tiêu có thể ở các cấp hệ thống khác biệt nhau. Nh vậy việc tính toán quy
hoạch phải đồng thời cân bằng sự phát triển giữa các mục tiêu hoặc lờng hết đợc mọi chi
phí để bù đắp sự thu thiệt của một vài mục tiêu cho đạt mức chấp nhận chung.
2) Sử dụng nguồn lực:
Sự phát triển kinh tế phải đạt đợc hiệu quả cao bằng cách sử dụng tối u các nguồn
lực tự nhiên: Đất, nớc, .... và các nguồn lực kinh tế xã hội: Vốn, lao động,.... nhằm đạt đến
mục tiêu đề ra. Do đó các đơn vị sản xuất đợc tổ chức, cơ sở hạ tầng đợc xây dựng theo
yêu cầu của việc sử dụng nguồn lực.
Nh vậy, các yếu tố tự nhiên trở thành nguồn lực sử dụng để đầu t cho phát triển, lực
lợng sản xuất có thể bố trí một cách liên tục hoặc gián đoạn vẫn đem lại hiệu quả cho hệ
thống.
3) Đa dạng hoá sản xuất:
Trong sản xuất xã hội hiện đại, để tăng sự ổn định đối với sự biến động của các
yếu tố bên ngoài, để phát huy hết tiềm năng của mọi tài nguyên có thể khai thác, để tạo sự
phát triển hài hoà đa mục tiêu, ngời ta hớng về đa dạng hoá sản xuất, đa canh trong sản
xuất nông nghiệp.
4) Phát triển bền vững: Ngày nay, trong hoàn cảnh biến động của môi trờng, thị trờng .... với sự phát triển mạnh mẽ không dự đoán trớc đợc của khoa học kỹ thuật, sự an
toàn cho đầu t, cho sản xuất trở thành yêu cầu cấp bách. Vững bền trở thành một ti của
sự phát triển. Vững bền không có nghĩa là sự ổn định tuyệt đối mà là khả năng tồn tại,
phục hồi và thích nghi của hệ thống trớc các thử thách bất lợi.

5) Bảo vệ môi trờng và phù hợp xã hội
Sự phát triển đồng nghĩa với hiện đại hoá, hiệu quả hoá trên cơ sở sự ổn định của
môi trờng tự nhiên và xã hội. Sự phát triển không thể gây ra thiệt hại cho môi trờng và xã
hội. Môi trờng và xã hội không chỉ là đối tợng bị đầu t mà phải trở thành chủ thể đợc hởng lợi của sự đầu t.
Nh vậy, trong quá trình phát triển, sự đầu t khai thác sử dụng nguồn lực và sự biến
đổi môi trờng tự nhiên và xã hội là cặp phạm trù tất yếu khách quan. Do đó, khi lập quy
hoạch phát triển cần phải thực hiện nghiêm ngặt các mặt sau:
- Xác định các điểm yếu, các mâu thuẫn, các mục tiêu cần chú ý bảo vệ hoặc ngăn
chặn khi xảy ra biến đổi.


- Dự báo xu hớng biến động, các ảnh hởng tốt, xấu của quy hoạch phát triển đến
môi trờng.
- Có biện pháp bổ sung đầu t khắc phục hoặc ngăn chặn các hậu quả xấu để xảy ra
cho môi trờng trong quá trình thiết kế quy hoạch và lập dự án.
- Thiết lập hệ thống theo dõi, cảnh báo kịp thời khi xảy ra các tình huống xấu trong
quá trình vận hành đầu t.


Chơng V: điều tra cơ bản và đánh giá các điều kiện tự nhiên,
kinh tế - xã hội
Công tác điều tra cơ bản là cơ sở và điều kiện để xây dựng đồ án quy hoạch vùng lãnh
thổ.
1. Công tác điều tra cơ bản thực hiện các mục đích
- Điều tra thu thập các thông tin, tài liệu, bản đồ, biểu đồ của các điều kiện tự
nhiên kinh tế xã hội.
- Từ tình hình điều tra cơ bản, xác định và đánh giá các điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội, khả năng xây dựng và phát triển của vùng, từng ngành trong vùng, các đơn vị sản
xuất kd trong vùng, những khó khăn và điều kiện trong xây dựng, phát triển vùng và xây
dựng nông thôn mới.
2. Để có những thông tin xác thực, khách quan, công tác điều tra cơ bản sử dụng các

phơng pháp
- Thống kê các tài liệu, số liệu lu trữ từ trớc tới nay, xử lý và xác định mối tơng
quan của các điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội.
- Điều tra ngoại nghiệp trên diện kiểm tra và chỉnh lý các thông tin, đồng thời phát
hiện, bổ sung hoàn chỉnh các tài liệu.
- Điều tra điểm và điển hình, nghiên cứu thực trạng đời sống và xây dựng mô hình
thử nghiệm.
3. Nội dung điều tra cơ bản
3.1. Vị trí địa lý và các đặc trng cơ bản của vùng lãnh thổ
- Vị trí, ranh giới vùng
- Vai trò kinh tế xã hội của vùng, quan hệ với các vùng lân cận
- Tổng diện tích đất tự nhiên, tổng dân số trong vùng.
- Mật độ dân số, bình quân đất tự nhiên, đất nông nghiệp, đất canh tác theo đầu ngời.
3.2. Điều kiện tự nhiên
a. Khí hậu


×