Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Nguyên nhân chính gây ra tham nhũng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.9 KB, 10 trang )

Tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh

PHẦN MỞ ĐẦU
Tham nhũng là một tện nạn trầm trọng ở nhiều quốc gia kém mở mang
và một số quốc gia đang mở mang trong đó có Việt Nam . tham nhũng xúc
phạm đạo đức lũng đoạn xã hội khơi dậy những nghi vấn nghiêm khắc về
thực chất của chế đọ chính trị đó là những sự kiện ai cũng biết và được đem
ra để bàn cãi khá nhiều trong thời gian gần đây các quỹ tiền tệ quốc tế, ngân
hàng thế giới cũng quan tâm đặc biệt đến vấn đề này coi đó là một phần
nhân tố quyết định trong chính sách của họ đối với ác quốc gia đang phát
triển .và một điều đáng ngạc nhiên là cho mãi đến gân đây những ảnh hưởng
kinh tế của tham nhũng nhất là trong một quốc gia cần phát triển và đang
chuyển đổi như việt nam ít khi được chú ý đến.
Vậy để các bạn hiểu hơn về nguyên nhân dẫn đến tham nhũng thì em
xin chọn đề tài : “Nguyên nhân chính gây ra tham nhũng là do kinh tế hay
do con người hay là do thể chế, nếu cả 3 tì chủ yếu là do cái nào?”

NGUYỄN ĐỨC VIỆT

MSV:12108238

1


Tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh

PHẦN NỘI DUNG
I)

LÀM RÕ KHÁI NIỆM.


1. tham nhũng là gì?
Tham nhũng là hiện tượng kinh tế - xã hội gắn liền với sự hình thành
giai cấp và sự ra dời và phát triển của bộ máy Nhà nước. tham nhũng là Lợi
dụng quyền hành để gây phiền hà, khó khăn và lấy của dân. Tệ nạn tham
nhũng diễn ra ở tất cả các quốc gia không kể giàu nghèo, đang ở trình độ
phát triển như thế nào. Nó xảy ra ở mọi lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hoá nó
tồn tại và phát triển thường xuyên hàng ngày hàng giờ, nó len lỏi vào mọi
mặt đời sống xã hội và đụng chạm tới lợi ích của hầu hết dân cư. Tham
nhũng là một căn bệnh nguy hiểm, nó gây ra các hậu quả hết sức tai hại về
mặt kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, nó cản trợ sự phát triển đi lên của xã
hội. Và có thể dẫn đến sự sụp đổ của cả một thể chế. Và nhìn từ góc độ pháp
luật: Điều 1, pháp lệnh chống tham nhũng quy định "Tham nhũng là hành vi
của người có chức vụ, quyền hạn và lợi dụng chức vụ quyền hạn đó để tham
ô, hối lộ hoặc cố làm trái ý với pháp luật vì động cơ vụ lợi, gây thiệt hại cho
tài sản nhà nước và cá nhân, xâm phạm hoạt động đúng đắn của cơ quan, tổ
chức.
2. ví dụ :
Theo kế hoạch, đoàn kiểm tra giám sát do ông Nguyễn Bá Thanh dẫn đầu
là 1 trong 7 đoàn của Ban chỉ đạo Trung ương về phòng chống tham nhũng
(BCĐ) lập ra nhằm kiểm tra, giám sát việc thanh tra vụ việc, khởi tố, điều tra

NGUYỄN ĐỨC VIỆT

MSV:12108238

2


Tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh


xét xử các vụ án tham nhũng phức tạp tại một số địa phương và các cơ quan
tố tụng Trung ương.
Theo yêu cầu của Đoàn kiểm tra giám sát, VKSND Tối cao đã đề xuất 10
“đại án” tham nhũng nghiêm trọng, phức tạp.
Trong đó có vụ tham ô tài sản xảy ra tại Vinalines; Vụ tham ô tài sản, lợi
dụng chức vụ quyền hạn xảy ra tại công ty cho thuê tài chính II thuộc Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT);
Vụ lợi dụng chức vụ quyền hạn, cố ý làm trái, lừa đảo chiếm đoạt tài sản xảy
ra tại công ty dệt kim Phương Đông và chi nhánh Ngân hàng NN-PTNT ở
TP HCM; Vụ cố ý làm trái về quản lý vốn gây hậu quả nghiêm trọng tại Sở
quản lý kinh doanh vốn và ngoại tệ Ngân hàng NN-PTNT;
Vụ lừa đảo chiếm đoạt tài sản và vi phạm các quy định về cho vay tại công
ty cổ phấn chế biến thực phẩm Phương Nam và một số ngân hàng ở Sóc
Trăng, Hậu Giang, Bạc Liêu; Vụ nhận hối lộ xảy ra ở ngân hàng Phát triển
Việt Nam chi nhánh Đắk Nông;
Vụ lợi dụng chức vụ quyền hạn tại ngân hàng TMCP Công Thương Việt
Nam; Vụ bầu Kiên; Vụ cố ý làm trái, thiếu trách nhiệm xảy ra tại chi nhánh
Nam Hà Nội của ngân hàng NN-PTNT; Vụ tham ô tài sản ở tập đoàn
Vinashin.
Theo danh sách này, nhiều doanh nghiệp, tập đoàn nhà nước hoặc thuộc
nhóm nhà nước nắm cổ phần chi phối đã có liên quan tới nhiều vụ việc có
dấu hiệu tham nhũng phức tạp. Điển hình như tập đoàn Vinashin, Vinalines,

NGUYỄN ĐỨC VIỆT

MSV:12108238

3



Tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh

Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn, ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam…

Sai phạm tại tập đoàn Vinashin là nỗi đau và bài
học lớn trong việc đầu tư vốn từ ngân sách nhà
nước

Việc tổng hợp 10 vụ án tham nhũng, nghiêm trọng, phức tạp; án kinh tế có
dấu hiệu tham nhũng, nghiêm trọng phức tạp, theo yêu cầu của Ban Nội
chính Trung ương là để rà soát, xem xét và kịp thời tổ chức các cuộc họp để
có ý kiến chỉ đạo với các vụ án này, từ đó đẩy nhanh tiến độ và chất lượng
giải quyết các vụ án tham nhũng.
II. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN THAM NHŨNG.
Những năm gần đây tình hình tham nhũng ở nước ta diễn biến hết sức
phức tạp. Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều Nghị quyết, chính sách
pháp luật để đấu tranh kiên quyết với hiện tượng này, song tham nhũng cũng
chưa có nhiều thuyên giảm. Để đấu tranh có hiệu quả với tình trạng này, một
trong các vấn đề được quan tâm hàng đầu đó là tìm được các nguyên nhân

NGUYỄN ĐỨC VIỆT

MSV:12108238

4


Tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh


làm phát sinh tham nhũng và tìm các biện pháp khắc phục, loại trừ những
nguyên nhân đó. Trước hết phải khẳng định ràng, hệ thống pháp luật và cơ
chế áp dụng nó có ảnh hưởng rất lớn đến tình trạng tham nhũng. Hay nói
cách khác tình trạng tham nhũng ở một quốc gia tại một thời điểm xác định
phản ánh mức độ hoàn thiện của hệ thống pháp luật cũng như thực trạng áp
dụng pháp luật. Từ đó ta có thể nhìn ra các nguyên nhân sau:
• Thứ nhất: Nguyên nhân đầu tiên có tính sâu xa, bản chất là do chế độ
người bóc lột người sinh ra. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: "Tham ô,
lãng phí, quan liêu là những xấu xa của xã hội cũ. Nó do lòng tự tư tự
lợi, ích kỷ hại dân mà ra, nó do chế độ người bóc lột người sinh ra".
• Thứ hai: đó là do bản chất của cơ chế thị trường, của việc tự do hoá
cạnh tranh tạo ra.
• Thứ ba: Sự suy thoái về phẩm chất đạo đức của bộ phận không nhỏ
cán bộ Đảng viên và sự yếu kém của công tác quản lý, giáo dục đào
tạo cán bộ đảng viên của các tổ chức Nhà nước và Đảng.
• Trước đây, trong cơ chế cũ tập trung, quan liêu bao cấp đã có tham
nhũng nhưng ở phạm vi hẹp hơn và mức độ thấp hơn. Từ khi chuyển
sang nền kinh tế thị trường, mở rộng giao lưu với bên ngoài, do tác
động bởi yếu tố vật chất của cơ chế đó và do không chịu thường
xuyên rèn luyện tu dưỡng nhiều cán bộ đảng viên, công chức đã sa
ngã, thoái hoá, chạy theo lối sống chủ nghĩa cá nhân, bị lợi ích vật
chất cám dỗ, sống đồi truỵ xa hoa, đã trượt vào cùng bùn tham nhũng,
tội lỗi. Trong khi đó công tác quản lý, giáo dục kiểm tra cán bộ Đảng,
cán bộ và công chức bị buông lỏng, yếu kém, không chuyển kịp trước
tình hình mới.

NGUYỄN ĐỨC VIỆT

MSV:12108238


5


Tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh

• Thứ tư: Cơ chế, chính sách, pháp luật chưa đầy đủ, thiếu sự đồng bộ,
chưa thực sự chuyển mạnh sang cơ chế thị trường.
• Mặc dù nước ta đã trải qua hàng chục năm đổi mới, nhưng chúng ta
chưa xây dựng được một hệ thống cơ chế, chính sách quản lý kinh tế
vĩ mô đồng bộ và hoàn chỉnh phục vụ cho sự nghiệp đổi mới.
• Thứ năm: Sự lãnh đạo chỉ đạo của Đảng và Nhà nước có lúc, có nơi
còn thiếu sâu sát, chặt chẽ, chưa quyết tâm cao, cơ chế tổ chức và giải
pháp phòng ngừa tham nhũng chưa hiệu quả.
Tuy Đảng và Nhà nước có nhiều chỉ thị, nghị quyết về phòng, chống,
tham nhũng nhưng việc triển khai cụ thể chưa bàn kỹ, thiếu những giải pháp
có hiệu quả, tổ chức chỉ đạo chưa chặt chẽ.
Tóm lại, tình trạng tham nhũng phổ biến và nghiêm trọng ở nước ta xét
về mặt chủ quan là hệ quả tổng hợp của 5 nguyên nhân trên, trong đó

nguyên nhân về sự suy thoái về phẩm chất đạo đức của bộ phận
không nhỏ cán bộ, đảng viên là nguyên nhân chủ yếu.
\

NGUYỄN ĐỨC VIỆT

MSV:12108238

6



Tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh
HẬU QUẢ CUA THAM NHŨNG

Tham nhũng là Lợi dụng quyền hành để gây phiền hà, khó khăn và
lấy của dân. tham ô là hành vi Lợi dụng quyền hành để lấy cắp của công.
Tham nhũng và tham ô là một hệ quả tất yếu của nền kinh tế kém phát triển,
quản lý kinh tế - xã hội lỏng lẻo, yếu kém tạo ra nhiều sơ hở cho các hành vi
tiêu cực, hiện tượng tham nhũng và các tệ nạn có điều kiện phát triển và tại
đó một phần quyền lực chính trị được biến thành quyền lực kinh tế.
Tham nhũng và tham ô làm chậm sự phát triển kinh tế-xã hội, làm giảm lòng
tin của công dân vào nhà nước, đến chừng mực nào đó nó gây mất ổn định
chính trị, kinh tế - xã hội.

NGUYỄN ĐỨC VIỆT

MSV:12108238

7


Tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh

KẾT LUẬN

Ai cũng biết đến hiện trạng tham nhũng ở việt nam cho đến nay đã trở
thành một nghuy cơ đẩy đất nước đến bờ vực thẳm , vì thế, không ít các bậc
thức giả có tâm huyết muốn đi sâu xem xét nguyên nhân của nó để tìm ra
biện pháp phòng chống hữu hiệu hơn. Bên cạnh những nguyên nhân mà
nhiều người đã nói như bộ máy cầm quyền độ đảng tự tung tự tác, tình trạng
luật pháp lỏng lẻo , năng lực điều hành kém cỏi … là hành vi Lợi dụng

quyền hành để lấy cắp của công. Tham nhũng và tham ô là một hệ quả tất
yếu của nền kinh tế kém phát triển, quản lý kinh tế - xã hội lỏng lẻo, yếu
kém tạo ra nhiều sơ hở cho các hành vi tiêu cực, hiện tượng tham nhũng và
các tệ nạn có điều kiện phát triển và tại đó một phần quyền lực chính trị
được biến thành quyền lực kinh tế. một quốc gia khi còn tệ nạn tham nhũng
thì không thể phát triển được.
Kết thúc bài tiểu luận em xin được tung hô khẩu hiệu “ hãy nói không
với tham nhung

NGUYỄN ĐỨC VIỆT

MSV:12108238

8


Tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh

LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là bài tiểu luận do em tự tìm tài liệu và viết ra.
Không sao chép không copy của người khác.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
SGK môn tư tưởng HCM
Google
Khotailieu.com.vn.
Forum.hubt.net

NGUYỄN ĐỨC VIỆT


MSV:12108238

9


Tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh

MỤC LỤC
I Khái niệm tham nhũng………………..
Ví dụ:…………………….....................
II Nguyên nhân dẫn đến tham nhũng…….
Hậu quả của tham nhũng………………
III .Kết luận………………………………..
Ý nghĩa bài học………………………..
Tài liệu tham khảo…………………….
Cam đoan………………………………
IV..Mục Lục ……………………………….

NGUYỄN ĐỨC VIỆT

MSV:12108238

10



×