Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết THÂN hộp GIẢM tốc TRỤC vít

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (439.57 KB, 96 trang )

Đồ án tốt nghiệp.

Trờng:CĐCN Hà Nội
:

........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
Hà Nội, ngày.. tháng.. năm..
Giáo viên hớng dẫn
Ký tên
TÔ THị HUệ
Nhận xét của hội đồng bảo vệ


........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
Ngô xuân Định

3

lớp: ck4_ k50


Đồ án tốt nghiệp.

Trờng:CĐCN Hà Nội

.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................

.........................................................................................................................
.........................................................................................................................

Hà Nội, ngày.. tháng.. năm..

Lời nói đầu
Trong thới kì mà tất cả các nớc đang thúc đẩy và phát triển mạnh mẽ
về công nghiệp. Đứng trớc tình hình đó, dất nớc ta đã và đangthúc đẩy sự
công nghiệp hoá và hiện đại hoá. Nhăm thúc đẩy và đa đất nớc ta thành một
nớc trong khu vực và trên toàn thế giới. Để góp phần vào sự phát triển của
ngành công nghiệp thì ngành cơ khí chế tạo máy góp một phần quan trọng.
Nó là cơ sở và tiền đề của các ngành công nghiệp khác.
Hiện nay, trong toàn quốc tất cả các trơng đại học cao đẳng và trung cấp đã
phát triển và mở rộng quy mô đào tạo, nhất là ngành cơ khí chế tạo máy.
Môn học công nghệ chế tạo máy gióp ta tạo ra một quy trình công nghệ cho
mỗi sản phẩm mà có thể thực hiện một cách nhanh chóng, giảm đợc chi phí
không cần thiết, hạ giá thành sản phẩm.
Đồ án tốt nghiệp công nghệ chế tạo máy là một bài toán tổng hợp đa ra
lời giải tối u nhất, phù hợp nhất. Biết vận dụng các kiến thức của nhiều môn
học khác nhau nh: công nghệ chế tạo máy, đồ gá, nguyên lý cắt, máy cắt,
dung sai và cac giao trình có liên quan của ngành chế tạo máy, để giải
Ngô xuân Định

4

lớp: ck4_ k50


Đồ án tốt nghiệp.


Trờng:CĐCN Hà Nội

quyết vấn đề công nghệ cụ thể. Đề tài tốt nghiệp của em la thiết kế quy trình
công nghệ gia công chi tiết THÂN HộP GIảM TốC TRụC VíT. Mặc dù
đã cố gắng trong quá trình thiết kế đồ án, nhng do trình độ còn hạn chế nên
đồ án của em không tránh khỏi thiếu sót. Mong thầy cô chỉ bảo để em hoàn
thàng tốt hơn.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn cô TÔ THị huệ và thầy cô
trong khoa cơ khí đã hớng dẫn và giúp đỡ em rất nhiều để hoàn thành đồ án
tốt nghiệp này.

Hà Nội, ngày 28 tháng 8 năm 2005
Học sinh
Ngô xuân Định
PHầN I
phân tích chi tiết gia công & xác định dạng sảN xuất
I. Phân tích chức năng và điều kiện làm việc của chi tiết.
Thân hộp giảm tốc trục vít là chi tiết máy rất phổ biến trong máy công
cụ gia công cơ khí nh: máy phay ,máy tiện...
Chi tiết có kết cấu bao gồm thành vách mỏng,gân bờ,trên thân còn có các
lỗ suốt và lỗ ren, mặt phẳng.
Chi tiết có tác dụng đỡ cho cơ cấu trục vít bánh vít. Ngoài ra nó còn có
tác dụng che chắn bảo vệ cho cơ cấu tránh khỏi va đập, bụi bẩn và đảm bảo
an toàn cho ngời lao động...
Các bề mặt cần gia công :
Mặt đáy B cần gia công đạt Rz 40. Dùng để làm chuẩn tinh và măt
chuẩn lắp ghép.
Các mặt đầu lỗ 120 ,lỗ 52 và lỗ 35 đợc gia công đạt Rz 40 và
trên các mặt bích lỗ 120 gia công 6 lỗ ren M6. Trên mỗi mặt bích lỗ 35
gia công 3 lỗ ren M 6.

Mặt đầu 6 lỗ 13 và lỗ ren M10 gia công đạt Rz80.
Gia công 6 lỗ 13 trong đó có hai lỗ đợc gia công đạt Rz40 để làm
chuẩn trong quá trình gia công.
Các mặt trụ trong của lỗ 120, lỗ 52 và lỗ 35 đợc gia công đạt
Ra= 0,63.
II. Phân tích tính công nghệ trong kết cấu chi tiết.
Ngô xuân Định

5

lớp: ck4_ k50


Đồ án tốt nghiệp.

Trờng:CĐCN Hà Nội

Kết cấu chi tiết bao gồm các mặt tru trong, trụ ngoài,cac mặt đầu, mặt
phẳng,gân bờ và thành vách mỏng..
Chi tiết có thành vách mỏng từ 12ữ 14 mm rất thuận lợi trong việc chế
tạo khuân đúc.Nhng do chi tiết có các lỗ suốt vuông góc và giao với nhau
nên khó làm thao đúc và lắp thao vào khuân.
Kích thớc danh nghĩa lớn nhất của chi tiết là 182 mm rất thuận lợi cho
việc chọn máy, định vị, kẹp chặt,gia công và chọn dụng cu cắt...
Vì măt đáy B cần gia công đạt Rz 40. Và dể làm chuẩn tinh trong suốt quá
trình gia công .Do đó cần đợc phay thô sau đó phay tinh.
Các mặt trụ trong của lỗ 120, lỗ 52 và lỗ 35 đợc gia công đạt
Ra= 0,63. Nên chọn phơng án gia công là khoét , doa thô và doa tinh.
Khi gia công cần đảm bảo các yêu cầu sau:
Độ không vuông góc giữa hai lỗ 52 và lỗ 35 là 0.01.

Độ không song song giữa hai lỗ 52 và lỗ 35 với mặt đáy B là 0.01
Độ không vuông góc giữa hai tâm lỗ 52 là 0.01.
Độ không đồng tâm giữa hai tâm lỗ 35 0.01.
III. Xác định dạng sản xuất.
Việc xác định dạng sản xuất là một khâu rất quan trọng.Vì đây là cơ sở
để xây dựng đờng nối công nghệ gia công chi tiết sau nà.
Ngành cơ khí chế tạo chi tiết gia công thuộc một trong 3 dạmg sau:
Sản xuất đơn chiếc.
Sản xuất hàng loạt.
Sản xuất hàng khối.
Xác định dạng sản xuất theo bảng sau:
Khối lợng chi tiết Q
Dạng
> 200 Kg
4 ữ 200 Kg
< 4Kg
Sản xuất
Sản lợng hàng năm ( chi tiết ).
Đơn chiếc
<5
< 10
< 100
Loạt nhỏ
55 ữ 100
10 ữ 200
100 ữ 500
Loạt vừa
100 ữ 300
200 ữ 500
500 ữ 5000

Loạt lớn
300 ữ 500
500 ữ 5000
5000 ữ 50000
Hàng khối
> 1000
> 5000
> 50000

Ngô xuân Định

6

lớp: ck4_ k50


Đồ án tốt nghiệp.

Trờng:CĐCN Hà Nội

1.Sản lợng chi tiết trong một năm.
áp dụng công thức : N = N1. m.(1+ ). (sản phẩm)
Với : N1=3000 (sản phẩm)
m = 1.
= 0,07.
Vậy ta có: N =3000.1(1+0,07) =3210 (sản phẩm)
2. Xác định trọng lợng chi tiết.
áp dụng công thức : Q = V.
Với : = 6,8 kg/dm3.
V= V1+V2+V3+V4+V5.

Thể tích vật liệu đợc bao bởi hai đờng tròn có đờng kính là 152 và
120 là :
V1= .15

(148 2 120 2 )
=88359,6 (mm3)
4

Thể tích vật liệu đợc bao bởi hai đờng tròn có đờng kính là 76 và
52 là :

. 136 . 76 2 52 2 = 327966,72 (mm3)
4

(

V2=

)

Thể tích vật liệu đợc bao bởi hai đờng tròn có đờng kính là 62 và
35 là :
V3=

[(

) ]


. 62 2 35 2 (148 60 ) + 62 2 38 2 60

4

)

(

=378583,52 (mm3)

Vậy ta có : V =88359,6 +378583,52 +327966,72 +226108,02 +63784
= 1084801,86 (mm3) = 1084801,86 .10-6(dm3)
Q = 1084801,86 .10-6.6,8 =7376652,65.10-6 (kg) 7,4 (kg)
Dựa vào bảng trên ta xác định dạng sản xuất là: Sản xuất loạt lớn.

phần ii
xác định phơng án chế tạo phôi và xác định lợng đ gia
công.
1.Chọn phơng án chế tạo phôi và xác định lợng d.
Chọn phơng án chế tạo phôi:
Ngô xuân Định

7

lớp: ck4_ k50


Đồ án tốt nghiệp.

Trờng:CĐCN Hà Nội

Ta dựa vào hình dáng chi tiết, sản lợng, khối lợng để chọn phơng án chế tạo

phôi. Chi tiết thân hộp giảm tốc trục vít .Vật liệu GX 15-32 hình
dạng khá phức tạp ta chọn phơng án đúc phôi.
Trong công nghệ đúc có nhiều phơng pháp đúc khác nhau:
1) Đúc bằng khuân cát mẫu gỗ đợc áp dụng với những chi tiết nhỏ đến
lớn trong sản xuất loạt nhỏ đến loạt lớn với sản lợng trong năm không lớn
lắm. Phơng pháp này đảm bảo độ chính xac cho phôi thì mẫu gỗ phải chế tạo
chính xác. Dể khắc phục về mặt năng suất của phơng pháp nàyta có thể thực
hiện làm hòm khuân bằng máy, phơng pháp này dùng phổ biến hiện nay vì
nó rẻ tiền, hơn nữa việc chế tạo khuân năng suất và độ chính xác tơng đối
cao, dảm bảo đơc yêu cầu kĩ thuật. Trong quá trình lam khuân nó đảm bảo đơc độ đồng nhất và giảm đi sai sốdo quá trình làm khuân gây ra.
2) Đúc phôi bằng khuân kim loại: lợng d cắt gọt nhỏ tiết kiệm đơc
nguyên vật liệu khuân đúc có độ chính xác cao hơn khuân cát mẫu gỗ nhng
co nhợc điểm giá thàng chế tạo caonên chỉ phù hợp với dạng sản xuất loat
lớn và hàng khối không áp dụng đợc những chi tiết co hình dạng phức tạp.
3) Đúc bằng khuân mẫu nóng chảycó độ chính xác cao, lợng d cắt gọt
nhỏ, có những bề mặt khômg cần gia công. Nhng theo phơng pháp này giá
thành chế tạo khuân cao chỉ dùng cho những chi tiết có hình dáng phức tạp
cao mà các phơng pháp khác không thể đúc đợc.
Vậy với chi tiết thân hộp giảm tốc trục vít vật liệu là GX 15-32
với dạng sản xuất loạt lớn ta chọn phơng pháp đúc bằng khuân cát
mẫu gỗ là hợp lý nhất.

Ngô xuân Định

8

lớp: ck4_ k50


Đồ án tốt nghiệp.


Trờng:CĐCN Hà Nội

Xác định lợng d:
Ta chọn vật đúc cấp chính xác 1. Theo bảng 394/trang252 (STCNCTMáyT1). Ta có:
Lợng d mặt B: h = 3,0 mm.
Lợng d mặt đáy(đối diện B): h =2mm.
Lợng d mặt A: h = 2,5 mm.
Lợng d các bề mặt khác là 2.5mm
Lỗ 13 đúc đặc
Lỗ M10 và M6 đúc đặc.
Lợng d lỗ 120, lỗ 52 và 35 là 2.5 mm.
Dung sai các kích trớc từ 0,4 ữ 1 . theo bảng 3-97/trang253 (STCNCT M T1).

Phần III
thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết thân
hộp giảm tốc trục vít
Thứ tự nguyên công:
Ngô xuân Định

9

lớp: ck4_ k50


Đồ án tốt nghiệp.

Trờng:CĐCN Hà Nội

Nguyên công I

: Đúc phôi.
Nguyên công II : Phay mặt đáy B.
Nguyên công III : Phay mặt A.
Nguyên công IV : Phay mặt phẳng đối diện mặt B.
Nguyên công V
Nguyên công VI

: Khoan - doa 6 lỗ 13
Phay mặt đầu lỗ 52.

Nguyên công VII : Phay mặt đầu lỗ 10.
Nguyên công VIII : Khoan - Ta rô lỗ M10
Nguyên công IX

: Khoét - doa lỗ 120 và 52.

Nguyên công X

: Phay mặt đầu lỗ 35.

Nguyên công XI

: Phay mặt đầu lỗ 35.

Nguyên công XII : Khoét - doa lỗ 35.
Nguyên công XIII : Khoan - Ta rô 3 lỗ M6 trên mặt lỗ 35
Nguyên công XIV : Khoan - Ta rô 3 lỗ M6 trên mặt lỗ 35.
Nguyên công XV : Khoan - Ta rô 6 lỗ M6 trên mặt lỗ 120.
Nguyên công XVI :Kiểm tra độ không song song giữa hai tâm lỗ 52 và
35 với mặt B


nguyên công I :đuc phôi
I. sơ đồ nguyên công
(theo bản vẽ)
II.phân tích sơ nguyên công.
Đuc phôi bằng khuân cát mẫu gỗ làm trên máy.
1. Mục đích.
Phù hợp với kết cấu của chi tiết. Dể phù hợp với dạng sản xuất loạt
lớn, dảm bảo phân phối đợc lợng d cần thiết để gia công, đạt đợc yêu cầu kĩ
thuật của bản vẽ chi tiết.

Ngô xuân Định

10

lớp: ck4_ k50


Đồ án tốt nghiệp.

Trờng:CĐCN Hà Nội

2. Yêu cầu kĩ thuật của phôi khi đúc ra:
Phôi không bị nứt, rỗ, cong,vênh.
Phôi không đợc sai lệch hình dáng quá phạm vi cho phép.
Đúc xong ủ, làm sạch, mài ba via.

Ngô xuân Định

11


lớp: ck4_ k50


Đồ án tốt nghiệp.

Trờng:CĐCN Hà Nội

nguyên công II: phay mặt đáy B
I. Sơ đồ nguyên công.
( Theo bản vẽ).
II. phân tích sơ nguyên công.
1. Mục đích - yêu cầu.
Gia công mặt B để làm chuẩn định vị chính trong suốt quá trình gia công .
Độ bóng cần đạt Rz40.
2. Định vị - kẹp chặt.
Định vị 6 bậc tự do.
_ Dùng mặt phẳng đối diện mặt B định vị bằng 3 chốt tỳ hạn chế 3 bậc
_ Dùng mặt bên của đáy định vị bằng 2 chốt tỳ hạn chế 2 bậc tự do.
_ Dùng mặt cạnh của đáy định vị bằng 1 chốt tỳ hạn chế 1 bậc tự do.
Kẹp chặt.
Dùng má kẹp, kẹp chặt chi tiết, lc kẹp co phơng và chiều hớng vào
mặt bên của đáy.
3. Chọn máy - chọn dao.
Chọn máy đứng 6H12 có N =7 kw và =0.75
+Số vòng quay trục chính (v/ph): 30; 37,5; 54; 60; 75; 95; 118; 150; 190;
235; 300; 375; 475; 600; ;753; 950; 1180; 1500.
+Bớc tiến của bàn máy( mm/ph): 30; 37; 54; 60; 75; 95; 120; 150; 190;
240; 300; 370; 470; 600; 750; 1200.
Chọn dao phay mặt đầu gắn mảnh hợp kim cứng BK8 có D = 200 mm ;

z = 12 răng; T =180'
4. Dụng cụ đo kiểm:
Thớc cặp 1/50

Ngô xuân Định

12

lớp: ck4_ k50


Đồ án tốt nghiệp.

Trờng:CĐCN Hà Nội

III. Chế độ cắt:
Lợng d mặt đáy B: h = 3,0 (mm)
Vì độ bóng cần đạt Rz 40 nên ta chia làm hai bớc:
Bớc 1: Phay thô t = 2.5(mm)
Bớc 2: Phay tinh t = 0,5 (mm)
1. Bớc 1: Phay thô( t=2.5)
Tra bảng 5-33 ( STCNCTM - tập 2).
Ta có Sz = 0,2 ( mm/răng )
* Vận tốc cắt tính theo công thức:

V =

C v . D qv . k v
T m . t xv . S yv z B uv . Z pv


Theo bảng 5 - 39 ( STCNCTM _ tập 2) ta có:
Cv
445

q
0,2

x
0,15

y
0,35

u
0,2

p
0

m
0,32

Hệ số điều chỉnh kv = kmv . knv . kuv
Trong đó kmv: Hệ số phụ thuộc vào chất lợng vật liệu gia công theo bảng
190
5-1 từ 5-4 kmv =

HB

Theo bảng 5-2 ta có nv = 1,25

Vậy km v = 190
180

1, 25

= 1,07

knv: hệ số phụ thuộc vào trạng thái bề mặt phôi. Theo bảng 5 - 5 . Ta có:
knv = 0,8 từ 0,85 . Chọn knv = 0,8
kuv: Hệ số phụ thuộc vào vật liệu dụng cụ cắt. Bảng 5 - 6 ta có: kuv=1
Vậy kv = 1,07 . 0,8 . 1 = 0,856
Bề rộng phay: B = 150 (mm)


Vậy vận tốc cắt: V =

180

0 , 32

445 . 200 0, 2 . 0,856
. 2,5 0,15 . 0,2 0,35 150 0, 2 . 12 0

Tốc độ quay trục chính n =

Ngô xuân Định


= 121,2 (m / ph)



1000 . 121,2
1000.V
=
= 193,2( v/ph)
3,14 .200
.D

13

lớp: ck4_ k50


Đồ án tốt nghiệp.

Trờng:CĐCN Hà Nội

Theo máy ta chon nm = 190 ( v/ph)
Nh vậy tốc độ thực tế sẽ là
Vtt =

.D.n
3,14 ì 200 ì 190
=
= 19,32 ( m/ph)
1000
1000

Lợng chạy dao phút là:
Sp = Sz . n . z = 0,2 . 190 . 12 = 456 ( mm/ph)

Theo máy ta có: Sm = 475 ( mm/ph)
Lợng chạy dao thực tế: Sz =

Sm
475
=
= 0,208(mm / rg )
z . n 12.190

Tính lực cắt Pz theo công thức:
Cp . t x Sz y . B n . z
. k MV
Pz =
q
w
D .n





Trong đó z: số răng dao phay . z = 12
n: Số vòng quay trục chính n = 190
Cp và các số mũ theo bảng 5-41 ( trang 34,35) STCNCTM- 2
Cp
54,5

x
0,9


kMV = 190
HB

y
0,74

n
1

q
1

w
0

nv

Theo bảng 5-2 có nv = 1,25 vậy kmv = 1,07
Do đó Pz =

54,5 . 2,5 0,9 . 0,208 0,74 . 1501 . 12
. 1,07 = 266 ( KG )
2001 . 190 0

Mômen xoắn trên trục chính của máy
Mx =

Pz . D
266 . 200
=

= 26,6 ( KGm )
2 . 1000
2000

Công suất cắt gọt Ne =

Pz . V
60 . 102

=

266 . 119,32
= 5,185 ( Kw )
60 . 102

So với công suất của máy: ta có Ne = 5,185 [ N ] = 7 . 0,75 = 5,25( Kw)

Ngô xuân Định

14

lớp: ck4_ k50


Đồ án tốt nghiệp.

Trờng:CĐCN Hà Nội

Kết luận máy làm việc an toàn
Tính thời gian gia công:

T0 =

L

+ L1 + L2
Sm

L: Chiều dài chi tiết L = 150( mm)
L1: Chiều dài ăn dao L1 = t ( D t ) + ( 0.5 ữ 3 )
=

2,5 ( 200 2,5) ) + 2 = 35 ( mm)

L2: Chiều dài át dao L2 = ( 2 ữ 5 ) chọn L2 = 4 ( mm )
Vậy To =

150 + 35 + 4
= 0,39 ( ph)
475

2. Bớc 2: Phay tinh ( t=0.5)
Tra bảng 5-37 ( STCNCTM - tập 2).
Ta có S = 1 ( mm/vg ) Sz = 1/12 =0,083(mm/rg)
tính vận tốc cắt.
* Vận tốc cắt tính theo công thức: V =

C v . D qv . k v
T m . t xv . S yv z B uv . Z pv

Theo bảng 5 - 39 ( STCNCTM _ tập 2) ta có:

Cv
q
x
445
0,2
0,15
Chu kỳ bền của dao:

y
0,35

u
0,2

p
0

m
0,32

Tra bảng 5 - 40 ta có: T = 180 ( ph)
Hệ số điều chỉnh kv = kmv . knv . kuv
Trong đó kmv: Hệ số phụ thuộc vào chất lợng vật liệu gia công theo bảng
5-1 từ 5-4 kmv = 190
HB

nv

Theo bảng 5-2 ta có nv = 1,25
Vậy kMv = 190

180

Ngô xuân Định

1, 25

= 1,07

15

lớp: ck4_ k50


Đồ án tốt nghiệp.

Trờng:CĐCN Hà Nội

knv: hệ số phụ thuộc vào trạng thái bề mặt phôi. Theo bảng 5 - 5 . Ta có:
knv = 0,8 ữ 0,85 . Chọn knv = 0,8
kuv: Hệ số phụ thuộc vào vật liệu dụng cụ cắt. Bảng 5 - 6 ta có: kuv=1
Vậy kv = 1,07 . 0,8 . 1 = 0,856
Bề rộng phay: B = 150 (mm)

445 . 200 0, 2 . 0,856

Vậy vận tốc cắt: V = 0,32
0 ,15
0, 35
0, 2
0

180 . 0,5 . 0,083 150 . 12

Tốc độ quay trục chính n =


= 203 (m / ph)


1000 . 203
1000.V
=
= 323,25( v/ph)
3,14 .200
.D

Theo máy ta chon nm = 300 ( v/ph)
Nh vậy tốc độ thực tế sẽ là
Vtt =

.D.n
3,14 ì 200 ì 300
=
= 188,4 ( m/ph)
1000
1000

Lợng chạy dao phút là:
Sp = Sz . n . z = 0,083 . 300 . 12 = 298,8 ( mm/ph)
Theo máy ta có: Sm = 300 ( mm/ph)
Lợng chạy dao thực tế: Sz =


Sm
300
=
= 0,083(mm / rg )
z . n 12.300

Cp . t x Sz y . B n . z
. k MV
Tính lực cắt Pz theo công thức:Pz =
Dq . nw



Trong đó z: số răng dao phay . z = 12
n: Số vòng quay trục chính n = 300
Cp và các số mũ theo bảng 5-41 ( trang 34,35) STCNCT- 2
Cp
54,5

x
0,9

y
0,74

n
1

q

1

Tra bảng5-1(STCNCTM-Tập 2) ta có :kMV = 190

w
0
nv

HB

Theo bảng 5-2 có nv = 1,25 vậy Kmv = 1,07

Ngô xuân Định

16

lớp: ck4_ k50


Đồ án tốt nghiệp.

Trờng:CĐCN Hà Nội

54,5 . 0,5 0,9 . 0,0830,74 . 1501 . 12
. 1,07 = 38,5 ( KG )
Do đó Pz =
2001 . 300 0

Mômen xoắn trên trục chính của máy
Mx =


Pz . D
38,5 . 200
=
= 3,85 ( KGm )
2 . 1000
2000

Công suất cắt gọt Ne =

Pz . V
60 . 102

=

38,5 . 184,4
= 1,88 ( Kw)
60 . 102

So với công suất của máy: ta có Ne = 1,88 [ N ] = 7 . 0,75 = 5,25( Kw)
Kết luận máy làm việc an toàn
Tính thời gian gia công: T0 =

L

+ L1 + L2
)
Sm

L: Chiều dài chi tiết L = 150( mm

L1: Chiều dài ăn dao L1 = t ( D t ) + ( 0.5 ữ 3 )
=

0,5 ( 200 0,5) ) + 2 = 12 ( mm)

L2: Chiều dài át dao L2 = ( 2 ữ 5 ) chọn L2 = 4 ( mm )
Vậy To =
P.
tinh
P.thô
Bớc

150 + 12 + 4
= 0,55 ( ph)
300

6H12

200

Máy

200 BK8
190
119,32
475
2,5
0,39
D.K V.L n(vg/ph) V(m/ph) S(mm/ph) t(mm) T(ph)
Dao


Ngô xuân Định

BK8

300

188,4

17

300

0,5

2,45

lớp: ck4_ k50


Đồ án tốt nghiệp.

Trờng:CĐCN Hà Nội

nguyên công III: phay mặt A
I. Sơ đồ nguyên công.
( Theo bản vẽ).
II. phân tích sơ nguyên công.
1. Mục đích - yêu cầu.
Tạo thêm bề mặt tinh để định vị ở nguyên công sau

2. Định vị - kẹp chặt.
Định vị 6 bậc tự do.
_ Mặt đáy B dùng hai phiếm tỳ hạn chế 3 bậc tự do
_ Dùng mặt bên của đáy định vị bằng 2 chốt tỳ hạn chế 2 bậc tự do.
_ Dùng mặt cạnh của đáy định vị bằng 1 chốt tỳ hạn chế 1 bậc tự do.
Kẹp chặt.
Dùng khối V di động kẹp chặt vào mặt trụ ngoài có R 74
3. Chọn máy - chọn dao.
Chọn máy đứng 6H82 có N =7 kw và =0.75
+Số vòng quay trục chính (v/ph): 30; 37,5; 54; 60; 75; 95; 118; 150; 190;
235; 300; 375; 475; 600; ;753; 950; 1180; 1500.
+Bớc tiến của bàn máy( mm/ph): 30; 37; 54; 60; 75; 95; 120; 150; 190;
240; 300; 370; 470; 600; 750; 1200.
Chọn dao phay mặt đầu gắn mảnh hợp kim cứng BK8 có D = 200 mm ;
z = 12 răng; T=180'
4. Dụng cụ đo kiểm:
Thớc cặp 1/50
III. Chế độ cắt:
Lợng d mặt đáy A: h = 2,5(mm)
Vì độ bóng cần đạt Rz 40 nên ta chia làm hai bớc:
Bớc 1: Phay thô t = 2mm)
Bớc 2: Phay tinh t = 0,5 (mm)
1. Bớc 1: Phay thô( t=2)
Tra bảng 5-33 ( STCNCTM - tập 2).
Ta có Sz = 0,3 ( mm/răng )
* Vận tốc cắt tính theo công thức: V =

Ngô xuân Định

18


C v . D qv . k v
T m . t xv . S yv z B uv . Z pv

lớp: ck4_ k50


Đồ án tốt nghiệp.

Trờng:CĐCN Hà Nội

Theo bảng 5 - 39 ( STCNCTM _ tập 2) ta có:
Cv
q
x
445
0,2
0,15
Chu kỳ bền của dao:

y
0,35

u
0,2

p
0

m

0,32

Tra bảng 5 - 40 ta có: T = 180 ( ph)
Hệ số điều chỉnh kv = kmv . knv . kuv
Trong đó kmv: Hệ số phụ thuộc vào chất lợng vật liệu gia công theo bảng
5-1 từ 5-4 kmv = 190

nv

HB

Theo bảng 5-2 ta có nv = 1,25
Vậy kMv = 190
180

1, 25

= 1,07

knv: hệ số phụ thuộc vào trạng thái bề mặt phôi. Theo bảng 5 - 5 . Ta có:
knv = 0,8 từ 0,85 . Chọn knv = 0,8
kuv: Hệ số phụ thuộc vào vật liệu dụng cụ cắt. Bảng 5 - 6 ta có: kuv=1
Vậy kv = 1,07 . 0,8 . 1 = 0,856
Bề rộng phay: B = 152 (mm)


Vậy vận tốc cắt: V =

180


0 , 32

445 . 200 0, 2 . 0,856
. 2,0 0,15 . 0,30,35 152 0, 2 . 12 0

Tốc độ quay trục chính n =


= 104,9 ( m / ph)


1000 . 104,9
1000.V
=
= 167( v/ph)
3,14 .200
.D

Theo máy ta chon nm = 150 ( v/ph)
Nh vậy tốc độ thực tế sẽ là
Vtt =

.D.n
3,14 ì 200 ì 150
=
= 94,2 ( m/ph)
1000
1000

Lợng chạy dao phút là: Sp = Sz . n . z = 0,3 . 150 . 12 = 540 ( mm/ph)

Theo máy ta có: Sm = 475 ( mm/ph)
Lợng chạy dao thực tế: Sz =

Ngô xuân Định

Sm
475
=
= 0,26(mm / rg )
z . n 12.150

19

lớp: ck4_ k50


Đồ án tốt nghiệp.

Trờng:CĐCN Hà Nội

Cp . t x Sz y . B n . z
. k MV
Tính lực cắt Pz theo công thức: Pz =
Dq . nw



Trong đó z: số răng dao phay . z = 12
n: Số vòng quay trục chính n = 150
Cp và các số mũ theo bảng 5-41 ( trang 34,35) STCNCTM- 2

Cp
54,5

x
0,9

y
0,74

n
1

q
1

Tra bảng 5-1(STCNCTM_Tập2)Ta có:Kmv= 190

w
0

nv

HB

Theo bảng 5-2 có nv = 1,25 vậy kMV = 1,07
Do đó Pz =

54,5 . 2,0 0,9 . 0,264 0,74 . 1521 . 12
. 1,07 = 321,95 ( KG )
2001 . 150 0


Mômen xoắn trên trục chính của máy
Mx =

Pz . D
321,95 . 200
=
= 32,195 ( KGm )
2 . 1000
2000

Công suất cắt gọt Ne =

Pz . V
60 . 102

=

321,95. 94,2
= 3,26 ( Kw)
60 . 102

So với công suất của máy: ta có Ne = 3,26 [ N ] = 7 . 0,75 = 5,25( Kw)
Kết luận máy làm việc an toàn
Tính thời gian gia công: T0 =

L

+ L1 + L2
Sm


L: Chiều dài chi tiết L = 150( mm)
L1: Chiều dài ăn dao L1 = t ( D t ) + ( 0.5 ữ 3 )
=

2,5 ( 200 2,5) ) + 2 = 35 ( mm)

L2: Chiều dài át dao L2 = ( 2 ữ 5 ) chọn L2 = 4 ( mm )
Vậy To =

150 + 35 + 4
= 0,39 ( ph)
475

2. Bớc 2: Phay tinh ( t=0.5)
Ngô xuân Định

20

lớp: ck4_ k50


Đồ án tốt nghiệp.

Trờng:CĐCN Hà Nội

Tra bảng 5-37 ( STCNCTM - tập 2).
Ta có S = 1 ( mm/vg ) Sz = 1/12 =0,083(mm/rg)
.* Vận tốc cắt tính theo công thức: V =


C v . D qv . k v
T m . t xv . S yv z B uv . Z pv

Theo bảng 5 - 39 ( STCNCTM _ tập 2) ta có:
Cv
445

q
0,2

x
0,15

y
0,35

u
0,2

p
0

m
0,32

Hệ số điều chỉnh kv = kmv . knv . kuv
Trong đó kmv: Hệ số phụ thuộc vào chất lợng vật liệu gia công theo bảng
190



5-1 từ 5-4 kmv = HB

nv

190
Theo bảng 5-2 ta có nv = 1,25 kMv =
180

1, 25

= 1,07

knv: hệ số phụ thuộc vào trạng thái bề mặt phôi. Theo bảng 5 - 5 . Ta có:
knv = 0,8 từ 0,85 . Chọn knv = 0,8
kuv: Hệ số phụ thuộc vào vật liệu dụng cụ cắt. Bảng 5 - 6 ta có: kuv=1
Vậy kv = 1,07 . 0,8 . 1 = 0,856
Bề rộng phay: B = 150 (mm)


Vậy vận tốc cắt: V =

180

0 , 32

445 . 200 0, 2 . 0,856
. 0,5 0,15 . 0,083 0,35 150 0, 2 . 12 0

Tốc độ quay trục chính n =



= 203 (m / ph)


1000 . 203
1000.V
=
= 323,25( v/ph)
3,14 .200
.D

Theo máy ta chon nm= = 300 ( v/ph)
Nh vậy tốc độ thực tế sẽ là:Vtt =

.D.n
3,14 ì 200 ì 300
=
= 188,4 ( m/ph)
1000
1000

Lợng chạy dao phút là:
Sp = Sz . n . z = 0,083 . 300 . 12 = 298,8 ( mm/ph)
Ngô xuân Định

21

lớp: ck4_ k50



Đồ án tốt nghiệp.

Trờng:CĐCN Hà Nội

Theo máy ta có: Sm = 300 ( mm/ph)
Lợng chạy dao thực tế: Sz =

Sm
300
=
= 0,083(mm / rg )
z . n 12.300

Cp . t x Sz y . B n . z
. k MV
Tính lực cắt Pz theo công thức: Pz =
q
w
D
.
n



Trong đó z: số răng dao phay . z = 12
n: Số vòng quay trục chính n = 300
Cp và các số mũ theo bảng 5-41 ( trang 34,35) STCNCT- 2
Cp
54,5


x
0,9

y
0,74

n
1

q
1

Tra bảng 5-1(STCNCTM_Tập2) ta có : kMV = 190

w
0
nv

HB

Theo bảng 5-2 có nv = 1,25 vậy kmv = 1,07
54,5 . 0,5 0,9 . 0,0830,74 . 1501 . 12
. 1,07 = 38,5 ( KG )
Do đó Pz =
2001 . 300 0

Mômen xoắn trên trục chính của máy
Mx =

Pz . D

38,5 . 200
=
= 3,85 ( KGm )
2 . 1000
2000

Công suất cắt gọt Ne =

Pz . V
60 . 102

=

38,5 . 184,4
= 1,88 ( Kw)
60 . 102

So với công suất của máy: ta có Ne = 1,88 [ N ] = 7 . 0,75 = 5,25( Kw)
Kết luận máy làm việc an toàn
Tính thời gian gia công: T0 =

L

+ L1 + L2
Sm

L: Chiều dài chi tiết L = 150( mm)
L1: Chiều dài ăn dao L1 = t ( D t ) + ( 0.5 ữ 3 )
=


Ngô xuân Định

0,5 ( 200 0,5) ) + 2 = 12 ( mm)

22

lớp: ck4_ k50


§å ¸n tèt nghiÖp.

Trêng:C§CN Hµ Néi

L2: ChiÒu dµi ¸t dao L2 = ( 2 tõ 5 ) chän L2 = 4 ( mm )
VËy To =

150 + 12 + 4
= 0,55 ( ph)
300

Ng« xu©n §Þnh

23

líp: ck4_ k50


Đồ án tốt nghiệp.

P.

tinh
P.thô
Bớc

Trờng:CĐCN Hà Nội

6H82 200

BK8

375

200
D.K
Dao

BK8
V.L

150
94,2
475
2,0
0,4
n(vg/ph) V(m/ph) S(mm/ph) t(mm) T(ph
)

Máy

235,5


190

0,5

0,55

nguyên công IV: phay mặt ĐốI DIệN MặT B
I. Sơ đồ nguyên công.
( Theo bản vẽ).
II. phân tích sơ nguyên công.
1. Mục đích - yêu cầu.
Cắt bỏ lớp vỏ cứng để gia công 6 lỗ 13.
2. Định vị - kẹp chặt.
Định vị 6 bậc tự do.
_ Mặt đáy B dùng hai phiếm tỳ hạn chế 3 bậc tự do
_ Dùng mặt A dùng phiến tỳ hạn chế 2 bậc tự do.
Ngô xuân Định

24

lớp: ck4_ k50


Đồ án tốt nghiệp.

Trờng:CĐCN Hà Nội

_ Dùng mặt cạnh của đáy định vị bằng 1 chốt tỳ hạn chế 1 bậc tự do.
Kẹp chặt.

Dùng khối V di động kẹp chặt vào mặt trụ ngoài có R 74
3. Chọn máy - chọn dao.
Chọn máy đứng 6H82 có N =7 kw và =0.75
+Số vòng quay trục chính (v/ph): 30; 37,5; 54; 60; 75; 95; 118; 150; 190;
235; 300; 375; 475; 600; ;753; 950; 1180; 1500.
+Bớc tiến của bàn máy( mm/ph): 30; 37; 54; 60; 75; 95; 120; 150; 190;
240; 300; 370; 470; 600; 750; 1200.
Chọn dao phay trụ thép gio có D = 40mm ; z = 12 răng ;T =120'
4. Dụng cụ đo kiểm:
Thớc cặp 1/50
III. Chế độ cắt:
Lợng d: h = 2,5(mm)
Vì độ bóng cần đạt Rz 80 nên phay một lần:
Phay thô t = 2.5 (mm)
Tra bảng 5-34 ( STCNCTM - tập 2).
Ta có Sz = 0,2 ( mm/răng )
* Vận tốc cắt tính theo công thức: V =

C v . D qv . k v
T m . t xv . S yv z B uv . Z pv

Theo bảng 5 - 39 ( STCNCTM _ tập 2) ta có:
Cv
27

Q
0,7

x
0, 5


y
0,6

u
0,3

p
0,3

m
0,25

Hệ số điều chỉnh kv = kmv . knv . kuv
Trong đó kmv: Hệ số phụ thuộc vào chất lợng vật liệu gia công theo bảng
5-1 từ 5-4 kmv = 190

nv

HB

Theo bảng 5-2 ta có nv = 0,95
Vậy kMv = 190
180

Ngô xuân Định

0 , 95

= 1,05


25

lớp: ck4_ k50


Đồ án tốt nghiệp.

Trờng:CĐCN Hà Nội

knv: hệ số phụ thuộc vào trạng thái bề mặt phôi. Theo bảng 5 - 5 . Ta có:
knv = 0,8 từ 0,85 . Chọn knv = 0,8
kuv: Hệ số phụ thuộc vào vật liệu dụng cụ cắt. Bảng 5 - 6 ta có: kuv=0,6
Vậy kv = 1,05 . 0,8 . 0,6 = 0,504
Bề rộng phay: B = 30 (mm)


27 . 40 0,7 . 0,504

= 15,45(m / ph)
Vậy vận tốc cắt: V = 0, 25
0,5
0,6
0, 3
0,3
120
.
2
,
5

.
0
,
2
30
.
12



Tốc độ quay trục chính n =

1000 . 15,45
1000.V
=
= 123( v/ph)
3,14 .40
.D

Theo máy ta chon nm = 118 ( v/ph)
Nh vậy tốc độ thực tế sẽ là :Vtt =

.D.n
3,14 ì 40 ì 118
=
= 14,82 ( m/ph)
1000
1000

Lợng chạy dao phút là: Sp = Sz . n . z = 0,2 . 118 . 12 = 283,2 ( mm/ph)

Theo máy ta có: Sm = 300 ( mm/ph)
Lợng chạy dao thực tế: Sz =

Sm
300
=
= 0,21(mm / rg )
z . n 12.118

Cp . t x Sz y . B n . z
. k MV
Tính lực cắt Pz theo công thức: Pz =
q
w



D .n



Trong đó z: số răng dao phay . z = 12
n: Số vòng quay trục chính n = 150
Cp và các số mũ theo bảng 5-41 ( trang 34,35) STCNCTM- 2
Cp
68,2

X
0,86


y
0,72

Tra bảng 5-1 ta có : kMV = 190
HB
Theo bảng 5-2 có nv =
Do đó Pz =

n
1

q
0,83

w
0

nv

1
vậy kmv = 0,93
0,55

68,2 . 2,5 0,86 . 0,210, 72 . 301 . 12
. 0,93 = 763,99 ( KG )
401 . 118 0

Ngô xuân Định

26


lớp: ck4_ k50


Đồ án tốt nghiệp.

Trờng:CĐCN Hà Nội

Mômen xoắn trên trục chính của má
Mz =

Pz . D
763,99 . 40
=
= 15,3 ( KGm )
2 . 1000
2000

Công suất cắt gọt Ne =

Pz . V
60 . 102

=

763,99. 14,82
= 1,85( Kw)
60 . 102

So với công suất của máy: ta có Ne=1,85 (kw) [ N ] = 7 . 0,75 = 5,25( Kw)

Kết luận máy làm việc an toàn
Tính thời gian gia công: T0 =

L

+ L1 + L2
Sm

L: Chiều dài gia công L = 30( mm)
L1: Chiều dài ăn dao L1 = t ( D t ) + ( 0.5ữ3)
=

2,5 ( 200 2,5) ) + 2 = 12 ( mm)

L2: Chiều dài át dao L2 = ( 2 từ 5 ) chọn L2 = 4 ( mm )
Vậy To =
P.thô
Bớc

30 + 12 + 4
= 0,15( ph)
300

6H82 40
Máy D.K
Dao

Ngô xuân Định

P18

V.L

118
14,82
300
2,5
0,2
n(vg/ph) V(m/ph) S(mm/ph) t(mm) T(ph)

27

lớp: ck4_ k50


×