Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Vận dụng quy luật phát triển và phương pháp phủ định biến chứng nghiên cứu nội dung văn bản “sự biến mất của lợi thế so sánh cổ điển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.19 KB, 11 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI

TIỂU LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN
Tên đề tài:
Vận dụng quy luật phát triển và phương pháp phủ định biến
chứng nghiên cứu nội dung văn bản “sự biến mất của lợi thế
so sánh cổ điển”.

Người hướng dẫn: GV Trần Đình Bích
Tác giả : Vũ Văn Nhâm
Mã sinh viên : 10D03718N
Lớp : thương mại 15-04
Khoá : 2010-2014

1


Hà nội ngày 29/12/2010

Mục lục :
Chương I : Lợi thế so sánh và vai trò của lợi thế so sánh đối với sự phát triển trong
từng giai đoạn.
I. Quan niệm và khái niệm về lợi thế so sánh.
1. Khái niệm về lợi thế so sánh :
2. Quan niệm về lợi thế so sánh :
II. Vai trò của lợi thế so sánh đối với sự phát triển.
III. Một số điều kiện mà lợi thế so sánh tạo ra đối với sự phát triển của từng thời kỳ.
Chương II : Sự biến mất của lợi thế so sánh cổ điển vá những ảnh hưởng của lợi thế
so sánh cổ điển.
I. Nguồn lực tự nhiên và những đặc điểm của thị trường thương mại thời kì cổ điển.
II.



Lợi thế so sánh cổ điển và những đặc điểm cơ bản.

III. Sự phát triển của lợi thế so sánh cổ điển.
IV. Sự biến mất của lợi thế so sánh cổ điển.
V. Tác động biện chứng của lợi thế so sánh cổ điển tới lợi thế so sánh hiện đại trong
xã hội ngày nay.
Kết luận.
Cam đoan.

2


Lời nói đầu :
Chúng ta đã biết từ rất lâu nay đã xuất hiện những phương thức sản xuất và
những địi hỏi của con người về lợi ích của bản thân mình. Việc so sánh những giá trị
vật chất mà con người tạo ra là nhu cầu thiết yếu của mỗi cá nhân,từ đó có thể xác
định giá trị mà mình tạo ra so với mọi người. Từ thời cổ đại,các tầng lớp thống trị đã
biết cách đánh giá tài sản của mình dựa vào quyền thuộc trị,số của cải,nơ lệ và địa vị
xã hội. Cách nhìn nhận ấy đã vơ hình dung khai phá ra phương pháp so sánh cổ điển.
Cho đến thời điểm trước khi có lý do để viết lời nói đầu này, khả năng viết lách của
tôi hầu như mới chỉ dừng lại ở mức rất khiêm tốn với một số bài viết nhỏ… Tôi đã
từng viết một truyện vừa dưới dạng nhật ký (hay nói đúng hơn là một nhật ký gần
giống truyện vừa), một vài bản nháp cho truyện dài. Tất cả những thứ đó chẳng nhiều
nhặn gì, và nỗi ấm ức vì sự kém cỏi của mình thì vẫn cịn ngun đó.Trong vịng 3
ngày, tôi đã viết hầu như liên tục và cũng hầu như ngay lập tức đem chia sẻ để những
người trên mạng có thể đọc. Họ đã chăm chú (hoặc khơng chăm chú lắm) theo dõi,
phê bình, góp ý, chỉnh sửa và động viên cho tiểu luận này của tôi. Tôi xin được gửi
lời cảm ơn tới những người này. Và cuối cùng, tôi muốn cảm ơn tất cả những người
bạn,đã cung cấp những chi tiết, nhỏ nhưng lấp lánh, trong cuộc sống của chính mình

để tơi xây dựng bài tiểu luận đầu tiên này.Tất nhiên, với ngần ấy sự động viên sát
cánh,tơi có thể khá tự tin mà cho rằng tác phẩm đầu tiên và xứng đáng là đầu tay,của
tôi cũng ẩn chứa một số điểm thú vị hoặc hấp dẫn. Bài tiểu luận của tôi hay dở ra sao
có lẽ cịn tuỳ thuộc vào cách cảm nhận của mỗi người. Trước khi dừng những lời nói
dơng dài của mình để nó được thực sự mở ra trước mắt bạn, tơi xin để lại một lời
nhắn nhỏ, những gì xảy ra trong truyện đều được tơi hư cấu hồn tồn. Nếu ai đó
phát hiện ra một sự trùng lặp nào đó thì xin hãy vui lịng nghĩ rằng đơn giản đó là chỉ
là những tồn tại ngẫu nhiên vốn đầy rẫy trên thế giới quả thật không quá rộng lớn
này.

3


Chương I : Lợi thế so sánh và vai trò của lợi thế so sánh đối với sự phát
triển trong từng giai đoạn.
I. Quan niệm và khái niệm về lợi thế so sánh.
1. Khái niệm về lợi thế so sánh :
Lợi thế so sánh là một nguyên tắc trong kinh tế học phát biểu rằng mỗi quốc gia
sẽ được lợi khi nó chun mơn hóa sản xuất và xuất khẩu những hàng hóa mà mình
có thể sản xuất với chi phí tương đối thấp (hay tương đối có hiệu quả hơn các nước
khác); ngược lại, mỗi quốc gia sẽ được lợi nếu nó nhập khẩu những hàng hóa mà
mình có thể sản xuất với chi phí tương đối cao (hay tương đối không hiệu quả bằng
các nước khác). Nguyên tắc lợi thế so sánh cho rằng một nước có thể thu được lợi từ
thương mại bất kể nó tuyệt đối có hiệu quả hơn hay tuyệt đối khơng hiệu quả bằng
các nước khác trong việc sản xuất mọi hàng hóa. Nguyên tắc lợi thế so sánh là khái
niệm trọng yếu trong nghiên cứu thương mại quốc tế. Nhà kinh tế học được giải
thưởng Nobel năm 1970 Paul Samuelson đã viết: "Mặc dù có những hạn chế, lý
thuyết lợi thế so sánh vẫn là một trong những chân lý sâu sắc nhất của mọi môn kinh
tế học. Các quốc gia không quan tâm đến lợi thế so sánh đều phải trả một cái giá rất
đắt bằng mức sống và tăng trưởng kinh tế của chính mình.

2. Quan niệm về lợi thế so sánh :
Bản thân lợi thế so sánh được kiểm nghiệm bởi sự thật là một nước, trong một khu
vực nhất định có được giá thất hơn cả so với những nước còn lại trong việc sản xuất
ra của cải vật chất. Khi đó sự trao đổi giữa các quốc gia xem như là vơ cùng có lợi
ích do việc mua bán đều đem lại lợi ích cho cả hai quốc gia tham gia vào q trình.
Vì thế có thể nhận ra rằng, khi xem xét lợi thế so sánh giữa các quốc gia thì ta thấy
được cách sử dụng hiệu quả các lực lượng sản xuất của các quốc gia và nói rộng ra là
của quốc tế.
4


II. Vai trò của lợi thế so sánh đối với sự phát triển.
“ Nếu hai nước mua bán với nhau tìm cách tập trung cả kảh năng vật chất của mình
để sản xuất ra những thứ mà họ hiện đang nhập của nhau, thì nhân cơng và tư bản hai
nước sẽ khơng được sử dụng có hiệu quả, cả hai nước gộp lại sẽ không
thể thu được từ nền công nghiệp của mình một lượng hàng hóa lớn như khi mỗi
nước tìm cách sản xuất, cả cho bản thân mình cunx như cho nước kia, những của cải
mà nhân công sản xuất của mính thành thạo hơn. Số của cải sản xuất trội ra của hai
nước kết hợp với nhau tạo thành cái lợi của thương mại.”
Nói chung có thể hiểu là sản xuất trong nước cái mà nước khác có khả năng sản xuất
với giá rẻ hơn thì sẽ là hồn tồn khơng hợp lý.
Tuy nhiên lại đặt ra vấn đề là giải quyết lao động, bảo hộ nền cơng nghiệp,

cán cân

thương mại XNK . . .Nói kỹ hơn, giả thiết về sự ngang nhau của các lợi thế và sự
đảm bảo phát triển mà lợi thế so sánh và thương mại tạo ra có thể dễ dàng bị bác bỏ,
chủ yếu bởi vì những người trao đổi với nhau không bao giờ ngang nhau, không
dùng chung một công nghệ, không cùng một năng lực đầu tư, vận hành, khơng có
những cơ cấu chính trị xã hội và kinh tế giống nhau, thậm chí đơn giản vì vị trí địa lý

khác nhau.Người ta biết cuộc tranh luận gay gắt mà Canada phải trải qua trong cả
năm 1988 về thỏa ước tự do trao đổi với Mỹ. Dù cho Canada và Mỹ là hai nước có
ngang nhau đi nữa, thì sự tự do hóa hồn tồn việc trao đổi thương mại thì hiển nhiên
là có vấn đề và nhiều nỗi lo ngại; liệu Canada có phải từ bỏ những chương trình xã
hội của mình là những cái làm giảm sức cạnh tranh của họ hay khơng? Có những
ngành sản xuất lớn liệu có phải bỏ đi hết khơng vì khơng tồn tại tình trạng thi đua
giữa hai bên ngang nhau. Và nói chung là có rất nhiều vấn đề. . .
III. Một số điều kiện mà lợi thế so sánh tạo ra đối với sự phát triển của từng thời
kì.
- Định hướng sự phát triển của nhà nước,cơ quan,tổ chức trong thời kì phát triển
ấy.
5


- Tạo ra bước đột phá trong quá trình xây dựng các thể chế chính trị,bộ máy nhà
nước và nhân viên.
- Nắm bắt được tình hình phát triển của xã hội để từ đó có những hướng đi đúng
đắn cho sự phát triển chung.
- Nắm bắt quá trình xã hội hóa trong kinh tế thị trường là tính chất cạnh tranh để
tồn tại và phát triển giữa các tư nhân, cá thể, giữa các doanh nghiệp, tập đoàn
và đang phát triển sự cạnh tranh giữa các quốc gia.

Chương II : Sự biến mất của lợi thế so sánh cổ điển vá những ảnh hưởng
của lợi thế so sánh cổ điển.
I. Nguồn lực tự nhiên và những đặc điểm của thị trường thương mại thời kì
cổ điển.
Nền móng của xã hội cổ đại là hi lạp cổ đại. Những nguồn lợi tự nhiên và thị
trường thời cổ đại hầu hết đều tập trung ở nền văn minh hi lạp.
Thời kỳ đen tối - The Dark Ages ( 1100 - 750 TCN ) – Thời kỳ giữa sự suy thoái của
nền văn minh Mycenean và thời kỳ chữ viết ở thế kỷ 8 hay 7 TCN. Sau chiến tranh

thành Troy, Mycenaeans bắt đầu đi vào thời kỳ nội chiến và đất nước suy yếu và
được bộ lạc Dorians tiếp tục thống trị. Vài suy đoán cho rằng những kẻ xâm lược
Dorian từ phía bắc với những vũ khí bằng sắt đã tàn phá nền văn hóa Mycenaean.
Những ý kiến khác là do sự bất đồng nội bộ, sự nổi dậy và phiến loạn, hay có thể
tổng

hợp

tất

cả

lại

để

làm



do

cho

sự

suy

tàn.


Thời kỳ cổ xưa - Archaic Period ( 750 - 500 TCN ) – Thời kỳ bắt đầu cho sự khắc
chạm trên đá và những sự phát triển khác trong sự hình dung về tự nhiên của con
người. Thời kỳ cổ xưa người Hy Lạp phát triển lan rộng và có ảnh hưởng đến những
hình thức chính trị mới của họ, thành bang, …Sự phát triển của những nhà quý tộc.
Việc

xâm

chiếm

làm

thuộc

địa

của

người

người

Italia.

.

Thời kỳ cổ điển - Classical Period ( 500 – 336 TCN ) – Thời kỳ cổ điển của Hy
6



Lạp cổ đại, cố định giữa khoảng năm 500 TCN, khi những người Hy Lạp bắt đầu
mâu thuẫn với vương quốc của người Persia ở phía đơng, với sự ra đi của vị vua
Macedonian ,Alexander - kẻ chinh phục vĩ đại năm 323 TCN. Trong thời kỳ này
Athens với đến những thành tựu về văn hóa và chính trị to lớn : sự phát triển đầy đủ
của chính thể dân chủ dưới quyền của chính khách Pericles. Tồ nhà Parthenon trên
Acropolis đã tạo nên những bi kịch của Sophocles, Aeschylus và Euripides; và nền
móng triết học của Socrates và Plato.
II. Lợi thế so sánh cổ điển và những đặc điểm cơ bản.
1.Khái niệm :
Lợi thế so sánh cổ điển là những hơn kém về vật chất đươc tạo ra do q trình bóc
lột của giai cấp thống trị đối với giai cấp bị trị. Những đòi hỏi của tầng lớp thống trị
đã nảy sinh quan điểm so sánh và lợi thế của việc so sánh.
2.Đặc điểm của lợi thế so sánh cổ điển :
- Việc so sánh chỉ dựa theo tiêu chí của người đứng đầu thuộc tầng lớp thống trị.
- Tư tưởng còn quá lạc hậu và coi trọng cái lợi trước mắt.
- Lợi thế so sánh cổ điển của từng hàng hoá sẽ được sắp xếp theo thứ tự ưu tiên từ
hàng hố có lợi thế so sánh cao nhất đến hàng hố có lợi thế so sánh thấp nhất và mỗi
nước sẽ tập trung vào sản xuất những mặt hàng có lợi thế so sánh từ cao nhất đến cao
ở mức cân bằng.
III. Sự phát triển của lợi thế so sánh cổ điển.
Giới nghiên cứu kinh tế học cho rằng thuyết thương mại tự do để phát huy lợi thế
so sánh cho phát triển kinh tế theo lý luận không phù hợp nữa. Ricardo cho rằng các
nước giàu tài nguyên có thể phát triển kinh tế bằng cách xuất khẩu nguyên liệu thô.
Theo các nhà kinh tế học Mỹ Ltinh, Ricardo đưa ra thuyết đó khơng có lợi thế về tài
7


ngun thiên nhiên và nơng nghiệp, song có lợi thế; và vì vậy nước Anh cần theo
đuổi thương mại tự do để có thể nhập khẩu nguyên liệu và hàng chế tạo. Tuy nhiên,
đầu thế kỉ 20,mĩ vươn lên thành nền kinh tế lớn nhất thế giới. Nước này có gần như

đủ loại tài ngun thiên nhiên, có nền nơng nghiệp phát triểnvà khu vực chế tạo phát
triển. Mỹ đã không đi theo đường lối thương mại tự do; phát triển kinh tế- của Mỹ
Latinh bị đình trệ trong thập niên 1920 và thập niên 1930.
Từ lập luận như thế, các nhà kinh tế học Mỹ Latinh chủ trương rằng: muốn phát triển
kinh tế thì phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng giảm dần tỷ trọng của khu vực
sơ khai (nơng, lâm, ngư nghiệp và khai thác khống sản) và tăng dần tỷ trọng của khu
vực chế tạo và khu vực dịch vụ. Trong quá trình chuyển dịch cơ cấu đó, cơng nghệ là
thiết yếu. Quan sát mơ hình phát triển kinh tế của Phổ, theo đó trong khi nơng nghiệp
cịn đang là khu vực chủ đạo của nền kinh tế, thì cơng nghiệp nặng đã được Nhà
nước ưu tiên phát triển làm động lực cho công nghiệp hóa, các nhà kinh tế học theo
trường phái cơ cấu chủ trương rằng nhà phát triển kinh tế cần phải có sự can thiệp
của Nhà nước.
Trường phái cơ cấu cịn cho rằng quan hệ kinh tế quốc tế (thập niên 1940 đến
1960) là quan hệ các nước đang phát triển cung cấp ngun liệu thơ, cịn các nước
phát triển cung cấp hàng hóa chế tạo. Vì vậy, các nước đang phát triển muốn phát
triển nền công nghiệp trong nước phải dựa vào như cầu trong nước.
Kết quả của lý thuyết nói trên về phát triển kinh tế đã làm ra đời chiến lược cơng
nghiệp hóa thay thế nhập khẩu được áp dụng rộng rãi ở các nước đang phát triển từ
thập niên 1950.
IV. Sự biến mất của lợi thế so sánh cổ điển.
Một phạm trù cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử, chỉ một cấu trúc xã hội ở
từng giai đoạn lịch sử, dựa trên một phương thức sản xuất nhất định với kiểu quan hệ
sản xuất đặc trưng cho cơ sở kinh tế của xã hội và với một kiến trúc thượng tầng
được xây dựng trên cơ sở đó. Các HTKT - XH đã có trong lịch sử qua các chế độ xã
8


hội khác nhau (công xã nguyên thuỷ, nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa, xã hội chủ
nghĩa) là những nấc thang kế tiếp nhau trong quá trình phát triển của nhân loại như
một quá trình phát triển lịch sử tự nhiên. Không phải tất cả các quốc gia dân tộc đều

tuần tự trải qua tất cả các nấc thang của q trình phát triển xã hội nói trên. Trong
những hoàn cảnh lịch sử và điều kiện kinh tế - xã hội nhất định của thời đại, có
những quốc gia dân tộc có thể bỏ qua một hoặc hai nấc thang của quá trình phát triển
xã hội để tiến thẳng lên một hình thái cao hơn. Mỗi HTKT - XH cũng là một
"cơ thể xã hội" cụ thể, bao gồm trong đó tất cả các thành phần vốn có và các
hiện tượng xã hội trong sự thống nhất hữu cơ và sự tác động biện chứng. Mỗi một
HTKT - XH đều có cấu trúc phổ biến và tính quy luật chung, có những mối liên hệ
biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, giữa kiến trúc thượng tầng
và cơ sở hạ tầng, giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội. Sự tác động lẫn nhau giữa các
thành phần cơ bản nói trên là động lực bên trong thúc đẩy sự vận động của HTKT XH và sự tiến bộ lịch sử, làm chuyển biến xã hội từ HTKT - XH thấp lên HTKT XH cao hơn, thường là thơng qua những chuyển biến có tính cách mạng về xã hội.
Rõ ràng, chúng ta đang trong giai đoạn quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế
độ tư bản chủ nghĩa với phương thức “phát triển rút ngắn” nhằm đạt tới mục tiêu dân
giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Xây dựng chủ nghĩa xã hội,
đương nhiên là một sự nghiệp to lớn, lâu dài, đầy khó khăn phức tạp. Nhưng thực
tiễn luôn luôn là tiêu chuẩn của chân lý.
V. Tác động biện chứng của lợi thế so sánh cổ điển tới lợi thế so sánh hiện đại
trong xã hội ngày nay.
Hình thái kinh tế - xã hội là một hệ thống, trong đó, các mặt khơng ngừng tác
động qua lại lẫn nhau tạo thành các quy luật vận động, phát triển khách quan của xã
hội.Đó là quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất, quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng và các quy
luật xã hội khác. Chính sự tác động của các quy luật khách quan đó mà các hình thái
kinh tế - xã hội vận động phát triển từ thấp đến cao.Các thay đổi trong xã hội và
9


trong nền kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các
quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ văn hố, kinh tế, v.v. trên quy mơ
tồn cầu. Đặc biệt trong phạm vi kinh tế, tồn cầu hố hầu như được dùng để chỉ các
tác động của thương mại nói chung và tự do hóa thương mại hay "tự do thương mại"

nói riêng. Cũng ở góc độ kinh tế, người ta chỉ thấy các dòng chảy tư bản ở quy mơ
tồn cầu kéo theo các dịng chảy thương mại, kỹ thuật, cơng nghệ, thơng tin, văn
hố,tất cả đều nhờ tác động biện chứng của lợi thế so sánh cổ điển.

10


Kết luận :
Bản thân lợi thế so sánh được kiểm nghiệm bởi sự thật là một nước, trong một
khu vực nhất định có được giá thất hơn cả so với những nước còn lại trong việc sản
xuất ra của cải vật chất. Khi đó sự trao đổi giữa các quốc gia xem như là vơ cùng có
lợi ích do việc mua bán đều đem lại lợi ích cho cả hai quốc gia tham gia vào q
trình. Vì thế có thể nhận ra rằng, khi xem xét lợi thế so sánh giữa các quốc gia thì ta
thấy được cách sử dụng hiệu quả các lực lượng sản xuất của các quốc gia và nói rộng
ra là của quốc tế.
Sự biến mất của lợi thế so sánh cổ điển đã dẫn tới sự phát triển của lợi thế so
sánh hiện đại trong xã hội ngày nay.

Cam đoan :
Bài tiểu luận này do chính em viết và tự tham khảo tài liệu từ nhiều phương tiện.

11



×