Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

ĐỒ án TUYỂN TRỌNG lực : Thiết kế xưởng tuyển than năng suất: 3 triệu tấnnăm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (752.15 KB, 68 trang )

Đồ án môn học
Tuyển trọng lực
MỤC LỤC
MỤC LỤC.........................................................................................................1
NỘI DUNG THIẾT KẾ....................................................................................3
MỞ ĐẦU...........................................................................................................3
II.NHIỆM VỤ THIẾT KẾ.................................................................................4
III.THIẾT KẾ KỸ THUẬT...............................................................................6
CHƯƠNG 1: CHỌN SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ....................................................6
1.1.TỔNG HỢP SỐ LIỆU VỀ TÍNH CHẤT THAN NGUYÊN KHAI.......6
1.1.1.Thành lập bảng thành phần độ hạt than nguyên khai...........................6
1.1.2.Thành lập bảng thành phần tỷ trọng than mỗi mỏ................................7
1.1.3.Thành lập bảng thành phần tỷ trọng than nguyên khai........................9
1.2.CHỌN GIỚI HẠN THAN ĐƯA TUYỂN............................................10
1.2.1.Chọn giới hạn dưới than đưa tuyển ( độ sâu tuyển)...........................10
1.2.2.Chọn giới hạn trên than đưa tuyển.....................................................10
1.2.3.Xử lý cấp hạt lớn................................................................................10
1.2.4.Thành phần tỷ trọng than nguyên khai sau khi đập cấp hạt lớn.........15
1.3.CHỌN QUÁ TRÌNH TUYỂN VÀ CẤP MÁY TUYỂN......................16
1.3.1.Chọn quá trình tuyển..........................................................................16
1.3.2.Chọn cấp máy.....................................................................................21
1.4.LẬP BẢNG CÂN BẰNG LÝ THUYẾT CÁC SẢN PHẨM TUYỂN.25
1.5.Chọn sơ đồ định tính.............................................................................27
CHƯƠNG II: CHỌN SƠ ĐỒ ĐỊNH TÍNH....................................................28
2.1. Tính định lượng các khâu công nghệ...................................................28
2.2.Tính khâu sàng sơ bộ.............................................................................28
2.2.1.Đập than nguyên khai.........................................................................29
2.2.2.Sàng tách cám khô..............................................................................30
2.2.3.Tuyển lắng..........................................................................................31
2.2.4. Sàng cung lỗ lưới 1mm khử nước than sạch máy lắng.....................35
2.2.5 Sàng rửa than sạch lỗ lưới 6mm.........................................................37


2.2.6.Sàng chấn động lỗ lưới 35, 50mm......................................................38
2.2.7.Sàng chấn động lỗ lưới 15, 6 mm.......................................................38
2.2.8. Hố gầu...............................................................................................39
2.2.9.Bể cô đặc............................................................................................41
SV: Nguyễn Hồng Thương

1
Lớp: Tuyển khoáng A– K57


Đồ án môn học
Tuyển trọng lực
2.2.10.Ly tâm khử nước cám bùn................................................................41
CHƯƠNG III: TÍNH SƠ ĐỒ BÙN NƯỚC....................................................46
3.1.Khâu sàng lỗ lưới 100mm.....................................................................46
3.2.Khâu đập than nguyên khai...................................................................46
3.3.Khâu sàng khử cám khô lỗ lưới 6mm...................................................47
3.4.Khâu tuyển lắng.....................................................................................47
3.5.Khâu sàng cung khử nước lỗ lưới 1mm................................................48
3.6.Khâu sàng khử nước lỗ lưới 6 mm........................................................48
3.7.Khâu sàng phân loại than lỗ lưới 50; 35 mm........................................49
3.8.Khâu sàng phân loại lỗ lưới 15; 6 mm..................................................50
3.9.Hố gầu...................................................................................................51
3.10.Bể cô đặc.............................................................................................51
3.11.Ly tâm lọc............................................................................................52
CHƯƠNG IV: TÍNH CHỌN THIẾT BỊ.........................................................54
4.2.Tính sàng khử cám khô lỗ lưới a = 6mm..............................................56
4.3.Tính chọn máy đập than nguyên khai...................................................57
4.4. Tính chọn máy tuyển lắng....................................................................57
4.5. Sàng cung khử nước lỗ lưới 1mm........................................................58

4.6. Tính chọn sàng khử nước lỗ lưới 6mm than sạch................................58
4.7.Tính chọn sàng phân loại lỗ lưới 50; 35mm..........................................59
4.8.Tính chọn sàng phân loại than sạch 15; 6mm.......................................61
4.9.Tính chọn thiết bị lắng, lọc....................................................................62
4.9.1.Tính chọn hố gầu................................................................................62
4.9.2.Tính chọn gầu nâng đá thải................................................................64
4.9.3.Tính chọn bể cô đặc............................................................................64
4.10. Tính chọn máy li tâm lắng..................................................................65
CHƯƠNG V: BỐ TRÍ THIẾT BỊ TRONG XƯỞNG TUYỂN......................66
V.1. Xây dựng xưởng..................................................................................66
V.2. Nguyên tắc bố trí thiết bị.....................................................................66
KẾT LUẬN.....................................................................................................67
Tài liệu tham khảo:..........................................................................................68

SV: Nguyễn Hồng Thương

2
Lớp: Tuyển khoáng A– K57


Đồ án môn học
Tuyển trọng lực
NỘI DUNG THIẾT KẾ
MỞ ĐẦU
Trong suốt quá trình phát triển của xã hội loài người, khoáng sản luôn
giữ vị trí quan trọng trong cuộc sống. Từ xa xưa, công nghệ khai thác và chế
biến kim loại tuy còn rất thô sơ nhưng con người cũng đã biết sử dụng các
biện pháp để có thể lấy ra được.Dần dần xã hội phát triển thì các lĩnh vực áp
dụng của kim loại cũng ngày càng đa dạng hơn và các sản phẩm từ khoáng
sản cũng phong phú hơn. Khoáng sản được khai thác và sử dụng với mục đích

phục vụ cho sự phát triển nền kinh tế của đất nước.Xã hội phát triển nên các
nhu cầu trong xã hội cũng không ngừng được nâng cao.
Than cũng là một trong nhiều loại khoáng sản đã và đang được khai
thác và sử dụng. Than thành phẩm ngày càng mang giá trị kinh tế cao, giữ vị
trí quan trọng trong nền kinh tế: xuất khẩu, sản xuất điện năng..Chính vì vậy
ngành công nghiệp mỏ giữ vị trí quan trọng ở cả các nước trên thế giới đặc
biệt là những nước đang phát triển như nước ta.Ngành công nghiệp mỏ phát
triển thì vị trí của tuyển khoáng cũng được nâng cao.Ngày nay do công
nghiệp chế tạo rất phát triển nên công nghệ dùng trong tuyển khoáng cũng
hiện đại hơn và tuyển khoáng ngày càng làm tốt hơn nhiệm vụ của mình là
tuyển ra các sản phẩm đạt chất lượng cao và giảm mức mất mát than. Các sản
phẩm tuyển có chất lượng cao hơn đạt giá trị về kinh tế hơn nên đã mang lại
lượng ngoại tệ không nhỏ cho đất nước để phục vụ cho quá trình phát triển
đất nước. Bên cạnh đó nó cũng tạo ra việc làm cho một lượng lớn công nhân
giúp giảm bớt gánh nặng việc làm trong xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội
phát triển, nâng cao chất lượng cuộc sống.
Với mục đích tìm hiểu thêm về một trong những phương pháp tuyển
phổ biến trong tuyển khoáng hiện nay- tuyển trọng lực, em đã tiến hành làm
đồ án tuyển trọng lực. Và sau đây em xin giới thiệu là nội dung chính của đồ
án.
SV: Nguyễn Hồng Thương

3
Lớp: Tuyển khoáng A– K57


Đồ án môn học
Tuyển trọng lực
II.NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
• Thiết kế xưởng tuyển than năng suất: 3 triệu tấn/năm

• Than nhận từ 2 mỏ C và D với tỷ lệ tham gia:
- Mỏ C: 27%
- Mỏ D: 73%
• Độ ẩm than sạch: W = 8%
• Yêu cầu tuyển để lấy ra than sạch có độ tro ATS = 12% và than được
phân thành các cấp theo TCVN.
Tính chất than cho ở bảng 1,2,3:
Bảng 1: Thành phần độ hạt than Nguyên Khai
Cấp hạt
Mỏ C
Mỏ D
(mm)
100 - 250
50 – 100
35 – 50
15 – 35
6 – 15
3–6
1–3
0,5 – 1
– 0,5
Cộng

γ%
8.42
10.21
11.79
12.05
13.15
12.95

10.72
10.64
10.07
100

A%
47.52
43.12
44.24
42.34
40.72
27.85
23.57
20.57
30.28
35.45

γ%
9.75
12.26
10.16
14.15
13.73
11.46
9.78
8.55
10.16
100

A%

53.58
48.7
44.88
42.58
38.69
29.97
25.59
24.23
31.62
38.31

Bảng 2: Thành phần tỷ trọng của cấp hạt Mỏ C
Cấp tỷ
trọng
-1,5

6-15mm
A%
γ%
25.13
4.84

SV: Nguyễn Hồng Thương

15-35mm
A%
γ%
23.25
5.65


35-50mm
A%
γ%
19.56
6.06

4
Lớp: Tuyển khoáng A– K57


Đồ án môn học
1,5-1,6
1,6-1,7
1,7-1,8
1,8-1,9
1,9-2,0
2,0-2,1
>2,1
Cộng

20.46
3.34
2.68
2.32
2.76
9.12
34.19
100

7.63

15.76
28.32
45.51
56.24
64.58
82.35
40.72

19.23
4.89
2.06
2.75
2.58
10.23
35.01
100

50-100mm
A%
γ%
18.26
6.43
15.04
9.08
6.05
17.83
7.05
30.88
7.25
47.87

6.83
58.04
12.68
66.25
26.84
80.06
100
43.12

8.05
16.83
29.15
46.21
56.89
65.02
81.88
42.34

Tuyển trọng lực
18.23
8.95
5.25
17.05
3.56
30.18
3.23
47.02
3.84
57.21
11.27

65.98
35.06
80.72
100
44.24

100-250mm
A%
γ%
13.34
6.52
12.89
9.87
6.54
18.45
7.23
31.65
7.84
48.27
8.72
59.04
13.25
67.34
30.19
79.59
100
47.52

Bảng 3: Thành phần tỷ trọng của cấp hạt Mỏ D
Cấp tỷ

trọng
-1,5
1,5-1,6
1,6-1,7
1,7-1,8
1,8-1,9
1,9-2,0
2,0-2,1

6-15mm
γ%
25.56
19.65
8.73
2.32
2.26
3.45
8.72

SV: Nguyễn Hồng Thương

A%
5.12
9.65
20.54
32.04
45.79
58.43
65.72


15-35mm
γ%
20.23
18.21
9.87
3.08
2.63
3.65
9.98

A%
5.26
10.08
21.32
33.93
46.22
59.04
66.34

35-50mm
γ%
18.32
16.43
10.35
3.34
3.05
3.88
10.23

A%

5.65
10.34
21.88
34.14
46.88
60.77
67.45

5
Lớp: Tuyển khoáng A– K57


Đồ án môn học
>2,1
Cộng

29.31
100

82.44
38.69

32.35
100

50-100mm
A%
γ%
14.34
5.8

13.56
11.08
11.25
22.1
3.63
34.86
4.08
47.02
4.16
61.34
11.48
68.72
37.5
80.68
100
48.7

82.04
42.58

Tuyển trọng lực
34.4
81.55
100
44.88

100-250mm
A%
γ%
10.34

6.01
9.43
11.54
12.06
22.65
3.88
35.05
4.23
47.88
4.35
61.84
11.68
69.84
44.03
79.28
100
53.58

III.THIẾT KẾ KỸ THUẬT
CHƯƠNG 1: CHỌN SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ
1.1.TỔNG HỢP SỐ LIỆU VỀ TÍNH CHẤT THAN NGUYÊN KHAI
1.1.1.Thành lập bảng thành phần độ hạt than nguyên khai
Gọi thu hoạch than từng cấp hạt trong từng vỉa là c% và  tỷ lệ tham
gia của từng mỏ so với than nguyên khai tính bằng phần đơn vị khi đó thu
hoạch của than cấp hạt thứ i được tính theo công thức 1 :
i = c. ; %

(1)

Gọi hi là thu hoạch của cấp hạt thứ i trong than nguyên khai

hi = i ; %

(2)

Gọi độ tro than cấp hạt thứ i thuộc từng vỉa là Ai%, độ tro than từng
cấp hạt thứ i thuộc than nguyên khai là Am %
Am =i. Ai /i ; %
SV: Nguyễn Hồng Thương

(3)
6
Lớp: Tuyển khoáng A– K57


Đồ án môn học
Tuyển trọng lực
Kết quả tính cho ở bảng 4:
Bảng 4: Thành phần độ hạt Nguyên Khai
Cấp hạt
(mm)
100-250
50-100
35-50
15-35
6-15
3-6
1-3
0,5-1,0
0-0,5
Cộng


Mỏ C
γc %
8.42
10.21
11.79
12.05
13.15
12.95
10.72
10.64
10.07
100

A%
47.52
43.12
44.24
42.34
40.72
27.85
23.57
20.57
30.28
35.45

Mỏ D
γh %
2.27
2.76

3.18
3.25
3.55
3.5
2.9
2.87
2.72
27

γc %
9.75
12.26
10.16
14.15
13.73
11.46
9.78
8.55
10.16
100

A%
53.58
48.7
44.88
42.58
38.69
29.97
25.59
24.23

31.62
38.31

Nguyên Khai
γh %
7.12
8.95
7.42
10.33
10.02
8.36
7.14
6.24
7.42
73

γh %
9.39
11.71
10.6
13.58
13.57
11.86
10.04
9.11
10.14
100

A%
52.12

47.38
44.69
42.52
39.22
29.34
25.01
23.08
31.26
37.54

1.1.2.Thành lập bảng thành phần tỷ trọng than mỗi mỏ
Gọi hi % là thu hoạch từng cấp tỷ trọng thứ i trong mỗi cấp hạt của
mỗi vỉa so với than nguyên khai. c % là thu hoạch cấp tỷ trọng thứ i so với
cấp hạt trong mỗi vỉa. h% là thu hoạch cấp hạt thứ i của vỉa đó so với than
nguyên khai.
hi = h.c/100 ; %

(4)

Kết quả tính cho trong bảng 5 – 6:
Bảng 5: Thành phần tỷ trọng than các cấp hạt thuộc Mỏ C
Cấp tỷ
trọng
-1,5
1,5-1,6
1,6-1,7
1,7-1,8
1,8-1,9
1,9-2,0
2,0-2,1

>2,1

6-15mm
γc % A %
25.13 4.84
20.4
7.63
6
3.34 15.76
2.68 28.32
2.32 45.51
2.76 56.24
9.12 64.58
34.19 82.35

γh %
0.89

15-35mm
A % γh %
γc %
23.25 5.65
0.76

35-50mm
A % γh %
γc %
19.56 6.06
0.62


0.73

19.23

8.05

0.62

18.23

8.95

0.58

0.12
0.1
0.08
0.1
0.32
1.21

4.89
2.06
2.75
2.58
10.23
35.01

16.83
29.15

46.21
56.89
65.02
81.88

0.16
0.07
0.09
0.08
0.33
1.14

5.25
3.56
3.23
3.84
11.27
35.06

17.05
30.18
47.02
57.21
65.98
80.72

0.17
0.11
0.1
0.12

0.36
1.12

SV: Nguyễn Hồng Thương

7
Lớp: Tuyển khoáng A– K57


Đồ án môn học
Cộng

100

40.72

3.55

100

42.34

50-100 mm
γc %
18.26
15.04
6.05
7.05
7.25
6.83

12.68
26.84
100

A%
6.43
9.08
17.83
30.88
47.87
58.04
66.25
80.06
43.12

3.25

Tuyển trọng lực
100
44.24 3.18

100-250 mm
γh %
0.5
0.42
0.17
0.19
0.2
0.19
0.35

0.74
2.76

γc %
13.34
12.89
6.54
7.23
7.84
8.72
13.25
30.19
100

γh %
0.3
0.29
0.15
0.16
0.18
0.2
0.3
0.69
2.27

A%
6.52
9.87
18.45
31.65

48.27
59.04
67.34
79.59
47.52

Bảng 6: Thành phần tỷ trọng than các cấp hạt thuộc Mỏ D
Cấp tỷ
trọng
-1,5
1,5-1,6
1,6-1,7
1,7-1,8
1,8-1,9
1,9-2,0
2,0-2,1
>2,1
Cộng

6-15mm
γc %
25.56
19.65
8.73
2.32
2.26
3.45
8.72
29.31
100


A%
5.12
9.65
20.54
32.04
45.79
58.43
65.72
82.44
38.69

15-35mm
γh%
γc% A % γh%
2.56 20.23 5.26 2.09
1.97 18.21 10.08 1.88
0.87 9.87 21.32 1.02
0.23 3.08 33.93 0.32
0.23 2.63 46.22 0.27
0.35 3.65 59.04 0.38
0.87 9.98 66.34 1.03
2.94 32.35 82.04 3.34
10.02 100 42.58 10.33

50-100 mm
γc %
14.34
13.56
11.25

3.63
4.08
4.16

35-50mm

A%
5.8
11.08
22.1
34.86
47.02
61.34

SV: Nguyễn Hồng Thương

γc%
18.32
16.43
10.35
3.34
3.05
3.88
10.23
34.4
100

A%
5.65
10.34

21.88
34.14
46.88
60.77
67.45
81.55
44.88

γh%
1.36
1.22
0.77
0.25
0.22
0.29
0.76
2.55
7.42

100-250 mm
γh %
1.28
1.21
1.01
0.32
0.37
0.37

γc %
10.34

9.43
12.06
3.88
4.23
4.35

A%
6.01
11.54
22.65
35.05
47.88
61.84

γh %
0.74
0.67
0.86
0.28
0.3
0.31

8
Lớp: Tuyển khoáng A– K57


Đồ án môn học
11.48
37.5
100


68.72
80.68
48.7

1.03
3.36
8.95

11.68
44.03
100

69.84
79.28
53.58

Tuyển trọng lực
0.83
3.13
7.12

1.1.3.Thành lập bảng thành phần tỷ trọng than nguyên khai
Gọi ha %; hb %; Aa ; Ab ; là thu hoạch và độ tro của một cấp tỷ
trọng thứ i thuộc một cấp hạt của vỉa A và B khi đó thu hoạch và độ tro của
cấp tỷ trọng thứ i thuộc cấp hạt ấy trong than nguyên khai được tính theo
công thức 5 – 6
hi = ha + hb

; %


(5)

Ai = (ha. Aa + hb. Ab) /h

; %

(6)

Kết quả tính cho trong bảng 7:
Bảng 7: Thành phần tỷ trọng than các cấp hạt thuộc than Nguyên Khai
Cấp tỷ
trọng

6-15mm

-1,5

γc %
25.42

A%
5.05

1,5-1,6

19.9

9.1


1,6-1,7
1,7-1,8
1,8-1,9
1,9-2,0

7.3
2.43
2.28
3.32

19.96
30.91
45.72
57.94

2,0-2,1

8.77

65.41

>2,1
Cộng

30.58
100

82.41
39.22


15-35mm
γh % γc%
3.45 20.99
18.4
2.7
1
0.99 8.69
0.33 2.87
0.31 2.65
0.45 3.39
10.0
1.19
1
4.15 32.99
13.57 100

50-100 mm
γc %
15.2
13.92
10.08
4.36

A%
5.98
10.56
21.48
33.38

SV: Nguyễn Hồng Thương


35-50mm

A%
5.36

γh%
2.85

γc %
18.68

A%
5.78

γh %
1.98

9.58

2.5

16.98

9.89

1.8

20.71
33.07

46.22
58.67

1.18
0.39
0.36
0.46

8.87
3.4
3.02
3.87

21.01
32.93
46.92
59.73

0.94
0.36
0.32
0.41

66.02

1.36

10.56

66.98


1.12

82
42.52

4.48 34.62
13.58 100

81.3
44.69

3.67
10.6

100-250 mm
γh %
1.78
1.63
1.18
0.51

γc %
11.08
10.22
10.76
4.69

A%
6.16

11.04
22.03
33.81

γh %
1.04
0.96
1.01
0.44

9
Lớp: Tuyển khoáng A– K57


Đồ án môn học
4.87
4.78
11.78
35.01
100

47.32
60.22
68.09
80.57
47.38

0.57
0.56
1.38

4.1
11.71

5.11
5.43
12.03
40.68
100

48.03
60.74
69.18
79.34
52.12

Tuyển trọng lực
0.48
0.51
1.13
3.82
9.39

1.2.CHỌN GIỚI HẠN THAN ĐƯA TUYỂN
1.2.1.Chọn giới hạn dưới than đưa tuyển ( độ sâu tuyển)
Nhiệm vụ thiết kế yêu cầu lấy ra sản phẩm có độ hạt + 6 mm do vậy độ
sâu tuyển lấy là 6 mm.
1.2.2.Chọn giới hạn trên than đưa tuyển
Chọn giới hạn trên đưa tuyển dựa vào những điều kiện sau :
- Tính năng loại máy dự định chọn.
- Yêu cầu độ hạt giới hạn trên than sạch.

- Theo yêu cầu thiết kế kích thước cục lớn nhất trong sản phẩm than sạch
là 100mm, do vậy độ hạt giới hạn trên đưa tuyển không nhỏ hơn 100
mm.
- Các máy tuyển trong môi trường huyền phù như: máy tuyển bánh xe
nghiêng CK, máy tuyển bánh xe đứng có CKB; DIXA có độ hạt than
đưa tuyển từ 100-300 mm.
- Các máy tuyển lắng có các loại máy OM, OMA có độ hạt than đưa
tuyển từ 100-250 mm.
1.2.3.Xử lý cấp hạt lớn
Sau khi chọn giới hạn trên đưa tuyển là 100mm, cấp hạt +100mm cần
được xử lý theo hai phương án sau:
- Nhặt tay cấp hạt +100.
- Đập cấp +100mm.
- Thành lập bảng phân tích chìm nổi than cấp hạt +100mm, ta dựa vào số
liệu bảng 7
SV: Nguyễn Hồng Thương

10
Lớp: Tuyển khoáng A– K57


Đồ án môn học
Tuyển trọng lực
Quyết định chọn phương án đập cấp +100mm xuống cấp -100 mm sau đó
gộp với cấp – 100mm trong than nguyên khai.
Kết quả tính cho ở bảng 8:

Bảng 8: Bảng kết quả phân tích chìm nổi thân cấp hạt +100 mm
Cấp tỷ
trọng

-1,5
1,5-1,6
1,6-1,7
1,7-1,8
1,8-1,9
1,9-2,0
2,0-2,1
>2,1
Cộng

Than Đầu
γc %
11.08
10.22
10.76
4.69
5.11
5.43
12.03
40.68
100

A % γA %%
6.16
68.25
11.04 112.83
22.03 237.04
33.81 158.57
48.03 245.43
60.74 329.82

69.18 832.24
79.34 3227.55
52.12 5211.73

SV: Nguyễn Hồng Thương

Phần Nổi
Σγc%
11.08
21.3
32.06
36.75
41.86
47.29
59.32
100

ΣγA%%
68.25
181.08
418.12
576.69
822.12
1151.94
1984.18
5211.73

Phần Chìm
A%
6.16

8.5
13.04
15.69
19.64
24.36
33.45
52.12

Σγc%
100
88.92
78.7
67.94
63.25
58.14
52.71
40.68

ΣγA%%
5211.73
5143.48
5030.65
4793.61
4635.04
4389.61
4059.79
3227.55

A%
52.12

57.84
63.92
70.56
73.28
75.5
77.02
79.34

11
Lớp: Tuyển khoáng A– K57


Đồ án môn học
Tuyển trọng lực

Hình 1: Đường cong khả tuyển cấp hạt +100 mm
• Từ độ tro than sạch ATS = 12%, xác định được thu hoạch than sạch cấp







-

+100mm là 29,6%
Xác định năng suất giờ của xưởng:
Chọn số ngày làm việc trong một năm là 300 ngày.
Số ca làm việc trong một ngày là 3 ca

Số giờ làm việc trong một ca là 7h.
Hệ số dự trữ năng suất 1,2
Năng suất xưởng thiết kế 3.000.000 t/năm, tính ra khô
Q = 3000000.1,2.0,92 = 3.312.000t/năm.
Năng suất xưởng tính theo t/h : Q = 3312000/300.3.7 = 525,71 t/h
Do thu hoạch của than lớn hơn thu hoạch của đá vậy ta chọn nhặt đá ra
khỏi than.
Lượng đá cần nhặt là : 525,71.0,0939.0,704 = 34,75 t/h
Chọn năng suất nhặt tay của một công nhân là 0,7 t/h. Khi đó số người

công nhân cần có sẽ là : 34,75/0,7 = 49,65 chọn 50 người.
Số người nhặt tay trong 1 ca quá lớn > 8 người, do vậy không nên nhặt
tay cấp hạt +100mm.
SV: Nguyễn Hồng Thương

12
Lớp: Tuyển khoáng A– K57


Đồ án môn học
Tuyển trọng lực
Quyết định chọn phương án đập cấp hạt +100mm xuống cấp hạt
-100mm sau đó gộp với cấp hạt -100mm trong than nguyên khai.
- Đập than cấp hạt +100mm
Than +100mm sau khi đập xuống -100mm sẽ tạo thành các cấp hạt nhỏ
hơn.Thành phần độ hạt sản phẩm đập phụ thuộc vào loại than đem đập và
loại máy đập.Trong thực tế thiết kế xưởng người ta đưa đập các cấp hạt
sau đó đưa phân tích rây, phân tích chìm nổi các cấp hạt thuộc sản phẩm
đập và đưa phân tích độ tro các cấp tỷ trọng.
Do không có kết quả thí nghiệm nen giả thiết rằng : Thành phần độ hạt

sản phẩm đập tương tự như độ hạt các cấp hạt nhỏ hơn giới hạn trên than
đưa tuyển trong than nguyên khai.
• Thu hoạch các cấp hạt trong sản phẩm đập tính như sau :
Gọi γit: Thu hoạch cấp hạt thứ i trong than nguyên khai trước khi đập
cấp +100mm
Gọi γ+: Thu hoạch cấp hạt +100mm đưa đập
Khi đó thu hoạch cấp hạt thứ I trong sản phẩm đập γis được tính theo
công thức sau:

γ is = γ it .γ + ( 100 − γ + ) ; %

Gọi γI: Thu hoạch cấp hạt thú i trong than nguyên khai sau khi đập cấp
hạt lớn, ta có:

γ i = γ it + γ is ;%

• Độ tro than cấp hạt thứ i trong than nguyên khai sau khi đập cấp hạt lớn
được tính như sau:
Do không có kết quả thí nghiệm nên giả thuyết rằng độ tro các cấp hạt
trong sản phẩm đập đều bằng nhau và bằng độ tro than cấp hạt lớn.
Gọi Ait; γit: Độ tro và thu hoạch than cấp hạt thứ i trước khi đập cấp hạt
lớn
Gọi A+; γ+: Độ tro và thu hoạch than cấp hạt lớn
Độ tro và thu hoạch cấp hạt thứ i sau khi đập cấp hạt lớn Ai; γi được
tính theo công thức: Ai = (Ait.it + A+.+)/i
SV: Nguyễn Hồng Thương

13
Lớp: Tuyển khoáng A– K57



Đồ án môn học
Tuyển trọng lực
Kết quả tính cho ở bảng 9:

SV: Nguyễn Hồng Thương

14
Lớp: Tuyển khoáng A– K57


Đồ án môn học
Tuyển trọng lực
Bảng 9: Thành phần độ hạt than nguyên khai sau khi đập cấp +100mm
Cấp hạt
(mm)
50-100
35-50
15-35
6-15
3-6
1-3
0,5-1
0-0,5
Cộng

Than Nguyên

Sản phẩm


Than NK sau

Khai
Ai %
γi %
11.71
47.38
10.6
44.69
13.58
42.52
13.57
39.22
11.86
29.34
10.04
25.01
9.11
23.08
10.14
31.26
90.61
36.03

đập
γi % Ai %
1.21 52.12
1.1 52.12
1.41 52.12
1.41 52.12

1.23 52.12
1.04 52.12
0.94 52.12
1.05 52.12
9.39 52.12

đập
Ai %
γi %
12.92 47.82
11.7
45.39
14.99 43.42
14.98 40.43
13.09 31.48
11.08 27.55
10.05
25.8
11.19 33.22
100
37.54

1.2.4.Thành phần tỷ trọng than nguyên khai sau khi đập cấp hạt lớn
Than cấp hạt +100mm sau khi đập nhỏ có thành phần tỷ trọng hoàn
toàn khác thành phần tỷ trọng cấp hạt đó, cũng như cấp hạt nhỏ hơn mới tạo
thành. Thực tế khi nghiên cứu tính khả tuyển than, cấp hạt lớn sau khi đập
nhỏ, người ta phải đưa các cấp hạt trong sản phẩm đập đi phân tích chìm nổi.
Do không có kết quả phân tích chìm nổi nên trong thiết kế giả thiết
rằng:
Thành phần tỷ trọng của một caaos hạt bất kì nào đó nhận được sau khi

đập cấp lớn, cũng tương tự như phần tỷ trọng của cấp hạt đó trước khi đập, trừ
thi hoạch của hai cấp tỷ trọng lớn nhất và nhỏ nhất thay đổi làm thay đổi độ
tro của cấp hạt đó sau khi đập cấp hạt lớn, còn độ tro của caapo tỷ trọng trong
cấp hạt khác thì không thay đổi. Nếu gọi thu hoạch của cấp tỷ trọng nhỏ nhất
-1.5 là X và lớn nhất +2.1 là Y thì ta có hệ phương trình:
X + (1,5 – 1,6) +... + (2,0 – 2,1) + Y = 100
X.A (-1,5) + ...+(2,0 – 2,1). A (2,0 – 2,1) + Y.A(+2,1)= 100.A0
Dựa vào kết quả bảng 7 và bảng 9, giả hệ phương trình trình ta có
SV: Nguyễn Hồng Thương

15
Lớp: Tuyển khoáng A– K57


Đồ án môn học
Tuyển trọng lực
Kết quả tính cho trong bảng 10:
Bảng 10: Thành phần tỷ trọng than các cấp hạt sau khi đập cấp hạt +100 mm
6-15 mm

Cấp tỷ

35-50 mm

50-100 mm

γc %

A%


γc %

A%

γc %

A%

-1,5
23.84 5.05 19.8
1,5-1,6 19.9
9.1 18.41
1,6-1,7 7.3 19.96 8.69
1,7-1,8 2.43 30.91 2.87
1,8-1,9 2.28 45.72 2.65
1,9-2,0 3.32 57.94 3.39
2,0-2,1 8.77 65.41 10.01
>2,1 32.16 82.41 34.18
Cộng
100 40.43 100

5.36
9.58
20.71
33.07
46.22
58.67
66.02
82
43.42


17.75
16.98
8.87
3.4
3.02
3.87
10.56
35.55
100

5.78
9.89
21.01
32.93
46.92
59.73
66.98
81.3
45.39

14.65
13.92
10.08
4.36
4.87
4.78
11.78
35.56
100


5.98
10.56
21.48
33.38
47.32
60.22
68.09
80.57
47.82

trọng

γc %

15-35 mm

A%

1.3.CHỌN QUÁ TRÌNH TUYỂN VÀ CẤP MÁY TUYỂN
1.3.1.Chọn quá trình tuyển
Căn cứ vào những yếu tố sau :
- Năng suất của xưởng tuyển
- Tính khả tuyển của than nguyên khai
- Yêu cầu chất lượng đối với than sạch.
Khi chọn quá trình tuyển phải so sánh ưu nhược điểm của các phương
án về các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật theo trình tự sau:
- Căn cứ vào tính chất than nguyên khai và yêu cầu chất lượng của sản
phẩm tuyển để chọn ra quá trình tuyển có thể áp dụng được.
- Phân tích so sánh các phương án đã chọn để loại bỏ phương án không

hợp lý.
- Tính các chỉ tiêu kỹ thuật, kinh tế với các phương án còn lại nếu cần
thiết có thể tiến hành thí nghiệm bán công nghiệp.
1.Thành lập các bảng kết quả phân tích chìm nổi than các cấp hạt
Bảng 11: Kết quả phân tích chìm nổi than cấp hạt 6 - 15 mm
SV: Nguyễn Hồng Thương

16
Lớp: Tuyển khoáng A– K57


Đồ án môn học
Tuyển trọng lực
Than Đầu

Cấp tỷ
trọng

Phần Nổi

γc %

A%

γA %% Σγc % ΣγA%%

-1,5 23.84
1,5-1,6 19.9
1,6-1,7 7.3
1,7-1,8 2.43

1,8-1,9 2.28
1,9-2,0 3.32
2,0-2,1 8.77
>2,1 32.16
Cộng
100

5.05
9.1
19.96
30.91
45.72
57.94
65.41
82.41
40.43

120.39
181.09
145.71
75.11
104.24
192.36
573.65
2650.31
4043

23.84
43.74
51.04

53.47
55.75
59.07
67.84
100

120.39
301.48
447.19
522.3
626.54
818.9
1392.55
4042.86

Phần Chìm
A%

Σγc%

ΣγA%%

A%

5.05
6.89
8.76
9.77
11.24
13.86

20.53
40.43

100
76.16
56.26
48.96
46.53
44.25
40.93
32.16

4042.86
3922.47
3741.38
3595.67
3520.56
3416.32
3223.96
2650.31

40.43
51.5
66.5
73.44
75.66
77.2
78.77
82.41


Bảng 12: Kết quả phân tích chìm nổi than cấp hạt 15 - 35 mm
Than Đầu

Cấp tỷ
trọng

γc %

A%

γA%%

-1,5
19.8 5.36 106.13
1,5-1,6 18.41 9.58 176.37
1,6-1,7 8.69 20.71 179.97
1,7-1,8 2.87 33.07 94.91
1,8-1,9 2.65 46.22 122.48
1,9-2,0 3.39 58.67 198.89
2,0-2,1 10.01 66.02 660.86
>2,1 34.18 82 2802.76
Cộng
100 43.42 4342

Phần Nổi
Σγc% ΣγA%%

Phần Chìm
A%


19.8 106.13 5.36
38.21 282.5
7.39
46.9 462.47 9.86
49.77 557.38 11.2
52.42 679.86 12.97
55.81 878.75 15.75
65.82 1539.61 23.39
100 4342.37 43.42

Σγc% ΣγA%%

A%

100
80.2
61.79
53.1
50.23
47.58
44.19
34.18

43.42
52.82
65.7
73.07
75.35
76.98
78.38

82

4342.37
4236.24
4059.87
3879.9
3784.99
3662.51
3463.62
2802.76

Bảng 13: Kết quả phân tích chìm nổi than cấp hạt 35 -50 mm
Than Đầu

Cấp tỷ
trọng

Phần Nổi

Phần Chìm

γc %

A%

γA%%

Σγc% ΣγA%%

A%


Σγc% ΣγA%%

A%

-1,5
17.75
1,5-1,6 16.98

5.78
9.89

102.6
167.93

17.75
34.73

5.78
7.79

100 4539.24
82.25 4436.64

45.39
53.94

SV: Nguyễn Hồng Thương

102.6

270.53
17

Lớp: Tuyển khoáng A– K57


Đồ án môn học
1,6-1,7 8.87
1,7-1,8 3.4
1,8-1,9 3.02
1,9-2,0 3.87
2,0-2,1 10.56

21.01
32.93
46.92
59.73
66.98

>2,1

35.55

81.3

Cộng

100

45.39


186.36
111.96
141.7
231.16
707.31
2890.2
2
4539

43.6
47
50.02
53.89
64.45
100

456.89
568.85
710.55
941.71
1649.02

10.48
12.1
14.21
17.47
25.59

Tuyển trọng lực

65.27 4268.71 65.4
56.4 4082.35 72.38
53
3970.39 74.91
49.98 3828.69 76.6
46.11 3597.53 78.02

4539.24 45.39 35.55 2890.22

81.3

Bảng 14: Kết quả phân tích chìm nổi than cấp hạt 50 - 100 mm
Than Đầu

Cấp tỷ
trọng

γc %

A%

-1,5
1,5-1,6
1,6-1,7
1,7-1,8
1,8-1,9
1,9-2,0
2,0-2,1
>2,1
Cộng


14.65
13.92
10.08
4.36
4.87
4.78
11.78
35.56
100

5.98
87.61
10.56
147
21.48 216.52
33.38 145.54
47.32 230.45
60.22 287.85
68.09 802.1
80.57 2865.07
47.82
4782

γA%%

Phần Nổi
Σγc% ΣγA%%

Phần Chìm

A%

Σγc% ΣγA%%

14.65 87.61
5.98
100
28.57 234.61 8.21 85.35
38.65 451.13 11.67 71.43
43.01 596.67 13.87 61.35
47.88 827.12 17.27 56.99
52.66 1114.97 21.17 52.12
64.44 1917.07 29.75 47.34
100 4782.14 47.82 35.56

4782.14
4694.53
4547.53
4331.01
4185.47
3955.02
3667.17
2865.07

A%
47.82
55
63.66
70.6
73.44

75.88
77.46
80.57

2.Vẽ các đường cong khả tuyển than của các cấp hạt

SV: Nguyễn Hồng Thương

18
Lớp: Tuyển khoáng A– K57


Đồ án môn học
Tuyển trọng lực

Hình 2: Đường cong khả tuyển cấp hạt 6-15 mm

Hình 3: Đường cong khả tuyển cấp hạt 15-35 mm

SV: Nguyễn Hồng Thương

19
Lớp: Tuyển khoáng A– K57


Đồ án môn học
Tuyển trọng lực

Hình 4: Đường cong khả tuyển cấp hạt 35-50 mm


Hình 5: Đường cong khả tuyển cấp hạt 50-100 mm

SV: Nguyễn Hồng Thương

20
Lớp: Tuyển khoáng A– K57


Đồ án môn học
Tuyển trọng lực
3.Đánh giá tính khả tuyển than của các cấp hạt
Dựa vào các đường cong khả tuyển hình 2,3,4,5 và độ tro than sạch yêu
cầu 12% xác định được tỷ trọng phân tuyển và thu hoạch cấp tỷ trọng lân cận.
Kết quả đánh giá tính khả tuyển than từng cấp hạt cho ở bảng 15.
Bảng 15: Kết quả đánh giá tính khả tuyển than các cấp hạt
Cấp hạt

Tỷ trọng

Thu hoạch cấp

(mm)

phân tuyển

tỷ trọng lân cận

6 - 15

1.93


7.48

15 - 35

1.85

5.76

35 - 50

1.79

6.77

Than rất dễ tuyển

50 - 100

1.72

13.66

Than hơi khó tuyển

Tính khả tuyển
Than trung bình
tuyển
Than rất dễ tuyển


Từ kết quả đánh giá tính khả tuyển thuộc số liệu bảng 15 than thuộc loại
rất dễ tuyển nên ta chọn quá trình tuyển lắng.
1.3.2.Chọn cấp máy
Việc chọn cấp máy phải căn cứ vào quá trình tuyển đã chọn trước và
thu hoạch cấp hạt lớn và cấp hạt nhỏ, sao cho than phân phối vào máy tuyển
phù hợp với năng suất loại máy dự định chọn. Quyết định cuối cùng chọn hai
cấp máy phải căn cứ vào nguyên tắc thu hồi tối đa than sạch. Khi tiến hành
hai cấp máy chọn các bước sau.
Thành lập bảng thành phần tỷ trọng hai cấp máy:
Giả sử ta chọn hai cấp máy 6-35 mm và 35-100 mm ( hai cấp máy này
có thu hoạch xấp xỉ nhau ).
- Dựa vào số liệu bảng 10 thành lập được số liệu bảng 16;17.
- Cách tính số liệu bảng 15;16 như sau:
Gọi:

γ i h : Thu hoạch cấp tỷ trọng thứ i trong cấp hạt nào đó so với than nguyên
SV: Nguyễn Hồng Thương

21
Lớp: Tuyển khoáng A– K57


Đồ án môn học
Tuyển trọng lực
khai

γ c : Thu hoạch cấp tỷ trọng thứ i so với cấp hạt đó.
γ h : Thu hoạch cấp hạt đó so với than nguyên khai.
Ta có: γ i h =


γ h .γ c
%
100

(10)

Bảng 16: Bảng thành phần tỷ trọng than các cấp hạt hẹp so với than đầu
Cấp tỷ
trọng

-1,5
1,5-1,6
1,6-1,7
1,7-1,8
1,8-1,9
1,9-2,0
2,0-2,1
>2,1
Cộng

Cấp hạt 6-15
γc %

23.84
19.9
7.3
2.43
2.28
3.32
8.77

32.16
100

Cấp hạt 15-35

A%

γh %

γc %

A%

γh %

5.05
9.1
19.96
30.91
45.72
57.94
65.41
82.41
40.43

3.57
2.98
1.09
0.37
0.34

0.5
1.31
4.82
14.98

19.8
18.41
8.69
2.87
2.65
3.39
10.01
34.18
100

5.36
9.58
20.71
33.07
46.22
58.67
66.02
82
43.42

2.97
2.76
1.3
0.43
0.4

0.51
1.5
5.12
14.99

Cấp hạt 35-50

Cấp hạt 50-100

γc %

A%

γh %

γc %

A%

γh %

17.75
16.98

5.78
9.89

2.08
1.99


14.65
13.92

5.98
10.56

1.89
1.8

SV: Nguyễn Hồng Thương

22
Lớp: Tuyển khoáng A– K57


Đồ án môn học






Tuyển trọng lực
8.87
21.01
1.04
10.08
21.48
1.3
3.4

32.93
0.4
4.36
33.38
0.56
3.02
46.92
0.35
4.87
47.32
0.63
3.87
59.73
0.45
4.78
60.22
0.62
10.56
66.98
1.23
11.78
68.09
1.52
35.55
81.3
4.16
35.56
80.57
4.6
100

45.39
11.7
100
47.82
12.92
Thành lập bảng thành phần tỷ trọng một cấp máy 6 - 100 mm.
Dựa vào số liệu bảng 16 thành lập được số liệu bảng 17.
Cách thành lập số liệu bảng 17 tương tự như cách thành lập bảng 16
Thành lập bảng thành phần tỷ trọng một cấp máy 6-100mm
- Thu hoạch cấp tỷ trọng -1.5 trong cấp máy so với than nguyên
khai
h(6-100) = h(6-35) + h(35 -100)
- Độ tro than cấp tỷ trọng -1.5 trong cấp máy 6-100mm
A(6-100) = h(6-35).A(6-35) + h(35-100).A(35-100)/ h(6-100).
- Thu hoạch cấp tỷ trọng -1.5 so với cấp máy 6-100mm
c(-1,4) = h(-1,4).100/h
Kết quả tuyên chung một cấp máy 6-100mm:

Bảng 17: Bảng thành phần tỷ trọng cấp máy 6-100mm

Cấp tỷ trọng
-1,5
1,5-1,6
1,6-1,7
SV: Nguyễn Hồng Thương

Cấp hạt 6-100
γc %
19.25
17.46

8.66

A%
5.45
9.68
20.81

γh %
10.51
9.53
4.73

23
Lớp: Tuyển khoáng A– K57


Đồ án môn học
Tuyển trọng lực
1,7-1,8
1,8-1,9
1,9-2,0
2,0-2,1
>2,1
Cộng

3.22
3.22
3.15
3.81
10.19

34.26

32.68
46.67
59.19
66.65
81.6
44.06

1.76
1.72
2.08
5.56
18.7
54.59

Dựa vào số liệu bảng 17 thành lập được số liệu bảng 18.
Bảng 18: Bảng kết quả phân tích chìm nổi than cấp hạt 6 - 100 mm
Than Đầu

Cấp tỷ

Phần Nổi

Phần Chìm

trọng

γ%


A%

γA%% Σγ+% ΣγA+%%

A%

Σγ−% ΣγA-%%

A%

-1,5
1,5-1,6

19.25
17.46

104.91
169.01

19.25
36.71

104.91
273.92

5.45
7.46

100
80.75


4406.66
4301.75

44.07
53.27

1,6-1,7

8.66

5.45
9.68
20.8

180.21

45.37

454.13

10.01 63.29

4132.74

65.3

1,7-1,8

3.22


105.23
8
3.22 46.67 147.01
3.15 59.19 225.51
3.81 66.65 679.16
10.19 81.6 2795.62
44.0
34.26
4406
6

48.59

559.36

11.51 54.63

3952.53

72.35

51.74
55.55
65.74
100

706.37
931.88
1611.04

4406.66

13.65
16.78
24.51
44.07

3847.3
3700.29
3474.78
2795.62

74.84
76.67
78.17
81.6

1,8-1,9
1,9-2,0
2,0-2,1
>2,1
Cộng

1
32.6

SV: Nguyễn Hồng Thương

51.41
48.26

44.45
34.26

24
Lớp: Tuyển khoáng A– K57


Đồ án môn học
Tuyển trọng lực

Hình 6: Đường cong khả tuyển than cấp hạt 6-100 mm
1.4.LẬP BẢNG CÂN BẰNG LÝ THUYẾT CÁC SẢN PHẨM TUYỂN
(Trường hợp lấy ra 2 sản phẩm trên cùng một cấp máy)
Do yêu cầu của thiết kế lấy ra 2 sản phẩm than sạch và đá thải nên chỉ
cho độ tro than sạch ATS = 12%. Dựa vào độ tro than sạch và Hình 6: Đường
cong khả tuyển than cấp hạt 6-100 mm ta xác định được tỷ trọng phân tuyển
giữa than và đá là δt = 1,8228. Đặt tỷ trọng trên vào các đường cong khả
tuyển của các cấp hạt 6-15, 15-35, 35-50, 50-100 ( hình 2,3,4,5) ta xác định
được thu hoạch, độ tro than sạch và thu hoạch, độ tro đá thải.
Thu hoạch và độ tro đá thải các cáp hạt được tính theo công thức 11, 12:

γ d = 100 - γ t

;%

(11)

Ad= (100.Ao - γ t .At)/ γ d

;%


(12)

Kết quả xác định cho ở bảng 19:

SV: Nguyễn Hồng Thương

25
Lớp: Tuyển khoáng A– K57


×