Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

giáo án toán lớp 3 theo mô hình vnen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.78 KB, 14 trang )

Toán 3
Bài toán liên quan đến rút về đơn vị
I.Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS bước đầu làm quen với bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Biết các bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
2. Kĩ năng
- Rèn cho HS khả năng so sánh, phân tích, trình bày bài toán.
3. Thái độ
- Giáo dục cho HS tính tự giác, cẩn thận khi làm bài, lòng say mê học toán.
II. Đồ dùng dạy học
1.Giáo viên: Bảng phụ, 16 hình tam giác cạnh 15cm, máy chiếu vật thể, kẹp, bút
viết bảng.
2. Học sinh: 8 hình tam giác cạnh 10cm, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
A.Kiểm tra bài

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Hãy cho cô và các bạn biết - HS trả lời và thực hành quay



con đi học lúc mấy giờ và

kim đồng đồ. Chẳng hạn:

ăn trưa lúc mấy giờ? Sau

+Đi học : 7 giờ kém 5 phút ( 6



đó, con dùng mặt đồng hồ

giờ 50 phút)

để quay kim lúc con đi học

+ Ăn trưa: 11 giờ


và lúc con ăm cơm trưa.
Các bạn khác ở dưới nghe,
quan sát bạn làm để nhận
xét.
- Gọi HS nhận xét

- HS nhận xét

- GV nhận xét, khen (nếu

- HS lắng nghe

HS làm tốt): Bạn A không
chỉ quay đúng kim đồng hồ
vào thời điểm bạn ấy đi học,
ăn trưa mà cô còn thấy bạn
đã mạnh dạn, tự tin trả lời to
rõ ràng câu hỏi của cô.
Cả lớp cùng khen bạn nào


- Vỗ tay khen bạn

B.Bài mới

- Quan phần Kiểm tra bài

- Lắng nghe

1.Giới thiệu bài

cũ, cô thấy các con đã có
biểu tượng đúng về thời
gian, biết được thời điểm
mình làm các công việc
hàng ngày. Hôm nay, cô trò
chúng mình cùng nhau tìm
hiểu về 1 dạng toán mới “
Bài toán liên quan đến Rút
về đơn vị”. Cả lớp mở vở
ghi tên bài.
- Ghi tên bài lên bảng.

- Ghi tên bài vào vở

- GV nêu mục tiết học:

- Lắng nghe


Nhằm giúp các con làm

quen với dạng toán mới
“Bài toán liên quan đến rút
về đơn vị”, biết được các
bước để giải dạng toán này;
rèn kĩ năng so sánh, phân
tích, trình bày bài toán. Từ
đó, các em sẽ thấy yêu thích
môn toán, cẩn thận hơn khi
làm bài.
2.Dạy bài mới

- Để giúp các con được làm

2.1 Hướng dẫn

quen với dạng “Bài toán

giải bài toán 1

liên quan đến rút về đơn vị”

-Lắng nghe

cô trò mình cùng nhau tìm
hiểu thông qua bài toán 1
- Cô có bài toán (Treo bảng

-1 HS đọc; HS khác đọc thầm

phụ). Mời 1 bạn đọc to, rõ

ràng đề bài; các bạn khác
đọc thầm, theo dõi.
- Hướng dẫn HS phân tích
đề bài:
+ Bài toán cho biết gì?

+ Biết: 35l mật ong chia đều vào
7 can.

+ Bài toán hỏi gì?
*GV lưu ý mỗi can tức là 1
can

+ Mỗi can có mấy lít mật ong?


- GV viết tóm tắt bài toán.

-HS theo dõi

Tóm tắt:
7 can : 35l mật ong
1 can :….l mật ong?
-Vậy, muốn tìm số lít mật
ong có trong mỗi can ta phải -Ta làm phép chia.
thực hiện phép tính gì?
-Vì sao ta làm phép chia?
-Vì tất cả 35l mật ong được chia
-Gọi HS nhận xét


đều vào 7 can.

- GV: Cô nhất trí với ý kiến

-Nhận xét

của các con. Để tìm số lít
mật ong trong mỗi can ta
phải thực hiện phép chia.
- Các con lấy bảng con của
mình viết câu trả lời và

-HS thực hiện

phép tính tìm số lít mật ong
trong mỗi can.
- Gắn 2 bảng chữa bài. Gọi
lần lượt 2 HS đọc bài làm

-HS đọc bài của mình.

của mình.
- Gọi nhận xét
-Nhận xét và bổ sung bài bạn
-GV: Cô thấy bài của 2 bạn
làm đều đúng, các bạn trình
bày tương đối đẹp, chữ viết
to, rõ ràng.

(nếu cần)



- Gọi 1 -2 HS đọc lại bài

-HS đọc bài làm

giải. GV viết phần bài giải

Số lít mật ong trong mỗi can là:

lên bảng.

35 : 7 = 5(l)
Đáp số : 5l mật ong

- GV kết luận, chuyển ý : -Lắng nghe
Trong bài toán trên, để tìm
được số lít mật ong trong
một can chúng ta thực hiện
phép tính chia. Bước này
gọi là rút về đơn vị. Tức là,
tìm giá trị của một phần
trong các phần bằng nhau.
Để hiểu rõ hơn các bước
giải bài toán liên quan đến
rút về đơn vị cô trò mình
cùng bước sang bài toán 2
- Gắn bảng phụ bài toán 2
2.2 Hướng dẫn


- Gọi 2 HS đọc to đề bài

giải bài toán 2

- Y/c HS so sánh bài toán 1 - HS so sánh:
và bài toán 2.

-Lần lượt đọc đề bài
+ Giống: Đều cho biết có 35 l
mật ong chia đều vào 7 can.
+ Khác: Yêu cầu của bài toán.

- Hướng dẫn HS phân tích
đề bài:
+ Bài toán cho biết gì?

+Biết :35l mật ong được chia
đều vào 7 can


+ Bài toán yêu cầu làm gì?

+ Hỏi : Hai can có mấy lít mật
ong?

- Gọi 1 HS tóm tắt bài

-1 HS tóm tắt

GV viết tóm tắt :

Tóm tắt:
7 can : 35l mật ong
2 can :….l mật ong?
-Để tìm số lít mật ong có

-Ta cần biết số lít mật ong có

trong 2 can ta cần biết gì

trong mỗi can.

trước?
-Tương tự bài toán 1, yêu

-HS viết vào nháp

cầu HS viết vào nháp câu

Số lít mật ong trong mỗi can là:

trả lời và phép tính tìm số lít

35 : 7 = 5 (l)

mật ong trong 1 can.
- Gọi HS nêu câu trả lời và
phép tính.
-Vậy sau khi tìm số lít mật
ong trong 1 can lớp mình có
tính được số lít mật ong có

trong 2 can không?
Cả lớp viết tiếp câu trả lời

-HS viết vào nháp

và phép tính tìm số lít mật

Số lít mật ong có trong 2 can là :

ong có trong 2 can vào nháp

5 x 2 = 10 (l)

-Gọi 1 HS đọc bài làm.

- HS đọc bài

- Gọi nhận xét

- Nhận xét

- Nhận xét và khen ngợi
(nếu HS làm tốt): Em đã tự


giác làm bài, làm đúng bài
tập, trả lời to rõ ràng.
-Gọi HS khác đọc lại bài

-1HS đọc lại. HS khác theo dõi


làm đúng
GV viết bảng
Số lít mật ong trong mỗi can
là:
35 : 7 = 5 (l)
Số lít mật ong có trong 2
can là :
5 x 2 = 10 (l)
Đáp số: 10l mật ong
*Nhấn mạnh: Ta cần lấy số -Lắng nghe
lít mật ong có trong 1 can
nhân với 2.
- Trong bài toán 2 bước nào - Bước tìm số lít mật ong có
được gọi là bước rút về đơn trong 1 can.
vị?
- GV nhận xét nhấn mạnh : - HS lắng nghe
đơn vị ở đây là 1 cái gì đó
cụ thể như 1 can, 1 chai, 1
hộp hay 1 lọ, 1 túi ……
- Bài toán 2 được gọi là bài
toán liên quan đến rút về
đơn vị.
- Y/c HS mở SGK trang 128 - Hs đọc.
đọc thầm phần đóng khung


xanh.
- Khi giải bài toán liên quan - HS lắng nghe
đến rút về đơn vị thường

tiến hành qua mấy bước?
Đó là những bước nào?
- Để trả lời được câu hỏi đó, - Các nhóm thảo luận
các con hãy thảo luận nhóm
4, cứ 2 bàn tạo thành 1
nhóm.Thời gian thảo luận là
2 phút.
- GV nhận xét( Nếu các -HS lắng nghe
nhóm làm việc tốt GV có
thể nêu: Qua phần thảo luận
cô thấy các nhóm làm việc
rất tích cực, các con đã biết
hợp tác với bạn để tìm ra
câu trả lời. Bây giờ cô muốn
nghe câu trả lời của các
nhóm)
- Gọi 2 nhóm trình bày. -HS trình bày bài làm của nhóm
Nhóm khác theo dõi nhận mình. Nhóm khác nhận xét, bổ
xét.
- GV nhận xét kết quả làm
việc của các nhóm. Sau đó
đưa ra kết luận, gắn bảng
phụ các bước giải bài toán
liên quan đến rút về đơn vị:

sung.


+ Bước 1: Rút về đơn vị
-Tìm giá trị 1 phần trong

các phần bằng nhau (thực
hiện phép chia).
+ Bước 2: Gấp lên nhiều
lần-

Tìm giá trị nhiều

phần bằng nhau đó( thực
hiện phép nhân).
-Gọi 3 -4 HS đọc. Lớp đọc -HS nêu lại kết quả
thầm.
-Thông qua bài toán 2 các
3.Luyện tập

con đã nắm được các bước
giải dạng bài toán liên quan
đến rút về đơn vị. Để các
con làm tốt được dạng toán
này cô trò mình cùng nhau
làm các bài tập sau.
- Gọi 1 bạn đọc to, rõ ràng -1HS đọc, các bạn khác đọc

3.1 Bài tập 1

đề bài 1. Cả lớp đọc thầm thầm, theo dõi bạn đọc.
theo dõi
-Bài toán cho biết gì và yêu -Cho 24 viên thuốc chứa đều
cầu gì?

trong 4 vỉ. Yêu cầu tìm số thuốc

trong 3 vỉ.

- Để tính được số viên thuốc - Ta phải tìm số thuốc có trong 1
có trong 3 vỉ phải làm thế vỉ
nào?


- Làm thế nào để tính được - Thực hiện phép tính chia lấy
số viên thuốc có trong 1 vỉ?

24 chia 4

- Y/c 2 HS lên bảng làm. - HS thực hiện.
HS cả lớp làm vào vở.

Tóm tắt: 4 vỉ: 24 viên
3 vỉ: … viên?
Bài giải
Số viên thuốc có trong 1 vỉ là:
24 : 4 = 6 (viên)
Số viên thuốc có trong 3 vỉ là:
6 X 3 = 18 (viên)
Đáp số: 18 viên thuốc.

- Gọi HS nhận xét.

- HS nhận xét.

- Hỏi: Bài toán trên thuộc - Dạng toán liên quan đến rút về
dạng toán gì?


đơn vị.

- Bước nào trong bài 1 là - Bước tìm số viên thuốc có
bước rút về đơn vị?
- GV nhận xét: cô nhất trí
với ý kiến của các con. Qua
phần bài tập 1 cô thấy các
con tích cực, tự giác làm bài
và các con đã biết cách giải
bài toán liên quan đến rút về
đơn vị. Để các con làm dạng
bài này thành thạo hơn, cô
và các con cùng nhau
chuyển sang bài tập 2

trong 1 vỉ.


-Gọi 2 HS đọc to, rõ ràng đề -HS lần lượt đọc đề bài
3.2 Bài tập 2

- Bài toán thuộc dạng toán

-Dạng bài toán liên quan đến

gì?

rút về đơn vị


- Nêu các bước giải bài toán + Bước 1: Rút về đơn vị. Ta
này. Bài toán có những

thực hiện phép chia

phép tính gì?

+Bước 2: Gấp số đó lên nhiều
lần. Ta thực hiện phép nhân

-Yêu cầu HS làm bài vào vở -HS làm bài vào vở
Tóm tắt: 7 bao: 28 kg
5 bao: … kg?
Bài giải
Số ki-lô-gam gạo có trong 1 bao
là:
28 : 7 = 4 (kg)
Số ki-lô-gam gạo có trong 5 bao
là:
4 X 5 = 20 (kg)
Đáp số: 20 kg
gạo.
-Chiếu 1-2 bài của HS

-HS đọc bài của mình

-Gọi nhận xét bổ sung bài

-HS nhận xét


bạn (Bạn làm đúng chưa?
Cách trình bày ra sao?)
-Nhận xét kết luận
- Yêu cầu đối chiếu với bài

-HS đối chiếu bài

trên bảng.
- GV: có bao nhiêu bài có

-HS giơ tay nếu làm bài đúng


kết quả giống bạn? ( Nếu cả

giống bạn

lớp làm đúng cô khen ngợi
cả lớp)
-Nhận xét, chuyển ý : Qua
theo dõi cô thấy các con rất
tích cực làm bài tập, vừa
đúng, vừa nhanh, các con đã
nắm chắc cách giải dạng bài
toán liên quan đến rút về
đơn vị. Cô khen lớp mình.
Bây giờ cô và các con cùng
chuyển sang bài 3.
-Gọi 1 HS đọc đề bài
3.3 Bài tập 3


- HS đọc đề bài

- Kiểm tra 8 hình tam giác - Đặt 8 hình tam giác vuông đã
vuông đã yêu cầu Hs chuẩn chuẩn bị lên mặt bàn.
bị từ tiết trước.
- Y/c thảo luận nhóm 2 theo - Thực hiện theo yêu cầu của Gv
bàn để tìm ra cách xếp.Thời
gian thảo luận là 1 phút
- Qua phần làm việc nhóm
cô thấy các con rất tích cực
hợp tác với bạn để tìm ra
cách xếp hình. Bây giờ cô -Lắng nghe
muốn xem kết quả của các
nhóm thông qua 1 trò chơi.
- Tổ chức cho HS chơi trò - Tham gia chơi.


chơi: “XẾP HÌNH”.
GV phổ biến luật chơi: Cô
cần 2 đội chơi. Mỗi đội 4
người. Mỗi bạn sẽ được
nhận 2 hình tam giác vuông.
Từng bạn trong mỗi đội sẽ
lên xếp. Trong 2 phút đội
nào xếp đúng, nhanh và đẹp
sẽ là đội chiến thắng.
- Gọi HS nhận xét, hướng

- Lắng nghe và quan sát


dẫn lại cách xếp và công bố
đội chiến thắng.
- Tiết học hôm nay các con

+Dạng bài toán liên quan đến

C Củng cố, dặn

được học dạng toán nào?

rút về đơn vị



- Bài toán có mấy bước

+Có 2 bước :

giải? Nêu các bước giải

+ Bước 1: Rút về đơn vị -Tìm

dạng toán đó?

giá trị 1 phần trong các phần
bằng nhau (thực hiện phép
chia).
+ Bước 2: Gấp lên nhiều lầnTìm giá trị nhiều phần bằng
nhau đó( thực hiện phép nhân).


*Nhận xét, đánh giá tiết học
(Nếu HS học tốt: Tiết học
này các con học tập rất sôi
nổi, mạnh dạn tự tin trả lời

- HS lắng nghe, ghi nhớ


các câu hỏi, các con còn
biết tự đánh giá mình và
tích cực tham gia đánh giá
bạn. Cô khen cả lớp mình.
Qua tiết học này các con đã
biết về dạng bài toán liên
quan đến rút về đơn vị và
biết cách giải, cách trình
bày bài toán này.
- Các con về nhà xem lại bài
đã học để chuẩn bị tốt trong
giờ luyện tập hôm sau



×