Giáo án lớp 3- Tuần 4
Thứ hai ngày20 tháng 9 năm 2010
Thể dục
Tiết 7: n đội hình đội ngũ trò chơi "Thi xếp hàng"Ô
I. Mục tiêu:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số, quay phải, quay trái. Yêu cầu thực hiện đợc
động tác ở mức độ tơng đối chính xác.
- Học trò chơi " Thi xếp hàng". Yêu cầu biết cách chơi mà chơi, tơng đối chủ động.
II. Địa điểm phơng tiện:
- Địa điểm : Trên sân trờng, vệ sinh sạch sẽ.
- Phơng tiện: Còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III. Nội dung và phơng pháp lên lớp.
Nội dung Đ/ lợng Phơng pháp tổ chức
A. Phần mở đầu:
5 6 phút - Lớp trởng tập hợp báo cáo.
- GV nhận lớp phổ biến nội dung
yêu cầu giờ học
+ ĐHTT:
o o o o o
o o o o o
- Lớp giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo
nhịp hát.
- Ôn đứng nghiêm nghỉ, quay phải,
quay trái, điểm số.
B. Phần cơ bản
20 23' - ĐHTL:
1. Ôn tập hợp hàng ngang, dóng
hàng, điểm số, quay phải, quay trái.
o o o o o
o o o o o
- Lần đầu GV hô - HS tập
- Những lần sau HS chia tổ để để tập
- HS tập thi giữa các tổ
- GV quan sát, sửa sai cho HS.
2. Học trò chơi: Thi xếp hàng - Gv nêu tên trò chơi, HD ND và cách
chơi
- HS học vần điệu của trò chơi
- HS chơi thử 1 -> 2 lần
- Lớp chơi trò chơi
-> GV nhận xét
C. Phần kết thúc :
5' ĐHXl:
7
Giáo án lớp 3- Tuần 4
- Đi thờng theo vòng tròn
o o o o o
- GV cùng HS hệ thống bài
o o o o o
- GV nhận xét giờ học, giao bàitập
về nhà
Toán
Tiết 16 : Luyện tập chung
A. Mục tiêu: Giúp HS
- Ôn tập, củng cố cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số, cách tính nhân, chia trong bảng
đã học.
- Củng cố cách giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh các số hơn kém nhau một số
đơn vị)
B. Các hoạt động dạy học:
I. Ôn luyện:
- 1 HS làm BT2
- 1HS làm bài tập 4
II. Bài mới:
* Hoạt động 1: Bài tập
1. Bài 1: Yêu cầu HS tự đặt tính và tìm
đúng kết quả của phép tính.
- HS nêu yêu cầu B
- HS làm bảng con
415 728
- Gv nhận xét sửa sai sau mỗi lần giơ
bảng.
415 245
830 483
2. Bài 2: Yêu cầu HS nắm đợc quan hệ
giữa thành phần và kết quả phép tính để
tìm x.
- HS nêu cầu BT
+ Nêu cách tìm thừa số? Tìm số bị chia? - HS thực hiện bảng phụ theo nhóm.
x x 4 = 32
x : 8 = 4
x = 32 : 4
x = 4 x 8
x = 8
x = 32.
3. Bài 3: Yêu cầu HS tính đợc biểu thức
có liên quan đến cộng, trừ, nhân, chia.
- HS nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS làm bài: - HS làm bài vào nháp + 2 HS lên bảng.
5 x 9 + 27 = 45 + 27
= 72
80 : 2 13 = 40 13
= 27
8
Giáo án lớp 3- Tuần 4
- GV nhận xét - Lớp nhận xét bài bạn.
4. Bài 4: Yêu cầu HS giải đợc toán có lời
văn ( liên quan đến so sánh 2 số hơn kém
nhau một số đơn vị)
- HS nêu yêu cầu BT
- HS phân tích bài nêu cách giải.
- 1HS lên giải + lớp làm vào vở.
Bài giải
Thùng thứ hai có nhiều hơn thùng thứ nhất số
lít dầu là:
160 125 = 35 (l)
- GV nhận xét ghi điểm Đáp số: 35 l dầu
5. Bài 5: Yêu cầu HS dùng thớc vẽ đợc
hình vào mẫu
- HS yêu cầu bài tập
- HS dùng thuốc vẽ hình vào vở nháp.
- GV quan sát, hớng dẫn thêm cho HS
III. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
Đạo Đức
Tiết 4: Giữ lời hứa (T2)
I. Mục tiêu:
1. Học sinh hiểu:
- Thế nào là giữ lời hứa.
- Vì sao phải giữ lời hứa.
2. Học sinh biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi ngời.
9
Giáo án lớp 3- Tuần 4
3. HS có thái độ quý trọng những ngời biết giữ lời hứa và không đồng tình với những ngời
thất hứa.
II. Các tài liệu phơng tiện:
- Phiếu học tập
- Các tấm bìa màu đỏ, màu xanh, màu trắng
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm 2 ngời.
a. Mục tiêu: HS biết đồng tình với những hành vi thể hiện giữ đúng lời hứa, không đồng
tình với hành vi không giữ lời hứa.
b. Tiến hành:
- GV phát phiếu học tập và yêu cầu học
sinh làm vài tập trong phiếu.
- HS thảo luận thoe nhóm hai ngời.
- Một số nhóm trình bày kết quả.
- HS cả lớp trao đổi bổ sung.
- GV kết luận:
+ Các việc làm a, d là giữ lời hứa.
+ Các việc làm b, c là không giữ lời hứa. - HS chú ý nghe.
2. Hoạt động 2: Đóng vai.
a. Mục tiêu: HS biết ứng xử đúng trong các tình huống có liên quan đến việc giữ lời hứa.
b. Tiến hành:
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các
nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai
trong tình huống: Em đã hứa cùng bạn
làm 1 việc gì đó, nhng sau đó em hiểu ra
việc làm đó là sai ( VD: hái trộm quả, đi
tắm sông )
- HS nhận nhiệm vụ.
- HS thảo luận chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai.
- Cả lớp trao đổi, thảo luận.
+ Em có đồng ý với cách ứng xử của
nhóm vừa trình bày không ? Vì sao ?
+ HS nêu
+ Theo em có cách giải quyết nào khác
tốt hơn không?
+ HS nêu
- GV kết luận: Em cần xin lỗi bạn, giải thích lí do và khuyên bạn không nên làm điều sai
trái.
3. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
a. Mục tiêu: Củng cố bài, giúp học sinh có nhận thức và thái độ đúng về việc giữ lời hứa.
b. Tiến hành:
- GV lần lợt nêu tng ý kiến, quan điểm
có liên quan đến việc giữ lời hứa.
- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ phiếu
màu và giải thích lí do.
c. GV kết luận:
- Đồng tình với ý kiến b, d, đ.
10
Giáo án lớp 3- Tuần 4
- Không đồng tình với ý kiến a, c, e.
* Kết luận chung:
Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói, đã hứa hẹn. Ngời biết giữ lời hứa sẽ
đợc mọi ngời tin cậy và tôn trọng.
IV. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Chính tả (Nghe viết)
Tiết 7:
Ngời mẹ
I: Mục tiêu:
Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nghe - viết chính xác các đoạn văn tóm tắt nội dung truyện Ngời mẹ (62 tiếng). Biết viết
hoa các chữ đầu câu và các tên viết riêng. Viết đúng các dấu câu dấu chấm, dấu phẩy, dấu
hai chấm.
- Làm đúng các bài tập phân biệt các âm đầu hoặc vần dễ lẫn: d, gi, r hoặc ân / âng.
+ HS yếu nghe đánh vần viết một, hai câu.
II. Đồ dùng dạy học:
- 3 hoặc 4 băng giấy viết nội dung BT 2a.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: - 3HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ: Ngắc ngứ, ngoặc kép, trung
thành, chúc tụng.
B. Bài mới:
1. GT bài - ghi đầu bài .
2. H ớng dẫn nghe - viết:
a. Hớng dẫn HS chuẩn bị: - 2 - 3 HS đoạn văn sẽ viết chính tả
- Lớp theo dõi.
- HS quan sát đoạn văn, nhận xét.
+ Đoạn văn có mấy câu ? - 4 câu
+ Tìm các tên riêng trong bài chính tả? - Thần chết, thần đêm tối.
+ Các tên riêng ấy đợc viết nh thế nào? - Viết hoa các chữ cái đầu mỗi tiếng.
+ Những dấu câu nào đợc dùng trong đoạn
văn này?
- Dấu chấm, dấu phẩy, dấu 2 chấm.
- Luyện viết tiếng khó:
+ GV đọc: Thần chết, thần đêm tối, khó
khăn, hi sinh
- HS nghe - luyện viết vào bảng con
+ GV sửa sai cho HS.
- GV theo dõi , uấn nắn, sửa sai cho HS
- HS nghe - viết vào vở.
11
Giáo án lớp 3- Tuần 4
- Chấm chữa bài
- GV theo dõi , uấn nắn, sửa sai cho HS
- GV đọc lại bài chính tả GV thu bài chấm
điểm.
- HS dùng bút chì soát lỗi.
- Gv nhận xét bài viết.
3. H ớng dẫn HS làm bài tập.
a. Bài tập 2 - HS nêu yêu cầu BT
- GV hớng dẫn HS làm bài tập. - HS làm bài vào vở + 1 HS lên bảng làm.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét đánh giá + Lời giải: ra - da.
b. Bài tập 3 (a)
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV hớng dẫn HS làm và giúp HS nắm
vững yêu cầu bài tập
- Lớp làm vào nháp + 4 HS nên thi viết
nhanh.
- Lớp nhận xét.
+ Lời giải: sự dịu dàng - giải thởng.
- GV nhận xét
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
Tự nhiên xã hội
Tiết 7: Hoạt động tuần hoàn.
I. Mục tiêu:
- Sau bài học, HS biết;
+ Thực hành nghe nhịp đập của con tim và đếm mạch nhịp đập.
+ Chỉ đợc đờng đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ.
III. Đồ dùng dạy học:
1. Hoạt động 1: Thực hành
a. Mục tiêu: Biết nghe nhịp đập của tim và đếm nhịp mạch đập.
b. Tiến hành
- Bớc 1: Làm việc cả lớp.
* GV hớng dẫn
- áp tai vào ngực bạn để nghe tim đập và
đếm số nhịp tim trong 1 phút.
- HS chú ý nghe
- Đặt ngón tay trỏ vào ngón giữa của bàn
tay phải lên cổ tay trái của mình, đếm số
nhịp đập trong 1 phút.
- 1 số HS lên thực hiện cho cả lớp quan sát.
- Bớc 2: Làm việc theo cặp
12
Giáo án lớp 3- Tuần 4
- Từng học sinh thực hành nh đã hớng dẫn.
- Bớc 3: Làm việc cả lớp.
+ GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi
- Các em đã nghe thấy gì khi áp tai vào
ngực bạn?
- 1số nhóm trình bày kết quả lớp nhận xét.
c. Kết luận:
- Tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể.
Nếu tim ngừng đập, máu không lu thông
đợc trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết.
2. Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
a. Mục tiêu: Chỉ đợc đờng đi của máu trên
sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần
hoàn nhỏ.
b. Tiến hành:
- B ớc 1 : Làm việc theo nhóm
+ GV yêu cầu HS làm việc theo gợi ý.
- Chỉ động mạch, tĩnh mạch, sao mạch trên
sơ đồ?
- HS thảo luận theo cặp
- Chỉ và nói đờng đi của máu Chức
năng của vòng tuần hoàn lớn, nhỏ ?
- B ớc 2: - Đại diện các nhóm lên chỉ vào sơ đồ và
trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét bổ xung.
- GV nhận xét.
c. Kết luận:
- Tim luôn co bóp để lấy máu vào hai vòng tuần hoàn.
- Vòng tuần hoàn lớn: Máu chứa nhiều khí ôxi và chất dinh dỡng từ tim đi nuôi cơ thể,
đồng thời xác nhận khí các bô níc và chất thải của cơ quan rồi trở về tim.
- Vòng tuần hoàn nhỏ: Đa máu từ tim đến phổi lấy khí ôxi và thải khí các bô níc trở về
tim.
3. Hoạt động 3: Chơi trò chơi: Ghép chữ vào hình.
a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học về hai vòng tuần hoàn.
b. Tiến hành:
- B ớc 1 : GV phát cho mỗi nhóm 1 bộ đồ
chơi bao gồm sơ đồ 2 vòng tuần hoàn ( sơ
đồ cân) và các tấm phiếu rồi ghi tên các
mạch máu.
- HS nhận phiếu
+ Yêu cầu các nhóm thi đua ghép chữ vào
hình. Nhóm nào hoàn thành trớc, ghép
đúng, đẹp nhóm đó thắng cuộc.
- B ớc 2 : - HS chơi nh đã hớng dẫn.
13
Giáo án lớp 3- Tuần 4
- Các nhóm nhận xét sản phẩm của nhau.
- GV nhận xét.
IV: Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày 23 tháng 9 năm 2010
Tập đọc:
Ông Ngoại
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ: Cơn nóng, luống khí, nặng lẽ, vắng nặng
- Đọc đúng các kiểu câu. Phân biệt đợc lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa và biết cách dùng từ mới trong bài.
- Nắm đợc nội dung của bài, hiểu đợc tình cảm ông cáu rất sâu nặng: Ông hết lòng chăm
lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông, ngời thầy đầu tiên của cháu trớc ngỡng cửa trờng
tiểu học.
+ HS yếu đọc đánh vần một đoạn bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi đoạn văn cần HĐ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: - 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ: Mẹ vắng nhà ngày bão.
Trả lời câu hỏi về ND bài.
B. Bài mới:
1. GT bài - ghi đầu bài.
2. Luyện đọc:
a. GV đọc toàn bài. - HS chú ý nghe
- GV hớng dẫn cách đọc - HS quan sát tranh minh họa trong SGK.
b. GV h ớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ.
- Đọc từng câu - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài.
- HS chia đoạn
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài
- HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm:
- HS đọc theo N4.
14