Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

BT ca nhan PPNC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.8 KB, 9 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP. HCM


ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ

Tên đề tài:
TÁC ĐỘNG CỦA BẦU KHƠNG KHÍ TỔ CHỨC
ĐẾN HIỆU QUẢ LÀM VIỆC CỦA CÁN BỘ NHÂN VIÊN TẠI HỘI LHPN
TỈNH LÂM ĐỒNG

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 7141118
Khóa: 2013
Họ và tên học
viên:MỞ
Phạm
Hồ Khương Trang
I. LỜI
ĐẦU:
1. Lý do chọn đề tài:
Các tổ chức ngày càng chú trọng hơn trong vấn đề xây dựng nguồn lực, nhất
là tuyển chọn đúng người cho tổ chức của mình, người lao động cũng mong


muốn lựa chọn đúng người cho tổ chức của mình để có cơ hội thăng tiến và gắn
bó lâu dài. Tổ chức kỳ vọng nhân viên có đủ tài lẫn đức và hồn thành tốt cơng
việc, cịn nhân viên mong muốn có 1 bầu khơng khí làm việc thoải mái để làm
việc hiệu quả và gắn bó hơn với tổ chức
Khi gia nhập vào tổ chức cán bộ nhân viên sẽ bị ảnh hưởng bởi bầu khơng khí
làm việc trong tổ chức nơi họ làm việc. Bầu khơng khí tổ chức với tính chất


truyền đạt tâm lý chung của một tổ chức, do đó nếu bầu khơng khí tổ chức phản
ánh tâm lý tích cực góp phần đem lại hứng thú, động lực làm việc cho nhân viên
Trong các cơ quan tổ chức nhà nước, áp lực về hoàn thành tốt công việc, áp
lực từ các nhân viên cạnh tranh trong mỗi bộ phận. Việc tạo ra bầu khơng khí tổ
chức thân thiện vui vẻ cũng là cách các tổ chức tác động đến tâm lý nhân viên,
đem lại sự hài long cho nhân viên. Ngược lại, nếu bầu không khí làm việc của tổ
chức khơng mang lại sự thân thiện hài long thì một phần nào đó sẽ tác động đén
tâm lý và hiệu quả làm việc của cán bộ nhân viên trong tổ chức.
Do đó, việc nghiên cứu các thành tố của bầu khơng khí tổ chức sẽ giúp cho
nhà quản lý, cũng như cán bộ công chức phát huy và góp phần điều chỉnh bầu
khơng khí làm việc tổ chức theo hướng tích cực hơn
2 Mục tiêu nghiên cứu:
Đề tài được hình thành và nghiên cứu nhằm :
- Đánh giá mức độ ảnh hưởng của bầu không khí tổ chức đến hiệu quả làm
việc của cán bộ nhân viên tại Hội LHPN Tỉnh Lâm Đồng
- Đưa ra những kiến nghị, giải pháp đem lại bầu khơng khí tổ chức theo
hướng tích cực, đem lại hiệu quả làm việc cho cán bộ cơng chức,qua đó đem lại
sự hài long, phát triển tinh thần làm việc tích cực gắn bó
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài:
* Đối tượng nghiên cứu: Bầu khơng khí làm việc tác động đến hiệu quả làm việc
của cán bộ nhân viên
* Phạm vi nghiên cứu:
Luận văn này tập trung nghiên cứu bầu khơng khí và đề xuất giải pháp cải
thiện bầu khơng khí làm việc giúp cho hiệu quả làm việc của cán bộ nhân viên
được nâng cao tại Hội LHPN tỉnh Lâm Đồng
4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài:


- Thu thập thông tin thứ cấp về bầu không khí làm việc, ảnh hưởng của bầu
khơng khí đến hiệu quả làm việc của cán bộ nhân viên

- Nghiên cứu định tính:phỏng vấn trực tiếp
Dùng phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích, so sánh, đánh giá để đưa ra
các kết luận và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả làm việc
5. Ý nghĩa của đề tài:
Khi thực hiện đề tài này tác giả mong muốn “ bầu không khí tổ chức” ngày
càng được phổ biến rộng rãi và trở thành hướng nghiên cứu cho các vấn đề quản
trị. Việc nghiên cứu bầu khơng khí của tổ chức khơng chỉ đơn thuần là nghiên
cứu 1 thuật ngữ trong ngành quản trị, mà quan trọng là qua quá trình nghiên cứu
tìm hiểu được tính hữu dụng của nó đối với các ngành kinh tế, dịch vụ, trong
các tổ chức...sử dụng nó như là một cơng cụ để nâng cao hiệu quả công việc của
cán bộ nhân viên tại tổ chức của mình, từ đó đưa ra các giải pháp cải thiện bầu
khơng khí tổ chức tích cực hơn
Kết quả của đề tài nói lên tầm quân trong của việc nghiên cứu bầu khơng khí
của tổ chức và tác động của nó tới hiệu quả làm việc của nhân viên, cán bộ. Từ ý
nghĩa trên, tấc giả mong muốn đề tài không chỉ là tài liệu tham khảo thêm cho
ban lãnh đạo mà cịn có vai trị trong việc tác động đến sự hình thành bầu khơng
khí chung của tổ chức, cũng như hướng bầu khơng khí của tổ chức theo hướng
tích cực, từ đó đem lại kết quả cao trong công việc của cán bộ nhân viên Hội
LHPN tỉnh Lâm Đồng

II. Nội Dung:
Chương 1: Giới thiệu lý do hình thành đề tài nghiên cứu, từ đó nêu lên mục tiêu
nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu,phạm vi đề tài nghiên cứu và ý nghĩa thực tiễn
của đề tài


Chương 2: Trình bày một số khái niệm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, đưa
ra mơ hình nghiên cứu và đề xuất các giả thiết cho mơ hình nghiên cứu
Chương 3: Trình bày tổng quan về Hội LHPN tỉnh Lâm Đồng, trình bày
phương pháp nghiên cứu, xây dựng đánh giá thang đo dùng để đo lường các

khái niệm nghiên cứu và kiểm định mơ hình nghiên cứu
Chương 4: Trình bày chi tiết kết quả nghiên cứu, bao gồm phân tích, thống kê
mơ tả, đánh giá độ giá trị thang đo bằng phương pháp phân tích nhân tố khám
phá EFA, đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronchbach’s Alpha,
kiểm định các giả thuyết và mô hình thong qua phân tích hồi quy đa biến, kiểm
định T-test, ANOVA
Chương 5: Tóm tắt lại kết quả chính và kết quả từ nghiên cứu, đưa ra các đề
xuất, kiến nghị cũng như hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1 Lý do chọn đề tài
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
1.4 Phạm vi đề tài


1.5 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
1.6 Bố cục đề tài
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 Tổng quan cơ sở lý thuyết
2.1.1 Tổ chức
2.1.2 Bầu khơng khí của tổ chức
2.1.3 Phân biệt văn hóa của tổ chức và bầu khơng khí của tổ chức
2.1.4 Sự hài lịng của nhân viên
2.1.5 Tác động của bầu khơng khí đến hiệu quả làm việc của cán bộ
nhân viên
2.2 Mơ hình nghiên cứu
2.2.1 Một số mơ hình nghiên cứu về các thành tố của bầu khơng khí
tổ chức
2.2.2 Một số mơ hình nghiên cứu về sự hài lòng của nhân viên

2.2.3 Đề xuất mơ hình nghiên cứu

CHƯƠNG 3: DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Tổng quan về Hội LHPN Tỉnh Lâm Đồng
3.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển
3.1.2 Lực lượng cán bộ nhân viên taị Hội LHPN tỉnh Lâm Đồng
3.1.3 Điều kiện làm việc và đời sống của cán bộ nhân viên
3.2 Thiết kế nghiên cứu
3.2.1 Nghiên cứu sơ bộ
3.2.2 Nghiên cứu chính thức
3.3 Quy trình nghiên cứu


3.4 Nghiên cứu chính thức:
3.4.1 Thiết kế bảng câu hỏi
3.4.2 Diễn đạt và ký hiệu thang đo
3.4.3 Thiết kế mẫu

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Kết quả và tầng suất thống kê mơ tả
4.1.1 kết quả phân tích tầng suất và thống kê mơ tả các biến định
tính
4.1.2 Kết quả phân tích tấng suất và thống kê mơ tả các biến định
lượng
4.2 Phân tích nhân tố EFA
4.2.1 Kết quả phân tích EFA của bầu khơng khí tổ chức
4.2.2 Kết quả phân tích EFA của tác động của bầu khơng khí lên
hiệu quả làm việc của nhân viên
4.3 Phân tích độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số tin cậy
Cronbach’s Alpha và hệ số tương quan biến tổng

4.3.1 Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo các thành tố của bầu
khơng khí của tổ chức
4.3.2 kết quả phân tích độ tin cậy thang đo tác động của bầu khơng
khí đến hiệu quả làn việc của cán bộ nhân viên
4.4 thang đo nghiên cứu hoàn chỉnh
4.5 Kiểm định giả thiết
4.5.1 Phương trình hồi quy đa biến
4.5.2 Phân tích kết quả hồi quy
4.6 Kiểm định T-test và ANOVA
4.6.1 Kiểm định mức độ cảm nhận về các thành tố bầu khơng khí


của tổ chức và sự tác động của bầu không khí tổ chức đến hiệu quả làm
việc của cán bộ nhân viên tại Hội LHPN tỉnh Lâm Đồng
4.6.2 Kiểm định mức độ hồn thành hiệu quả cơng việc của cán bộ,
nhân viên tại Hội LHPN tỉnh Lâm Đồng
4.6.3 Phân tích ảnh hưởng của thời gian công tác đến hiệu squar
làm việc của cán bộ nhân viên Hội LHPN tỉnh Lâm Đồng
4.6.4 Phân tích ảnh hưởng của phịng ban cơng tác đến hiệu quả
làm việc của cán bộ nhân viên Hội LHPN tỉnh Lâm Đồng

CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN
5.1 Tóm tắt nội dung nghiên cứu
5.2 Tóm tắt kết quả nghiên cứu
5.3 Hàm ý quản trị và những đề xuất kiến nghị
5.4 Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Aarons, G.A, Sawitzky, A.C.(2006),Organizational climate partially mediates
the effect of culture on work attitudes anhd staff turnover in Mental

Health Services, Admimistration and polycy in Mental Health and Mental
Health Services Reserch,33(3), 289-301


Al- Shammari, M.M (1992), Organisational climate. Leadership and
Organization Development Journal,13(6),30-32
Alexander, C.(2000), Organizational Behavior. London: Krogan Page
Bùi văn Huệ, Đỗ Mộng Tuấn, Nguyễn Ngọc Bích(1995), tâm lý học xã hội,
NXB Hà Nội
Campbell, J.P., Dunnette, M.D., Lawler, E.E., III, & Weick, K.E., Jr. (1970),
Managerial Behavior, Performance, and Effectiveness, New York, NY:
McGraw- Hill
Castro, M.L.(2008), the relationship between organisational climate and
employee satisfaction in a south African information and technology
Organisation, University of South Africa.
Cranny,, C.J., Smith, P.C., & Stone, E.F(Eds).(1992), Job Satisfaction:
Advances in Reserch and Application, NewYork: The Free Press
Châu Văn Toàn (2009), các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn của công việc
của nhân viên khối văn phịng ở TP. Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ kinh
tế, đại học kinh tế TP. HCM
Collins, B.E., Guetzkow.H. (1964), A social psychology of group processes for
decision- making, New York: Wiley
Cooper, D.R. &Schiendler, P.S. ( 1998), Business Research Methodology, MC
GrawHill Book Co- Singapore, Sixth Eddition
Davidson, M.C.G (2000), Organisational Climate and its influence upon
peformance: a study of Australian hotel in south east Queenland, school
of Marketing and managerment Griffith university
Denison, D.R (1996). What is the difference between organizational culture and
orgnizational climate? A native’s point of view on a decade of paradigm
wars, Acamedy of managermant review, 21, 610-654

Festinger, L.(1954), a Theory of social comparision process, Humam relations
7,
117-40
Field, R.H.G & Abelson, M.A.( 1982), A reconceptualization and proposed
model. Human relation, 35 (3), 181-201


Glission, C., & Durick, M. (1998), Predictor of job satisfaction and
organizational commitment in humen Service Organizations,
administrative quarterly,33, 61-81
Lawler, E.E.III.(1976), Job design and employee Motivation.InM.M Gruneberg
(Ed), Job satisfaction: A Reader (pp.90-98), London, Macmillan
Maslow, A.H (1943), a Theory of human Motivation, Psychological review,
50,pp,370-396
Mayo, E. (1993), the Human problems of an industrial Cilvilization, Newyork,
Mcmillan
Nguyễn Bá Dương (1999), Tâm lý học quản lý dành cho người lãnh đạo, Học
viện chính trị quốc gia thanh phố Hồ Chí Minh
Nguyễn Đình Thọ ( 2011), ,phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh
doanh,
NXB Lao Động Xã Hội
Nguyễn Hữu Lam (2011), Hành vi tổ chức, NXB Lao động xã hội
Peek, R.C (2003), the relationship between organization climate and job
satisfaction as reported by institutional research staff at Florida
community Colleges, unpublished PhD, University of Florida



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×