Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

HỆ THỐNG lý THUYẾT và bài tập NGUYÊN lý THỐNG kê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.97 KB, 6 trang )

HỆ THỐNG NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ
A. LÝ THUYẾT
Chương 1: Những vấn đề chung về thống kê
1. Đối tượng nghiên cứu của thống kê
- Thống kê chủ yếu nghiên cứu mặt lượng của các hiện tượng số lớn…, tuy nhiên trong một số
trường hợp nghiên cứu cả hiện tượng cá biệt (điển hình tiên tiến hay điển hình lạc hậu)
2. Các khái niệm thường dùng trong thống kê
- Tổng thể thống kê và đơn vị tổng thể
- Xác định tổng thể thống kê: là xác định phạm vi của hiện tượng nghiên cứu (các đơn vị nào
-

thuộc đối tượng nghiên cứu).
Phân loại tổng thể thống kê
Tiêu thức thống kê : chỉ đặc điểm của đơn vị tổng thể
Chỉ tiêu thống kê : phản ánh đặc điểm của toàn bộ tổng thể (đặc điểm của số lớn các đv)
Tiêu thức thuộc tính: biểu hiện là đặc trưng, tính chất, loại hình
Tiêu thức số lượng: biểu hiện trực tiếp là con số
Tiêu thức thay phiên: là tiêu thức chỉ nhận 2 biểu hiện không trung nhau trên 1 đơn vị của
tổng thể (ví dụ: giới tính)
Chương 2: Qúa trình nghiên cứu thống kê

1. Sơ đồ chung về quá trình nghiên cứu thống kê
- 3 giai đoạn của quá trình nghiên cứu thống kê
- Phương án điều tra thống kê (MĐ, phân tích đặc điểm hiện tượng,…..)
- Phân biệt: đối tượng điều tra, đơn vị điều tra và phạm vi điều tra
- Phân biệt: thời điểm điều tra, thời kỳ điều tra và thời hạn điều tra
- Các loại điều tra thống kê :
+ Điều tra thường xuyên và không thường xuyên
+ Điều tra toàn bộ và điều tra không toàn bộ
Các loại sai số trong điều tra thống kê
- Phân tổ thống kê (khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ)


- Dãy số phân phối.
Chương 3: Các tham số của phân phối thống kê
1.
2.
-

Số tuyệt đối và số tương đối
Số tuyệt đối là gì? Đặc điểm? các loại?
Số tương đối là gì? Đặc điểm?
Các loại số tương đối (5 loại)
Vận dụng chung số tuyệt đối và số tương đối
Các mức độ điển hình ( các mức độ trung tâm)
Số trung bình
+ Trung bình cộng (giản đơn, gia quyền, điều hòa) – điều kiện áp dụng???
+ Trung bình nhân
+ Đặc điểm, tác dụng của số trung bình


+ Vận dụng số trung bình
Mốt ( Mo)
+ Khái niệm
+ Đặc điểm, tác dụng
+ Cách xác định Mo
- Trung vị (Me)
+ Khái niệm
+ Đặc điểm
+ Ý nghĩa ( ví dụ)
+ Cách xác định
3. Các mức độ đo độ biến thiên (đo độ phân tán)
+ Khoảng biến thiên

+ Độ lệch tuyệt đối bình quân
+ Phương sai
+ Độ lệch tiêu chuẩn
+ Hệ số biến thiên
- Trường hợp vận dụng các tham số này
4. Hình dáng phân phối của dãy số
- 3 hình dáng cơ bản (đối xứng, lệch trái, lêch phải)
-

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Chương 4: Hồi quy – tương quan
Phân biệt liên hệ hàm số và liên hệ tương quan ( đặc điểm)
Nhiệm vụ của hồi quy – tương quan
Các xây dựng một phương trình hồi quy
Nêu ý nghĩa của các hệ số hồi quy ( hệ số góc)
Đánh giá trình độ chặt chẽ của mối liên hệ ( cường độ của MLH)
Các trường hợp của hệ số tương quan ®
Phân biệt tỷ số tương quan và hệ số tương quan
1.
2.
3.
4.


-

Chương 5: Phân tích dãy số thời gian
Thế nào là dãy số thời gian
Các loại dãy số thời gian
Yêu cầu khi xây dựng dãy số thời gian
Mục đích của các phương pháp biểu diễn xu hướng phát triển cơ bản của hiện

tương
5. Các chỉ tiêu phân tích biến động của hiện tường:
Bình quân theo thời gian
Lượng tăng (giảm) tuyệt đối
Tốc độ phát triển
Tốc độ tăng
Giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng ( giảm)
Điều kiện tính toán các mức độ bình quân (lượng tăng tuyệt đối BQ, tốc độ phát triển BQ,
tốc độ tăng BQ)
6. Xây dựng hàm xu thế tuyến tính
7. Dự đoán thống kê ngắn hạn (3 Phương pháp)

-

Chương 6: Chỉ số
1. Phương pháp tính các chỉ số
Chỉ số đơn


-

Cách tính các Chỉ số tổng hợp phát triển

Chỉ số tổng hợp không gian (giá, lượng)
2. Hệ thống chỉ số (phân tích)
Hệ thống chỉ số tổng hợp (Mô hình 1)
Hệ thống chỉ số của chỉ tiêu bình quân (MH2)
Hệ thống chỉ số của tổng lượng biến tiêu thức (MH3)
Hệ thống chỉ số phân tích biến động tổng lượng biến do ảnh hưởng bởi 3 nhân tố (MH4)

B. MỘT SỐ BÀI TẬP

BÀI 1: Tháng 10/2013,1 tổ chức xã hội đã điều tra chi tiêu của 10% số hộ gia đình của xã
A theo cách chọn không hoàn lại, thu được kết quả:
Chi tiêu (trđ)

<30

Số hộ

10

30 - 50 50 - 70 70 - 90
20

40

25

>=90
5

1


Tính chi tiêu trung bình 1 hộ gia đình của xã A với xác suất tin cậy 68,28%.

2

Giả sử chi tiêu hộ <50 triệu đồng/năm được coi là hộ nghèo. Hãy tính tỷ lệ hộ
nghèo của địa phương với xác suất 99,73%.

3

Giả sử tổ chức này muốn tiến hành 1 cuộc điều tra mới (theo cách chọn không
hoàn lại) để suy rộng tỷ lệ hộ có thu nhập dưới 50 triệu, với xác suất 95,44% và
phạm vi sai số không vượt quá 3% thì hộ cần chọn bao nhiêu hộ để điều tra.

4

Gỉa sử đầu năm 2016, tổ chức muốn tiến hành điều tra chọn mẫu mới (theo cách
chọn không hoàn lại) để suy rộng chi tiêu bình quân 1 hộ, với xác xuất 99,73% và
phạm vi sai số cho phép là 5 triệu đồng, thì tổ chức này cần chọn bao nhiêu hộ để
điều tra. Biết thêm rằng trong một số lần điều tra trước đây của năm 2014 và 2015
họ thu được độ lệch chuẩn về chi tiêu 1 hộ lần lượt là 6 và 7,8 triệu đồng.

Bài 2: Có số liệu của một doanh nghiệp trong giai đoạn 2010 – 2013 như sau:

NĂM

NSLĐ
(SP)

Số LĐ

(người
)

Tỷ lệ
HTKH về
số lượng sp
(%)

Gía thành
đơn vị sp
(nghìn đ)


2010

1500

30

105

65

2011

1560

35

102


63

2012

1650

38

95

65

2013

1700

40

98

67

Tính giá thành bình quân 1 đơn vị sản phẩm và tỷ lệ HTKH bình quân về số lượng

1

sản phẩm sản xuất cả giai đoạn 2010 – 2013.
Lập hàm xu thế tuyến tính biểu diễn biến động của tổng số sản phẩm sản xuất. Dự


2

đoán tổng sản phẩm sản xuất của DN năm 2014 dựa vào tốc độ phát triển bình
quân về số sản phẩm sản xuất.
3. Phân tích sự biến động của tổng số lượng sản phẩm năm 2013 so với 2012 do ảnh
hưởng bởi các nhân tố.
Bài 3: Có số liệu của một doanh nghiệp trong 2 tháng 9 và 10/2014 như sau:
Tháng 9
Chi
nhánh

NSL
Đ
(trđ)

Tháng 10

Doanh số

NSLĐ

Số LĐ

(trđ)

(trđ)

(trđ)

Tỷ lệ

HTKH
về DS (%)

A

150

3750

153

27

103

B

158

4740

160

28

98

C

162


4050

160

25

100

D

165

4950

162

33

102

Yêu cầu:
1. Tính năng suất lao động bình quân trong tháng 9 và tỷ lệ hoàn thành kế hoạch về DS
bình quân tháng 10.


2. Phân tích biến động của năng suất lao động bình quân tháng 10 so tháng 9 do ảnh
hưởng bởi các nhân tố.
3. So sánh sự biến thiên của NSLĐ tháng 9 so với tháng 10.
Bài 4: Có số liệu của một doanh nghiệp trong giai đoạn 2009 – 2013 như sau:

PX
Số lượng phẩm sản xuất
Gía thành đơn vị (trđ)
Tỷ lệ HTKH về sản lượng
(%)

1

A
250
15

B
270
14

C
275
14

D
300
13

E
340
12

98


100

95

102

105

Tính giá thành bình quân 1 sản phẩm và tính tỷ lệ HTKH bình quân về sản lượng
sản xuất của các PX

2

Lập hàm xu thế tuyến tính biểu diễn mối liên hệ giữa giá thành đơn vị và số lượng
sản phẩm sản xuất, nêu ý nghĩa hệ số hồi quy.

3

Đánh trình độ chặt chẽ của mối liên hệ giữa giá thành đơn vị và số lượng sản
phẩm sản xuất.

Bài 5: Có số liệu về kết quả kinh doanh của một DN xăng dầu quý I/năm 2014 như
sau:
Tỷ lệ tăng
(giảm) lượng
quý II so quý I
(%)

Doanh
số


Tỷ lệ hoàn thành
KH về Doanh số

(trđ)

(%)

Dầu Mazut

7500

93,75

- 5,0

Xăng A92

9100

101,1

10,0

Xăng A95

9600

98,00


7,5

Dầu Diezel

7800

97,5

-3,0

Mặt hàng

Biết thêm rằng: Tổng doanh số quý II/2014 của doanh nghiệp này tổng hợp báo cáo
là 32000 triệu đồng.


1
2

Tính tỷ lệ HTKH bình quân về doanh số của doanh nghiệp trong quý I/2014.
Tính chỉ số tổng hợp về giá của PASSCHE và chỉ số tổng hợp về lượng của

LASPEYRES quý II so với quý I.
3 Phân tích sự biến động tổng doanh thu quý II so quý I do ảnh hưởng bởi giá bán
và lượng bán.



×