Tải bản đầy đủ (.doc) (154 trang)

ĐỒ án tốt NGHIỆP ngành xây dựng : Thiết kế và tổ chức thi công hầm đường bộ xuyên núi Đèo Cả cho đoạn hầm từ Km7+425 ¬ Km7+475 ”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.65 MB, 154 trang )

Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội
Đồ án tốt nghiệp

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

1



Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội
Đồ án tốt nghiệp

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
2



Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội
Đồ án tốt nghiệp

MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU....................................................................................................................................................8
PHẦN MỞ ĐẦU................................................................................................................................................9
PHẦN I.KHÁI QUÁT CHUNG......................................................................................................................9
CHƯƠNG 1-KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH NGẦM.....................................9
1.1. CÁC ĐẶC ĐIỂM VỊ TRÍ , SỰ CẦN THIẾT PHẢI THIẾT KẾ XÂY DỰNG HẦM ĐƯỜNG BỘ ĐÈO CẢ.

9

1.1.1. Vị trí địa lý....................................................................................................................................9
1.1.2. Sự cần thiết phải xây dựng công trình.........................................................................................9
1.2. CÁC ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CHỦ YẾU CỦA CÔNG TRÌNH.

10

1.3. SƠ ĐỒ QUY HOẠCH CẤU TẠO HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH HẦM ĐƯỜNG BỘ ĐÈO CẢ.

11

1.4. ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG TOÀN BỘ KHU VỰC HẦM ĐƯỜNG BỘ ĐÈO CẢ.

12

1.4.1. Điều kiện địa hình, địa mạo.......................................................................................................12
1.4.2. Đặc điểm khí hậu,khí tượng khu vực.........................................................................................12

1.4.3. Đặc điểm địa chất công trình....................................................................................................13
1.4.4. Đặc điểm thủy văn và địa chất thủy văn...................................................................................17
1.4.5. Đặc điểm về dân cư kinh tế.......................................................................................................18
1.4.6. Đặc điểm về giao thông.............................................................................................................19
CHƯƠNG 2 – KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐƯỜNG HẦM......................................................................21
2.1. CÁC ĐẶC ĐIỂM VỀ CÔNG DỤNG,VỊ TRÍ,SỰ CẦN THIẾT PHẢI THIẾT KẾ XÂY DỰNG HẦM ĐƯỜNG BỘ ĐÈO CẢ.

21

2.2. CÁC ĐẶC ĐIỂM VỀ MỐI LIÊN HỆ GIỮA ĐƯỜNG HẦM CẦN PHẢI THIẾT KẾ VÀ CÁC CÔNG TRÌNH NGẦM,CÔNG TRÌNH BỀ
MẶT CÓ LIÊN QUAN TRỰC TIẾP.

21

2.3.1 Tiêu chuẩn kỹ thuật....................................................................................................................22
2.3.2. Lưu lượng xe lưu thông.............................................................................................................23
PHẦN II. THIẾT KẾ KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH NGẦM....................................................................24
CHƯƠNG 1 – THIẾT KẾ QUY HOẠCH CÔNG TRÌNH NGẦM........................................................24
1.1.NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN VỀ THIẾT KẾ QUY HOẠCH CÔNG TRÌNH NGẦM.

24

1.1.1.Phân loại khối đá bao quanh đưng lò........................................................................................24
1.1.1.1.Phương pháp phân loại khối đá theo Dree- Phường pháp RQD........................................................24
1.1.1.3.Phương pháp phân loại theo chỉ tiêu chất lượng đường lò Q của viện kỹ thuật Nauy(NGI)..............27

1.1.2.Những yêu cầu cơ bản về thiết kế đường hầm giao thông........................................................29
1.2. THIẾT KẾ TRÊN BÌNH ĐỒ.

30


1.2.1. Nguyên tắc thiết kế....................................................................................................................30

3


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội
Đồ án tốt nghiệp
1.2.2. Thiết kế trên bình đồ..................................................................................................................31
1.2.3. Thiết kế công trình trên mặt cắt dọc.........................................................................................31
1.3. THIẾT KẾ QUY HOẠCH CÔNG TRÌNH TRÊN MẶT CẮT NGANG.

31

1.3.1. Lựa chọn hình dạng mặt cắt ngang cho đường hầm................................................................31
1.3.2. xác định kích thước tiết diện ngang của đường hầm................................................................32
CHƯƠNG 2 – THIẾT KẾ LỰA CHỌN VẬT LIỆU, TÍNH TOÁN KẾT CẤU CHỐNG GIỮ HẦM
............................................................................................................................................................................36
2.1. NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN VỀ THIẾT KẾ VẬT LIỆU, KẾT CẤU CHỐNG GIỮ CÔNG TRÌNH NGẦM.

36

2.2. THIẾT KẾ LỰA CHỌN VẬT LIỆU CHỐNG GIỮ CÔNG TRÌNH NGẦM.

36

2.3. TÍNH TOÁN ÁP LỰC ĐẤT ĐÁ TÁC DỤNG LÊN CÔNG TRÌNH NGẦM.

37


2.3.1. Tính toàn chiều cao vòm phá hủy của đất đá............................................................................37
2.3.2. Tính toán áp lực đất đá tác dụng lên kết cấu chống.................................................................38
2.5. TÍNH TOÁN CỐT THÉP.

48

2.5.1. Chọn cốt thép.............................................................................................................................49
2.5.2. Bố trí cốt thép............................................................................................................................50
2.6. THIẾT KẾ LỰA CHỌN KẾT CẤU CHỐNG GIỮ CHO HẦM.

51

2.6.1. Kết cấu chống tạm.....................................................................................................................51
2.6.1.1 Tính toán kết cấu neo........................................................................................................................51
2.6.1.2 Kết cấu chống....................................................................................................................................57

2.6.2 Kết cấu chống cố định.................................................................................................................59
2.6.2.1. Kết cấu vỏ chống cố định..................................................................................................................59

2.7. TIẾT DIỆN ĐƯỜNG HẦM KHI ĐÀO.

62

CHƯƠNG 1 – LỰA CHỌN SƠ ĐỒ THI CÔNG HẦM............................................................................64
1.1. LỰA CHỌN SƠ ĐỒ ĐÀO.

64

1.2. LỰA CHỌN SƠ ĐỒ THI CÔNG.


65

1.2.1.Sơ đồ thi công nối tiếp toàn phần..............................................................................................65
1.2.2.Sơ đồ thi công song song............................................................................................................65
1.2.3.Sơ đồ thi công phối hợp..............................................................................................................66
1.3.SO SÁNH LỰA CHỌN SƠ ĐỒ THI CÔNG HỢP LÝ.

66

1.4.LỰA CHỌN SƠ ĐỒ ĐÀO.

66

CHƯƠNG 2 – THIẾT KẾ THI CÔNG ĐÀO PHÁ ĐẤT ĐÁ...................................................................68
2.1. ĐIỀU KIỆN THI CÔNG VÀ CÁC CĂN CỨ LỰA CHỌN BIỆN PHÁP ĐÀO ĐƯỜNG HẦM.

68

4


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội
Đồ án tốt nghiệp
2.2. LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP ĐÀO PHÁ ĐẤT ĐÁ TẠI GƯƠNG.

68

2.3. CÔNG TÁC KHOAN NỔ MÌN.

69


2.3.1 THIẾT BỊ KHOAN.

69

2.3.2. Lựa chọn thuốc nổ, phương tiện gây nổ....................................................................................70
2.4.1 .Gương bậc trên..........................................................................................................................72
2.4.1.1. Tính lượng thuốc nổ đơn vị cho gương bậc trên..............................................................................72
2.4.1.2. Đường kính lỗ khoan........................................................................................................................73
2.4.1.3. Số lỗ mìn trên gương bậc trên..........................................................................................................73

*) LỖ MÌN ĐỘT PHÁ.

74

2.4.1.4. Tính chiều sâu lỗ mìn........................................................................................................................77
2.4.1.5. Chi phí thuốc nổ cho một lần nổ.......................................................................................................81
2.4.1.7. Bố trí lỗ mìn trên gương...................................................................................................................84

2.4.2 Gương bậc dưới..........................................................................................................................88
2.4.2.1 Tính lượng thuốc nổ đơn vị cho gương bậc dưới..............................................................................88
2.4.2.2.Số lỗ mìn trên gương bậc dưới..........................................................................................................88
2.4.2.3. Tính chiều sâu lỗ mìn........................................................................................................................89
2.4.2.5. Tính toán mạng điện nổ mìn.............................................................................................................94

2.4. 3.Tổ chức thi công khoan nổ mìn..................................................................................................98
2.4.3.1 Tổ chức công tác khoan nổ mìn.........................................................................................................98
2.4.3.2. Các biện pháp an toàn......................................................................................................................98

CHƯƠNG 3 - CÔNG TÁC THÔNG GIÓ TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG HẦM....................100

3.1. THÔNG GIÓ VÀ ĐƯA GƯƠNG VÀO TRẠNG THÁI AN TOÀN.

100

3.1.1.Lựa chọn sơ đồ thông gió.........................................................................................................100
3.1.2. Tính toán chọn quạt.................................................................................................................101
3.1.3. TÍNH TOÁN NĂNG SUẤT VÀ HẠ ÁP CỦA QUẠT.

103

3.1.4. Tổ chức thông gió và đưa gương vào trạng thái an toàn.......................................................105
CHƯƠNG 4 – XÚC BỐC VẬN CHUYỂN ĐẤT ĐÁ...............................................................................107
4.1. LỰA CHỌN MÁY XÚC VÀ XE VẬN CHUYỂN.

107

4.1.1. Lựa chọn máy xúc....................................................................................................................107
4.1.2. Lựa chọn xe vận chuyển...........................................................................................................108
4.2. TÍNH TOÁN THỜI GIAN XÚC BỐC ĐẤT ĐÁ TRONG CHU KỲ ĐÀO HẦM.

108

4.3.THIẾT KẾ TỔ CHỨC XÚC BỐC ĐẤT ĐÁ.

110

4.4. BỐ TRÍ XE VẬN TẢI.

110


CHƯƠNG 5 : THI CÔNG CHỐNG TẠM CHO ĐƯỜNG HẦM.........................................................112
5.1. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA VÀ CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA CÔNG TÁC CHỐNG TẠM THỜI CHO ĐƯƠNG HẦM.

112

5


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội
Đồ án tốt nghiệp
5.2. SO SÁNH, LỰA CHỌN KẾT CẤU CHỐNG TẠM THỜI CHO ĐƯỜNG HẦM.

112

5.3. THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG KẾT CẤU CHỐNG TẠM BẬC TRÊN.

112

5.3.1. Thi công neo.............................................................................................................................112
5.3.2. Thi công kết cấu bê tông phun.................................................................................................113
5.4. THI CÔNG CHỐNG TẠM CHO GƯƠNG BẬC DƯỚI .

117

5..4.1 Phun bê tông............................................................................................................................117
CHƯƠNG 6 - CHỐNG CỐ ĐỊNH CHO ĐƯỜNG HẦM.......................................................................121
6.1. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA VÀ CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA CÔNG TÁC CHỐNG CỐ ĐỊNH.

121


6.2.TỔ CHỨC THI CÔNG.

122

6.3. BIỆN PHÁP THI CÔNG.

122

6.4. BIỆN PHÁP AN TOÀN.

123

6.5. CÔNG TÁC HOÀN THIỆN.

123

CHƯƠNG 7 : CÁC CÔNG TÁC PHỤ TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG ĐƯỜNG HẦM.........125
7.1. NHỮNG YÊU CẦU VỀ CÁC CÔNG TÁC PHỤ TRỢ CHO QUÁ TRÌNH THI CÔNG ĐOẠN HẦM DẪN NƯỚC CỦA CÔNG TRÌNH
HẦM ĐÈO CẢ.

125

7.2. CÔNG TÁC THOÁT NƯỚC.

125

7.3. CÔNG TÁC CHIẾU SÁNG.

125


7.4. CÔNG TÁC CẤP ĐIỆN.

125

7.5. CÔNG TÁC THÔNG TIN LIÊN LẠC.

126

7.6. CÔNG TÁC TRẮC ĐỊA.

126

7.7. CÔNG TÁC LẮP ĐẶT DÂY CÁP.

126

PHẦN IV : KINH TẾ VÀ TỔ CHỨC XÂY DỰNG ĐƯỜNG HẦM....................................................127
CHƯƠNG 1 : TỔ CHỨC CÔNG TÁC XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH NGẦM....................................127
1.1. YÊU CẦU VỀ TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNH NGẦM.

127

1.2. XÂY DỰNG BIỂU ĐỒ VÀ TỔ CHỨC CHU KỲ.

127

1.2.1. Lựa chọn biểu đồ chu kỳ..........................................................................................................127
1.2.2. Tổ chức chu kỳ đào chống tạm gương trên.............................................................................128
1.2.2.1. Xác định khối lượng các công tác trong một chu kỳ........................................................................128
1.2.2.2. Xác định số người.ca cần thiết cho một ca thi công........................................................................129

1.2.2.3. Xác định thời gian thi công hợp lý cho từng công việc trong một chu kỳ........................................130
1.2.2.4 . Xác định đội thợ trong một chu kỳ đào và chống tạm...................................................................134
1.2.2.5. Biểu đồ tổ chức chu kỳ chống tạm gương trên ..............................................................................135

1.2.3. Tổ chức chu kỳ đào chống tạm gương dưới............................................................................136

6


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội
Đồ án tốt nghiệp
1.2.3.1.Xác định khối lượng các công tác trong một chu kỳ.........................................................................136
1.2.3.2. Xác định số người.ca cần thiết cho một ca thi công........................................................................136
1.2.3.3. Xác định thời gian thi công hợp lý cho từng công việc trong một chu kỳ........................................137
1.2.3.4.Xác định đội thợ trong một chu kỳ đào và chống tạm.....................................................................140
1.2.3.5. Biểu đồ chu kỳ chống tạm gương bậc dưới....................................................................................141

1.2.4. Biểu đồ tổ chức chu kỳ đào chống cố định..............................................................................142
1.2.4.1. Xác định các công tác trong một chu kỳ..........................................................................................142
1.2.4.2. Xác định số người ca cần thiết để hoàn thành chu kỳ.....................................................................143

CHƯƠNG 2. CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ-KỸ THUẬT...........................................................................148
2.1.TIẾN ĐỘ ĐÀO CHỐNG TẠM.

148

2.2. DỰ TOÁN XÂY DỰNG MỘT MÉT HẦM.

150


2.3. CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KĨ THUẬT.

150

KẾT LUẬN.....................................................................................................................................................153
CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................................154

7


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội
Đồ án tốt nghiệp

LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm gần đây với sự phát triển vượt bậc về kinh tế của đất
nước, của nền công nghiệp. Đòi hỏi cần có cơ sở hạ tầng phát triển đồng bộ với
nền kinh tế nhằm đảm bảo khả năng lưu thông hàng hóa. Xuất phát từ thực tế nêu
trên, các nghiên cứu về xây dựng tuyến đường mới, hiện đại đi qua khu vực Đèo
Cả được thực hiện.
Dự án đường hầm đường bộ qua Đèo Cả có điểm đầu tại lý trình
1353+500 km nằm trong thôn Hòa Sơn, xã Hòa Xuân Nam, huyện Đông Hòa,
tỉnh Phú Yên và điểm cuối tại lý trình 1374+500km trên quốc lộ 1A khu vực
nông thôn, thôn Cổ Mã, xã Vạn Thọ, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa.
Dưới sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong bộ môn , đặc biệt là
GS.TS.NGƯT. VÕ TRỌNG HÙNG người hướng dẫn tôi thực hiện đồ án tốt
nghiệp với đề tài: “ Thiết kế và tổ chức thi công hầm đường bộ xuyên núi Đèo
Cả cho đoạn hầm từ Km7+425  Km7+475 ”
Do thời gian có hạn,kiến thức còn hạn chế cùng với kinh nghiệm còn non
kém nên trong bản đồ án tốt nghiệp này không tránh khỏi những sai sót,rất mong
nhận được sự chỉ bảo của các thầy và các ý kiến đóng góp của bạn để bản đồ án

được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn các quý thầy cô cùng các bạn
đồng nghiệp đã giúp đỡ em hoàn thành đồ án này.
Đặc biệt là GS.TS.NGƯT. VÕ TRỌNG HÙNG đã tận tình giúp đỡ em để em có
thể hoàn thành đồ án tốt nghiệp này.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn !

Hà Nội, ngày 1 tháng 06 năm 2016
Sinh viên thực hiện
Hoàng Quang Diện

8


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội
Đồ án tốt nghiệp

PHẦN MỞ ĐẦU
PHẦN I.KHÁI QUÁT CHUNG
CHƯƠNG 1-KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG CÔNG
TRÌNH NGẦM.
1.1. Các đặc điểm vị trí , sự cần thiết phải thiết kế xây dựng hầm đường bộ
đèo Cả.
1.1.1. Vị trí địa lý.
Tỉnh Phú Yên :
Tỉnh Phú Yên giáp ranh với tỉnh Khánh Hòa (phía nam),Bình Định (phía
Bắc),Đắc Lắc và Gia Lai (phía tây) và biển Đông (phía Đông).Diện tích tự nhiên
là 5060,6 km2 với địa hình đồi núi thấp phía tây và bằng phẳng hơn ở khu vực
phía đông gần biển.Phú Yên có vị trí chiến lược ở khu vực phía đông Việt Nam
do gần với biên giới biển quốc tế và các nguồn tài nguyên phong phú như vật liệu
silicat, đá tảo cát và nước khoáng , Phú Yên cũng có tiềm lực du lịch lớn.Tuy

Hòa thủ phủ của tỉnh Phú Yên nằm ở phía Nam của tỉnh ,cạnh biển cách khoảng
20km về phía nam Đèo Cả.
Tỉnh Khánh Hòa :
Tỉnh Khánh Hòa có giáp ranh với tỉnh Phú Yên (phía Bắc), Ninh Thuận
(phía Nam), Lâm Đồng và Đắc Lắc (phía Tây) và biển Đông( phía Đông).Diện
tích tự nhiên là 5217,6 km2.Nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi, du lịch đóng vai trò
quan trọng trong hoạt động kinh tế của tỉnh. Tuy nhiên, công nghiệp nặng đóng
góp lớn nhất trong ngân sách của tỉnh, đặc biệt là nền công công nghiệp đóng tàu.
Tài nguyên cát trắng và titanium ở khu vực bờ biển giúp tỉnh có tiềm năng trở
thành nơi sản xuất pha lê và titanium. Ngoài ra, tại đây còn có quặng vàng.Nha
Trang thủ phủ của Khánh Hòa cách Đèo Cả 80km.
1.1.2. Sự cần thiết phải xây dựng công trình.

9


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội
Đồ án tốt nghiệp

Đoạn đường qua đèo Cảrất dài (8Km) và hiểm trở, nhiều khúc cua gấp với
bán kính cong nhỏ, độ dốc dọc lớn, gây nguy cơ mất an toàn giao thông nhất là
với các xe tải nặng, xe siêu trường, siêu trọng. Khu vực này cũng thường xuyên
xảy ra ách tắc giao thông do đất đá trên đèo bị sụt lở. Vì vậy việc đầu tư xây
dựng hầm đường bộ qua đèo Cả nhằm giảm thiểu tai nạn giao thông, nâng cao
hiệu quả khai thác của quốc lộ 1A.
Theo dự kiến, khi đường hầm hoàn thành thì tổng quãng đường qua đèo
giảm còn một nửa, thời gian qua đèo giảm chỉ còn 1/4, chịu được trọng tải lớn và
an toàn cho các loại xe lưu thong, Tuyến đường sau khi xây dựng sẽ luôn đảm
bảo an toàn trong mọi điều kiện thời tiết, rút ngắn đáng kể hành trình của các
phương tiện giao thông , tiết kiệm thời gian, giảm thiểu chi phí, giảm thiểu tai

nạn giao thông.
Đường hầm cũng sẽ giúp cho việc lưu thông thuận lợi giữa miền Trung và
khu vực phía Nam, nối liền khu kinh tế nam Phú Yên và khu kinh tế Vân Phong,
và giữa thành phố Tuy Hòavà thành phố Nha Trang. Làm bàn đạp để phát triển
kinh tế khu vực, và đảm bảo an ninh khu vực miền Trung và Tây Nguyên.
1.2. Các đặc điểm cấu tạo chủ yếu của công trình.
Cấu tạo chính của toàn bộ công trình như sau:
a. Phần tuyến.
• Điểm đầu của dự án: Tại lý trình Km 1353 + 500 thuộc thôn Hảo Sơn, xã
Hòa Xuân Nam , huyện Đông Hòa , tỉnh Phú Yên.
• Điểm cuối dự án: tại lý trình Km 1374 + 525 thuộc thôn Cổ Mã, xã Vạn
Thọ, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa.
• Dự án có chiều dài toàn tuyến là 13,4 Km với mặt cắt ngang phần tuyến
gồm 4 làn xe, mỗi làn rộng 3,75 m với 2,5m dãi phân cách, tổng bề rộng
mặt cắt ngang là 24m.
• Dự án được thiết kế theo tiêu chuẩn thiết kế đường cao tốc với vận tốc
thiết kế là 80 Km/h.
10


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội
Đồ án tốt nghiệp

b. Phần Cầu:
• Trên tuyến có tổng cộng 5 cây cầu với tổng chiều dài cầu 396 m.
• Các kết cấu cầu trên tuyến chủ yếu là kết cấu dầm I 33 BTCT DUL, ngoại
trừ cầu vượt ngay khi ra khỏi cửa hầm Cổ Mã vì lí do thẩm mỹ nên sử
dụng kết cấu nhịp liên tục.
• Các cầu này được thiết kế theo tiêu chuẩn 22TCN 272-05.
c. Phần Hầm.

Trên tuyến sẽ có hai đoạn hầm cụ thể gồm:
*) Hầm Đèo Cả :
• Hầm Đèo Cả có chiều dài L = 4125 m gồm 2 hầm đơn.
• Mặt cắt ngang tuyến đoạn qua khu vực hầm gồm có 2 làn xe bề rộng mỗi
làn là 3,5m, tổng chiều rộng của mặt cắt ngang tuyến ở trong hầm là 8,5m.
• Trong hầm chỉ sử dụng hệ thống thông gió dọc nhờ vào hệ thống quạt
phản lực ở phía trên.
• Trong hầm có bố trí các thiết bị quan sát cũng như là các thiết bị đo đạc về
nồng độ khói hụi, hệ thống báo cháy, và camera quan sát giao thông lưu
thông trong hầm.
• Bên trong hầm có bố trí các hầm ngang cho công tác thoát nạn cho người
đi bộ và cho xe cộ với khoảng cách 300m cho hầm thoat nạn cho người đi
bộ và 900 m cho hầm thoat nạn cho xe cộ qua hầm.
• Thi công theo phương pháp NATM của Áo.
1.3. Sơ đồ quy hoạch cấu tạo hệ thống công trình hầm đường bộ đèo Cả.
Hầm đèo Cả nằm tại địa phận 2 tỉnh Phú Yên và Khánh Hòa với chiều dài
4125m từ (Km3+815 ÷ Km7+940).

11


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội
Đồ án tốt nghiệp

Hình 1.1 Sơ đồ vị trí dự án
1.4. Đặc điểm về điều kiện xây dựng toàn bộ khu vực hầm đường bộ đèo Cả.
1.4.1. Điều kiện địa hình, địa mạo.
Địa hình khu vực dự án thuộc dạng địa hình của vùng núi thấp, đồi có độ
cao tuyệt đối từ 5 đến 400m, bị phân cắt mạnh. Nếu theo nguyên tắc các bề mặt
đồng nguồn gốc để phân loại, thì địa hình khu vực nghiên cứu bao gồm:

- Sườn bóc mòn – rửa trôi mạnh phát triển trên nền đá granit, độ dốc sườn
30-40 độ thường phát triển ở phía Nam của tuyến hầm. Đặc trưng của hình thái
sườn thường là lõm thẳng, với nhiều khe rãnh. Sườn bóc mòn - rửa trôi mạnh có
độ dốc vừa phải 15-25độ, lồi thẳng thoải, phát triển chủ yếu ở nửa phía Nam của
tuyến hầm. Vỏ phong hoá trên chúng phát triển mạnh mẽ, thường có chiều dày
lớn.
- Các bề mặt tích tụ do hoạt động của biển và rửa trôi từ trên sườn xuống:
Các thành tạo này phân bố hẹp, chỉ gặp ở khu vực phía đường dẫn phía cửa Nam.
- Cửa bắc hầm Đèo Cả có địa hình dốc khoảng 20-25. Cấu tạo địa chất chủ
yếu là đất cát pha sét lẫn nhiều dăm sạn và rất nhiều đá tảng trung đến lớn nằm
chồng chéo lên nhau ngay trên bề mặt địa hình.
1.4.2. Đặc điểm khí hậu,khí tượng khu vực.
Khánh Hòa là tỉnh ở vùng duyên hải cực Nam Trung Bộ, nằm trong khu
vực khí hậu nhiệt đới xavan. Song khí hậu Khánh Hòa có những nét biến dạng
độc đáo với các đặc điểm riêng biệt. So với các tỉnh, thành phía Bắc từ đèo
Cả trở ra và phía Nam từ Ghềnh Đá Bạc trở vào, khí hậu ở Khánh Hòa tương đối
12


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội
Đồ án tốt nghiệp

ôn hòa hơn do mang tính chất của khí hậu đại dương. Thường chỉ có 2 mùa rõ rệt
là mùa mưa và mùa nắng. Mùa mưa ngắn, từ khoảng giữa tháng 9 đến giữa tháng
12 dương lịch, tập trung vào 2 tháng 10 và tháng 11, lượng mưa thường chiếm
trên 50% lượng mưa trong năm. Những tháng còn lại là mùa nắng, trung bình
hàng năm có tới 2.600 giờ nắng. Nhiệt độ trung bình hàng năm của Khánh Hòa
cao khoảng 26,7 °C.
Khánh Hòa là vùng ít gió bão, tần số bão đổ bộ vào Khánh Hòa thấp chỉ
có khoảng 0,82 cơn bão/năm so với 3,74 cơn bão/năm đổ bộ vào bờ biển Việt

Nam.
a. Lượng mưa .
Giữa các tháng, lượng mưa biến động khá lớn. Mưa xảy ra từ tháng 9 đến
tháng 12, chiếm khoảng 80% tổng lượng mưa cả năm. Mùa khô kéo dài từ tháng
1 đến tháng 4. Dựa vào dữ liệu về lượng mưa từ năm 1991 đến năm 2012 của
trạm mưa Tuy Hòa, tháng 10 là tháng có lượng mưa nhiều nhất với lượng mưa
trung bình 625,1mm .Trong khi đó, tháng 2 là tháng có lượng mưa ít nhất với
lượng mưa 19,4mm. Lượng mưa cả năm cao nhất là 3,360mm vào năm 2010,
lượng mưa cả năm thấp nhất được ghi nhận là 1,030.7mm vào năm 2004. Lượng
mưa trung bình năm tại Tuy Hòa là 2,167.9mm.
b. Nhiệt độ không khí .
Nhiệt độ không khí trong năm có sự biến động nhẹ. Tại Tuy Hòa, tháng 6
là tháng nóng nhất với nhiệt độ trung bình là 29,7˚C, trong khi đó tháng 1 là
tháng lạnh nhất với nhiệt độ trung bình là 23,5 ˚C. Nhiệt độ cao tuyết đối là 40,5
˚C vào tháng 5, nhiệt độ thấp tuyệt đối là 15,2 ˚C vào tháng 12. Độ chênh lệch
nhiệt độ trung bình của tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất khoảng 6,2˚C.
1.4.3. Đặc điểm địa chất công trình.
a, Địa tầng.
Theo Bản đồ địa chất và khoáng sản tỷ lệ 1/200.000 (D-49-XXVI) do
Trần Tính làm chủ biên do Cục địa chất và Khoáng sản Việt Nam xuất bản năm
13


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội
Đồ án tốt nghiệp

1997 và tài liệu đo vẽ Bản đồ địa chất công trình – Hầm đường bộ Đèo Cả tỷ lệ
1:5 000 thì khu vực dự án nằm trong khu vực có các phân vị địa tầng địa chất
như sau:
*) GIỚI KAINOZOI .

Hệ Đệ Tứ (Q) :
- Trầm tích biển (mQ): phân bố ở phía Đông Nam của đầu hầm phía Nam.
Thành phần gồm: phia trên là cát pha màu xám nâu, xám vàng; phía dưới là sét
pha, sét, cát, sạn, cuội. Bề dày 10-20m.
- Đới tàn tích, sườn tích (edQ): Phân bố trên các sườn đồi, núi với chiều dày thay
đổi lớn, gồm sét pha, cát pha, dăm sạn, tảng lăn vv..kết cấu kém chặt đến chặt
vừa, nửa cứng đến cứng.
*) MAGMA XÂM NHẬP.
Phức hệ Đèo Cả :
Trong phạm vi đo vẽ, phức hệ Đèo Cả bao trùm toàn bộ khu vực khảo sát.
Phức hệ bao gồm 3 pha xâm nhập và pha đá mạch.
Pha 1 (γδKđc1): Bao gồm các đá granodiorit biotit, monzodiorit thạch anh
và granomonzonit, hạt không đều, màu xám đốm hồng nhạt. Cấu tạo khối, kiến
trúc nửa tự hình, hạt không đều. Thành phần khoáng vật (%): plagioclas = 30-40,
thach anh = 16-25, felspat kali = 35-45, biotit = 3-7, horblend <5. Khoáng vật
phụ: apatit, sphen, zircon, magnenit. Pha này không xuất hiện trong phạm vi
khảo sát thuộc dự án.
Pha 2 (γξKđc2): Là pha chính của phức hệ, tạo các khối nhỏ đến hàng trăm
km2. Pha xuất hiện bao trùm toàn bộ khu vực Đèo Cả, nhưng đôi chỗ bị xuyên
cắt bởi các pha đá mạch. Thành phần bao gồm các đá granit , granosyenit biotit
(horblend). Cấu tạo khối, kiến trúc nửa tự hình, hạt vừa đến thô, đôi nơi có kiến
trúc dạng phorphyr. Thành phần khoáng vật (%): plagioclas = 16-30 , thạch anh
25-35 , felspat kali = 40-55, biotit = 5-8, horblend = 2-5 …Các đá này chứa thể
tù của pha 1 và xuyên cắt chúng ở một vài nơi.
14


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội
Đồ án tốt nghiệp


Pha 3 (γKđc3): ít phát triển tạo thành các thể nhỏ ở khu vực phía Đèo Cả
gần ven biển. Thành phần gồm granit, granosyenit biotit hạt nhỏ, cấu tạo khối,
kiến trúc nửa tự hình hạt không đều, đôi nơi có kiến trúc dạng phorphyr. Ban tinh
felspat kali màu hồng thịt, nền nửa tự hình hạt màu hồng nâu nhạt. Thành phần
khoáng vật (%): plagioclas = 25-36, thạch anh 30-45, felspat kali = 30-45, biotit
0-4 ..Đá pha 3 xuyên cắt các đá pha 1 và 2. Pha này không xuất hiện trong phạm
vi khảo sát thuộc dự án.
b, Kiến tạo.
Vùng nghiên cứu chủ yếu là các đá macma nằm chỉnh hợp, không có
những biến đổi địa chất lớn. Trong quá trình khảo sát tại hiện trường đã ghi nhận
một số đứt gãy, tại các điểm lộ đá ở 2 đầu hầm phía Bắc và phía Nam đã tiến
hành quan sát, đo hướng phát triển của hệ thống khe nứt, đặc điểm khe nứt nhằm
tổng kết đánh giá hoạt động kiến tạo trong vùng dự án.
c, Đứt gãy.
Trong phạm vi nghiên cứu của dự án, dựa vào đồ địa hình 1/5000, 1/1000,
bản đồ địa chất khoáng sản 1/200.000, giải đoán ảnh vệ tinh bản và kiểm tra
ngoài thực địa đã phát hiện một số đứt gãy làm ảnh hưởng đến địa mạo và địa
chất khu vực khảo sát. Đáng chú ý nhất là đứt gãy F 1III phát triển theo phương
Tây Nam – Đông Bắc làm biến đổi địa hình một cách rõ nét, phía Tây Bắc địa
hình thấp hơn và bị phân cắt hơn phía Tây Nam. Trong phạm vi kháo sát, tại
điểm lộ DC-N23 (Km4+190, phải khoảng 215m), nơi đứt gãy cắt qua quan sát
vết lộ dài khoảng 10m, rộng khoảng 4m đá bị vò nhàu, biến chất và cà nát mạnh
thành các mảnh dăm 2-5cm. Đứt gãy F1III làm phát triển các đứt gãy kéo theo
trong phạm vi khảo sát, đặc biệt là phía Bắc làm cho địa hình bị phân cắt rõ rệt.
Các đứt gãy kéo theo chủ yếu là đứt gãy bậc IV phát triển hầu hết theo hướng
Tây Bắc – Đông Nam và gần vuông góc với đứt gãy F 1III. Các đứt gãy trong
phạm vi nghiên cứu được tổng hợp dưới bảng sau.

Bảng 1: thống kê các đứt gãy tại khu vực dự án.
15



Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội
Đồ án tốt nghiệp

STT

Cấp độ và

Phương

số hiệu
1

F1III

2
3
4
5
6
7
8
9

F1IV
F2IV
F3IV
F4IV
F5IV

F6IV
F7IV
F8IV
F9IV
F10IV
F11IV
F12IV
F13IV

10
11
12
13
14
d, Khe nứt.

Độ dài tương đối
(m)

Đứt gãy bậc III
TN-ĐB
Đứt gãy bậc IV
TB - ĐN
TB - ĐN
TB - ĐN
TB - ĐN
TB - ĐN
TB - ĐN
TB - ĐN
TB - ĐN

TB - ĐN
TB - ĐN
TB - ĐN
TB - ĐN
Á kinh tuyến

Chưa xác định
598
430
586
590
590
601
606
606
605
576
571
598
983

Trong hành trình đo vẽ bản đồ Địa chất công trình, tại các điểm lộ đá gốc
tiến hành nghiên cứu hệ thống khe nứt và đặc điểm của chúng, từ đó đánh giá
mối quan hệ của chúng với kiến tạo chung trong khu vực. Các điểm xuất lộ đá
gốc hầu hết nằm tại các khe suối của hai đầu Bắc và Nam.Hướng phát triển chủ
yếu là Tây Bắc – Đông Nam trùng với hướng phát triển các đứt gãy bậc IV.
Khoảng các khe nứt thường từ 15-50cm, khe nứt mở nhỏ 1-2mm, bề mặt nhám bị
limonit hóa màu nâu vàng, nâu đỏ.

Hình 1.2 : bản đồ địa chất tỷ lệ 1/200.000 do Cục Địa chất & Khoáng sản sản

xuất năm 1997

16

Đèo Cả


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội
Đồ án tốt nghiệp

1.4.4. Đặc điểm thủy văn và địa chất thủy văn.
Đặc tính của đường phân thủy :
Hướng tuyến của hầm đi qua khu vực đồi núi có những con suối nhỏ và
sông. Sông suối tại đây không chứ bồi tích phù sa, đòng thời tạo thành các khu
vực tụ thủy nhỏ cùng các dòng chảy và đường phân thủy dốc đứng. Tại khu vực
hầm cửa Bắc hầm có hai con sông nhỏ: con sông thứ nhất chảy qua sườn tây và
con sông thứ hai chảy qua sườn đông của tim tuyến hầm. Con sông bắt nguồn từ
phía Đông đi qua tim tuyến hầm tại điểm hạ nguồn cách cửa hầm phía Bắc 200m
và chảy về phía Tây, sau đó hòa vào con sông chảy từ phía Tây tim tuyến. Sau
khi hai con sông hòa vào nhau dòng chảy đổ song song dọc theo sườn Tây của
tuyến đường dẫn. Tại của hầm phía nam có con sông nhỏ Đại Lãnh chảy qua tim
tuyến hầm tại vị trí hạ nguồn cách cửa hầm 130m.
a, Nước mặt :
Nước mặt trong khu vực nghiên cứu chủ yếu là các suối và nhánh của
nó.Nguồn cung cấp nước là nước mưa, nước từ trong đới nứt nẻ của đá gốc.
Nước trên các suối và các nhánh suối thường ít về mùa khô, nhiều nơi lộ đá gốc
và ghềnh, nước suối trong và ít phù sa. Về mùa mưa nguồn cung cấp phong phú
hơn, mực nước dâng cao, dòng chảy mạnh kèm theo vật chất kéo theo làm cho
nước vẩn đục.
Nước mặt theo các khe suối có thể chảy vào hầm theo khe nứt của đá gốc,

thiết kế và thi công cần chú ý vấn đề này.

17


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội
Đồ án tốt nghiệp

b, Nước dưới đất.
Nước dưới đất tồn tại chủ yếu trong các đới đất đá của phức hệ Đèo Cả.
Tầng chứa nước này phân bố bao trùm khu vực công trình bao gồm các đá granit,
granosyenit biotit (horblend) của phức hệ Đèo Cả.
Nước dưới đất tồn tại và lưu thông theo các đứt gãy, khe nứt và đới nứt
nẻ, đới dập vỡ... Tuy nhiên, mức độ chứa nước của đất đá không đồng đều, phụ
thuộc vào mức độ nứt nẻ của đá từng khu vực. Nước có thể theo các khe nứt chảy
vào đường hầm, cần chú ý khi thiết kế và thi công. Qua kết quả quan trắc mực
nước dưới đất trong các lỗ khoan cho thấy độ sâu của mực nước ngầm như bảng
04 sau:
Bảng 2 : kết quả quan trắc mực mước ngầm trong đất .
Độ

ST

Tên lỗ

T

khoan

Vị trí lỗ khoan


Cao độ

Độ

lỗ

sâu lỗ

khoan

khoan

(m)

(m)

sâu

Cao độ

mực

mực

nước

nước

ngầm


ngầm
(m)

(m)
1

BV-T1

KM4+232

Phải 8.6m

142.028

59

9.00

133.018

2

BV-T2

KM4+621.5

Phải 7.65m

224.409


55

19.80

204.569

3

BV-T3

KM4+495

Tim

173.23

96

0.00

173.23

4

BV-T4

KM7+454

Phải 2m


135.58

113

1.20

134.38

1.4.5. Đặc điểm về dân cư kinh tế.
Bảng 3: Mức tăng dân số của Khánh Hòa và Phú Yên trong giai đoạn (20002013).
Năm

Dân số
Việt Nam

Phú Yên

Khánh Hòa

18

Ghi
chú


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội
Đồ án tốt nghiệp

2000


77.630.900

79.600

1.049.600

2001

78.621.000

808.400

1.063.800

2002

79.538.700

816.800

1.077.200

2003

80.468.400

824.800

1.091.100


2004

81.437.700

832.000

1.104.000

2005

82.393.500

838.200

1.115.000

2006

83.313.000

844.300

1.125.200

2007

84.211.100

850.300


1.137.500

2008

85.122.300

856.700

1.149.300

2009

86.024.600

863.300

1.159.700

2010

86.927.700

868.500

1.167.700

2011

87.840.000


871.000

1.174.100

2012

88.772.900

877.200

1.183.000

2013

92.477.857

875.506

1.189.500

Tỉ lệ tăng dân số hàng năm của tỉnh trong các năm gần đây trong khoảng
0.7%-1.1%.Năm 2009 dân số tỉnh Phú Yên chiếm khoảng 1% dân số cả nước,
trong khi đó tỉnh Khánh Hòa chiếm 1.35%.
Năm 2009 tỉ lệ dân số sống ở khu vực thành thị chiếm khoảng 22% tại Phú Yên
và khoảng 40% tại Khánh Hòa. Tỉ lệ này dần tăng trong những năm gần đây.
1.4.6. Đặc điểm về giao thông.
Quy hoạch tổng thể cho hai tỉnh Phú Yên –Khánh Hòa được lập từ tháng 2
năm 2009. Mục tiêu của chiến lược là phát triển cho hai tỉnh tới năm 2025 theo
hướng đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế, ưu tiên phát triển kinh tế công

nghiệp hóa, hiện đại hóa. Phía Nam tỉnh Phú Yên và phía Bắc tỉnh Khánh Hòa sẽ
nhận được nhiều lợi ích từ các hoạt động kinh tế đặc biệt, thu hút các nhà đầu tư
trong và ngoài nước.

19


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội
Đồ án tốt nghiệp

Quốc lộ 1A sẵn có là đường giao thông vận tải hành khách, hàng hóa
trọng yếu nối liền miền Bắc và phía Nam Việt Nam. Trong địa phận tỉnh Phú
Yên và Khánh Hòa, tuyến quốc lộ chạy dọc bờ biển đi qua phần lớn khu đô thi
tại đây. Hiện Quốc lộ 1A đang được mở rộng thành đường 4 làn xe theo Quyết
định số 355 của Thủ Tướng Chính Phủ ban hành ngày 25 tháng 2 năm 2013. Phát
triển đường cao tốc:Theo quy hoạch đường cao tốc Việt Nam, đường cao tốc Bắc
Nam sẽ đi qua khu vực dự án. Do đó, hầm Đèo Cả không chỉ phục vụ cho giao
thông hiện đang sử dụng Quốc Lộ 1A mà còn trở thành một phần của đường cao
tốc đó.
Phát triển hành lang biển: dự tính sẽ xây dựng một hành lang biển quốc
gia dọc theo biển từ Bắc vào Nam, nối liền nhiều đoạn đường địa phương hiện
có. Khu vực dự án đã có đoạn đường nối Tuy Hòa với Đèo Cả thông qua cảng
Vũng Rô.

20


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội
Đồ án tốt nghiệp


CHƯƠNG 2 – KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐƯỜNG HẦM.
2.1. Các đặc điểm về công dụng,vị trí,sự cần thiết phải thiết kế xây dựng
hầm đường bộ đèo Cả.
Ngày nay công trình ngầm là 1 phần không thể thiếu trog các công trình
xây dựng. Công trình ngầm có trong tất cả các công trình từ công trình ngầm cho
khai thác khoáng sản, công trình ngầm thủy điện, công tình ngầm cho công
nghiệp, công trình ngầm cho các tòa nhà cao tầng, metro và ngày nay công trình
ngầm cho giao thông thật sự phát triển và là công trình ngầm phát triển trên thế
giới và cả Việt Nam.
Hầm đường bộ đèo Cả là một trong những hầm đường bộ hiện đại nhất
của Việt Nam, là một đường hầm có vốn đầu tư lớn về công nghệ và giá trị.
Đường hầm xuyên núi giúp giảm tối đa chiều dài của tuyến đường, rút ngắn thời
gian di chuyển qua khu vực đèo Cả từ Tuy Hòa-Phú Yên sang Đại Lãnh-Khánh
Hòa, giảm nhiều chi phí vận chuyển, là nút giao thông quan trọng của khu vực,
nâng cao hiệu quả kinh tế.
2.2. Các đặc điểm về mối liên hệ giữa đường hầm cần phải thiết kế và các
công trình ngầm,công trình bề mặt có liên quan trực tiếp.
Theo dự kiến, khi đường hầm hoàn thành thì tổng quãng đường qua đèo
giảm còn một nửa, thời gian qua đèo giảm chỉ còn 1/4, chịu được trọng tải lớn và
an toàn cho các loại xe lưu thong, Tuyến đường sau khi xây dựng sẽ luôn đảm
bảo an toàn trong mọi điều kiện thời tiết, rút ngắn đáng kể hành trình của các
phương tiện giao thông , tiết kiệm thời gian, giảm thiểu chi phí, giảm thiểu tai
nạn giao thông.
Đường hầm cũng sẽ giúp cho việc lưu thông thuận lợi giữa miền Trung và
khu vực phía Nam, nối liền khu kinh tế nam Phú Yên và khu kinh tế Vân Phong,
và giữa thành phố Tuy Hòa và thành phố Nha Trang. Làm bàn đạp để phát triển
kinh tế khu vực, và đảm bảo an ninh khu vực miền Trung và Tây Nguyên.

21



Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội
Đồ án tốt nghiệp

Các công trình phụ trợ tuyến,giúp hạ tầng phát triển. Kèm theo các công trình bề
mặt được đầu tư đồng bộ.
2.3. Các đặc điểm về yêu cầu thiết kế quy hoạch,thiết kế cấu tạo đường hầm.
2.3.1 Tiêu chuẩn kỹ thuật.
a. Phần tuyến.
- Điểm đầu của dự án: Tại lý trình Km 1353 + 500 thuộc thôn Hảo Sơn, xã
Hòa Xuân Nam , huyện Đông Hòa , tỉnh Phú Yên.
- Điểm cuối dự án: tại lý trình Km 1374 + 525 thuộc thôn Cổ Mã, xã Vạn
Thọ, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa.
- Dự án có chiều dài toàn tuyến là 13,4 Km với mặt cắt ngang phần tuyến
gồm 4 làn xe, mỗi làn rộng 3,75 m với 2,5m dãi phân cách, tổng bề rộng mặt cắt
ngang là 24m.
- Dự án được thiết kế theo tiêu chuẩn thiết kế đường cao tốc với vận tốc thiết
kế là 80 Km/h.
b. Phần Cầu:
- Trên tuyến có tổng cộng 5 cây cầu với tổng chiều dài cầu 396 m.
- Các kết cấu cầu trên tuyến chủ yếu là kết cấu dầm I 33 BTCT DUL, ngoại
trừ cầu vượt ngay khi ra khỏi cửa hầm Cổ Mã vì lí do thẩm mỹ nên sử dụng kết
cấu nhịp liên tục.
- Các cầu này được thiết kế theo tiêu chuẩn 22TCN 272-05.
c. Phần Hầm.
Trên tuyến sẽ có hai đoạn hầm cụ thể gồm:
Hầm Đèo Cả :
- Hầm Đèo Cả có chiều dài L = 4125 m gồm 2 hầm đơn.
- Mặt cắt ngang tuyến đoạn qua khu vực hầm gồm có 2 làn xe bề rộng mỗi
làn là 3,5m, tổng chiều rộng của mặt cắt ngang tuyến ở trong hầm là 8,5m.


22


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội
Đồ án tốt nghiệp

- Trong hầm chỉ sử dụng hệ thống thông gió dọc nhờ vào hệ thống quạt
phản lực ở phía trên.
- Trong hầm có bố trí các thiết bị quan sát cũng như là các thiết bị đo đạc về
nồng độ khói hụi, hệ thống báo cháy, và camera quan sát giao thông lưu thông
trong hầm.
- Bên trong hầm có bố trí các hầm ngang cho công tác thoát nạn cho người
đi bộ và cho xe cộ với khoảng cách 300m cho hầm thoat nạn cho người đi bộ và
900 m cho hầm thoat nạn cho xe cộ qua hầm.
-Thi công theo phương pháp NATM của Áo.
2.3.2. Lưu lượng xe lưu thông.
Lưu lượng xe lưu thông là 1 triệu xe/năm.

23


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội
Đồ án tốt nghiệp

PHẦN II. THIẾT KẾ KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH NGẦM
CHƯƠNG 1 – THIẾT KẾ QUY HOẠCH CÔNG TRÌNH NGẦM.
1.1.Những yêu cầu cơ bản về thiết kế quy hoạch công trình ngầm.
1.1.1.Phân loại khối đá bao quanh đưng lò.
1.1.1.1.Phương pháp phân loại khối đá theo Dree- Phường pháp RQD.

Phương pháp RQD (còn gọi là phương pháp chỉ số chất lượng - Rock
Quality Designation) do Deere đề xuất vào năm 1963. Từ quan sát và nhận xét
rằng độ dài các thỏi khoan lấy lên từ lỗ khoan khá phù hợp với độ bền và độ nứt
nẻ của khối đá, tác giả đã đề nghị lấy tổng chiều dài các thỏi khoan làm tham số
phản ánh chất lượng. Deere đề nghị sử dụng khái niệm chỉ số chất lượng khối đá,
viết tắt là RQD và xác định theo công thức:
RQD =
Trong đó:

Lp
Lt

.100%

(2.1)

Lp - tổng chiều dài các thỏi khoan có chiều dài không nhỏ hơn 2

lần đường kính lỗ khoan tại đoạn lỗ khoan cần khảo sát; L P = Σ l (≥ 10cm), khi
đường kính lõi khoan là 5cm;
Lt - chiều dài đoạn lỗ khoan được khảo sát.
Dựa vào quan sát thực nghiệm, Deere sắp xếp các khối đá ra làm 5 loại
tương ứng với các trị số RQD khác nhau như trong bảng 2.1.
Bảng 2.1.Phân loại khối đá theo Deere.
Chỉ tiêu RQD (%)
0 ÷ 25
25 ÷ 50
50 ÷ 75
75 ÷ 90


Phân loại chất lượng
Rất xấu
Xấu
Trung bình
Tốt

90 ÷ 100

Rất tốt

1.1.1.2.Phương pháp phân loại khối đá theo Beiniawski qua chỉ tiêu RMR.

24


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội
Đồ án tốt nghiệp

Ta có:
RMR = R σ n + RD + RC + RJ + RW + RP ;

(2.2)

Trong đó:
R σ n - chỉ tiêu bền nén đơn trục của khối đá.
RD - chỉ tiêu chất lượng theo Deere.
RC - chỉ tiêu các khoảng cách giữa các khe nứt.
RJ - đặc điểm bề mặt nứt lẻ.
RW - ảnh hưởng của nước ngầm khối đá.
RP - ảnh hưởng của phương khe nứt đối với đường lò.

Mỗi tham số trong công thức trên biểu thị bằng một lượng điểm nhất định
tuỳ thuộc vào đặc thù riêng biệt của khối đá ở từng vị trí đường lò khi đã được
tiêu chuẩn hoá. Tổng lượng điểm của các tham số trên sẽ là lượng điểm chất
lượng của cả khối đá. Điểm chất lượng của khối đá sẽ nằm trong giới hạn từ 0
đến 100 và được chia thành 6 cấp chất lượng tương ứng với những đặc điểm
khác nhau của khối (xem bảng 2.2). Mỗicấp chất lượng sẽ kiến nghị những giải
pháp chống giữ tương ứng cho đường lò.
Bảng 2.2. Bảng phân loại chất lượng khối đá theo chỉ số RMR
Lượng điểm theo RMR

Chất lượng khối đá

Cấp phân loại

100 – 80

Rất tốt

I

80- 61

Tốt

II

60 – 41

Trung bình


III

40- 21

Xấu

IV

< 20

Rất xấu

V

Bieniawski đã lập mối tương quan giữa các giá trị RMR với “thời gian tồn
tại ổn định” và “khẩu độ chống” thể hiện trên hình vẽ ( hình 2.1) :

25


×