Tải bản đầy đủ (.pdf) (203 trang)

Đồ án tốt nghiệp khoa xây dựng Thiết kế cao ốc Đất Phương Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.66 MB, 203 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN





ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ NGÀNH XÂY DỰNG





THIẾT KẾ CAO ỐC
ĐẤT PHƯƠNG NAM
THUYẾT MINH




SVTH : HÀ THANH HƯNG

MSSV : 20661099

GVHD: ThS. LÊ VĂN THÔNG



Tp. Hồ Chí Minh, Tháng 02 năm 2012
ĐồántốtnghiệpkỹsưxâydựngGVHD:ThạcsĩLê


VănThông

SVTH:HàThanhHưngMSSV:20661099


LỜI CẢM ƠN


Qua 12 tuần làm việc với sự hướng dẫn của các thầy cô, nay luận văn tốt nghiệp “Cao
ốc Đất Phương Nam” đã được hoàn thành. Để có được thành quả này, ngoài nỗ lực bản thân
và sự chỉ bảo tận tình của giáo viên hướng dẫn, em còn nhận được ý kiến đóng góp của nhiều
người đi trước từ khi mới bắt đầu cho đến lúc hoàn thành luận văn.
Em hết sức biết ơn Th.S Lê Văn Thông, người trực tiếp hướng dẫn em thực hiện luận
văn tốt nghiệp. Thầy đã hết lòng truyền dạy và chỉ dẫn để em có thể hoàn thành một cách tốt
nhất bản luận văn tốt nghiệp này.
Em cảm ơn tất cả các thầy cô trong khoa Xây dựng và điện – Trường Đại Học Mở
Thành phố Hồ Chí Minh, những người đã hướng dẫn và truyền dạy những kiến thức vô cùng
quý báu cho em, trong suốt thời gian em học tại trường.
Xin cảm ơn các bạn sinh viên cùng khóa, đã có những hỗ trợ cần thiết cho em trong
quá trình thực hiện luận văn.
Sau cùng, em xin cảm ơn những người có liên quan khác đã giúp em hoàn thành bản
luận văn tốt nghiệp này.
Người thực hiện luận văn
Hà Thanh Hưng

ĐồántốtnghiệpkỹsưxâydựngGVHD:ThạcsĩLê
VănThông

SVTH:HàThanhHưngMSSV:20661099



MỤC LỤC
Lời mở đầu
Lời cảm ơn
Mục lục
Chương 1 : Tổng Quan Kiến Trúc Công Trình Trang
1.1 Mở đầu 1
1.2 Qui mô công trình 2
1.3 Giải pháp kiến trúc 3
1.4 Giao thong trong công trình 4
1.5 Các giải pháp kỹ thuật 5
Chương 2 : Thiết Kế Sàn Sường Toàn Khối
2.1 Mặt bằng sàn điển hình 7
2.2 Cấu tạo sàn
2.3 Tải trọng tác dụng lên sàn 8
2.3.1 Tĩnh tải
2.3.2 Hoạt tải
2.3.3 Tải trọng tinh toán
2.4 Tính b
ản sàn 10
2.4.1 Sơ đồ tính
2.4.2 Xác định nội lực
2.4.3 Tính toán cốt thép (theo TTGH 1)
2.4.4 Tính bản sàn ở TTGH 2 (Độ võng và khe nứt) 16
Chương 3 : Thiết Kế Cầu Thang
3.1 Chọn kích thước bậc thang 27
3.2 Cấu tạo bậc thang
3.3 Tải trọng tác dụng lên cầu thang 31
3.3.1 Tải trọng tác dụng lên chiếu nghỉ
3.3.2 Tải trọng tác dụng lên vế thang

3.4 Tính nội lực và cốt thép cầu thang 33
3.4.1 Tính bản thang
3.4.2 Tính cốt thép cho bản thang
3.4.3 Tính DCN và DCT
3.4.3.1 tính DCN
3.4.3.2 tính DCT
3.5 Tính sàn cầu thang 42
3.5.1 T
ải trọng
3.5.2 Tính cốt thép
Chương 4 : Thiết Kế Hồ Nước Mái
4.1 Công năng và kích thước hồ nước mái 45
4.2 Tính toán phần bản bể nước 47
4.2.1 Bản đáy
4.2.1.1 Tải trọng tác dụng
4.2.1.2 Tính nội lực
4.2.1.3 Tính cốt thép
4.2.2 Bản nắp
4.2.2.1 Sơ đồ tính
4.2.2.2 Tải trọng tác dụng
4.2.2.3 Tính nội lực
4.2.2.4 Tính cốt thép
ĐồántốtnghiệpkỹsưxâydựngGVHD:ThạcsĩLê
VănThông

SVTH:HàThanhHưngMSSV:20661099

4.2.3 Bản thành
4.2.3.1 Tải trọng tác dụng
4.2.3.2 Tính nội lực

4.2.3.3 Tính cốt thép
4.3 Tính toán phần khung cho bể nước 61
4.3.1 Tải trọng tác dụng vào hệ khung
4.3.1.1 tĩnh tải
4.3.1.2 Hoạt tải
4.3.1.3 Tải trọng do nước
4.3.1.4 Tải gió
4.3.2 Tính cốt thép cho dầm nắp DN1
4.3.3 Tính cốt thép cho dầm nắp DN2
4.3.4 Tính cốt thép cho dầm nắp DN3
4.3.5 Tính cốt thép cho dầm đáy DĐ1
4.3.6 Tính cốt thép cho dầm đáy DĐ2
4.3.7 Tính cốt thép cho dầm đáy DĐ
3
4.3.8 Tính cốt thép cho cột 78
Chương 5 : Thiết Kế Khung Không Gian
5.1 Khái quát về hệ kết cấu công trình 83
5.2 Chọn sơ bộ tiết diện khung 84
5.2.1 Tiết diện dầm
5.2.2 Tiết diện cột
5.2.3 Kích thước sàn
5.2.4 Vật liệu sử dụng
5.3 Tính tải trọng 86
5.3.1 Tải trọng tác dụng lên sàn
5.3.2 Tải trọng tác dụng lên dầm
5.3.3 Tải trọng tác dụng lên cầu thang
5.3.4 Tải gió tác dụng lên công trình
5.4 Các trường hợp tải tr
ọng và tổ hợp tải trọng 91
5.4.1 Các trường hợp tải

5.4.2 Các tổ hợp tải trọng
5.5 Thiết kế khung trục 1 92
5.5.1 Tính cốt thép dầm
5.5.2 Tính cốt thép cột
5.6 Tính thép cho cột điển hình 101
5.7 Bảng kết quả thép dầm 105
5.7.1 Bảng nội lực dầm
5.7.2 Bảng tính thép dầm
5.7.3 Bảng tính cốt đai dầm
5.8 Bảng kết quả thép cột 114
5.8.1 Bảng nội lực cột
5.8.2 B
ảng tổ hợp và số liệu tính cột C1
5.8.3 Bảng tổ hợp và số liệu tính cột C7
5.8.4 Bảng tổ hợp và số liệu tính cột C13
5.8.5 Bảng tổ hợp và số liệu tính cột C19 119
Chương 6 : Thiết Kế Móng Cọc Khoan Nhồi
6.1 Khái quát về cọc khoan nhồi 120
6.2 Ưu điểm cọc khoan nhồi
6.3 Khuyết điểm cọc khoan nhồi
ĐồántốtnghiệpkỹsưxâydựngGVHD:ThạcsĩLê
VănThông

SVTH:HàThanhHưngMSSV:20661099

6.4 Mặt bằng phân loại móng
6.5 Tính toán móng M1 122
6.5.1 Chọn vật liệu làm cọc
6.5.2 Chọn sơ bộ thông số cọc
6.5.3 Tính toán sức chịu tải cọc

6.5.3.1 Sức chịu tải cọc theo vật liệu
6.5.3.2 Sức chịu tải cọc theo đất nền
6.5.4 Xác định số lượng cọc và bố trí đài cọc
6.5.4.1 Số lượng cọc
6.4.5.2 Bố trí cọc trong đài
6.5.5 Kiểm tra móng cọc
6.5.5.1 Kiểm tra tả
i tác dụng lên cọc
6.5.5.2 Sức chịu tải của nhóm cọc
6.5.5.3 Kiểm tra ổn định nền đất ở mũi cọc
6.5.5.4 Kiểm tra biến dạng của nền đất ở mũi cọc
6.5.6 Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang
6.5.6.1 Xác định hệ số biến dạng
6.5.6.2 Kiểm tra chuyển vị ngang và góc xoay đầu cọc
6.5.6.3 Kiểm tra ổn định nền quanh cọc
6.5.6.4 Kiểm tra tác dụng c
ủa cọc theo độ bền vật liệu
6.5.7 Tính toán và thiết kế đài cọc
6.5.7.1 Kiểm tra điều kiện xuyên thủng
6.5.7.2 Tính toán và bố trí thép cho đài
6.6 Tính toán móng M2 146
6.6.1 Chọn vật liệu làm cọc
6.6.2 Chọn sơ bộ thong số cọc
6.6.3 Tính toán sức chịu tải
6.6.3.1 Sức chịu tải cọc theo vật liệu
6.6.3.2 Sức chịu tải cọc theo đất nền
6.6.3.3 Sức chịu tải cho phép của mộ
t cọc đơn
6.6.4 Xác định số lượng cọc và bố trí đài cọc
6.6.4.1 Số lượng cọc

6.6.4.2 Bố trí cọc trong đài
6.6.5 Kiểm tra móng cọc
6.6.5.1 Kiểm tra tải tác dụng lên cọc
6.6.5.2 Sức chịu tải của nhóm cọc
6.6.5.3 Kiểm tra ổn định nền đất ở mũi cọc
6.6.5.4 Kiểm tra biến dạng nền đất ở mũi cọc
6.6.5.5 Kiểm tra cọc chịu tạ
i trọng ngang
6.6.5.5.1 Xác định hệ số biến dạng
6.6.5.5.2 Kiểm tra chuyển vị ngang và góc xoay đầu cọc
6.6.5.5.3 Kiểm tra ổn định nền quanh cọc
6.6.5.5.4 Kiểm tra tác dụng của cọc theo độ bền của vật liệu
6.6.6 Tính toán và thiết kế đài cọc
6.6.6.1 Kiểm tra điều kiện xuyên thủng
6.6.6.2 Tính toán và bố trí thép cho đài cọc 162
Chương 7 : Thiết Kế Móng Cọc Ép BTCT
7.1 Khái quát cọc ép 165
7.2 Các thông số cọc
7.3 Tính sứ
c chịu tải của cọc
ĐồántốtnghiệpkỹsưxâydựngGVHD:ThạcsĩLê
VănThông

SVTH:HàThanhHưngMSSV:20661099
Trang1

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH

1.1. MỞ ĐẦU
Dân số ngày càng tăng trong khi đó đất đai không thể tăng thêm được nữa vì thế việc

xây dựng các chung cư, cao ốc là điều khả thi để giải quyết bài toán này. Và điều này càng có
ý nghĩa hơn đối với thành phố Hồ Chí Minh – một thành phố phát triển và đông dân cư nhất
cả nước. Để đáp ứng nhu cầu này, các chung cư, cao ốc lần lượt được xây dự
ng trong đó có
Cao ốc Đất Phương Nam – một cao ốc tiện nghi và sang trọng – càng tôn thêm vẻ đẹp phồn
hoa và hiện đại của thành phố.
¾ Giới thiệu công trình

• Tên công trình : CAO ỐC ĐẤT PHƯƠNG NAM
• Địa điểm : 243-Chu Văn An - P.12 - Q.Bình Thạnh - Tp.HCM
• Đơn vị đầu tư : Công ty trách nhiệm hữu hạn Đất Phương Nam
















ĐồántốtnghiệpkỹsưxâydựngGVHD:ThạcsĩLê
VănThơng


SVTH:HàThanhHưngMSSV:20661099
Trang2


1.2. QUY MƠ CƠNG TRÌNH

Cơng trình Cao ốc Đất Phương Nam là loại cơng trình dân dụng được thiết kế theo quy
mơ chung như sau: 1 tầng trệt, 9 tầng lầu và 1 sân thượng.



CĂN HỘ
CĂN HỘ
CĂN HỘ
CĂN HỘ
CĂN HỘ
CĂN HỘ
CĂN HỘ
NHÀ TRẺ
TD. THẨM MỸ
BEAUTY SALON
DỊCH VỤ CÔNG CỘNG
CĂN HỘ
CĂN HỘ
CĂN HỘ
CĂN HỘ
CĂN HỘ
CĂN HỘ
CĂN HỘ
CĂN HỘ CĂN HỘ

1 2 3 4 5 6
CĂN HỘ CĂN HỘCĂN HỘ CĂN HỘCĂN HỘ CĂN HỘ
3600 3600 3600
3600 3600 3600 3600 3600 3600 2800
BỂ NƯỚC
6500 6500 6500 6500 6500 1500
32500
1500
4000
39200
+0.00
+4.00
+7.60
+11.20
+14.80
+18.40
+22.00
+25.60
+29.20
+32.80
+36.40
+39.20

HÌNH 1.1 : MẶT CẮT TRỤC 1-6

ĐồántốtnghiệpkỹsưxâydựngGVHD:ThạcsĩLê
VănThông

SVTH:HàThanhHưngMSSV:20661099
Trang3



• Tầng trệt : có diện tích sàn xây dựng là 24
×
32.5 m
2
, được bố trí làm khu thương
mại dịch vụ gồm siêu thị nhà hàng, cafeteria, nhà trẻ, thể hình …
• Tầng 1 -10 : có diện tích sàn xây dựng là 27
×
35.5 m
2
, được bố trí làm 08 căn hộ ở
mỗi tầng, thang máy, cầu thang thoát hiểm.
• Sân thượng : có diện tích sàn xây dựng là 27
×
35.5 m
2
, được bố trí các bồn nước
mái, cầu thang thoát hiểm.
• Mái khu vực cầu thang, thang máy là mái BTCT.

1.3. GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC
Công trình có dạng hình khối trụ chữ nhật, mặt bằng tầng trệt có diện tích nhỏ hơn các
tầng trên tạo nên nét đẹp và hiện đại hài hoà về kiến trúc mỹ quan đô thị. Khu nhà ở đảm bảo
diện tích sử dụng của các phòng, độ thông thoáng, vệ sinh và an toàn khi sử dụng.
• Hệ thống thang bộ thoát hiểm được bố trí cho toàn công trình đảm bảo an toàn
cho người sử dụng khi công trình xảy ra sự cố.
• Mỗi căn hộ có phòng WC riêng biệt, đảm bảo yêu cầu sử dụng.
• Mặt bằng các tầng được bố trí hợp lý, đảm bảo công năng sử dụng.

• Tận dụng 4 mặt công trình đều tiếp xúc với thiên nhiên, mở cửa sổ lấy sáng tạo sự
thông thoáng và chiếu sáng tự nhiên tốt cho các phòng.
• Hình khối kiến trúc công trình đẹp, hiện đại, các mặt đứng và mặt bên phù hợp
với công năng sử dụng và quy hoạch chung của khu vực.
• Hệ thống cơ-điện (ME) hoàn hảo.
ĐồántốtnghiệpkỹsưxâydựngGVHD:ThạcsĩLê
VănThông

SVTH:HàThanhHưngMSSV:20661099
Trang4

B
A D
C
1
2 3
4
5
6
1500 6500 6500 1500650065006500
1500800080001500 8000
15006500650065001500 65006500
24000
600
2400 300
900
2900
1000
550
5200

2400
2000
2400
2800
100
2600
500
1700
1600
900
800
2600
3400
600
15001400 1500 1500 1000
1150 2000 2000 2000 1250
300
12502000200020001150
1000 3000
2600
550
600
2600
200
3200
1900 900
1400 100
1000
600
2000

3100
1000
2100
1000
1400
600
3200
1850
5600
205020001200
2000
1200
1200
2000
11500
2000
700
200
2500
2500
100
1250 1200 2000 1200 900
1000 1500 1500 1500 1400
200 1900
5800
550
500
250
1400
2100

1000 500
900
500
550
1700 900
200 900
1950
1150
4600
600
2500
200
2400
2600
550
200
900
500
2600
900
300
4200
2700
2600
2000
200
550
5200
2400
700

2600
2600
300
4200
2600
2400
200
200
1400
900
1200
1400
32500
200
200 350
5650
5650

HÌNH 1.2 : MẶT BẰNG TẦNG ĐIỂN HÌNH

1.4. GIAO THÔNG TRONG CÔNG TRÌNH
GIAO THÔNG ĐỨNG
Giao thông đứng liên hệ giữa các tầng thông qua hệ thống thang máy (gồm bốn
thang máy Schindler) nhằm liên hệ giao thông theo phương đứng, ngoài ra còn có hệ
thống cầu thang thoát hiểm đề phòng khi có sự cố xảy ra.
Phần diện tích cầu thang thoát hiểm được thiết kế đảm bảo yêu cầu thoát người
nhanh, an toàn khi có sự cố xảy ra. Hệ thống cầu thang bộ và thang máy được đặ
t ở
trung tâm nhằm đảm bảo khoảng cách xa nhất đến cầu thang nhỏ hơn 30m để giải quyết
việc đi lại cho mọi người.

GIAO THÔNG NGANG
Giải pháp lưu thông theo phương ngang trong mỗi tầng là hệ thống hành lang liên
kết các căn hộ, đảm bảo lưu thông ngắn gọn đến từng căn hộ. Tuy nhiên do diện tích
căn hộ lớn nên diện tích cho việc lưu thông công cộng bị thu h
ẹp.
ĐồántốtnghiệpkỹsưxâydựngGVHD:ThạcsĩLê
VănThông

SVTH:HàThanhHưngMSSV:20661099
Trang5


1.5. CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT
HỆ THỐNG ĐIỆN
Hệ thống điện sử dụng trực tiếp hệ thống điện thành phố, có bổ sung hệ thống
điện dự phòng (máy phát điện 2.200 kVA), nhằm đảm bảo cho tất cả các trang thiết bị
trong tòa nhà có thể hoạt động được bình thường trong tình huống mạng lưới điện bị cắ
t
đột xuất. Điện năng phải bảo đảm cho hệ thống thang máy, hệ thống lạnh có thể hoạt
động liên tục.
Máy phát điện dự phòng được đặt ở tầng hầm, để giảm bớt tiếng ồn và rung động
để không ảnh hưởng đến sinh hoạt.
Toàn bộ đường dây điện được đi ngầm (được tiến hành lắp đặt đồng thời khi thi
công). Hệ thống cấp điện chính đi trong các hộp kỹ thuật đặt ngầm trong tường phải
đảm bảo an toàn không đi qua các khu vực ẩm ướt , tạo điều kiện dễ dàng khi cần sữa
chữa. Hệ thống ngắt điện tự động từ 1A đến 50A bố trí theo tầng và theo khu vực bảo
đảm an toàn khi có sự cố xảy ra.
HỆ THỐNG CẤP N
ƯỚC
Nguồn nước được lấy từ hệ thống cấp nước thành phố dẫn vào hồ nước ở tầng

hầm qua hệ thống lắng lọc, khử mùi và khử trùng, bơm lên bể nước tầng mái nhằm đáp
ứng nhu cầu nước cho sinh hoạt ở các tầng.
Các ống nước cấp PPR bền, sử dụng lâu dài, chống rò rỉ và bảo đảm nguồn nước
sạch, vệ
sinh.
Các đường ống đứng qua các tầng đều được bọc trong hộp gen, đi ngầm trong các
hộp kỹ thuật. Các đường ống cứu hỏa chính được bố trí ở mỗi tầng.
HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC
Nước mưa từ mái sẽ theo các lỗ thu nước trên sênô chảy vào các ống thoát nước
mưa đi xuống dưới. Riêng hệ thống thoát nước thải sử dụng sẽ được bố trí đườ
ng ống
riêng. Nước thải từ các tầng được tập trung về khu xử lý và bể tự hoại đặt ở tầng hầm.
HỆ THỐNG THÔNG GIÓ CHIẾU SÁNG
Các căn hộ và các hệ thống giao thông chính trên các tầng đều được chiếu sáng tự
nhiên thông qua các cửa kiếng bên ngoài .Ngoài ra các hệ thống chiếu sáng nhân tạo
cũng được bố trí sao cho có thể cung cập một cách tốt nhất cho những vị trí cần ánh
sáng.
Tuy nhiên diện tích că
n hộ ở mỗi tầng khá lớn nên diện tích cho việc lưu thông
công cộng bị thu hẹp ngoài ra các căn hộ đều tập trung bên ngoài nên khu vực hành lang
ĐồántốtnghiệpkỹsưxâydựngGVHD:ThạcsĩLê
VănThông

SVTH:HàThanhHưngMSSV:20661099
Trang6

tập trung ở cốt lõi công trình cho nên lắp đặt thêm đèn chiếu sáng nhân tạo cho khu vực
này.
Ở các tầng đều có hệ thống cửa sổ tạo sự thông thoáng tự nhiên giúp các căn hộ
có thể đón gió từ nhiều hướng khác nhau. Riêng tầng hầm có bố trí thêm các lam lấy gió

và ánh sáng.
AN TOÀN PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY
Các thiết bị cứu hỏa và đường ống nước dành riêng cho chữa cháy đặt gần nơi dễ
xảy ra sự cố như h
ệ thống điện gần thang máy. Hệ thống phòng cháy chữa cháy an
toàn và hiện đại, kết nối với trung tâm phòng cháy chữa cháy của thành phố.
¾ Hệ thống báo cháy

Ở mỗi tầng và mỗi căn hộ đều có lắp đặt thiết bị phát hiện báo cháy tự động.
Ở mỗi tầng mạng lưới báo cháy có gắn đồng hồ và đèn báo cháy, khi phát hiện
được ngay lập tức phòng quản lý sẽ có các phương án ngăn chặn lây lan và chữa
cháy.
¾ Hệ thống chữa cháy

Ở mỗi tầng đều được trang bị thiết bị chữa cháy. Nước được cung cấp từ
bồn nước mái hoặc từ bể nước ngầm. Trang bị các bộ súng cứu hỏa đặt tại phòng
trực, có các vòi cứu hỏa cùng các bình chữa cháy khô ở mỗi tầng. Đèn báo cháy
được đặt ở các cửa thoát hiểm, đèn báo khẩn cấp được đặt ở tất cả các tầng.

SVTH : Hà Thanh Hưng MSSV : 20661099 trang 14

CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ SÀN SƯỜN TOÀN KHỐI

2.1 MẶT BẰNG SÀN ĐIỂN HÌNH

B
A
D
C
6500 6500 6500 6500 6500

15008000800080001500
1500
1500 6500 6500 6500 6500 6500
6500
6500
1
2 3 4 5 6
OÂ SAØN 7 OÂ SAØN 7
OÂ SAØN 8 OÂ SAØN 8 OÂ SAØN 8

SAØN
9

SAØN
9

SAØN
9

SAØN
9

SAØN
8

SAØN
8
OÂ SAØN 2
OÂ SAØN 3
OÂ SAØN 4

OÂ SAØN 1
OÂ SAØN 6
OÂ SAØN 5
OÂ SAØN 2
OÂ SAØN 3
OÂ SAØN 1
OÂ SAØN 6
32500
OÂ SAØN 2
OÂ SAØN 3
OÂ SAØN 4
OÂ SAØN 2
OÂ SAØN 3
OÂ SAØN 7 OÂ SAØN 7
OÂ SAØN 8 OÂ SAØN 8 OÂ SAØN 8

Hình 2.1 : Mặt bằng sàn điển hình
2.2.CẤU TẠO SÀN
• Chọn sơ bộ chiều dày bản sàn
1
11 11
( ) ( )6.5 144.4 325
45 20 45 20
b
hL=÷ =÷ = ÷(mm)
Ta chọn
=
b
h
150 (mm)


Chọn sơ bộ tiết diện dầm phụ kê lên cột

2
11 11
( ) ( )8 500 667
16 12 16 12
dp
hL=÷ =÷ =÷
(mm)
Ta chọn h
dp
= 500 (mm)

⇒ (0.25 0.5) 250
dp
bh=÷= (mm)

Chọn sơ bộ tiết diện dầm chính kê lên cột:
SVTH : H Thanh Hng MSSV : 20661099 trang 15


1
11 11
( ) ( )6.5 542 812.5
12 8 12 8
dc
hL=ữ =ữ =ữ
(mm)
Ta chn h

dc
= 600 (mm)


(0.25 0.5) (150 300)
dc
bh
=
ữ=ữ
(mm) chn
250
dc
b =


Cu to chi tit lp sn

-Lụựp gaùch Ceramic , h = 10mm
-Lụựp vửừa loựt , h = 20 mm
-Baỷn BTCT , h = 150 mm
-Lụựp vửừa loựt , h = 15 mm

Hỡnh 2.2 : Chi tit lp sn

2.3.TI TRNG TC DNG LấN SN
2.3.1. TNH TI
Ti trng bn thõn sn
g d g
tt
1


STT Lp vt liu
kN/m
3
m
n
kN/m
2

1 Gch Ceramic 20 0.010 1.2 0.240
2 Lp va lút 18 0.020 1.2 0.432
3 Sn BTCT mỏc 250 25 0.150 1.1 4.125
4 Lp va trỏt 18 0.015 1.2 0.324
Sg
tt
1
= 5.121 kN/m
2

Ti trng tng t trờn sn

L
1
L
2
h
t
Tng 100 Tng 200 g
tt
2


ễ sn
(m) (m) (m) L
t
(m) L
t
(m) (kN/m
2
)
SVTH : Hà Thanh Hưng MSSV : 20661099 trang 16

1
6.5 8
3.45
4 11.7
2
6.5 8
3.45
26.4 3.7 4.440
3
6.5 8
3.45
18.3 3.7 3.376
4
6.5 8
3.45
0 8 2.1
5
6.5 8
3.45

2.8 17 4.834
6
1.8 6.5
3.45
0 0 0.000
7
1.5 6.5
3.45
0 0 0.000
8
1 8
3.45
1 1 2.56
9
1.5 8
3.45
1.3 0 0.74

2.3.2 HOẠT TẢI

Sàn Chức năng Diện tích
(m
2
)
P
tc
(kN/m
2
) n P
tt

(kN/m
2
)

1 Khách/ăn/ngủ/ bếp
52 1.5 1.3 1.95
2 Khách/ăn/ngủ/ bếp
52 1.5 1.3 1.95
3 Khách/ăn/ngủ/ bếp
52 1.5 1.3 1.95
4 Khách/ăn/ngủ/ bếp
52 1.5 1.3 1.95
5 Hành lang
52 3 1.2 3.6
6 Hành lang
11.7 3 1.2 3.6
7 Ban công
9.75 2 1.2 2.4
8 Ban công
6.5 2 1.2 2.4
9 Ban công
12 2 1.2 2.4




2.3.3.TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN
g
tt
1

g
tt
2
p
tt
q
tt

Ô sàn
kN/m
2
kN/m
2
kN/m
2
kN/m
2

1 5.121
3.595 1.95 10.7
SVTH : Hà Thanh Hưng MSSV : 20661099 trang 17

2 5.121
4.440 1.95 11.5
3 5.121
3.376 1.95 10.5
4 5.121
2.1 1.95 9.2
5 5.121
4.834 3.6 13.5

6 5.121
0.000 3.6 8.721
7 5.121
0.000 1.8 6.921
8 5.121
2.56 1.8 9.481
9 5.121
0.74 1.8 7.661

2.4.TÍNH BẢN SÀN
2.4.1. SƠ ĐỒ TÍNH

Ô sàn
1
L(m)
2
L(m)
2
1
L
L

Phân loại
1
6.5 8.0 1.23 Bản kê bốn cạnh
2
6.5 8.0 1.23 Bản kê bốn cạnh
3
6.5 8.0 1.23 Bản kê bốn cạnh
4

6.5 8.0 1.23 Bản kê bốn cạnh
5
6.5 8.0 1.23 Bản kê bốn cạnh
6
1.8 6.5 3.6 Bản loại dầm
7
1.5 6.5 4.33 Bản loại dầm
8
1.0 8.0 8.00 Bản loại dầm
9
1.5 8 5.3 Bản loại dầm

• Ô bản số 1, 2, 3, 4, 5:
Với chiều cao dầm h
d
>50 cm ,ta có tỉ lệ
50
3.3 3
15
d
b
h
h
=
=>
.
Bản được tính theo sơ đồ đàn hồi bằng cách tra bảng:
Căn cứ vào tỉ số
12
/2ll

α
=< ta tra các hệ số m
i1
, m
i2
, k
i1
, k
i2
Gọi M
1
, M
2
là moment nhịp theo phương L
1
, L
2

Gọi M
I
, M
II
là moment gối theo phương L
1
, L
2

SVTH : Hà Thanh Hưng MSSV : 20661099 trang 18

Ta có:

M
1
=m
i1
×P
M
2
=m
i2

×
P
M
I
=k
i1

×
P
M
II
=k
i2

×
P
Trong đó: P=q
×l
1
×l

2
, q=g+p
g: tĩnh tải p: hoạt tải i: kí hiệu các ô bản
L
L
2
1
I
M
I
M
II
M
II
M
1
M
2
M

• Ô bản số 6 :
Với chiều cao dầm h
d
>50 cm ,ta có tỉ lệ
50
3.3 3
15
d
b
h

h
=
=>.
Vậy chọn liên kết các cạnh ô bản là ngàm.
L1
Mnhòp
Mgoái
goái

 Momen lớn nhất tại nhịp

24
2
ql
M
nhip
= (kNm/m)
 Momen lớn nhất tại gối

12
2
ql
M
goi
= (kNm/m)
trong đó q : tổng tải trọng tác dụng lên ô sàn (kN/m
2
)
L : chiều dài ô sàn theo phương cạnh ngắn (m).
SVTH : Hà Thanh Hưng MSSV : 20661099 trang 19



2.4.2. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC:

Ô
bản
Q
(kN/m
2
)
L
1
L
2
P
α

m
91
m
92
M
1
M
2

1
10.7 6.5 8 556.4 1.23 0.02058 0.01366 11.45 7.43
2
11.5 6.5 8 598 1.23 0.02058 0.01366 12.3 8.17

3
10.2 6.5 8 530.4 1.23 0.02058 0.01366 10.9 7.24
4
9.5 6.5 8 494 1.23 0.02058 0.01366 10.16 6.75
5
13.5 6.5 8 702 1.23 0.02058 0.01366 14.45 9.59



Ô
bản
Q
(kN/m
2
)
L
1
L
2
P
α

k
91
k
92
M
I
M
II


1
10.7 6.5 8 556.4 1.23 0.0471 0.03118 26.2 17.3
2
11.5 6.5 8 598 1.23 0.0471 0.03118 28.2 18.6
3
10.2 6.5 8 530.4 1.23 0.0471 0.03118 24.98 16.5
4
9.5 6.5 8 494 1.23 0.0471 0.03118 23.26 15.4
5
13.5 6.5 8 702 1.23 0.0471 0.03118 33.06 21.8


Ô bản
1
()Lm
2
()Lm
2
1
L
L

2
(/)qkN m
1
()
M
kNm
2

()
M
kNm
6
1.8 6.5 3.6 8.721 1.177 2.354
7
1.5 6.5 4.3 6.921 0.65 1.29
8
1 8 8.0 9.481 0.4 0.8
9
1.5 8 5.3 7.661 0.72 1.43

2.4.3. TÍNH TOÁN CỐT THÉP ( THEO TTGH I )
Chọn bề dày lớp bê tông bảo vệ a = 2 (cm ) , bê tông B25 có
14.5
b
RMPA=

2
0
(1)

m
b
M
bm
Rbh
α
== , 112
m

ξ
α
=− − ,
0

( 225 : 10; 280 : 10)
b
ss s
s
Rbh
ARMPAR
R
ξ
φφ
==<=>
SVTH : Hà Thanh Hưng MSSV : 20661099 trang 20

Moment ho A
s
A
s
chọn m
Ô bản
Ký hiệu KNm (cm)
m
α

ζ

2

()cm
Chọn thép
2
()cm
(%)
1
M

11.45
13 0.046 0.047 3.94
f8a110 4.57
0.35
2
M

7.43
13 0.03 0.03 2.51
f8a150 3.35
0.25
I
M

26.2
13 0.107 0.113 7.6
f12a140 8.08
0.62
1
I
I
M


17.3
13 0.07 0.073 4.9
f 12a200 5.66
0.43
1
M

12.3
13 0.05 0.052 4.35
f8a110 4.57
0.35
2
M

8.17
13 0.033 0.034 2.85
f8a150 3.35
0.25
I
M

28.2
13 0.115 0.123 8.3
f12a130 8.7
0.67
2
I
I
M


18.6
13 0.076 0.08 5.3
f12a200 5.66
0.43
1
M

10.9
13 0.044 0.045 3.77
f8a110 4.57
0.35
2
M

7.24
13 0.029 0.03 2.51
f8a150 3.35
0.25
I
M

24.98
13 0.1 0.106 7.1
f12a150 7.54
0.67
3
I
I
M


16.5
13 0.067 0.07 4.7
f12a200 5.66
0.43
1
M

10.16
13 0.04 0.041 3.43
F8a110 4.57
0.35
2
M

6.75
13 0.027 0.028 2.34
f8a150 3.35
0.25
I
M

23.26
13 0.095 0.1 6.7
f12a160 7.07
0.67
4
I
I
M


15.4
13 0.063 0.037 3.1
f8a150 3.35
0.35
1
M

14.45
13 0.059 0.061 5.11
f12a200 5.66
0.43
2
M

9.59
13 0.039 0.04 3.35
f8a150 3.35
0.25
I
M

33.06
13 0.135 0.146 9.83
f12a110 10.28
0.79
5
I
I
M


21.8
13 0.089 0.1 6.7
f12a160 7.07
0.54
1
M

1.177
13 0.0048 0.005 0.42
f8a200 2.52
0.19
6
2
M

2.345
13 0.0095 0.01 0.84
f8a200 2.52
0.19
1
M

0.65
13 0.0026 0.0026 0.22
f8a200 2.52
0.43
7
2
M


1.29
13 0.0076 0.008 0.67
f8a200 2.52
0.19
1
M

0.4
13 0.0021 0.002 0.17
f8a200 2.52
0.62
8
2
M

0.8
13 0.0042 0.004 0.335
f8a200 2.52
0.19
1
M

0.72
13 0.004 0.004 0.335
f8a200 2.52
0.67
9
2
M


1.43
13 0.0081 0.008 0.67
f8a200 2.52
0.19










SVTH : Hà Thanh Hưng MSSV : 20661099 trang 21


2.4.4. TÍNH TOÁN BẢN SÀN Ở TRẠNG THÁI GIỚI HẠN THỨ II (ĐỘ VÕNG & KHE
NỨT):

Quan điểm tính toán:

Tiến hành tính toán như cấu kiện chịu uốn, quy trình tính toán sử dụng theo
TCXDVN 356-2005 và kiểm chứng độ võng lại bằng phần mềm tính toán kết cấu
ETABS.
 Nội lực dùng để tính toán là do tải trọng tiêu chuẩn gây ra.

Tính toán độ võng bản kê bốn cạnh nên khi tính toán ta chỉ tính toán moment nhịp
theo phương cạnh ngắn. Bởi vì độ võng của hai phương bằng nhau nên chỉ cần tính cho

1 phương, tính toán dải bản 1 (m) giống nhưng phương pháp lấy nội lực để tính thép.

Tính toán và kiểm tra khe nứt tại vị trí gối cho bản sàn điển hình :

Chọn ô sàn 1 (6500×8000) là ô sàn có kích thước lớn nhất.
à Tiết diện tính toán: 1000×150 (mm)
à Khoảng cách từ mép cấu kiện đến trọng tâm cốt thép:
0
12
20 26( ) 150 26 124( )
22
bv s
aa mm h h a mm
φ
=+=+= ⇒=−= −=

'
12
20 26( )
22
bv
aa mm
φ
=+=+=

à Diện tích cốt thép (d12a140):
2
'2
1000 12
807( )

4 100
S
A
mm
π
××
==
×

à Diện tích cốt thép (d12a200):
2
2
1000 12
807( )
4 100
s
A
mm
π
××
==
×

à Hàm lượng cốt thép:
'
807
0,65%
1000 124
S
o

A
bh
μ
== =
××

807
0,65%
1000 124
s
o
A
bh
μ
== =
××

à
200000
6,67
30000
s
b
E
E
α
== =

 Tải trọng tiêu chuẩn:
à Tải trọng tác dụng dài hạn: g

c
= 5,121+ 3,959 =9,08 (kN/m
2
)
à Tải trọng tạm thời ngắn hạn: p
c
= 1,95 (kN/m
2
)
 Nội lực tại gối:
SVTH : Hà Thanh Hưng MSSV : 20661099 trang 22

à Moment do tải tác dụng dài hạn gây ra:
112
. . . 9,08 0,0417 6,5 8,0 19,69( . )
nc
n
M
gLL kNm
β
==×××=
à Moment do tải tạm thời ngắn hạn gây ra:
212
. . . 1,95 0,0417 6,5 8,0 4,23( . )
nc
n
M
pLL kNm
β
==×××=


à Moment do toàn bộ tải trọng gây ra:
312
19,69 4,23 23,92( . )
nnn
M
MM kNm=+= + =

 Các đặc trưng hình học theo mô hình đàn hồi:
à Diện tích tiết diện ngang quy đổi:
' 2
. .( ) 1000 150 6,67 (807 807) 160765( )
red s s
A
bh A A mm
α
=+ + = ×+ × + =

à Moment tĩnh của A
red
lấy đối với trục qua mép chịu nén:
22
' 3
. 1000 150
.( ) 6,67 (807 807) 11260765( )
22
red s s
bh
SAA mm
α

×
=+ += +×+=
à Khoảng cách từ trọng tâm O của tiết diện đến mép chịu nén:
11260765
70( )
160765
red
o
red
S
x
mm
A
== =

à Moment quán tính của A
red
lấy đối với trục qua trọng tâm là I
red
:
''
()
red b b s s
I
II II
α
=++ +

Trong đó:


''
,,,
bbss
IIIIlà moment quán tính của các thành phần bê tông và cốt thép
lay đối trục đang xét.

3
3
4
.( )
1000 (150 70)
170666666( )
33
o
b
bh x
Imm

×−
== =

3
3
'4
.
1000 70
114333333( )
33
o
b

bx
Imm
×
== =

224
.( ) 807 (124 70) 2353212( )
ssoo
IAhx mm=−=×−=


'' '2 2 4
0
( ) 807 (70 26) 1562352( )
ss
IAxa mm=−=×−=

4
311116811( )
red
Imm⇒=

à Moment chống uốn của tiết diện lấy đối với mép chịu kéo:
3
310937462
3888960( )
150 70
red
red
o

I
Wmm
hx
== =
−−

à Khoảng cách từ đỉnh lõi xa vùng kéo đến trọng tâm O của tiết diện:
SVTH : Hà Thanh Hưng MSSV : 20661099 trang 23

3888960
24,2( )
160765
red
o
red
W
rmm
A
== =

 Cấu kiện chịu uốn, ở vùng kéo trong bê tông xuất hiện biến dạng dẻo, lúc này trục
trung hoà không đi qua trọng tâm tiết diện.
 Các đặc trưng hình học của tiết diện có biến dạng dẻo:
à Tiết diện có
0
f
h =
, nên x = x
o
= 70 (mm)


3
3
'' 4
.
1000 70
114333333( )
33
o
bo b
bx
II mm
×
== = =


224
.( ) 807 (130 70) 2905200( )
so s s o o
IIAhx mm== − = × − =

''' '2 2 4
0
( ) 807 (70 26) 1562352( )
so s s
IIAxa mm== − = × − =
à Moment tĩnh của vùng bê tông chịu kéo đối với trục trung hoà:
22
3
.( ) 1000 (150 70)

3200000( )
22
bo
bh x
Smm
−×−
== =
à Moment chống uốn của tiết diện:
[]
''
3
2()
2 114333333 6,67 (2905200 1562352)
3200000 6803297( )
(150 70)
bo so so
pl bo
III
WS
hx
mm
α
⎡⎤
+× +
⎣⎦
=+

×+×+
=+=



à Cấu kiện chịu uốn có: 24,2( )
pl o
rr mm
=
=

 Khả năng chống nứt
cr
M
theo TCXDVN 356-2005 (trang 128):
,
.
crc bt ser pl rp
M
RWM
=

Trong đó:

rp
M
moment do ứng lực P đối với trục dùng để xác định
r
M

 Lấy ứng suất nén trước trong cốt thép do bê tông co ngót
40( )
sc
M

Pa
σ
=

''
00 0
()()
40 807 (130 70 24,2) 40 807 (70 26 24,2) 516480( )
rp sc s rp sc s rp
MAhxrAxar
Nmm
σσ
⇒= −+− −−
=× × −+ −× × −− =
6
(1,6 6803297 516480) 10 10,4( . )
crc
M
kN m

⇒=× − ×=

Ta nhận thấy
10,4( . ) 23,92( . )
crc r
kN m kN mMM
=
=
<
nên cấu kiện có khả

năng bị nứt.

Cấp chống nứt và bề rộng khe nứt giới hạn của cấu kiện theo TCXDVN356-2005 (Bảng I
& 2), trình tự tính toán theo TCXDVN356-2005 (trang 147)
SVTH : Hà Thanh Hưng MSSV : 20661099 trang 24

 Xác định bề rộng khe nứt thẳng góc:
3
. . . .20.(3,5 100 )
s
cr c l
s
a
E
σ
δ
ϕη μ φ
=−

Trong đó:
à Hệ số đàn hồi dẻo
ν
theo Bảng 34 TCXDVN 356-2005.
 Tác dụng ngắn hạn: 0,45
ν
=

 Tác dụng dài hạn: 0,15
ν
=


à Hệ số cấu kiện chịu uốn
1
c
δ
=
theo Mục 7.2.2.1 TCXDVN 356-2005.
à Hệ số bề mặt cốt thép
η
theo Mục 7.2.2.1 TCXDVN 356-2005:
 thép
8
φ
thanh tròn trơn
1, 3
η
=

 thép
10
φ
thanh có gờ
1
η
=

à Hệ số tác dụng tải trọng theo Mục 7.2.2.1 TCXDVN 356-2005.
 Tác dụng ngắn hạn:
1
l

ϕ
=

 Tác dụng dài hạn:
1,6 15 1,6 15 0,6% 1,51
l
ϕ
μ
=
−=−× =

à
s
σ
ứng suất trong các lớp chịu kéo ở ngoài cùng theo Mục 7.2.2.2 TCXDVN 356-
2005 (cấu kiện chịu uốn).
 Tính toán
cr
a do tác dụng dài hạn của tải trọng M = M
1
= 7,986 (kN.m)
 Các hệ số xác định theo Mục 7.4.3.2 TCXDVN 356-2005:
à
'
.
6,67 807
0,14
2. . . 2 0,15 1000 124
s
f

o
A
bh
α
ϕ
ν
×
== =
×× ×

à
'
'
0
1,0 0,14
2
f
fff
h
h
h
λϕ λϕ
⎛⎞
=×− =⇒==
⎜⎟
⎜⎟
⎝⎠

à
6

22
.
16,32 10
0,052
. . 1000 130 18,5
obser
M
bh R
δ
×
== =
××

à
11
0,166
1 5.( ) 1 5 (0,052 0,0859)
1, 8
10. . 10 0,6% 6,67
ξ
δλ
β
μα
== =
++ +× +
++
××

à . 0,166 130 21,58( )
o

x
hmm
ξ
== ×=
SVTH : Hà Thanh Hưng MSSV : 20661099 trang 25

 Cánh tay đòn nội lực được tính theo Mục 7.4.3.2 TCXDVN 356-2005.
22
0,166
. 1 130 1 122,8( )
2.( ) 2 (0,0859 0,166)
bo
f
Z
hmm
ξ
ϕξ
⎛⎞
⎛⎞
=− =×− =
⎜⎟
⎜⎟
⎜⎟
+×+
⎝⎠
⎝⎠
6
16,32 10
169( )
. 785 122,8

s
sb
M
M
Pa
AZ
σ
×
⇒= = =
×

 Vì cốt thép A
s
đặt 1 lớp theo Mục 7.2.2.2 TCXDVN 356-2005 nên không phải điều
chỉnh
s
σ

Vậy:
3
4
169
1 1,51 1 20 (3,5 100 0,6%) 10 0,189( )
20 10
cr
amm=× ×× × × − × × =
×

 Tính toán gia số
cr


do tác dụng của tải trọng tạm thời ngắn hạn M = M
2
= 2,754(kN.m)
 Các hệ số xác định theo Mục 7.4.3.2 TCXDVN 356-2005:
à
'
.
6,67 502,4
0,0286
2. . . 2 0,45 1000 130
s
f
o
A
bh
α
ϕ
ν
×
== =
×××

à
'
'
0
1,0 0,0286
2
f

fff
h
h
h
λϕ λϕ
⎛⎞
=×− =⇒==
⎜⎟
⎜⎟
⎝⎠

à
6
22
.
5, 62 10
0,0179
. . 1000 130 18,5
obser
M
bh R
δ
×
== =
××

à
11
0, 205
1 5.( ) 1 5 (0,0179 0,0286)

1, 8
10. . 10 0,6% 6,67
ξ
δλ
β
μα
== =
++ +× +
++
××

à
. 0,205 130 26,64( )
o
x
hmm
ξ
== ×=

 Cánh tay đòn nội lực được tính theo Mục 7.4.3.2 TCXDVN 356-2005.
22
0, 205
. 1 130 1 118( )
2.( ) 2 (0,0286 0,205)
bo
f
Z
hmm
ξ
ϕξ

⎛⎞
⎛⎞
=− =×− =
⎜⎟
⎜⎟
⎜⎟
+×+
⎝⎠
⎝⎠
6
5,62 10
60,67( )
. 785 118
s
sb
M
M
Pa
AZ
σ
×
⇒= = =
×

 Vì cốt thép A
s
đặt 1 lớp theo Mục 7.2.2.2 TCXDVN 356-2005 nên không phải điều
chỉnh
s
σ


Vậy:
3
4
60,67
1 1 1 20 (3,5 100 0,6%) 10 0,037( )
20 10
cr
ammΔ=××× ×× − × × =
×

 Bề rộng khe nứt thẳng góc do toàn bộ tải trọng:
(1)
0,189 0,037 0,226( )
rc cr cr
aaa mm=+Δ= + =

Kiểm tra:
SVTH : Hà Thanh Hưng MSSV : 20661099 trang 26

(1) 1
1
0,226( ) 0,4( )
0,189( ) 0,3( )
cr cr
cr cr
ammamm
ammamm
=<=




=<=




Kết luận: kết cấu thoả điều kiện về hạn chế độ mở rộng khe nứt.
Tính toán và kiểm tra độ võng tại vị trí nhịp cho bản sàn điển hình :

Chọn ô sàn 1 (6500×8000) là ô sàn có kích thước lớn nhất.
à Tiết diện tính toán: 1000×150 (mm)
à Khoảng cách từ mép cấu kiện đến trọng tâm cốt thép:
'
0
8
20 24( ) 150 24 126( )
22
bv s
aa mm hha mm
φ
=+=+= ⇒=−= −=

à Diện tích cốt thép (8s100):
2
2
1000 8
502,4( )
4100
s

A
mm
π
××
==
×

à Hàm lượng cốt thép:
502,4
0,38%
1000 126
s
o
A
bh
μ
== =
××

à
200000
6,67
30000
s
b
E
E
α
== =


 Tải trọng tiêu chuẩn:
à Tải trọng tác dụng dài hạn: g
c
= 9,08(kN/m
2
)
à Tải trọng tạm thời ngắn hạn: p
c
= 1,5 (kN/m
2
)
 Nội lực tại nhịp:
à Moment do tải tác dụng dài hạn gây ra:
112
. . . 9,08 0,0204 6,5 8,0 7,986( . )
nc
n
M
gLL kNm
α
==×××=
à Moment do tải tạm thời ngắn hạn gây ra:
212
. . . 1,95 0,0204 6,5 8,0 2,754( . )
nc
n
M
pLL kNm
α
==×××=

à Moment do toàn bộ tải trọng gây ra:
312
7,986 2,754 10,74( . )
nnn
M
MM kNm=+= + =
 Các đặc trưng hình học theo mô hình đàn hồi:
à Diện tích tiết diện ngang quy đổi:
2
. . 1000 150 6,67 502,4 153351( )
red s
A
bh A mm
α
=+=×+× =

à Moment tĩnh của A
red
lấy đối với trục qua mép chịu nén:
22
3
. 1000 150
. 6,67 502,4 11253351( )
22
red s
bh
SA mm
α
×
=+= +× =

SVTH : Hà Thanh Hưng MSSV : 20661099 trang 27

à Khoảng cách từ trọng tâm O của tiết diện đến mép chịu nén:
11253351
73,4( )
153351
red
o
red
S
x
mm
A
== =

à Moment quán tính của A
red
lấy đối với trục qua trọng tâm là I
red
:

'
.
red b b s
I
II I
α
=++

Trong đó:


'
,,
bbs
IIIlà moment quán tính của các thành phần bê tông và cốt thép lấy
đối trục đang xét.

3
3
4
.( )
1000 (150 73,4)
149818365( )
33
o
b
bh x
Imm

×−
== =

3
3
'4
.
1000 73,4
131815634( )
33
o

b
bx
Imm
×
== =

224
.( ) 502,4 (131 73,4) 1666842( )
ssoo
IAhx mm=−=×− =

4
149818365 131815634 6,67 1666842 292751835( )
red
Imm⇒= + + × =


à Moment chống uốn của tiết diện lấy đối với mép chịu kéo:
3
292751835
3821825( )
150 73, 4
red
red
o
I
Wmm
hx
== =
−−


à Khoảng cách từ đỉnh lõi xa vùng kéo đến trọng tâm O của tiết diện:
3821825
24,9( )
153351
red
o
red
W
rmm
A
== =

 Cấu kiện chịu uốn, ở vùng kéo trong bê tông xuất hiện biến dạng dẻo, lúc này trục
trung hoà không đi qua trọng tâm tiết diện.
 Các đặc trưng hình học của tiết diện có biến dạng dẻo:
à Tiết diện có 0
f
h = , nên x = x
o
= 73,4 (mm)

3
3
'' 4
.
1000 73,4
149818365( )
33
o

bo b
bx
II mm
×
== = =


224
.( ) 502,4 (131 73,4) 1666842( )
so s s o o
IIAhx mm== − = × − =

à Moment tĩnh của vùng bê tông chịu kéo đối với trục trung hoà:
22
3
.( ) 1000 (150 73, 4)
2933780( )
22
bo
bh x
Smm
−×−
== =
à Moment chống uốn của tiết diện:

×