Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

de hsg 2015 ks lan 1 long in

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.06 KB, 10 trang )

TRƯỜNG THPT VĨNH CHÂN

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH – LẦN 1
NĂM HỌC 2014-2015
MÔN: HÓA HỌC - THPT (TNKQ)
Thời gian làm bài : 120 phút, không kể thời gian giao đề
(Đề thi có 05 trang)
Câu 1: Axit cacboxylic X đơn chức, Y và Z là 2 ancol 2 chức, đồng đẳng kế tiếp (MY < MZ). Đốt
cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm X, Y và Z cần vừa đủ 10,64 lit O2 (đktc) thu được 8,96 lit CO2 và
9,9 gam H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp trên là:
A. 50,41%
B. 40,51%
C. 41,50%
D. 54,01%
Câu 2: Anion X- và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Nhận xét
đúng về X và Y là :
A. Bán kính nguyên tử của Y lớn hơn X
B. Hợp chất hidroxit của X có tính axit, hợp chất hidroxit của Y có tính bazo
C. Liên kết trong phân tử hợp chất tạo bởi X và Y là liên kết ion.
D. Ở trạng thái cơ bản, số electron độc thân của X lớn hơn Y
→ Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. Số chất X có thể
Câu 3 : Cho phản ứng hóa học : X + H2SO4 (đặc, nóng) 
thực hiện phản ứng trên là :
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Câu 4: Điện phân dung dịch chứa NaCl và HCl cùng nông độ với điện cực trơ, có màng ngăn xốp. Nhận
xét đúng là
A. Dung dịch sau khi kết thúc điện phân làm phenolphthalein chuyển hồng
B. Người ta thu được một khí nặng hơn không khí ở catot.


C. Ion H+ trong dung dịch sẽ hết trước ion ClD. Nước bị điện phân ỏ catot trước anot.
Câu 5: Cho từ từ 300 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch hỗn hợp Na2CO3 1M và NaHCO3 1M
được V lít khí (đktc). Giá trị của V là
A. 2,24 lít.
B. 4,48 lít.
C. 3,36 lít.
D. 5,6 lít.
Câu 6: Có các nhận định sau, nhận định nào đúng?
A. Các muối AgF, AgCl, AgI, AgBr đều không tan trong nước.
B. Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là
Mg, Si, F, K.
C. Cấu hình electron của ion X − là 1s22s22p63s23p6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học,
nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm VIIA.
D. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3, sau phản ứng thu được dung dịch trong suốt.
Câu 7: Cho các chất và dung dịch sau: Cumen (Iso propylbenzen), toluene, benzene, Axandehit, etilen,
đivinyl, Mantozo, saccacrozo, polietilen, metylmetacrylat. Số chất làm mất màu dung dịch KMnO4 ở
điều kiện thường hoặc đun nóng là:
A. 6
B. 7
C. 8
D. 9
Câu 8: Nung nóng hoàn toàn 28,9g hỗn hợp KNO3 và Cu(NO3)2. Hỗn hợp khí thoát ra được dẫn vào
nước dư thì thấy có 1,12 lít khí thoát ra (đktc) (lượng oxi bị hòa tan không đáng kể). Thành phần phần
trăm khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là
A. 65,05%.
B. 34,95%.
C. 27,38%.
D. 68.34%.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Từ etilen có thể điều chế trực tiếp andehit axetic.

B. Từ ancol etylic có thể điều chế trực tiếp butadien.
C. Từ butan có thể điều chế trực tiếp axit axetic.
D. Từ metanal có thể điều chế trực tiếp metan.
Câu 10: Polime thuộc loại polieste là:
A. Tơ nitron.
B. Tơ capron.
C. Tơ lapsan.
D. Tơ tằm.


Câu 11: Hai este X và Y (phân tử đều chứa vòng benzen) có công thức phân tử là C9H8O2. X và Y đều
tác dụng được với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1. X tác dụng với dung dịch NaOH dư cho một muối và một
anđehit. Y tác dụng với dung dịch NaOH dư cho hai muối và nước. Công thức cấu tạo của X và Y có thể
là:
A. HOOC–C6H4–CH=CH2 và CH2=CH–COOC6H5.
B. C6H5–COO–CH=CH2 và C6H5 –CH=CH–COOH.
C. HCOO–C6H4–CH=CH2 và HCOO–CH=CH–C6H5.
D. C6H5 COO–CH=CH2 và CH2=CH–COOC6H5.
Câu 12: Cho các phát biểu sau:
1. Liên kết -CO-NH- giữa 2 đơn vị aminoaxit được gọi là liên kết peptit.
2. Mì chính (bột ngọt) là muối đinatriglutamat.
3. Dung dịch lysin trong nước làm quỳ tím hóa xanh.
4. Mọi peptit đều có phản ứng màu biure.
5. Mọi protein đều có phản ứng màu biure.
6. Các peptit đều bị thủy phân trong môi trường kiềm.
Số phát biểu đúng là:
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.

Câu 13: Tổng số hạt proton, notron, electron trong hai nguyên tử kim loại X và Y là 142, trong đó
tổng số hạt mạng điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử
Y nhiều hơn của X là 12. Hai kim loại X, Y lần lượt là
A. Ca, Fe.
B. Na, K.
C. Mg, Fe.
D. K, Ca.
Câu 14: Chất hữu cơ X đồng thời thỏa mãn 3 điều kiện:
- Tác dụng với Na2CO3
- Có phản ứng tráng gương.
- Có số nguyên tử oxi là nhỏ nhất.
Số nguyên tử oxi của X là:
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 15: Điện phân 100 ml dung dịch Cu(NO3)2 2M với điện cực trơ trong t giây, cường độ dòng điện
không đổi 1,93A (hiệu suất quá trình điện phân là 100%), thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z.
Cho 16,8 gam Fe vào Y, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 15,99 gam hỗn hợp kim loại và khí
+5
NO (sản phẩm khử duy nhất của N ). Chọn phương án đúng trong các phương án sau:
A. Khi điện phân dược 2500 giây, thì khối lượng dung dịch giảm 2 gam
B. t = 4820
C. Khi điện phân được 3000 giây thì giá trị pH của dung dịch là 0,2.
D. Dung dịch Y là HNO3
Câu 16: Dụng cụ dưới đây được dùng để điều chế và nghiên cứu phản ứng của SO 2 với dung dịch
bazơ:

Các chất A, B, C và D lần lượt là:
A. HCl, Na2SO3, SO2, Ca(OH)2


B. Na2SO3, H2SO4, SO2, Ca(OH)2


C. HCl, FeS, SO2, Ca(OH)2
D. HCl, Na2CO3, CO2, Ca(OH)2
Câu 17: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol NaOH và b mol
NaAlO2 . Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị như sau:
Số mol Al(OH)3

1,2

Số mol HCl
0

0,8

2,0

2,8

Tỉ lệ a:b là:
A. 2:1
B. 2:7
C. 4:7
D. 2:5
Câu 18: Hỗn hợp X gồm 3 peptit đều mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1 : 2. Thủy phân hoàn toàn
m gam X, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 71,20 gam alanin và 52,50 gam glyxin. Biết tổng số liên kết
peptit trong phân tử của ba peptit trong X nhỏ hơn 10. Giá trị của m là:
A. 96,70

B. 101,74
C. 100,30
D. 103,9
Câu 19: Xác định thí nghiệm mà ở đó dung dịch thu được chỉ chứa 1 chất tan duy nhất là:
A. Hòa tan Na2O và Al2O3 có cùng số mol vào nước dư
B. Hòa tan Cu và FeCl3 có cùng số mol vào nước dư
C. Hòa tan BaCl2 và CuSO4 có cùng số mol vào nước dư.
D. Hòa tan Ba và NaHCO3có cùng số mol vào nước dư.
Câu 20: Hòa tan hết 11,44 gam hỗn hợp X gồm Fe và FeO bằng dung dịch chứa 0,25mol H2SO4 và
0,15mol HNO3 thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,08mol NO và a mol NO2 (không có sản phẩm
khử nào khác). Chia dung dịch Y thành 2 phần bằng nhau:
- Phần I tác dụng với 97,5ml dung dịch KOH 2M thu được 6,42 gam một chất kết tủa.
- Phần II tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Giá trị gần nhất của m là:
A. 37,2
B. 29,24
C. 35,5
D. 32,5
Câu 21: Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic và một axit cacboxylic (no, đơn chức, mạch hở) tác
dụng hết với Na giải phóng ra 0,56 lít khí H2 (đktc). Nếu đun nóng hỗn hợp X (H2SO4 đặc xúc tác) thì
thu được 1,48g một este (hiệu suất phản ứng đạt 100%). Biết tỉ lệ mol của ancol : axit là 2 : 3. Nhận
xét nào sau đây là đúng:
A. Từ butan có thể điều chế trực tiếp bằng một phản ứng ra axit
B. Phân tử khối của este lớn hơn 60.
C. Phần trăm khối lượng của oxi trong axit là 44,44%
D. Từ ancol metylic có thể điều chế trực tiếp bằng một phản ứng ra axit
Câu 22: Dung dịch X có 0,1mol K+; 0,2mol Mg2+; 0,1mol Na+; 0,2mol Cl- và a mol Y-. Cô cạn dung
dịch X thu được m gam muối khan. Ion Y- và giá trị của m là:
A. OH- và 20,3
B. NO3- và 42,9

C. NO3- và 23,1
D. OH- và 30,3
Câu 23: Cho R là một nguyên tố mà các nguyên tử có phân lớp ngoài cùng là np2n+1, trong đó n là số
thứ tự của lớp. Chọn phát biểu đúng trong số các phát biểu sau:
A. Tổng số hạt mang điện cảu R là 18
B. Số e lớp ngoài cùng trong nguyên tử R là 7
C. Công thức oxit cao nhất tạo ra từ R là R2O7
D. NaR tác dụng với dd AgNO3 tạo kết tủa.


Câu 24: Crackinh V lít pentan thì thu được 2,5V lít hỗn hợp X gồm các ankan và anken. Cho 22,4 lít
hỗn hợp X qua dung dịch Br2 dư. Tính số mol Br2 đã phản ứng:
A. 0,40 mol
B. 0,75 mol
C. 0,50 mol
D. 0,60 mol
Câu 25: Các dung dịch nào sau đây có pH > 7: CH3NH2, H2NCH2COOH, CH3COONa, NH4Cl,
H2NCH2CH2CH2CH(NH3Cl)COOH, C6H5NH2, K2CO3:
A. 2.
B. 3.
C. 6.
D. 4.
Câu 26: Hỗn hợp X gồm các chất Y (C3H10N2O4) và chất Z (C4H8N2O3); trong đó Y là muối của
axit đa chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 28,08 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu
được 0,12 mol hỗn hợp khí đều làm xanh quỳ tím ẩm. Mặt khác 28,08 gam X tác dụng với dung dịch
HCl dư thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị gần nhất của m là:
A. 37
B. 39
C. 38
D. 36

Câu 27 : Cho cân bằng (trong bình kín) sau:

→ CO (k) + H (k)


CO (k) + H O (k) ¬
ΔH < 0.
2

2

2

Nhận xét không đúng là:
A. Giảm nhiệt độ của phản ứng, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
B. Giảm áp suất của hệ cân bằng, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
C. Thêm xúc tác vào hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
D. Giảm nồng độ CO2, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
Câu 28: Trộn V1 lít dung dịch axit có pH = 5 với V2 lít dung dịch bazơ có pH = 9 thu được dung dịch
có pH = 8. Tỉ lệ V1: V2 bằng
A. 9: 10.
B. 11: 9.
C. 9: 11.
D. 10: 9.
Câu 29: Nguyên tử Zn có bán kính nguyên tử và khối lượng mol nguyên tử lần lượt là 0,138 nm và 65
3
g/mol. Biết Zn chỉ chiếm 72,5% thể tích tinh thể. Khối lượng riêng (g/cm ) của tinh thể Zn là
A. 7,11.
B. 9,81.
C. 5,15.

D. 7,79.
Câu 30: Oxi hoá hoàn toàn a gam hỗn hợp Mg, Zn và Al thu được b gam hỗn hợp oxit. Cho hỗn hợp
kim loại trên tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít khí (đktc). V có giá trị tính
theo a, b là
22,4(b − a )
22,4(b − a )
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
16
32
Câu 31: Hỗn hợp A gồm hai axit hữu cơ no X và Y mạch hở (trong đó X đơn chức). Nếu lấy số mol X
bằng số mol Y rồi lần lượt cho X tác dụng hết với NaHCO3 và Y tác dụng hết với Na2CO3 thì lượng
CO2 thu được luôn bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 gam hỗn hợp A được 7,7 gam CO2. Mặt khác
trung hòa 4,2 gam hỗn hợp A cần 100 ml dung dịch NaOH 0,75M. CTPT của X và Y là
A. C2H4O2 và C3H4O4
B. C2H4O2 và C5H8O4
C. CH2O2 và C5H8O4
D. CH2O2 và C3H4O4
Câu 32: Một hỗn hợp gồm 2 hợp chất hữu cơ, cho hỗn hợp X (X1dung dịch KOH 5M. Sau phản ứng thu được hỗn hợp 2 muỗi của 2 axit no, đơn chức và được 1 mol
ancol no, đơn chức Y. Cho toàn bộ Y tác dụng hết với Na được 3,36 lít khí H2 . Mặt khác, nếu đốt cháy
hỗn hợp một lượng khác của X, cần dùng hết 6,496 lít O2 và thu được 5,824 lít CO2.(các thể khí đo ở
đkc). Phần trăm khối lượng các chất trong X (X1,X2) lần lượt là:
A. 35,1% và 64,9%


B. 33,8% và 66,2%

C. 25,12% và 74,88%

D. 74,88% và 25,12%

Câu 33: Nhận định nào về amin là không đúng:
A. Các amin là thành phần tạo nên thịt, cá…, là chất dinh dưỡng cần thiết đối với cơ thể sống.
B. Amin là sản phẩm thu được khi thay thế một hay nhiều nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng một hay
nhiều gốc hidrocacbon.
C. Etylamin là chất khí ở điều kiện thường, có mùi thơm dễ chịu.
D. Số nguyên tử H của amin không thể là số chẵn.


Câu 34: Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ốg sử dụng bột niken nung nóng,thu
được khí Y.Dẫn Y vào lượg dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 12 gam kết tủa . Khí đi ra khỏi
dung dịch phản ứg vừa đủ với 16 gam brom và còn lại khí Z . Đốt cháy hoàn toàn khí Z được 2,24 lít
khí CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O.Tính giá trị của V bằng.
A.11,2
B.13,44
C.6,72

D.8.96

Câu 35: Hỗn hợp X gồm Cu, Fe2O3 và CuO trong đó oxi chiếm 12,5% khối lượng hỗn hợp. Cho 11,2
lit khí CO (đktc) đi qua m gam X đun nóng, sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có
tỉ khối so với H2 bằng 18,8. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 đặc, nóng dư thu được dung
dịch chứa 2,8125m gam muối và 35,84 lit khí NO2 (đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị m gần giá
trị nào nhất sau đây:

A. 64,1
B. 57,6
C. 76,8
D. 51,2
Câu 36: Thủy phân hỗn hợp 0,01 mol saccarozơ và 0,02mol mantozơ một thời gian thu được dd X
(hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều đạt 60%). Khi cho toàn bộ X tác dụng với dd AgNO3 dư
thu được lượng Ag là:
A. 0,088mol
B. 0,072mol
C. 0,084mol
D. 0,090mol
Câu 37 : Có một học sinh tiến hành các thí nghiệm. Em hãy giúp bạn học sinh này xác định thí nghiệm
chỉ tạo ra chất khí đơn chất.
A. Hóa tan Fe2O3 bằng HCl dư, sau đó thêm tiếp KMnO4 vào dung dịch.
B. Cho H2SO4 loãng vào dung dịch K2S2O3
C. Thổi khí ozon qua kim loại Bạc
D. Sục khí SO2 qua dung dịch sôđa
Câu 38: Một hỗn hợp gồm một amin và một amino axit no, mạch hở có một nhóm –COOH và một
nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,015 mol hỗn hợp được 0,03 mol CO2. Biết 0,015 mol hỗn hợp phản
ứng vừa hết 0,015 mol HCl được 1,3725 gam muối. Xác định công thức amino axit
A. C5H11O2N.
B. CH3O2N.
C. C4H9O2N.
D. C3H7O2N.
Câu 39: Số lượng ancol có công thức phân tử C5H12O khi tách nước tạo ra anken duy nhất có cùng
mạch cacbon với ancol là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.

Câu 40: Cho cacbohidrat X cháy hoàn toàn trong O2 dư thì thấy 0,12 mol O2 phản ứng tạo ra khí CO2 và
3,6 gam H2O. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Dung dịch X tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam đậm
B. X không tan trong nước.
C. 1 mol X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 4 mol Ag
D. X không làm mất màu dung dịch nước brom
_____________________HẾT_____________________
Lưu ý: - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
- Thí sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn


ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17

18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40

Đáp án
A
A,B, C
D
A,C,D
B

C,D
B
A
A, B, C
C
D
D
A
C
A, B
A
C
D
A, C, D
A
A, B, D
B
A, B
D
B
B
B, C
C
A
A
A, C
A
A, C, D
A
A

A
A, C
D
B
A, C


TRƯỜNG THPT VĨNH CHÂN

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH – LẦN 1
NĂM HỌC 2014-2015
MÔN: HÓA HỌC - THPT (PHẦN TỰ LUẬN)
Thời gian làm bài : 45 phút, không kể thời gian giao đề
(Đề thi có 01 trang)

Câu 1(1,5 điểm): Xác định công thức các chất và viết phương trình phản ứng biểu diễn theo sơ đồ biến
hoá sau:

X

+ H2, t0

Y

+A

+ Fe, t0

K


+A

+ H2O

Y

+ D, t0

Z
L
X

+ H2SO4 + Q
t0
+A

X
M

+B

Fe

+Y

N

Z + P + H2O

Câu 2 (1 điểm): Hòa tan 2,56 gam Cu vào 25,20 gam dung dịch HNO3 nồng độ 60% thu được dung

dịch A. Thêm 210 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch A. Sau khi phản ứng kết thúc, đem cô cạn hỗn
hợp thu được chất rắn X. Nung X đến khối lượng không đổi được 17,40 gam chất rắn Y. Tính nồng độ
% của dung dịch A.
Câu 3 (1,5 điểm): Peptit A có phân tử khối bằng 307 đvc và chứa 13,7% N được tạo bởi các aminoaxit
chứa một nhóm COOH trong phân tử. Khi thủy phân không hoàn toàn A thu được hai peptit B, C. Biết
0,48 g B phản ứng vừa đủ với 11,2 ml dung dịch HCl 0,536M và 0,708 g chất C phản ứng vừa đủ với
15,7 ml dung dịch KOH 2,1% (d= 1,02 g/ml). Biết các phản ứng xảy hoàn toàn và có đun nóng. Lập
công thức cấu tạo có thể có của A.
_____________________HẾT_____________________
Họ và tên thí sinh:………………………………………
Số báo danh:…………………………………………….

Hướng dẫn chấm


Câu hỏi
1

Nội dung
X 
→ Y: Cl2 +H2 
→ 2HCl
(X)
(Y)
Y 
→ Z: HCl + KOH 
→ KCl + H2O
(Y)
(A)
(Z)

Z 
→ X:
10KCl + 2KMnO4 + 8H2SO4 
→ 5Cl2 +6K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
(Z)
(Q)
(X)
t
X 
→ K: 3Cl2 + 2Fe 
→ 2FeCl3
(X)
(K)
K 
L:
FeCl
+
3KOH


→ Fe(OH)3 ↓ + 3KCl
3
(K)
(A)
(L)
t0
L 
→ M: 2Fe(OH)3 
→ Fe2O3 +3H2O
(L)

(M)
t0
M 
→ Fe: Fe2O3 + 3COdư 
→ 2Fe + 3CO2
(M)
(B)
Fe 
→ N: Fe + 2HCl 
→ FeCl2 + H2
(Y)
(N)

Điểm

0,5

0

2

X 
→ Y: Cl2 + H2O ←
→ HCl + HClO
(X)
(Y)
t
Y 
→ X: 4HClđặc + MnO2 
→ MnCl2 + Cl2 + 2H2O

(Y)
(D)
(X)
X 
→ Z + P + H2O:
Cl2 + 2KOH 
→ KCl + KClO + H2O
(X)
(A)
(Z)
(P)
nCu = 0,04 mol; nNaOH = 0,21 mol; nHNO3 = 0,24 mol.
Các quá trình xảy ra:
Cu 
→ Cu2+ + 2e
0,04
0,04 0,08
mol

+
NO3 + 4 H + 3e → NO + 2 H 2O
4x
3x
x
mol

+
NO3 + 2 H + e → NO2 + H 2O
2y
y

y
mol
Dung dịch A có Cu(NO3)2, có thể có HNO3.
Ta có:
Cu(OH) 2
CuO


+ dd NaOH
t0
ddA 
→  NaNO3

→  NaNO 2
cô can
có thê có NaOH hoac Cu(NO )
có the có NaOH du

3 2

Gọi số mol NaNO2 trong chất rắn sau khi nung là x. Theo bảo toàn nguyên tố ta
có:
nCuO = 0, 04 mol; nNaOH dư = 0,21-x → mY = 80. 0,04 + 69x + 40(0,21 - x) = 17,4
→ x = 0,2 → nNaNO2 = 0,2 mol

0,5

0,5

0,5



Theo bảo toàn nguyên tố N suy ra nNO + nNO2 = 0, 24 − 0, 2 = 0, 04
Gọi số mol NO và NO2 tạo ra lần lượt là x, y (x,y ≥ 0).
 x + y = 0, 04
Ta có: 
→ x =y =0,02
3 x + y = 0, 08
nHNO3 pu = nH + pu = 4 x + 2 y = 0,12
Trong dung dịch A có;
n Cu(NO3)2 = nCu = 0,04 mol
nHNO3 dư = 0,24-0,12 = 0,12 mol.
mdd A = 2,56 + 25,2 – (mNO + mNO2) = 26,24 gam.
C% HNO3 dư = 28,81%; C% Cu(NO3)2 = 28,66%
3

13, 7
.307 = 42g
Lượng N trong 1 mol A =
100

0,25

0,25
0,25

Tức 42: 14 = 3 mol N,
Khi thủy phân A thu được các peptit --> A là tripeptit trở lên
Vì A chỉ chứa 3 N nên A là một tripeptit:
NH2 CH CO NH CH CO NH CH COOH

R1

R2

R3

Khi thủy phân A thu được các peptit

nHCl = 0,0112.0,536 = 0,006 mol

0,25

MB = 0,48: 0,003 = 160 đvC ⇒ R1 + R2 = 160 -130 = 30 đv C (1)
15, 7.1, 02.0, 021
= 0, 006mol
nKOH =
56

MC = 0,708 : 0,003 = 236 đvC
⇒ R2 + R3 = 236 – 130 = 106 đvC (2)

0,25


Mặt khác: R1 + R2 + R3 = 307 – 186 = 121 đvC (3)
Giải hệ 3 phương trình (1), (2), (3)

0,25

ta được R1 = R2 = 15 ứng với CH3–

R3 = 91 ứng với C6H5 – CH2 –
Các công thức cấu tạo có thể có của A là:

0,5



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×