Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa – thầy Phạm Ngọc Sơn
Bài 22. Bài toán nhiệt nhôm
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 1 -
BÀI 22. BÀI TOÁN NHIỆT NHÔM
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Bài 1. Dùng m gam Al để khử hoàn toàn một lượng Fe
2
O
3
sau phản ứng thấy khối lượng oxit giảm 0,58 gam. Giá trị
của m là
A. 0,27. B. 2,7. C. 0,54. D. 1,12.
Bài 2. Thực hiện phản ứng nhiệt nhơm hỗn hợp X gồm Fe
2
O
3
và Al (không có không khí). Chất rắn sau phản ứng
chia làm hai phần bằng nhau:
- Phần (1) tác dụng với dung dịch NaOH dư sẽ thu được 0,3 mol H
2
.
- Phần (2) cho tác dụng với dung dịch HCl dư sẽ thu được 0,4 mol H
2
.
Số mol Al trong X là
A. 0,3. B. 0,6. C. 0,4. D. 0,25.
Bài 3. Có 26,8 gam hỗn hợp bột nhôm và Fe
2
O
3
. Tiến hành nhiệt nhôm hoàn toàn rồi hòa tan hết hỗn hợp sau phản
ứng bằng dung dịch HCl được 11,2 lít H
2
(đktc). Khối lượng Al và Fe
2
O
3
trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là
A. 5,4g và 21,4g B. 1,08g và 16g.
C. 8,1g và 8,7g. D. 10,8g và 16g.
Bài 4. Dùng m gam Al để khử hết 1,6 gam Fe
2
O
3
(H=100%). Sản phẩm sau phản ứng tác dụng với lượng dư dung
dịch NaOH tạo 0,672 lít khí (đktc). Giá trị của m là
A. 0,540. B. 0,810. C. 1,080. D. 1,755.
Bài 5. Nung hỗn hợp X gồm Al và Fe
2
O
3
được hỗn hợp Y. Chia hỗn hợp Y thành hai phần bằng nhau.
- Phần (1): Hoà tan trong dung dịch H
2
SO
4
dư thu được 2,24(l) khí (đktc).
- Phần (2): Hoà tan trong dung dịch KOH dư thì khối lượng chất rắn không tan là 8,8 gam.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Al và Fe
2
O
3
trong hỗn hợp X là:
A. 5,4 gam và 22,4 gam. B. 3,4 gam và 24,4 gam.
C. 5,7 gam và 22,1 gam. D. 5,4 gam và 22,1 gam.
Bài 6. Nung Al và Fe
3
O
4
(không có không khí, phản ứng xảy ra hoàn toàn) thu được hỗn hợp A.
- Nếu cho A tác dụng với dung dịch KOH dư thì thu được 0,672 lít khí (đktc).
- Nếu cho A tác dụng với H
2
SO
4
đặc, nóng dư được 1,428 lít SO
2
duy nhất (đktc).
% khối lượng Al trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 33,69% B. 26,33% C. 38,30% D. 19,88%
Bài 7: Đốt hỗn hợp Al và 16 gam Fe
2
O
3
(không có không khí) đến phản ứng hoàn toàn, được hỗn hợp rắn X. Cho
X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M sinh ra 3,36 lít H
2
(đktc). Giá trị của V là
A. 400. B. 100. C. 200. D. 300.
Bài 8. Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe
2
O
3
(không có không khí) đến phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau:
- Phần 1 tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng (dư), sinh ra 3,08 lít khí H
2
(ở đktc);
- Phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sinh ra 0,84 lít khí H
2
(ở đktc). Giá trị của m là
A. 21,40. B. 29,40. C. 29,43. D. 22,75
Bài 9. Hỗn hợp X gồm 0,56g Fe; 16g Fe
2
O
3
và x mol Al. Nung X ở nhiệt độ cao không có không khí sau khi kết thúc
phản ứng được hỗn hợp Y. Nếu cho Y tan trong H
2
SO
4
loãng được V (lít) khí nhưng nếu cho Y tác dụng với NaOH
dư thì thu được 0,25V lít khí. Giá trị của x là
Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa – thầy Phạm Ngọc Sơn
Bài 22. Bài toán nhiệt nhôm
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 2 -
A. 0,1233 B. 0,2466 C. 0,022 D. 0,3699
Bài 10. Nung 85,6g X gồm Al và Fe
2
O
3
một thời gian được m gam Y. Chia Y làm 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Hòa tan trong dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 3,36 lít khí (đktc).
- Phần 2: Hòa tan hết trong HCl thấy thoát ra 10,08 lít khí (đktc).
Phần trăm khối lượng Fe trong Y là
A. 18% B. 39,25% C. 19,6% D. 40%
Bài 11. Nung hỗn hợp X gồm 0,56g Fe và 16g Fe
2
O
3
và x mol Al (không có không khí) được hỗn hợp Y.
- Nếu cho Y tan trong H
2
SO
4
loãng được V (lít) khí.
- Nếu cho Y tác dụng với NaOH dư thì thu được 0,25V lít khí.
Giá trị của x là:
A. 0,0028 ≤ x ≤ 0,2466 B. 0,0022 ≤ x ≤ 0,2466
C. 0,0034 ≤ x ≤ 0,3699 D. 0,2466
Bài 12. Trộn 6,48 gam Al với 24 gam Fe
2
O
3
được hỗn hợp X. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm X thu được chất rắn
Y. Khi cho Y tác dụng với dd NaOH dư, có 1,344 (l) khí (đktc) thoát ra. Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là
A. 83,33% B. 50,33% C. 66,67% D. 75%
Bài 13. Trộn 10,8g Al với 34,8g Fe
3
O
4
rồi phản ứng nhiệt nhôm được hỗn hợp A. Hòa tan hết A bằng HCl được
10,752 lít H
2
(đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm và thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng là:
A. 80% và 1,08 lít B. 75% và 8,96 lít
C. 66,67% và 2,16 lít D. 80% và 2,16 lít.
Bài 14. Cho hỗn hợp A gồm Al và một oxit sắt. Chia A thành 2 phần bằng nhau.
Phần (1) cho tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng thu được 0,672 (l) khí (đktc).
Phần (2) phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn, thu được hỗn hợp B, cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được
134,4 ml khí (đktc) sau đó cho tiếp dung dịch H
2
SO
4
loãng, dư được 0,4032 (l) H
2
(đktc).
Công thức của oxit sắt là:
A. Fe
2
O
3
B. FeO C. Fe
3
O
4
D. FeO hoặc Fe
3
O
4
Bài 15. Một hỗn hợp gồm Al và một oxit sắt, chia thành 2 phần bằng nhau.
- Để hoà tan hết phần 1 cần 200 ml dd HCl 0,675M, thu được 0,84 (l) H
2
(đktc).
- Nung phần 2, phản ứng hoàn toàn, lấy sản phẩm tác dụng với NaOH dư thấy còn 1,12g rắn không tan.
Công thức của oxit sắt là:
A. Fe
2
O
3
B. FeO C. Fe
3
O
4
D. Fe
2
O
3
hoặc FeO
Bài 16. Có hỗn hợp gồm nhôm và một oxit sắt. Sau phản ứng nhiệt nhôm thu được 96,6 g chất rắn.
- Hoà tan chất rắn trong NaOH dư thu được 6,72 lít khí đktc và còn lại một phần không tan A.
- Hoà tan hoàn toàn A trong H
2
SO
4
đặc nóng được 30,24 lít khí B đktc .
Công thức của sắt oxit là:
A. Fe
2
O
3
B. Fe
3
O
4
C. FeO. D. Fe
2
O
3
hoặc FeO
Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn
Nguồn: Hocmai.vn